1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thông tin về biến đổi khí hậu trong chương trình thời sự

72 102 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 114,81 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó, dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn được coi là một vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới. Trong những năm gần đây, sự nóng lên của trái đất do biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến tất các các quốc gia. Việt Nam là một trong những quốc gia phải hứng chịu hậu quả nặng nề : thiên tai, bão lũ, hạn hán, thời tiết cực đoan... đã làm cho cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn. Không chỉ các vùng đồng bằng có nguy cơ bị nước biển nhấn chìm mà các tỉnh vùng núi phía bắc cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc do nhiệt độ của thời tiết thay đổi thất thường qua mỗi năm. Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Ðông Bắc và vùng Tây Bắc của Việt Nam, có diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 và là tỉnh có diện tích lớn thứ 1964 tỉnh, thành phố cả nước. Ðịa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh. Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy đã tạo ra cho Lào Cai nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống quá thấp. Diễn biến thời tiết thất thường như: sương mù, sương muối, nhiệt độ hạ thập đến âm độ c, tuyết rơi dày vào mùa đông... Nắng gắt nhiệt độ tăng cao gây hạn hán, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng vào mùa hè, mưa đá, mưa lớn với tần suất dày đặc gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất nghiêm trọng, hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng rõ rệt... ảnh hưởng nghiêm trọng và đe dọa đến cuộc sống của người dân. Biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp bách trên toàn cầu nói chung và ở Việt Nam cũng như tỉnh Lào Cai nói riêng. Truyền thông cần được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động thích ứng. Trong đó báo chí giữ vai trò tiên phong trong việc phát hiện ra vấn đề, đưa tin những sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu, phát huy vai trò của báo chí. Trước những ảnh hưởng như vậy, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã tích cực đưa thông tin đến với nhân dân trong vùng thông qua các bài báo, tin tức, phóng sự. Đặc biệt đài Phát thanh truyền hình Lào Cai có vai trò rất quan trọng trong công tác truyền tải thông tin đến với người dân, vừa giúp người dân nắm bắt được tình hình thời tiết để biết cách phòng, chống và cung cấp cách đối phó với các dạng thời tiết trên. Đồng thời việc đẩy mạnh hơn nữa các chiến dịch truyền thông thông tin về biến đổi khí hậu cho người dân cũng sẽ trang bị các kiến thức liên quan đến môi trường và biến đổi khi hậu cho người dân, cũng như chính những phóng viên, nhà báo của Đài là một vấn đề hết sực quan trọng, cấp bách. Vì vậy, nhận thấy tầm quan trọng của những thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của đài Phát thanh Truyền hình Lào Cai, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài thông tin về biến đổi khí hậu trong Chương trình thời sự 19h45 phút trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh Truyền hình Lào Cai cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN TRUYỀN HÌNH 9

1.1 Khái niệm 91.2 Vai trò và những ưu thế của truyền hình trong việc thông tin về biến đổi khí hậu171.3 Những yêu cầu đối với việc thông tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH LÀO CAI 30

2.1 Giới thiệu chung về đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai 302.2 Khảo sát thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai 352.3 Những nhận xét, đánh giá về ưu điểm và hạn chế trong việc thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTRÊN TRUYỀN HÌNH 56

3.1 Vấn đề đặt ra 563.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình 61

KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trang 2

độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu luôn được xem là vấn đề môitrường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn được coi là một vấn đề quan trọngtác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới.

Trong những năm gần đây, sự nóng lên của trái đất do biến đổi khí hậu làmảnh hưởng đến tất các các quốc gia Việt Nam là một trong những quốc gia phảihứng chịu hậu quả nặng nề : thiên tai, bão lũ, hạn hán, thời tiết cực đoan đãlàm cho cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn Không chỉ các vùng đồngbằng có nguy cơ bị nước biển nhấn chìm mà các tỉnh vùng núi phía bắc cũng chịuảnh hưởng sâu sắc do nhiệt độ của thời tiết thay đổi thất thường qua mỗi năm.Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Ðông Bắc vàvùng Tây Bắc của Việt Nam, có diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 và là tỉnh códiện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố cả nước Ðịa hình Lào Cai rất phức tạp,phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Với vị trí địa lý và điều kiện tựnhiên như vậy đã tạo ra cho Lào Cai nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằmsâu trong lục địa bị chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết

có phần thay đổi, khác biệt theo thời gian và không gian Đột biến về nhiệt độthường xuất hiện ở dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống quá thấp Diễnbiến thời tiết thất thường như: sương mù, sương muối, nhiệt độ hạ thập đến âm

độ c, tuyết rơi dày vào mùa đông Nắng gắt nhiệt độ tăng cao gây hạn hán, thiếunước sinh hoạt trầm trọng vào mùa hè, mưa đá, mưa lớn với tần suất dày đặc gây lũống, lũ quét, sạt lở đất nghiêm trọng, hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng rõ rệt ảnh hưởng nghiêm trọng và đe dọa đến cuộc sống của người dân

Trang 3

Biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp bách trên toàn cầu nói chung và ở ViệtNam cũng như tỉnh Lào Cai nói riêng Truyền thông cần được xem là một công

cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ,hành vi của con người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham giavào các hoạt động thích ứng Trong đó báo chí giữ vai trò tiên phong trong việcphát hiện ra vấn đề, đưa tin những sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu, pháthuy vai trò của báo chí Trước những ảnh hưởng như vậy, báo chí và cácphương tiện thông tin đại chúng đã tích cực đưa thông tin đến với nhân dântrong vùng thông qua các bài báo, tin tức, phóng sự Đặc biệt đài Phát thanh -truyền hình Lào Cai có vai trò rất quan trọng trong công tác truyền tải thông tinđến với người dân, vừa giúp người dân nắm bắt được tình hình thời tiết để biếtcách phòng, chống và cung cấp cách đối phó với các dạng thời tiết trên Đồngthời việc đẩy mạnh hơn nữa các chiến dịch truyền thông thông tin về biến đổikhí hậu cho người dân cũng sẽ trang bị các kiến thức liên quan đến môi trường

và biến đổi khi hậu cho người dân, cũng như chính những phóng viên, nhà báocủa Đài là một vấn đề hết sực quan trọng, cấp bách Vì vậy, nhận thấy tầm quantrọng của những thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của đài Phátthanh - Truyền hình Lào Cai, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " thông tin về biếnđổi khí hậu trong Chương trình thời sự 19h45 phút trên sóng truyền hình của ĐàiPhát thanh - Truyền hình Lào Cai" cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1Trên thế giới

Biến đổi khí hậu được đánh dấu bằng những mốc quan trọng ngay từnhững năm 1979, hội thảo đầu tiên về " Khí hậu toàn cầu" do Tổ chức khí tượngthế giới (WMO) chủ trì, đã chỉ ra rằng " việc tiếp tục mở rộng các hoạt động củacon người trên hành tinh có thể gây ra những tác động lớn tới khí hậu"

Năm 1988, UNEP và WMO đã thành lập hội đồng Liên minh Chính phủ

về BĐKH (IPCC) nhằm đưa ra các khuyến nghị khoa học độc lập về vấn đề biếnđổi khí hậu

Năm 1990, báo cáo đánh giá lần thứ nhất của IPCC đã được công bố Báocáo đã kết luận, trong suốt một thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng

Trang 4

lên 0,3 -0,6°C Các hoạt động kinh tế - xã hội của con người đã thải nhiều khínhà kính làm nồng độ khí nhà kính tăng cao hơn rất nhiều so với nồng độ tựnhiên của chúng trong khí quyển và đây chính là nguyên nhân cơ bản gây ra sựnóng lên toàn cầu

Năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh về BĐKH toàn cầu tại Rio DeJanero năm 1992, Chính phủ các nước đã nhất trí với Công ước khung của LHQ

về BĐKH( UNFCCC) Mục đích quan trọng của công ước này là " ổn địnhnồng độ của các khí nhà kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho có thể ngănchặn được các rủi ro nguy hiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu".Các nước phát triển đồng ý giảm mức khí thải nhà kính của họ xuống ngangbằng với mức của năm 1990

Năm 1995, báo cáo đánh giá lần thứ 2 của tổ chức IPCC đưa ra kết luận,thông qua sự cân bằng của các bằng chứng có thể cho thấy rõ các tác độngkhông nhỏ của loài người đến hệ thống khí hậu Đây được xem là lời khẳng địnhđầu tiên về trách nhiệm của con người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu Năm 1997, Nghị định như Kyoto được thông qua Các nước phát triểncam kết sẽ giảm 5% lượng khí thải trong khoảng thời gian từ năm 2008 -2012,với các mục tiêu khác nhau cho mỗi quốc gia Nhưng Thượng nghị viện Mỹngay lập tức đã tuyên bố không thông qua hiệp ước này

Năm 2001, báo cáo đánh giá lần thứ 3 của IPCC đã đưa ra "các bằngchứng mới và mạnh mẽ hơn" cho thấy các khí nhà kính do con người thải rachính là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiện tượng nóng lên diễn ra trong suốt nửasau của thế kỷ 20

Năm 2005, Nghị định thư Kyoto trở thành luật quốc tế đối với các nướctham gia còn lại của Nghị định thư

Năm 2007, báo cáo lần thứ 4 của IPCC đánh giá và đưa ra kết luận chothấy hơn 90% tác nhân gây ra BĐKH ngày nay là do hoạt động của con ngườitrong đó bao gồm các phát thải khí nhà kính

Năm 2009, Hội nghị của LHQ về BĐKH tổ chức ở Copehagen - ĐanMạch ( COP - 15) đưa ra giải pháp về một thỏa thuận quốc tế sau khi Nghị địnhthư Kyoto sắp hết hạn Các nghiên cứu về BĐKH của các nước và các tổ chức

Trang 5

quốc tế đã chỉ ra được những tác động của BĐKH đến cuộc sống của con ngườihiện nay và mai sau.

2.2 Tình hình trong nước

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đề cập

đến vấn đề này ở những góc nhìn khác nhau Trước hết có thể kể đến Chương

trình nghị sự 21(Agenda21) về định hướng chiến lược phát triển bền vững của

Việt Nam - VIE/01/021 (Số 153/2004/ QĐ -TTg ngày 17/8/2004) Trong phần4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểmsoát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững có mục XI: "Thực hiện cácbiện pháp làm giảm nhẹ BĐKH toàn cầu và hạn chế những ảnh hưởng có hạicủa BĐKH, phòng chống thiên tai"

Tháng 7/2008, Triển khai thực hiện Nghị quyết số 60/2007/NQ - CP ngày

03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ, Bộ TN&MT đã xây dựng " Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu".

Tháng 9 /2009, Bộ TN&MT đã xây dựng kịch bản "Biến đổi khí hậu,

nước biển dâng cho Việt Nam".

Tháng 6/2006, Mai Thị Dung với đề " Đề tài môi trường trên báo chí hiện

nay" cũng đã có đề cập một phần liên quan vấn đề tuyên truyền biến đổi khí hậu,

bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Cơ quan chủ trì : Học viện Báo chí vàTuyên truyền, Cao học K14

GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ trong cuốn sách " Biến đổi khí hậu" xuất bản

năm 2008 cũng đã dành hẳn một phần nói về truyền thông biến đổi khí hậu Những công trình nghiên cứu kể trên và một tạp chí khác đã góp phần chỉ

ra những tác động về nhiều mặt của biến đổi khí hậu dưới các góc nhìn chủ yếucủa các nhà khoa học tự nhiên Tuy nhiên, tổng quan cho thấy những nghiên cứucủa các nhà khoa học tự xã hội và những tác động của nó đối với sự phát triểnbền vững cũng như các giải pháp của Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, báo chí ngày càng khẳng định đượcvai trò của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Mỗi một chương trìnhtruyền hình, một bài báo chí đóng vai trò như cầu nối của Đảng và Nhà nước vớinhân dân Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai ra đời và ngày càng khẳng định

Trang 6

được vị thế của mình trong cung cấp thông tin cho nhân dân trong địa phương.Tuy nhiên, do là một đài địa phương, sự phát triển chưa tạo được nhiều dấu ấnnên có rất ít công trình nghiên cứu về Đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai

Đề tài "Những thông tin về biến đổi khí hậu trong Chương trình thời sự

19h45 phút trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai"

chưa có một tác giả nào nghiên cứu một cách sâu sắc, cụ thể

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thựctiễn, khảo sát thực trạng thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình củaĐài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằmnâng cao chất lượng thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của ĐàiPhát thanh - Truyền hình Lào Cai

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, khóa luận này cần giải quyết nhữngnhiệm vụ sau đây :

- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về thông tin về biến đổi khíhậu; các khái niệm liên quan, vai trò của thông tin về biến đổi khí hậu trên báochí nói chung, trên truyền hình nói riêng; Những ưu điểm và hạn chế của thôngtin về BĐKH trên sóng truyền hình

- Khảo sát, phân tích thực trạng thông tin về biến đổi khí hậu trên sóngtruyền hình của đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai (Chương trình thời sự19h45 phút) từ 1/2015 đến ngày 2/2016

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin về biếnđổi khí hậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là những thông tin về biến đổi khíhậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

Trang 7

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tiến hành khảo sát thông tin về biến đổi khí hậu của Chươngtrình Thời sự 19h45 phút trên các phương diện : tần suất phát sóng, nội dung,hình thức, phương thức truyền tải thông tin Từ đó sẽ tiến hành đánh giá thựctrạng thông tin, các mặt thành công, hạn chế; nguyên nhân của những thànhcông và hạn chế trong hoạt động thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyềnhình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

Trong những năm gần đây, tình hình khí hậu thay đổi thất thường ngàycàng biểu hiện rõ rệt như thời tiết lạnh hơn, lượng mưa lớn hơn và kéo theo cácthiên tai khác, khô hạn do nắng nóng và nhiệt độ tăng cao hơn những năm trướckhiến cho cuộc sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là nguyhiểm Vì vậy, khóa luận tiến hành khảo sát và đánh giá thông tin về biến đổi khíhậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai từ tháng 1/

2015 đến 2/ 2016 để thấy được mức độ thông tin, tầm quan trọng của nhữngthông tin về biến đổi khí hậu trên Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

4.3 Đối tượng khảo sát

- Thông tin về biến đổi khí hậu qua các tác phẩm phát sóng trong Chươngtrình thời sự 19h45 phút của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai

- Phóng viên, biên tập viên trực tiếp sản xuất tác phẩm; Biên tập viên chịutrách nhiệm sản xuất chương trình

- Công chúng của đài ( người dân trong địa bàn tỉnh)

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lí luận

Cơ sở lí luận của đề tài là cơ sở lí luận, quan điểm của Chủ nghĩa

Mác – Lênin, quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí vàbáo truyền hình

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài sử dụng phương pháp này đểnghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề tài trên sách, báo và các trang thôngtin khác trên mạng internet

Trang 8

- Phương pháp khảo sát: Tác giả sử dụng phương pháp này để khảo sátnhững tác phẩm báo chí có thông tin về biến đổi khí hậu phát sóng trên sóngtruyền hình của đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai Qua đó đánh giá đượcmức độ, tần suất thông tin, chất lượng thông tin cũng như đánh giá về nhữngđiểm tích cực và hạn chế của thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hìnhcủa đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai.

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được tác giả sử dụng đểphỏng vấn sâu những phóng viên, biên tập viên trực tiếp sản xuất ra tác phẩm,các biên tập viên chịu trách nhiệm sản xuất chương trình để thấy được ý kiếnđánh giá qua các cách nhìn khác nhau của họ về thực trạng thông tin, những khókhăn trong quá trình tác nghiệp, thu thập thông tin về biến đổi khí hậu trên sóngtruyền hình của đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai; Phỏng vấn người dân đểthấy được ý kiến đánh giá khách quan về chất lượng thông tin cũng như tầmquan trọng của thông tin về biến đổi khí hậu trên đài Phát thanh - Truyền hìnhLào Cai

- Phương pháp tổng hợp: Sau khi tiến hành nghiên cứu, khảo sát đề tài cầnrút ra các kết luận về thực trạng thông tin về biến đổi khí hậu , đề xuất một sốgiải pháp nâng cao chất lượng thông tin hậu trên đài Phát thanh -Truyền hìnhLào Cai

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

Trang 9

Khóa luận cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho những sinh viên, phóng viên,biên tập viên những người đang hoạt động trong lĩnh vực báo chí Đặc biệt lànhững phóng viên, biên tập viên đang công tác tại Đài Phát thanh - Truyền hìnhLào Cai, điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho thông tin về biến đổi khíhậu trên sóng truyền hình của đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Hi vọng những đề xuất, kiến nghị và giải pháp của khóa luận đưa ra sẽphần nào giúp các phóng viên, biên tập viên của Đài Phát thanh -Truyền hìnhLào Cai nâng cao được chất lượng của thông tin

Nhờ những nghiên cứu và khảo sát mà chính bản thân người thực hiệnkhóa luận cũng rút ra được những bài học bổ ích, từ đó có thể trau dồi, nâng caohơn nữa năng lực của bản thân

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậncòn gồm những phần chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề về thông tin về biến đổi khí hậu trêntruyền hình

Chương 2: Thực trạng thông tin về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hìnhcủa Đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai

Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng thông tin

về biến đổi khí hậu trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình LàoCai

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm

1.1.1 Thông tin

Theo từ điển Tiếng Việt:

Thông tin là hai từ được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày, ở

đâu ta cũng thấy người ta nói đến từ thông tin, vậy thông tin là gì? Có rất nhiều

cách hiểu về thông tin và không có một ý nghĩa thống nhất

- Theo từ điển Oxford English Dictionary thì cho rằng thông tin là “ Điều

mà người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức” Từ điển khác thì đơn giảnđồng nhất thông tin với kiến thức “Thông tin là điều mà người ta biết" hoặc "thôngtin là sự chuyển giao tri thức làm tăng thêm sự hiểu biết của con người" v,v

Nguyên nhân của sự khác nhau trong việc sử bdụng thuật ngữ này chính là

do thông tin không thể sờ mó được Người ta bắt gặp thông tin chỉ trong quátrình hoạt động, thông qua tác động trừu tượng của nó

- Trong cuốn "Bùng nổ truyền thông", từ Latin “Informatio” , gốc của từhiện đại “ìnformation” (thông tin) có hai nghĩa Một, nó chỉ một hành động rất

cụ thể là tạo ra một hình dạng (forme) Hai, tuỳ theo tình huống, nó có nghĩa là

sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểu tượng Tuy nhiên cùngvới sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin cũng phát triển theo

- Theo nghĩa thông thường: Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ýtưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Thông tin hìnhthành trong quá trình giao tiếp: một nguời có thể nhận thông tin trực tiếp từngười khác thông qua các phương tiên thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữliệu, hoặc từt ất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh ( trích nguồn: Một số khái niệm cơ bản về thông tin và hiệu quả thông tin,Nguyễn Đình Hậu)

- Trên quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội(thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v hay nói rộng hơn bằng

Trang 11

tất cảcác phương tiện tác động lên giác quan của con người ( trích nguồn: Một

số khái niệm cơ bản về thông tin và hiệu quả thông tin, Nguyễn Đình Hậu)

Trong đời sống con người, nhu cầu thông tin là một nhu cầu rất cơ bản.Nhu cầu đó không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng các mối quan hệ trong xãhội Mỗi người sử dụng thông tin lại tạo ra thông tin mới Các thông tin đó lạiđược truyền cho người khác trong quá trình thảo luận, truyền đạt mệnh lệnh,trong thư từ và tài liệu, hoặc qua các phương tiện truyền thông khác Thông tinđược tổ chức tuân theo một số quan hệ logic nhất định, trở thành một bộ phậncủa tri thức, đòi hỏi phải được khai thác và nghiên cứu một cách hệ thống

Trong hoạt động của con người thông tin được thể hiện qua nhiều hìnhthức đa dạng và phong phú như: con số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh Thuậtngữ thông tin dùng ở đây không loại trừ các thông tin được truyền bằng ngônngữ tự nhiên Thông tin cũng có thể được ghi và truyền thông qua nghệ thuật,bằng nét mặt và động tác, cử chỉ Hơn nữa con người còn được cung cấp thôngtin dưới dạng mã di truyền Những hiện tượng này của thông tin thấm vào thếgiới vật chất và tinh thần của con người, cùng với sự đa dạng phong phú của nó

đã khiến khó có thể đưa ra một định nghĩa thống nhất về thông tin

Thông tin có nhiều mức độ chất lượng khác nhau Các số liệu, dữ kiện banđầu thu thập được qua điều tra, khảo sát là các thông tin nguyên liệu, còn gọi là

dữ liệu (data) Từ các dữ liệu đó qua xử lý, phân tích, tổng hợp sẽ thu đượcnhững thông tin có giá trị cao hơn, gọi là thông tin có giá trị gia tăng (valueadded information) Ở mức độ cao hơn nữa là các thông tin quyết định trongquản lý và lãnh đạo - kết quả xử lý của những nhà quản lý có năng lực và kinhnghiệm, các thông tin chứa đựng trong các quy luật khoa học - kết quả củanhững công trình nghiên cứu, thử nghiệm của các nhà khoa học và chuyên môn

- Trong cuốn "Cơ sở lý luận báo chí", thạc sỹ Nguyễn Văn Hà cho rằng,thông tin thường được dùng với ba nghĩa:

Trang 12

+ Thứ nhất, thông tin là hoạt động truyền tải, chuyển giao tin tức từ ngườinày đến người khác và thường chỉ diễn ra một chiều, từ chủ thể phát tin đến chủthể nhận tin.

+ Thứ hai, thông tin là nội dung của thông điệp truyền tải, được chuyểngiao giữa chủ thể phát tin và chủ thể nhận tin

+ Thứ ba, thông tin là đối tượng, phương tiện và chất liệu của hoạt độngbáo chí… Ở đây, thông tin có nghĩa như tin tức.[5 tr 14]????

Thông tin là sự liên hệ quan trọng giữa con người hoặc thông qua ngônngữ, gọi là thông tin truyền khẩu hoặc thông qua các dấu hiệu khác như bắtchước và dùng điệu bộ, từ chuyên môn gọi là phi ngôn ngữ

- Trong số các giáo trình lý luận chung về báo chí, chúng ta biết có rấtnhiều cách giải thích khái niệm "thông tin”

Theo cuốn "Báo chí Truyền hình" (tập 1) định nghĩa ”thông tin là thôngbáo cho mọi người biết về những sự kiện diễn ra ở trong nước và trên thế giới,giới thiệu các tin tức” Đây là một khái niệm với nghĩa hẹp nhất và cụ thể nhất,nêu bật được tính năng đích thực của thông tin Việc thu thập đầy đủ các thôngtin xã hội đã trở thành điều kiện cần thiết cho việc tham gia đầy đủ vào cuộcsống hiện đại Những chương trình tin tức gồm những phóng sự và các thông tin

về những gì đã, đang diễn ra trên khắp thế giới hoặc trong khu vực phủ sóng củacác đài truyền hình mang tính năng thông báo, thông tin cho công chúng biếtnhằm thỏa mãn nhu cầu muốn có được thông tin nhanh chóng nhất

Dựa trên những đặc điểm chung của khái niệm thông tin trên, tác giả xintổng kết lại khái niệm thông tin như sau:

Thông tin có nghĩa như truyền thông, là sự phản ánh, truyền tải một chiều các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội thông qua các phương tiện truyền tải từ chủ thể phát tin đến chủ thể nhận tin.

Trang 13

1.1.2.Biến đổi khí hậu

BĐKH, mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu, băng tan và mực nước biểndâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21.Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết cácnơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục đangtăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới.BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trênphạm vi toàn cầu: đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm2 – 4%, giá sẽ tăng

13 – 45%, tỷ lệ dân số bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 36 – 50%; mựcnước biển dâng cao gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nôngnghiệp, và gây rủ ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế xã hộitrong tương lai

Thuật ngữ BĐKH đã được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyềnthông đại chúng Vậy BĐKH là gì?

Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu đã định nghĩa: "Biến đổi khí

hậu là "những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu", là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi con người (Nguồn: tiểu luận biến đổi khí hậu và thích ứng

biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Đỗ Thái Hà)

- Trong Điều 1 của UNFCCC định nghĩa: ĐBKH là sự biến đổi của khí

hậu do các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra làm thay đổi cấu tạo của khí quyển toàn cầu và là một trong các nhân tố gây ra những những biến đổi khí hậu tự nhiên trong giai đoạn nhất định ( Nguồn: Vấn đề

tuyên truyền biến đổi khí hậu trên báo in Việt Nam, Nguyễn Thị Bích Hạnh)

- Còn theo IPCC thì: BĐKH là những thay đổi theo thời gian của khí hậu,

trong đó bao gồm cả những biến đổi tự nhiên và những biến đổi do các hoạt

Trang 14

động của con người gây ra ( Nguồn: Vấn đề tuyên truyền biến đổi khí hậu trên

báo in Việt Nam, Nguyễn Thị Bích Hạnh)

- Chương trình Mục tiêu Quốc gia năm 2008 của Bộ TN&MT đã giải

thích: BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao

động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển ( Nguồn: Vấn đề tuyên truyền biến đổi khí hậu trên báo in Việt Nam,

Nguyễn Thị Bích Hạnh)

Như vậy, trong khóa luận này, khái niệm biến đổi khí hậu được hiểu là:

"Là sự biến đổi của khí hậu do các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra làm thay đổi cấu tạo của khí quyển toàn cầu và là một trong các nhân tố gây ra những những biến đổi khí hậu tự nhiên trong giai đoạn nhất định".

1.1.3 Chương trình thời sự truyền hình

luận cho quan điểm đó

Một số nhà nghiên cứu khác đã đưa những khái niệm và cách nhìn nhận,đánh giá thế mạnh của truyền hình một cách rõ ràng và mạch lạc hơn Theo tácgiả Tạ Ngọc Tấn, trong cuốn “ Truyền thông đại chúng”, cho rằng “ Truyền hình

là một loại phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin bằng hìnhảnh và âm thanh Nguyên nghĩa của thuật ngữ Vô tuyến Truyền hình bắt đầu từhai từ Tele có nghĩa là “ở xa” và vision nghĩa là “thấy được”, tức là “thấy được

Trang 15

ở xa” Thực chất, cội nguồn trực tiếp của truyền hình là điện ảnh Chính điệnảnh đã cung cấp cho truyền hình những ý tưởng, gợi ý đầu tiên về một phươngthức truyền thông cũng như một kho tàng những phương tiện biểu hiện phongphú, có sực thuyết phục mạnh mẽ, làm cơ sở cho truyền hình có thể thích ứngnhanh chóng với những đặc trưng kỹ thuật riêng của mình” [5 ,tr 123].?????Theo PGS.TS.Dương Xuân Sơn lại có một góc độ khác để nhìn nhận vềtruyền hình trong "tập bài giảng môn truyền hình" Ông cho rằng “ Truyền hình

là một phương tiện truyền thông đại chúng truyền đạt thông tin nhờ phương tiện

kỹ thuật đến đối tượng tiếp nhận là người xem Thông tin gồm hình ảnh và âmthanh Hình ảnh trong truyền hình có cả hình ảnh động và hình ảnh tĩnh Âmthanh là lời nói (lời bình, lời phát thanh viên, lời phóng viên…),tiếng động hiệntrường (tiếng động tự nhiên, tiếng động con người gây ra), âm nhạc (cường độ,cao độ, tiết tấu) 6, tr 78]????

Trong cuốn "Cơ sở lý luận báo chí", PGS.TS Nguyễn Văn Dững đưa ranhận định: "Truyền hình là kênh truyền thông chuyển tải thông điệp bằng hìnhảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc,tiếng động".[3, tr118]?????

Nhờ có hình ảnh và âm thanh, truyền hình đã chuyển tải đến công chúngnhững thông tin chân thực, sinh động đem tới cho công chúng những “món ăntinh thần” hấp dẫn Những món ăn này không phải là những thông tin rời rạc mà đãđược tính toán sắp xếp khoa học trong những chương trình truyền hình hoặc chươngtrình thời sự truyền hình giúp cho công chúng dễ dàng theo dõi và tiếp nhận

1.1.3.2 Chương trình thời sự truyền hình

Để hiểu được khái niệm “ chương trình thời sự truyền hình”, trước hết tácgiả sẽ tìm hiểu thế nào là chương trình truyền hình?

Trong cuốn “ Truyền thông đại chúng”, PGS.TS Tạ Ngọc Tấn cho rằng: “Thuật ngữ chương trình truyền hình thường được sử dụng trong hai trường hợp.Trường hợp thứ nhất, người ta dùng chương trình để chỉ toàn bộ nội dung thôngtin phát đi trong ngày, trong tuần, trong tháng của mỗi kênh truyền hình hay củaĐài truyền hình Trường hợp thứ hai, chương trình truyền hình dùng để chỉ một

Trang 16

hay nhiều tác phẩm hoàn chỉnh hoặc kết hợp với một số thông tin tài liệu khácđược tổ chức theo một chủ đề cụ thể với hình thức tương đối nhất quán, thờithượng ổn định và được phát định kỳ Ví dụ như chương trình thời sự, chươngtrình phim truyện,…” [5,tr 138]?????

Một chương trình truyền hình không phải là sản phẩm của một cá nhân mà

là sản phẩm chung của cả một tập thể các nhà báo, phóng viên, biên tập viên, kỹthuật viên… Đồng thời cũng chính là quá trình giao tiếp truyền thông giữanhững nguời làm truyền hình với công chúng rộng rãi Có thể nói chương trìnhtruyền hình là sự gặp gỡ giữa nhu cầu, thị hiếu của công chúng với những mụcđích và các ý tưởng sáng tạo của những nhà truyền thông bằng phương tiệntruyền hình

Mỗi một chương trình truyền hình khi được truyền tải đến công chúng thìnhững nội dung thông tin không còn lộn xộn mà đã được tổ chức sắp xếp theomột trật tự nhất định nhằm tạo cho khán giả xem truyền hình một cách dễ dàng

và dễ tiếp nhận thông tin hơn Đồng thời, tạo cho chương trình truyền hình mộtcấu trúc thông tin ổn định, hoàn chỉnh Từ việc sắp xếp, tổ chức đó sẽ tạo nênchương trình truyền hình Một Đài truyền hình sẽ có rất nhiều chương trìnhtruyền hình được truyền tải đến công chúng Độ dài của mỗi chương trình khônggiống nhau mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó yếu tố mục tiêu,nội dung, hình thức thông tin và đối tượng tiếp nhận chương trình là những yếu

tố quyết định Mỗi một chương trình truyền hình lại có một cái tên khác nhau,điều này giúp công chúng dễ phân biệt và lựa chọn, tiếp nhận Trong đó, chươngtrình thời sự là một trong những chương trình ra đời sớm và được đông đảo côngchúng đón nhận vậy chương trình thời sự là gì và có gì khác biệt với cácchương trình truyền hình khác?

Theo Đại từ điển Tiếng Vệt của Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 1999định nghĩa:

- Chương trình là: “ các mục tiêu, các vấn đề, nhiệm vụ đặt ra được sắp

xếp theo một trình tự để thực hiện trong một thời gian nhất định”.

Trang 17

- Thời sự là: “ là tổng thể nói chung những sự việc ít nhiều quan trọng vừa

mới xảy ra, được nhiều người quan tâm, lưu ý”

Như vậy có thể hiểu rằng: "Chương trình thời sự là tổng hợp các sự kiện,

sự việc, vấn đề mới xảy ra , thu hút được sự quan tâm đông đảo của công chúng, chương trình được sắp xếp các thành phần, mục xác định trong thời lượng phát sóng nhất định” [3, tr 178]

( Nguồn: Vấn đề tuyên truyền biến đổi khí hậu trên báo in Việt Nam,Nguyễn Thị Bích Hạnh)

Chương trình thời sự truyền hình cũng là chương trình truyền hình nhưngmang những đặc thù riêng đó là nội dung thông tin được truyền tải bằng hìnhảnh và âm thanh đến công chúng một cách nhanh nhất Nếu như phát thanh vàbáo in phải diễn tả tất cả các thông tin bằng lời nói và chữ viết thì truyền hình lại

sử dụng thế mạnh của mình để đưa đến cho khán giả những hình ảnh chân thực

và sinh động nhất Và thời lượng của chương trình thời sự cũng phụ thuộc vàomục dích, nội dung, đối tượng khán giả Tuy nhiên, chương trình thời sự lạimang tính ổn định hơn giúp khán giả dễ dàng theo dõi Ở một số trường hợpnhất định, chương trình thời sự truyền hình có thể thay đổi về thời lượng do tínhchất và tầm quan trọng của sự kiện hay thông tin đó Ví dụ một chương trìnhthời sự truyền hình thường có thời lượng là 45 phút, nhưng có những trường hợpđặc biệt như thiên tai, hay bão lũ bất ngờ xảy ra có thể kéo dài thời lượng dài tới

50 phút hoặc 60 phút để đáp ứng nhu cầu theo dõi của khán giả Chương trìnhthời sự thường phản ánh những thông tin thời sự nóng hổi, bao gồm nhiều yếu

tố, thường được xây dựng từ nhiều tin, bài thuộc các thể loại khác nhau như :tin, phóng sự, phỏng vấn,

Như vậy, có thể hiểu chương trình thời sự truyền hình truyền tải nội dung

thông tin sự kiện đến công chúng bằng hình ảnh và âm thanh một cách nhanh nhất Thời lượng chương trình thường cố định, cách sắp xếp thông tin và tổ chức chương trình cũng cố định giúp công chúng dễ dàng tiếp nhận thông tin Các thông tin được xây dựng từ nhiều tin, bài thuộc nhiều thể loại khác nhau

Trang 18

như tin, phóng sự, phỏng vấn, phản ánh sự kiện xảy ra một cách đầy đủ và kỹ lưỡng ở nhiều khía cạnh của sự kiện

1.2 Vai trò và những ưu thế của truyền hình trong việc thông tin về biến đổi khí hậu

1.2.1 Vai trò của truyền hình trong việc thông tin về biến đổi khí hậu

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX truyền hình ra đời và phát triể trên cơ sởnhững phát minh của khoa học - kỹ thuật Năm 1927, chương trình truyền hìnhđược thử nghiệm qua dây dẫn đầu tiên được thực hiện thành công tại Mỹ, giữahai thành phố Washington và New York cách nhau 250 dặm Năm 1936, lần đầutiên trên thế giới, đài BBC bắt đầu phát chương trình truyền hình đều đặn

Ở Việt Nam, truyền hình ra đời muộn hơn, trải qua các thời kỳ xây dựng

và phát triển những năm gần đây Đài truyền hình Việt Nam đã không ngừng đổimới công nghệ - kỹ thuật sản xuất, truyền dẫn, phát sóng, mở rộng kênh và tăngthời lượng phát sóng, cải tiến chương trình ngày càng phong phú, hấp dẫn côngchúng xã hội Ngoài đài truyền hình trung ương, các đài truyền hình khu vực,đài truyền hình của 64 tỉnh, thành phố đều có các đỗi ngũ cán bộ với trình độchuyên môn cao, ngày càng chuyên nghiệp hơn

Truyền hình là kênh truyền thông đại chúng ra đời sau, nhờ kế thừa đượcthế mạnh của các kênh truyền thông trước đó như điện ảnh, báo in, báo phátthanh, và ngày nay đang "tận hưởng" tối đa môi trường truyền thông số trênmạng internet mà truyền hình đã vươn lên và khẳng định một vị trí quan trọng

trong lòng công chúng Nhờ thế mạnh vốn có của thể loại, truyền hình "chuyển

tải thông điệp bằng hình ảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ cuộc sống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động", báo truyền hình đã mang lại cho công chúng

một bức tranh sống động, chân thực về mọi sự kiện đã và đang diễn ra trongcuộc sống Đó là bức tranh về cuốc sống thật được thu nhỏ, được "rút gọn",được "làm giàu thêm về ý nghĩa, làm sáng rõ hơn về hình thức", được chắt lọchơn về ý tưởng và làm phong phú về giá trị tinh thần giúp người xem nhận thức

rõ hơn, đúng hơn, trúng hơn, gần gũi và sinh động hơn về những sự kiện, sựviệc, vấn đề của cuộc sống Truyền hình không chỉ là kênh báo chí - truyền

Trang 19

thông mà còn là sân khấu, sân chơi cho tất cả mọi người, là nơi tổng hợp của tất

cả các loại hình thông tin, giải trí, khoa học, giáo dục Truyền hình thông tinbằng cả hình ảnh và âm thanh cùng một lúc chính là ưu thế khiến truyền hình trởthành phương tiện cung cấp thông tin rất lớn, độ tin cậy cao, có khả năng thu hútrất nhiều người theo dõi sự kiện cùng một lúc Hơn thế, truyền hình có khả năng

mở rộng phạm vi phủ sóng đến tận vùng sâu vùng xa, phục vụ được nhiều đốitượng người xem, mỗi một sự kiện xảy ra sẽ được truyền đi khắp thế giới Hiệnnay, con người không cần phải đi đến tận nơi chứng kiến mà chỉ cần ở nhà theodõi qua truyền hình Chính ưu thế này, mà truyền hình có khả năng truyền đithông điệp và tác động mạnh mẽ đến người xem, góp phần định hướng côngchúng Nghị quyết TW số 24 về chủ động ứng phó với BĐKH chỉ rõ “ Đến năm

2020 hình thành cho mỗi thành viên trongxã hội ý thức chủ động phòng tránhthiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu….”

Trong việc truyền tải thông tin về BĐKH, hình ảnh và âm thanh luôn đượctruyền tải cùng một lúc sẽ giúp cho khán giả thấy được chân thực các hiện tượng

về biến đổi khí hậu Ví dụ như, năm 2015 nước Mỹ đã hứng chịu đợt lạnh kỷ lụcnhất trong vòng 15 năm qua; khu vực miền núi phía bắc của nước ta cũng hứngchịu đợt lạnh kỷ lục trong vòng 30 năm qua; những vụ bão, thiên tai, những dựđoán về nhiệt độ trái đất tăng, băng tan, nước biển dâng, Chính những hình ảnhchân thực, âm thanh sống động mà công chúng xem trên truyền hình sẽ giúp họhiểu hơn về tầm quan trọng của môi trường mà họ đang sống, đồng thời phảnánh thực trạng tình hình BĐKH trên trái đất Truyền hình cũng là phương tiện sẽtruyền tải những chủ trương, biện pháp để ứng phó với BĐKH tới công chúng Tấtnhiên, mức độ tin cậy của thông tin trên truyền hình cao, bởi vì chỉ những thông tinchính thống và đã qua kiểm duyệt chặt chẽ mới phát sóng đến công chúng

Khi mới ra đời, truyền hình chưa được đánh giá cao Thậm chí, người tacòn nghi ngờ khả năng trở thành một loại phương tiện thông tin Nhiều ngườikhi đó nghĩ rằng: truyền hình là phương tiện giải trí cũng như điện ảnh hay nhàhát Khi mang đến cho công chúng những thông tin thời sự nóng hổi, truyềnhình đã trở thành phương tiện không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của

Trang 20

công chúng Và càng ngày, nhu cầu cần được thông tin và hơn thế nữa là nhucầu cần được tìm hiểu một cách thấu đáo các thông tin tiếp nhận và trở thànhnhu cầu thường trực của mỗi cá nhân Với khả năng thông tin nhanh chóng kịpthời hơn so với các phương tiện khác nên khi một sự kiện, hiện tượng, vấn đề đã

và đang xảy ra thì sẽ ngay lập tức được phản ánh Vì vậy, người xem có thểquan sát một cách chi tiết, tường tận sự việc thông qua truyền hình trực tiếphoặc truyền hình toàn cầu, truyền hình phát sóng liên tục 24/24 giờ sẽ liên cậpnhật những tin tức mới nhất, nóng hổi của các sự kiện đang diễn ra Một cơn bãovừa đổ bộ vào đất liền, núi lửa phun trào, hiện tượng sa mạc hóa, tất cả những

sự kiện sẽ được truyền hình sẽ phản ánh ngay tức thì và công chúng có thể theodõi sự kiện bất cứ nơi nào và bất cứ đâu

Ngoài ra, một vai trò nữa của truyền hình đó chính là tính tương tác giữacông chúng với truyền hình Người xem truyền hình có thể gọi điện đến chươngtrình để đặt câu hỏi cho các nhân vật, hoặc gửi tinh nhắn đánh giá, bình luận vềmột vấn đề nào đó Điểm mạnh của tính tương tác trên truyền hình lại nằm ở góc

độ hình ảnh Nếu như báo in, báo mạng, báo phát thanh người đọc, người nghechỉ biết thông tin đơn thuần thì báo hình còn cho người ta thấy đựơc hình ảnh sựkiện, thấy đựơc hình ảnh của ngừơi mính sẽ gọi điện đặt câu hỏi hay nhắn tin,bình luận, gửi mail Các chương trình truyền hình có khả năng tác động rất lớnđến công chúng nên cũng dễ dàng trở thành diễn đàn của công chúng thông quacác chương trình như hộp thư truyền hình, đối thoại truyền hình, Đối với vấn

đề biến đổi khí hậu, các chương trình về môi trường trên truyền hình sẽ có tácđộng mạnh mẽ đến công chúng, thông qua các hình ảnh, chuỗi sự kiện, hiệntượng truyền hình sẽ cho công chúng thấy rõ hơn sự thay đổi từng ngày của bầukhí quyển, môi trường sống, qua đó tác động rõ rệt lên ý thức của người dân nhưchương trình: Góc nhìn môi trường, hành tinh của muôn loài, các cuộc hộithảo, cuộc thi viết về môi trường, các chiến dịch truyền thông như: Giờ trái đất,hửng ứng ngày vì môi trường,

Có thể nói rằng, dù truyền hình ra đời tương đối muộn so với các loại hìnhphương tiện truyền thông khác, song ngay từ khi ra đời truyền hình đã chứng tở

Trang 21

được vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con người Ngày nay khikhoa học công nghệ phát triển như vũ bão, cánh cửa thông tin rộng mở đã tạođiều kiện thuận lợi để ngành truyền hình nâng cao chất lượng nội dung, chấtlượng phát sóng truyền hình ngày càng cao và đã dạng phong phú về thể loạiđáp ứng nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hoá tinh thần của người dân ở mọinơi Hơn ba thập kỷ trôi qua kể từ chương trình truyền hình đầu tiên được phátsóng, đến nay, ngành truyền hình trong cả nước đã phát triển toàn diện, điều đó

đã khẳng định vị trí, vai trò của truyền hình trong lòng công chúng, là món ăntinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội ngày nay

1.2.2 Những ưu thế của truyền hình trong việc thông tin về biến đổi khí hậu

Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêmtrọng Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, là băng tan, nước biển dângcao; là các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán

và giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm và xuất hiện hàng loạtdịch bệnh trên người, gia súc, gia cầm…Trước thực trạng này, truyền thôngđóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, thông tin kêu gọi con ngườithay đổi ý thức để bảo vệ môi trường sống trên tất cả các loại hình báo truyềnhình, báo phát thanh, báo in, báo mạng,

Với những ưu thế riêng biệt, báo truyền hình đã khẳng định được vai tròtrong việc cung cấp những thông tin về biến đổi khí hậu (BĐKH)

Ưu thế đầu tiên của truyền hình đó chính là thông tin bằng hình ảnh và âmthanh Trước hết nói đến truyền hình người ta có thể hiểu đơn giản đó là kỹ thuậttruyền tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh đến với người xem, thị giác, thínhgiác của con người được tác động bởi những hình ảnh chuyển động và những

âm thanh sống động trên màn hình Đây được coi là thế mạnh lớn nhất củatruyền hình Nếu như báo in, báo mạng, báo phát thanh phải buộc người ta phảiđọc, nghe và buộc người ta phải hình dung sự kiện qua những lời miêu tả của tácgiả thì truyền hình lại cho người ta thấy thông tin của sự kiện thấy không giannơi diễn ra sự kiện và những chủ thể đang tham gia sự kiện ấy một cách chân

Trang 22

thực Chỉ cần ngồi ở nhà, công chúng có thể tho dõi toàn bộ quá trình đổ bộ củamột cơn bão lên đất liền, hay có thể nhìn thấy những hình ảnh tuyết rơi ngập đường,sông băng, băng tan hay cảnh một ngọn núi lửa phun trào trên truyền hình mà khôngcần đến tận nơi, hình ảnh chân thực như bạn đang chứng kiến tận mắt.

Tính chân thực đã tạo cho người xem độ tin cậy khi đón nhận những thôngtin mà truyền hình chuyển tải đến Nếu như báo mạng, báo in, báo phát thanh còn tạo cho người xem, người nghe sự nghi ngờ nhất định thì báo hình có thểlàm cho người ta tin ngay đó là sự kiện có thật, đã và đang diễn ra thông quanhững hình ảnh chuyển động và âm thanh sống động được ghi lại từ hiệntrường Mặt khác đó là những hình ảnh được ghi lại từ nhiều góc độ khác nhaucủa ống kính máy quay và màu sắc sinh động của hình ảnh cho người xem cảmhứng và tạo cho họ như đang được tham gia vào sự kiện Các thông tin trêntruyền hình trước khi phát sóng đều trải qua quá trình kiểm duyệt thông tin, vìvậy tin tức trên truyền hình có độ tin cậy cao

Ưu thế thứ hai của truyền hình chính là vai trò của tầng thông tin thứ hai.Tầng thông tin thứ hai đó chính là những cử chỉ, hành động và cảm xúc của cácnhân vật đang tham gia trong sự kiện Người ta phải bật khóc khi thấy trên mànhình xuất hiện cảnh một em bé bơ vơ tìm mẹ sau sự kiện động đất và sóng thầntại Nhật Bản Người ta phải bật khóc khi nhìn thấy một những em bé chỉ còn dabọc sương vì đói Người ta sẽ phải cảm thấy xót xa khi thấy cảnh những conngười phải vật lộn trong bão lũ của miền Trung Chính những hình ảnh này đãtác động vào tư duy của người xem và buộc người xem phải đặt câu hỏi là cái gìđang xảy ra đằng sau nhưng khuôn hình ấy Sự miêu tả trong các chương trìnhphát thanh có lẽ sẽ không thể tác động mạnh vào tâm tư, tình cảm trong lòngcông chúng mà điều này chỉ có được ở truyền hình Đó là hiệu quả vô cùng quantrọng ẩn chứa ở tâng thông tin thứ hai của truyền hình Tầng thông tin đó khôngcần có sự miêu tả mà bản thân hình ảnh đã nói lên điều đó

Một ưu thế nữa của truyền hình so với các loại hình báo chí khác đó là tínhthời sự trên truyền hình Nói như thế không phải là báo in, báo phát thanh, báomạng không có, mà ngược lại có khi các loại hình này còn thông tinh nhanh

Trang 23

hơn Hiện nay báo mạng có thể cập nhật thông tin từng phút Nhưng tính thời sựcủa truyền hình vẫn được coi là thế mạnh của loại hình truyền thông này chính

là ở sự kết hợp giữa hai yếu tố âm thanh và hình ảnh làm cho người ta thấy tínhchân thực của sự kiện, làm cho người xem như đang đựơc tham gia vào sự kiện

ấy Ví dụ như những chương trình truyền hình trực tiếp, và những chương trìnhcầu truyền hình Chính vì thế mạnh này mà ngày nay đài truyền hình Việt Nam

và các đài phát thanh và truyền hình trong cả nước xây dựng khá nhiều cácchương trình truyền hình trực tiếp

Một ưu điểm nữa của truyền hình đó là tính phổ cập và quảng bá Donhững ưu thế vè hình ảnh và âm thanh, truyền hình có khả năng thu hút hàngtriệu người xem cùng một lúc Truyền hình ngày càng mở rộng phạm vi phủsóng phục vụ được nhiều đối tượng người xem ở vùng sâu, vùng xa Tínhquanggr bá của truyền hình còn thể hiện ở chỗ, một sự kiện dù xảy ra ở bất kỳđâu khi được đưa tin lên vệ tinh sẽ được truyền đi khắp các châu lục Ngày nay,khi ngồi một chỗ ở nhà, công chúng vẫn có thể nắm bắt được toàn bộ diễn biếncủa sự kiện một cách chân thực mà không cần đi đến tận nơi

Ví dụ như: Thảm họa động đất kép ở Nhật Bản xảy ra năm 2011 khiếnhơn 1000 người bị thương vong Khi sự kiện này xảy ra thì lập tức tất cả cáckênh truyền hình đều đưa tin, thông tin được truyền đến khắp mọi nơi, thu hút

sự chú ý đông đảo của công chúng Chúng ta không cần đến Nhật Bản để chứngkiến, chỉ cần ngồi ở nhà theo dõi các chương trình truyền hình cũng sẽ nắm rõđược diễn biến đang xảy ra như thế nào ở Nhật Bản Các thông tin luôn đượccập nhật từng giờ, thuận tiễn cho công chúng theo dõi

Truyền hình còn có ưu thế là khả năng thuyết phục công chúng, tập hợpcông chúng, tạo dư luận xã hội mạnh mẽ và trở thành diễn đàn của nhân dân.Truyền hình cùng một lúc đem lại hai tín hiệu cơ bản là hình ảnh và âm thanhkhiến cho thông tin có độ chính xác cao, có độ tin cậy cao và có khả năng tácđộng mạnh mẽ vào nhận thức của công chúng Truyền hình có thể chuyển tảimột cách chân thực hình ảnh của sự, truyền tải đi khắp mọi nơi nên đáp ứng nhu

Trang 24

cầu " trăm nghe không bằng một thấy" muốn chứng kiến tận mắt của côngchúng Đây là ưu thế nổi bật của truyền hình so với các thể loại báo chí khác Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, hấp dẫn ngườixem bằng cả hình ảnh, âm thanh và lời bình, vừa cho người xem thấy được thực

tế của vấn đề, vừa tác động vào nhận thức của công chúng vì vậy truyền hình cókhả năng tác động mạnh mẽ vào dư luận Các chương trình " Sự kiện và bìnhluận" hay các chương trình có đối thoại trực không chỉ tác động vào dư luận màcòn định hướng dư luận, hướng dẫn dư luận để phù hợp với sự phát triển của xãhội cũng như đường lối chính sách của Đảng và của Nhà nước Ví dụ như:truyền hình thông tin về thực trạng biến đổi khí hậu, ảnh hưởng của biến đổi khíhậu đến môi trường, hậu quả của biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến cuộcsống của con người Từ đó tuyên truyền đến công chúng chính sách, chiến lượccủa Đảng và Nhà nước đề ra nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày nay, công chúng xem truyền hình ngày càng đông đảo nên sự tácđộng dư luận ngày càng rộng rãi Chính vì thế, truyền hình có khả năng trởthành diễn đàn của nhân dân Các chuyên mục như "ý kiến bạn xem truyềnhình" đã trở thành cầu nối giữa người xem và người làm truyền hình Qua đóngười dân có thể nêu lên những ý kiến ủng hộ, phản đối, góp ý, phê bình về cácchương trình truyền hình hoặc gửi đi những thắc mắc, bất cập, sai trái ở địaphương

Và ưu thế cuối cùng là tính tương tác trên truyền hình Ngày nay, khi khoahọc công nghệ phát triên đã cho phép nhiều loại hình báo chí khai thác thế mạnhnày để lôi kéo công chúng về phía mình Phía sau mỗi bài viết trên báo mạng cóhẳn thư mục để người đọc đánh giá, bình luận về thông tin bài báo đưa ra hoặccác chương trình phát thanh người nghe có thể đưa ra những ý kiến đánh giá,bình luận trực tiếp về một vấn đề thông qua các phương tiện hỗ trợ như gọi điệnthoại, gửi tin nhắn, gửi mail Tính tương tác củatruyền hình cũng gần giống nhưvậy Người xem truyền hình có thể gọi điện đến chương trình để đặt câu hỏi chocác nhân vật, hoặc gửi tinh nhắn đánh giá, bình luận về một vấn đề nào đó

Trang 25

Nhưng điểm mạnh của tính tương tác trên truyền hình lại nằm ở góc độ hìnhảnh Nếu như báo in, báo mạng, báo phát thanh người đọc, người nghe chỉ biếtthông tin đơn thuần thì báo hình còn cho người ta thấy đựơc hình ảnh sự kiện,thấy đựơc hình ảnh của ngừơi mính sẽ gọi điện đặt câu hỏi hay nhắn tin, bìnhluận, gửi mail

Đây cũng chính là ưu điểm của truyền hình so với các loại hình báo chíkhác trong giúp báo truyền hình giữ được vị thế trong việc truyền tải thông tincho công chúng

Truyền hình luôn truyền tải mội thông tin đến với công chúng một cáchnhanh chóng nhất, khi có một sự kiện về BĐKH như sự thay đổi thất thường củathời tiết, các thiên tai, bão, lũ, hạn hán, thì công chúng sẽ luôn được cập nhậttin tức liên tục, mới nhất đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng Xu hướngphát triển của truyền hình ngày càng gần gũi với đời sống, ngày càng tiến tới xãhội hóa việc sản xuất chương trình truyền hình mọi lúc, mọi nơi và trong mọiđiều kiện

Như vậy có thể thấy rằng báo với ưu thế của mình, truyền hình mang mộtvai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người, mang vaitrò của một phương tiện truyền thông , thỏa mãn nhu cầu giải trí cũng như nhu

cầu thông tin cho khán giả " Việc thu thập đều dặn thông tin xã hội đã trở

thành điều kiện cần thiết cho việc tham gia đầy đủ vào cuộc sống hiện đại" theo

cuốn "Báo truyền hình tập 1" Xã hội ngày càng phát triển hiện đại, văn minh thìnhu cầu về cập nhật thông tin mọi lúc mọi nơi càng lớn Sự vận động và pháttriển không ngừng của xã hội, của tự nhiên với các sự kiện, hiện tượng, vấn đềchính là chất liệu thông tin của truyền hình Những sự kiện, vấn đề, hiện tượngthường diễn ra nhanh chóng hơn sức tưởng tượng của con người và chứa đựngtrong nó những sự thật đa dạng, phức tạp mà không phải bất kỳ ai cũng có khảnăng phát hiện, thấu hiểu và lí giải bản chất của nó Việc xử lý những thông tinnày như thế nào để làm chủ được chúng trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng đốivới đời sống xã hội Chính vì vậy rất cần thiết sự ra đời của truyền hình để đưa

Trang 26

thông tin thông báo đến với công chúng một cách nhanh, gọn và đúng đắn, chínhxác nhất về các sự kiện, hiện tượng, vấn đề đó.

1.3 Những yêu cầu đối với việc thông tin về biến đổi khí hậu trên truyền hình

Vì báo truyền hình cũng là một trong những phương tiện truyền thông đạichúng nên những yêu cầu của báo chí nói chung cũng được áp dụng với loạihình báo chí này Vấn đề BĐKH luôn là một đề tài nóng và cần sự quan tâm củatruyền thông, với tư cách là một loại hình truyền thông, thông tin trên truyềnhình cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

Trước hết, đối với vấn đề thông tin về BĐKH trên báo truyền hình cần

phải có sự khách quan, chân thực: "Thông tin báo chí nếu thiếu khách quan,

chân thực, thông tin một chiều và áp đặt, trên thực tế không những gây cản trở quá trình nhận thức và hành động của công chúng xã hội trong quá trình hoạt động thực tiễn, mà còn sẽ bị công chúng xa lánh, tẩy chay" [2, tr214] Khách

quan hoạt động báo chí có thể được hiểu là việc thông tin, phản ánh các sự kiện

và vấn đề thực tế với đầy đủ các chi tiết vốn có của nó, không thêm bớt, khôngthiên lêch, thiên vị; thông tin sự kiện đúng như nó vốn có trong thực tiễn

Dựa trên những lý luận của PGS.TS Nguyễn Văn Dững về tính khách

quan, chân thật trong thông tin báo chí ở cuốn "Cơ sở lý luận báo chí" Khóa luận

đã lấy đó làm cơ sở cho việc lập luận tính khách quan, chân thực khi thông tincác vấn đề liên quan đến BĐKH Tính khách quan được thể hiện như sau:

Một là, những thông tin về BĐKH, các chi tiết, thông tin phải phù hợp, đápứng nhu cầu của công chúng trong xã hội và xu thế phát triển của xã hội hiệnnay Hiện nay, vấn đề BĐKH đang nhận được sự quan tâm đông đảo của côngchúng vì vậy, rất cần thiết phải có những tin, bài, những chương trình không chỉnêu đúng thực trạng của BĐKH mà còn phải đi sâu tìm hiểu, phân tích nguyênnhân, và thông tin về những giải pháp ứng phó với BĐKH do Đảng CSVN, Nhànước và các tổ chức liên quan đến môi trường đưa ra nhằm tuyên truyền đến chocông chúng biết và thực hiện Tất cả những thông tin phải được kiểm duyệt chặtchẽ, tránh những thông tin sai lệch sự thật, giật gân, gây hiểu nhầm và cách nhìn

Trang 27

sai lệch và công chúng không hiểu về các biện pháp ứng phó với biến đổi khíhậu, các tổ chức và các chương trình về mô trường Ví dụ như các tin tức, bàiphản ánh trong chương trình thời sự của Đài Vĩnh Long và VTV1 đã cơ bản baoquát được các sự kiện quan trọng liên quan đến Biến đổi khí hậu, với những sốliệu cụ thể.Nhiều tin tức của Đài Vĩnh Long mang tính tuyên truyền cao, nêugương người tốt việc tốt, các mô hình trong chống biến đổi khí hậu và bảo vệmôi trường tại chính địa phương.

Hai là, Chủ đề BĐKH ít được bàn luận một cách trực tiếp mà chủ yếu làđưa tin gián tiếp thông qua các bối cảnh: hội nghị, hội thảo, viếng thăm, lễ kýkết Hơn nữamôi trường và BĐKH là lĩnh vực khô khan, chưa thu hút sự quantâm của cộng đồng Vì vậy truyền thông phải tìm cách tiếp cận đi từ vấn đề đơngiản để công chúng dễ hiểu, đồng thời cần phải có nhiều cách thức tiếp cận, gócnhìn khác nhau, các bài viết, tin bài phải linh hoạt để tránh sự khô khan, khóhiểu Khi có các sự kiện liên quan đến môi trường, BĐKH các trang báo đềuđồng loạt đưa tin bài và nội dung rất giống nhau.Chưa chủ động tìm nguồnthông tin để có các nội dung đa dạng nên rất dễ gây nhàm chán, truyền hìnhngoài việc đưa tin thông báo sự kiện thì cần có những bài viết phát huy tối đakhả năng thông tin hai tầng để tác động đến tâm lí của khán giả từ đó có thể thứctỉnh ý thức bảo vệ môi trường cũng như sự nhận thức của công chúng đối vớivấn đề BĐKH Như một số tin của VTV1 cũng nặng nề với những thông tin khôcứng, nặng tính tuyên truyền Ví dụ như tin: Tổng Bí thư kí Nghị quyết về môitrường ngày 6/6 dài 5phút 40 giây và tin Tuyên bố chung Việt Nam – Hoa Kỳngày 26/7 dài gần 12 phút, tóm lược, đọc lại nội dung các văn bản nghị quyết,tuyên bố, dài và nặng nề, sẽ khó có khán giả nào đủ kiên nhẫn để nghe hết, xemhết tin

Ba là, nhà báo, phóng viên phải có cái nhìn khách quan đối với mỗi sựviệc liên quan đến BĐKH đang diễn ra, đánh giá khách quan thái độ của công

chúng đối với vấn đề này, nhà báo phải "thông tin, phản ánh các sự kiện và vấn

đề thực tế với đầy đủ các chi tiết vốn có của nó, không thêm bớt, không thiên lệch, thiên vị; thông tin sự kiện đúng như nó vốn có trong thực tiễn" [2, tr215].

Trang 28

Đó là những hậu quả của BĐKH, những hình ảnh chân thực, âm thanh chânthực, hình ảnh cung cấp thông tin phong phú đa dạng Lời nói của nhân chứng làyếu tố tạo ra tính xác thực, tạo ra sự sinh động hấp dẫn cho tác phẩm Tránh từđầu đến cuối tin chỉ là giọng MC, Phát thanh viên, đơn điệu và khô cứng Các ýkiến đánh giá của nhân vật cũng được tường thuật gián tiếp lại qua ngôn ngữ củabiên tập và giọng đọc của MC, ít nhiều mất đi tính khách quan và hấp dẫn củathông tin.

Yêu cầu thứ hai là làm nổi bật thông điệp của chương trình.Mỗi mộtchương trình truyền hình đều chứa đựng những tư tưởng, hay còn gọi là tầngthông tin thứ hai Thông qua mỗi một bản tin, một tin, bài ngoài việc thông báothì còn phải có ý nghĩa tác động đến tâm lý công chúng giúp công chúng hiểuthực trạng và tầm quan trọng của vấn đề BĐKH, góp phần định hướng dư luận

có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường sống hiện nay Không để xảy ratình trạng thông tin chạy theo thị hiếu của nhóm nhỏ công chúng

Yêu cầu thứ ba sự đa dạng hóa thông tin Những thông tin trên truyền hìnhphải theo kịp với nhịp thở của cuộc sống, bám sát vào đời sống xã hội để phảnánh, đưa những thông tin mới nhất về BĐKH đến với công chúng như nội dungchương trình hội nghị chống biến đổi khí hậu COP, những biểu hiện khácthường của thời tiết qua mỗi năm như giao động nhiệt độ tăng hay giảm, lượngmưa tăng hay giảm, các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện, tần suất các cơnbão, Tất cả những hiện tượng liên quan đến vấn đề BĐKH là lĩnh vực khôkhan, chưa thu hút sự quan tâm của cộng đồng Và chủ yếu phát sóng trongchương trình thời sự, có ít các chương trình dành riêng cho môi trường và sựquan tâm của công chúng chưa cao Ccác tin, bài về BĐKH chủ yếu chỉ dừng lại

ở việc thông báo, chưa có nhiều những tin, bài lý giải nguyên nhân Các chươngtrình thời tiết là nơi thường xuyên đưa tin về các hiện tượng thời tiết cực đoan:

lũ lụt, hạn hán, sương mù quang hóa, nắng nóng cục bộ… cho nên chương trìnhnày cũng là địa chỉ rất hữu ích để tuyên truyền về biến đổi khí hậu Nhưng hầuhết các chương trình đều cho chỉ ra được mối liên hệ giữa các hiện tượng thời

Trang 29

tiết cực đoan và Biến đổi khí hậu, chưa cho thấy chính Biến đổi khí hậu lànguyên nhân gây ra các hiện tượng trên, mà mới chỉ dừng lại ở đưa tin như thể

đó là các hiện tượng hoàn toàn tự nhiên của trời đất, không liên quan đến conngười và con người không thể can thiệp…

Yêu cầu cuối cùng là biến đổi khí hậu đang là vấn đề cấp bách trên toàncầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng Truyền thông cần được xem là một công

cụ quan trọng, cơ bản tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ,hành vi của con người trong cộng đồng từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham giavào các hoạt động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH Do đó, đẩy mạnh hơn nữa cácchiến dịch truyền thông về biến đổi khí hậu cho cộng đồng cũng như trang bịcác kiến thức liên quan cho các phóng viên, nhà báo là một vấn đề hết sức quantrọng.Các nhà báo cũng cần đổi mới cách tác nghiệp từ bị động ngồi chờ thôngtin, đưa tin một chiều sang chủ động tìm thông tin, đưa tin nhiều chiều về vấn đềBĐKH hiện nay

Trang 30

Tiểu kết chương 1

Chương 1 có nhiệm vụ đưa ra cơ sở lý luận của vấn đề về thông tin về biếnđổi khí hậu trên truyền hình Chương 1 đã làm rõ các khái niệm về thông tin, vềbiến đổi khí hậu (BĐKH) và chương trình thời sự Việc hệ thống một số kháiniệm liên quan đến BĐKH giúp mọi người nắm được kiến thức cơ bản về biếnđổi khí hậu hỗ trợ cho việc đọc và nắm được vấn đề được đề cập trong khóaluận Tác giả cũng nêu lên được vai trò của báo truyền hình trong đời sống đểthấy được tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của loại hình này đến đời sống côngchúng và tác động đến dư luận xã hội như thế nào, từ đó thể hiện khả năng địnhhướng dư luận xã hội phù hợp với sự phát triển của xã hội, phù hợp với chủtrương, quan điểm của Đảng và Nhà nước

Quan trọng hơn, chương 1 đã xác lập được phần yêu cầu đối với việc thôngtin về biến đổi khí hậu trên báo truyền hình hiện nay, góp phần giúp cho thôngtin trên truyền hình ngày càng đến gần hơn với công chúng Những yêu cầu, đềxuất chính là những nhân tố tác động làm cho thể loại báo truyền hình ngày cànghoàn thiện hơn, phát huy được những ưu thế vốn có, đồng thời khắc phục nhữnghạn chế trong quá trình thông tin về biến đổi khí hậu đến với công chúng Đâychính là cơ sở để tác giả tiến hành việc khảo sát thông tin về biến đổi khí hậu(BĐKH) trong chương trình thời sự 19h45 phút trên sóng truyền hình của ĐàiPhát thanh - Truyền hình Lào Cai ở chương 2

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH LÀO CAI

2.1 Giới thiệu chung về đài Phát thanh -Truyền hình Lào Cai

Đài Truyền thanh-Truyền hình thành phố Lào Cai (Đài TT-TH) đượcthành lập ngày 01/4/2002, trên cơ sở sáp nhập Đài TT-TH thị xã Lào Cai và ĐàiTH-TH thị xã Cam Đường Trải qua 13 năm phát triển với nhiều thuận lợi vàkhông ít những khó khăn, đội ngũ cán bộ của Đài đã không ngừng nỗ lực, đổimới và sáng tạo trong công tác tuyên truyền, góp sức cho công cuộc phát triểnkinh tế-xã hội của địa phương, chung tay xây dựng nông thôn mới và dựng xâyLào Cai trở thành Thành phố anh hùng trong thời kỳ đổi mới

Đến nay, hệ thống mạng lưới truyền thanh-truyền hình của thành phố LàoCai đang từng bước được củng cố, nâng cấp và chuyển đổi Hiện thành phố có

04 trạm máy phát thanh, trong đó trạm trung tâm với công suất 200W và cáctrạm thu phát lại truyền hình đặt tại khu vực Cam Đường (50W), Tả Phời(100W), Hợp Thành (30W) Toàn thành phố lắp đặt 325 cụm thu FM/825 loacông cộng đặt tại thôn, tổ dân phố, khu công cộng Về truyền hình có 04 trạmthu phát lại Thiết bị máy móc kỹ thuật của Đài phục vụ cho sản xuất chươngtrình gồm: 01 bộ dựng phát thanh, 02 bộ dựng truyền hình, 04 máy camera đượctrang bị từ năm 2002

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ của Đài đã không ngừng nỗ lực,nâng cao hiệu quả khai thác sóng và sản xuất các chương trình phục vụ nhândân Thực hiện tiếp sóng Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) và Đài Tiếng nóiViệt Nam (TNVN), tiếp sóng chương trình của Đài Phát thanh –Truyền hìnhtỉnh (PT-TH tỉnh) Chỉ tính năm 2010 Đài Truyền thanh –Truyền hình thành phố

đã thu và phát lại chương trình của Đài TNVN và Đài PT-TH tỉnh là 1170giờ/trạm, đạt 105% kế hoạch Trong đó, đài TNVN là 630 giờ, đài PTTH tỉnhLào Cai là 360 giờ, đài thành phố 180 giờ Thu và phát lại các chương trìnhTHVN và đài tỉnh với tổng thời lượng là: 5.040 giờ/trạm/năm, đạt 100% kế

Trang 32

hoạch Trong đó, tiếp sóng đài THVN là 4.500 giờ/trạm/năm, sản xuất và truyềntiếp 540 giờ /trạm/năm.Hàng tháng Đài còn xây dựng 30 chương trình truyềnthanh; 04 trang truyền hình và 01 trang phát thanh phát sóng trên Đài tỉnh Vềsản xuất chương trình, trong năm 2014, Đài đã sản xuất được 360 chương trìnhvới 728 bài phóng sự, phản ánh, gương người tốt việc tốt, 1.395 tin Cộng tác

300 tin bài trên Đài PH-TH tỉnh, Báo Lào Cai, Báo điện tử, bản tin và Cổngthông tin điện tử thành phố chuyển tải kịp thời các thông tin thời sự của địaphương, đưa các chủ trương của Đảng vào cuộc sống Hoàn thành mục tiêu códiện phủ sóng phát thanh đạt 80% và truyền hình đạt 90% khu dân cư trên địabàn thành phố Tích cực duy trì xây dựng mỗi ngày một chuyên mục: Thứ 2 -chuyên mục Văn hóa - Xã hội; thứ 3 - Xây dựng Đảng; thứ 4 - Xây dựng thànhphố anh hùng; thứ 5 - Sức khỏe đời sống; thứ 6 - Kinh tế đô thị, xây dựng nôngthôn mới; thứ 7- An ninh quốc phòng; Chủ nhật - Văn bản pháp luật và nghịquyết Đảng các cấp

Đặc biệt, Đài đã chú trọng tuyên truyền mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới và xây dựng thành phố Lào Cai trở thành thành phố anh hùngtrong thời kỳ đổi mới Hiện nay, thành phố đang thực hiện xây dựng 5 xã trongthí điểm xây dựng nông thôn mới là: Tả Phời, Hợp Thành, Cam Đường, ĐồngTuyển, Vạn Hòa Do làm tốt công tác truyên truyền đến từng thôn xã, đến thờiđiểm này Vạn Hòa là xã đã hoàn thành nhiều tiêu chí về xây dựng nông thônmới Thành phố Lào Cai đang cố gắng phấn đấu đến năm 2015 sẽ có ít nhất 4/5

xã hoàn thành 19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trở thành địa phương đầutiên của tỉnh thực hiện thành công chương trình này Để hoàn thành mục tiêu đó,Đài đang từng bước đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận từ phíanhân dân trong việc chung tay xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn thànhphố cũng như từng bước hoàn thiện bộ mặt của Thành phố Lào Cai trên conđường trở thành đô thị loại II

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của Đài hiện nay là thiết bị phát truyền hình đang xuống cấp, thiếu kinh phí nâng cấp, sửa chữa, do đó thiếu máymóc thiết bị phục vụ cho tác nghiệp của phóng viên Mặt khác, tại trạm trung

Trang 33

thanh-tâm, máy phát thanh với công suất nhỏ (200W) được trang bị từ năm 1998, hiệncông suất chỉ phát ra 100W, không phủ sóng được toàn thành phố Khu vực TảPhời, Hợp Thành, Nam cường, nhiều cụm thu kém, có nơi không thu được sóngphát thanh-truyền hình Tuy vậy, các phóng viên , biên tập viên của Đài cònluôn học hỏi để làm tốt công tác đổi mới nội dung tuyên truyền cũng như việctiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin trong phát thanh-truyền hình nhằmđảm bảo tính thời sự, mang lại hiệu quả thông tin cao nhất Hiện nay 17/17 xãphường đã chuyển đổi hệ thống truyền thanh hữu tuyến sang truyền thanh vôtuyến Sử dụng các phần mềm chuyên dụng trong dựng chương trình phát thanh,truyền hình, nâng cao chất lượng và tiết kiệm chi phí cũng như thời gian tácnghiệp của các phóng viên.

Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố Lào Cai là cơ quan báo chí, làđơn vị sự nghiệp công lập, chịu sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và

Uỷ ban nhân dân thành phố Lào Cai; chịu trách nhiệm về hoạt động báo chí theoLuật Báo chí; chịu sự quản lý Nhà nước của cơ quan có thẩm quyền; chịu sự chỉđạo về nghiệp vụ của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam Từđặc thù của ngành, tuy không nhìn thấy hiệu quả trực tiếp như các lĩnh vực sảnxuất ra của cải vật chất; song với thế mạnh hơn hẳn của phát thanh, truyền hình

so với các phương tiện thông tin đại chúng khác thông tin được chuyển tải đếnngười nghe, người xem một cách nhanh nhạy, thuận tiện, hấp dẫn, đạt hiệu quảcao Trong những năm qua ngành phát thanh, truyền hình của tỉnh đã đóng gópmột phần rất quan trọng trong việc tuyên tuyền chủ trương đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước, phổ biến, tuyên truyền, động viên khuyếnkhích thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ và chính quyền các cấp ởđịa phương; nâng cao nhận thức chính trị và trình độ dân trí của nhân dân cácdân tộc; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của thànhphố Lào Cai nói riêng và toàn tỉnh Lào Cai nói chung Góp một phần quan trọngtrong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong những nămqua; đồng thời phát thanh, truyền hình cũng là phương tiện hữu hiệu đem đến

Trang 34

phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao; khơi dậy cáchoạt động văn hoá, thể thao các dân tộc ở địa phương.

Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Lào Cai là đơn vị báo chí chịu sự quản

lý trực tiếp của UBND tỉnh Lào Cai, với chức năng thông tin, tuyên truyền cácchủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, những quyđịnh của tỉnh đến với nhân dân phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương gópphần đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Với nhiệm vụ xây dựng và trình UBND tỉnh quy hoạch, kế hoạch pháttriển ngành và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;Xây dựng khung chương trình, tổ chức sản xuất chương trình đảm bảo thờilượng phát sóng hàng ngày; truyền dẫn, phát sóng các chương trình phát thanhtruyền hình của địa phương và của trung ương, phục vụ nhiệm vụ chính trị củatỉnh và phục vụ nhu cầu hưởng thụ thông tin của nhân dân các dân tộc trongtỉnh Đồng thời, chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra Đài TT- TH huyện, thànhphố, trạm TT - TH xã phường, thị trấn về nghiệp vụ báo chí và quản lý, khaithác kỹ thuật; Chỉ đạo Đài TT - TH huyện và cơ sở phối hợp thực hiện sản xuấtchương trình phát thanh truyền hình phát sóng trên Đài tỉnh; Theo dõi, đôn đốcviệc tiếp sóng hai đài quốc gia Ngoài ra còn được phép liên doanh, liên kết vớicác tổ chức, cá nhân thực hiện thu ngân sách thừu dịch vụ thông tin, quảng cáodịch vụ truyền hình cáp, dịch vụ phát thanh truyền hình khác theo kế hoạch Tổchức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KHKT&CN trong lĩnh vực phát thanh -truyền hình, quản lý bộ máy, tài sản theo quy định của pháp luật

Hiện nay, Đài phát thanh - Truyền hình Lào Cai đang thực hiện quản lýtheo mô hình cộng quản, nghĩa là ở tỉnh có Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh và

ở các huyện, thành phố có đài TT - TH huyện, thành phố, ở các xã có các trạm

TT - TH xã, phường UBND huyện, thành phố quản lý về tài sản, con người vàkinh phí hoạt động của các trạm TT -TH cấp xã Đài TT - TH huyện, thành phốquản lý về mặt nghiệp vụ kỹ thuật và Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh quản lýcác trạm TT - TH huyện, thành phố Với tổng số khoảng 142 lao động, chiathành 12 bộ phận gồm:

Trang 35

- Ban Giám đốc;

- Phòng kỹ thuật sản xuất chương trình;

- Phòng kỹ thuật truyền dẫn, phát sóng;

- Phòng Biên tập truyền hình;

- Phòng Biên tập Văn nghệ - Thể thao, giải trí;

- Phòng Biên tập phát thanh, phòng Phát thanh - Truyền hình tiếng dân tộc;

- Phòng Thông tin điện tử;

- Phòng Thư ký chương trình, phòng Tổ chức, hành chính - Quản trị;

- Phòng Quản lý tư liệu;

- Phòng Quảng cáo và Dịch vụ PT - TH

Mỗi bộ phận lại chịu trách nhiệm khác nhau, nhưng nội dung chủ yếu làbám sát định hướng của tỉnh tuyên truyền các chủ trương đường lối của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước, những uy định của tỉnh, phản ánh các hoạtđộng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, các gương người tốt việc tốt, các vấn đề

xã hội quan tâm đưa đến với nhân dân, phục vụ nhiệm vụ chính trị của địaphương, góp phần đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trênđịa bàn tỉnh Hiện nay, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh đang thực hiện phátsóng đồng thời các chương trình truyền hình VTV1, VTV2, VTV3, VTV6 củaĐài truyền hình Việt Nam trên hệ thống máy phát hình có công suất 1000w -5000w Chương trình truyền hình Lào Cai gồm chương trình tiếng phổ thông vàtiếng dân tộc Mông được phát sóng hàng ngày trên vệ tinh VINASAT và phátmặt đất trên kênh 9, máy phát công suất 2kw phục vụ nhu cầu xem truyền hìnhcủa 90% số hộ nhân dân của Lào Cai Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cailuôn đảm bảo về số lượng, chất lượng cán bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ củaphòng Thông tin - Điện tử, cụ thể như: xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện

kế hoạch tổ chức sản xuất, biên tập các chương trình phát thanh, truyền hình trêntrang thông tin điện tử (website) bao gồm: Tin tức thời sự, các chuyên đề chuyênmục, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các chương trình phát thanh, truyềnhình tiếng dân tộc, xây dựng các chương trình tương tác với khán, thính giả

Trang 36

Chương trình thời sự 19h45 phút giờ: Ra đời cùng với sự ra đời của ĐàiPhát thanh - Truyền hình Lào Cai Ban đầu chương trình thời sự chỉ mới dừng ởmức đưa tin tức chưa có đầu tư nhiều về phần hình ảnh cũng như nội dung, cũngchưa có những bài viết, tin sâu về các sự kiện diễn ra xung quanh cuộc sống củangười dân trên địa bàn tỉnh Chương trình thời sự trải qua thời gian phát triển vàhoàn thiện đã góp phần đáp ứng nhu cầu tin tức cho nhân dân trong tỉnh Tất cảcác tin tức trong bản tin thời sự đều cung cấp những thông tin mới nhất, nónghổi nhất và là mối quan tâm nhất của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, diễn ra trên địa bàn tỉnh Lào Cai một cách nhanhchóng nhất, giúp cho công chúng luôn nắm bắt được mọi tình hình, diễn biếncủa các sự kiện đang diễn ra xung quanh họ Đồng thời, tất cả các thông tintrong Chương trình Thời sự 19h45 phút của đài Phát thanh - Truyền hình LàoCai đều là những thông tin tổng hợp nhất, mới nhất được các phóng viên trên đìathực hiện.

2.2 Khảo sát thông tin về biến đổi khí hậu trong Chương trình Thời

sự 19h45 phút trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Lào Cai.

Thông tin về BĐKH là tuyên truyền các vấn đề có tác động, ảnh hưởngđến mọi người, mọi ngành, mọi nghề, mọi mặt của đời sống xã hội của conngười, không chỉ đối với thế hệ hiện tại mà còn cả đến các thế hệ tương lai.Tuyên truyền phạm vi tác động, ảnh hưởng của các vấn đề môi trường đến điềukiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội thay đổi rất rộng, từ các cá nhân,xóm, thôn bản, đến quốc gia, khu vực và toàn cầu Tuyên truyền chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề biến đổi khí hậu Thông tin vềnhững tác động và hậu quả tác động của sự thay đổi môi trường do con ngườigây ra đến các điều kiện tự nhiên và và hoạt động của con người không phải lúcnào cũng dễ dàng nhận ra, xác định và đánh giá được, mặt khác nó không chỉ cónhững hậu quả trước mắt mà có cả hậu quả tiềm tàng trong tương lai, có khiphải đến các thế kỷ sau Vậy thức trạng của công tác tuyên truyền về biến đổi

Ngày đăng: 06/05/2020, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w