Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ban Chỉ đạo thực Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 1/2015 Hà Nội, tháng năm 2015 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NỘI DUNG THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC KHÍ HẬU VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO TRÊN THẾ GIỚI Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu diễn Lima, Peru n Hoạt động Đoàn Việt Nam Hội nghị Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Lima, Peru n Hoa Kỳ cắt giảm 45% lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2025 n Canada: 80% kinh tế chịu thuế các-bon vào cuối năm 2015 n Kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 Việt Nam n Hội thảo NAMA cho tịa nhà TP Hồ Chí Minh n n Việt Nam tham dự Đối thoại kỹ thuật khu vực dự kiến đóng góp quốc gia tự định 15 TIN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ n n Tính đa dạng nguồn gen có ý nghĩa quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu Rừng có vai trị lớn hấp thụ CO2 từ khí Cơng ước khí hậu tăng cường hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu n Trung Quốc cắt giảm cường độ tiêu thụ lượng xuống 4,8% vào năm 2014 n n n Thái Lan đệ trình kế hoạch giảm phát thải: Tạo đà cho việc phát triển NAMA Năm 2014 năm nóng lịch sử Máy bay lượng mặt trời dự kiến thực chuyến bay vòng quanh trái đất năm 2015 n CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Báo cáo kết thực hiện, triển khai Khung sách Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2013, 2014, 2015 định hướng cho giai đoạn sau 2015 Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu SP-RCC n Phân bổ 3.000 tỷ đồng cho Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu n Tăng cường lực thực Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu n 18 CÁC TIN KHÁC Cơng bố 10 kiện bật ngành tài nguyên môi trường năm 2014 n Việt Nam tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Khí tượng giới năm 2015 n Khởi động dự án Hỗ trợ tăng cường lực đổi thể chế thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững n Đan Mạch trì ODA ứng phó với biến đổi khí hậu cho Việt Nam n Các quốc gia rút khỏi Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Hội nghị Paris không thành công n Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống Pháp hợp tác dự án lượng tái tạo n 12 THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC KHÍ HẬU VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Ở VIỆT NAM Việt Nam tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu n n Các hoạt động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2015 diễn sôi khắp Việt Nam Hội thảo tham vấn kết Hội nghị lần thứ 20 Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 20) Hội An n Số 1/2015 THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC KHÍ HẬU VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO TRÊN THẾ GIỚI Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu diễn Lima, Peru Hội nghị lần thứ 20 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 20) Hội nghị lần thứ 10 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 10) diễn Lima, Peru từ ngày 01 đến ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tham dự Hội nghị có 12.000 đại biểu đến từ 186 nước giới, có Tổng thống, Phó Tổng thổng, 01 Thủ tướng, 02 Phó thủ tướng 90 Bộ trưởng nhiều đại diện cấp cao quốc gia thành viên Liên hợp quốc Hội nghị COP20 CMP10 năm diễn bối cảnh Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) vừa cơng bố Báo cáo tổng hợp dành cho nhà hoạch định sách từ Báo cáo đánh giá lần thứ (AR5); thời điểm dự kiến kết thúc đàm phán xây dựng Thoả thuận 2015 đến gần; EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc có cam kết cắt giảm phát thải khí nhà kính; Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc biến đổi khí hậu vừa diễn New York tháng năm 2014 số hội nghị toàn cầu quan trọng khác tổ chức thời gian qua Tại Hội nghị, đại diện quốc gia tập trung thảo luận vấn đề thuộc khn khổ Cơng ước khí hậu, Nghị định thư Kyoto, cụ thể bao gồm: Ban điều hành COP20 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Thảo luận xây dựng Thoả thuận pháp lý toàn cầu bến đổi khí hậu, dự kiến hồn thiện năm 2015, có hiệu lực từ năm 2020 áp dụng cho tất quốc gia (sau gọi tắt Thoả thuận 2015) - Thảo luận nhằm tăng mức độ giảm phát thải tất nước, đặc biệt nước phát triển cho giai đoạn trước năm 2020 - Tăng mức đóng góp tài chính, chuyển giao cơng nghệ tăng cường lực từ quốc gia phát triển để ứng phó với biến đổi khí hậu quốc gia phát triển - Xem xét sửa đổi số điều Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC); thảo luận xây dựng chế, hướng dẫn cụ thể để thực giảm phát thải thơng qua chống suy thối rừng, quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững (REDD+); xây dựng phương pháp luận, cách thức thực hiện, theo dõi, đánh giá dự kiến đóng góp quốc gia tự định (INDC) Hội nghị bên thông qua COP19 năm 2013 số nội dung khác; - Thảo luận Cơ chế quốc tế Vác-sa-va Tổn thất Thiệt hại đề xuất COP19 năm 2013 tạo diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu quốc gia, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp Trong nội dung nêu trên, nội dung Bên quan tâm thảo luận nhiều Hội nghị việc xây dựng Thoả thuận pháp lý tồn cầu biến đổi khí hậu Những kết Hội nghị Qua hai tuần thảo luận đàm phán, Hội nghị đạt số kết sau: Hội nghị thơng qua “Hiệu triệu Lima hành động khí hậu”, định quan trọng COP20, bao gồm 22 điều 01 phụ lục đó: - Thống mặt nguyên tắc “Hiệu triệu Lima hành động khí hậu” nằm Khn khổ cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, chịu chi phối nguyên tắc Công ước, có nguyên tắc trách nhiệm chung có phân biệt; - Khẳng định thích ứng với biến đổi khí hậu tiếp tục đẩy mạnh Thoả thuận 2015; bày tỏ quan ngại chênh lệch lớn kết giảm nhẹ giới thời gian qua so với yêu cầu khoa học nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu không 2OC không 1,5OC vào cuối kỷ 21; bên cần khẩn trương hoàn thành Thoả thuận 2015 để thơng qua Hội nghị tổ chức Paris vào tháng 12 năm 2015 - Quyết định Thoả thuận 2015 áp dụng cho tất nước, bao gồm trụ cột là: (i) thích ứng; (ii) giảm nhẹ; (iii) tăng cường lực, chuyển giao cơng nghệ; (iv) tài (v) minh bạch hoạt động ứng phó hỗ trợ Đồng thời, nội dung trụ cột giải mối tương hỗ lẫn nhau, không coi nhẹ trụ cột nào; yêu cầu quốc gia phát triển huy động nguồn lực tài thực thích ứng giảm nhẹ nước phát triển, quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu; yêu cầu bên đẩy nhanh công việc để dự thảo Thoả thuận 2015 xong tháng năm 2015 - Thống nội dung báo cáo INDC cần minh bạch, thuận lợi cho việc giải trình; bao gồm thơng tin năm sở, khung thời gian triển khai, phạm vi thực hiện, giả định phương pháp luận áp dụng, việc đánh giá giảm nhẹ khí gây hiệu ứng nhà kính người gây ra; giải trình lý quốc gia coi đóng góp cơng phù hợp với điều kiện, bối cảnh quốc gia góp phần đạt mục tiêu cuối Công ước khí hậu Kêu gọi nước phát triển tổ chức quốc tế hỗ trợ cho xây dựng thực INDC nước có nhu cầu hỗ trợ Yêu cầu Ban Thư ký UNFCCC công bố INDC nước lên trang thông tin điện tử chuẩn bị báo cáo tổng hợp INDC quốc gia vào tháng 10 năm 2015 - Khuyến khích quốc gia phê chuẩn Bổ sung Doha phần Nghị định thư Kyoto; yêu cầu quốc gia phát triển cắt giảm phát thải mạnh mẽ cho giai đoạn trước 2020 triển khai việc đánh giá kỹ thuật Số 1/2015 nhằm kiểm tra mức đóng góp tăng mức cắt giảm phát thải quốc gia cho giai đoạn 2015-2020 Đồng thời tìm cách tăng cắt giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hình thức khác kết hợp với hoạt động thích ứng, bảo vệ sức khoẻ, song hành với phát triển bền vững phù hợp với điều kiện quốc gia - Phụ lục “Hiệu triệu Lima hành động khí hậu” dự thảo nội dung trụ cột Thoả thuận 2015 để bên tiếp tục thảo luận, hoàn chỉnh trước tháng năm 2015 Đánh giá kết Hội nghị Thông qua Cơ chế quốc tế Vác-sa-va Tổn thất Thiệt hại có liên quan tới biến đổi khí hậu nhằm triển khai định COP19 chế xử lý tổn thất thiệt hại, xác định thành phần, cấu Ban điều hành thực Cơ chế Quyết định Kế hoạch Thích ứng quốc gia áp dụng cho nước chậm phát triển (khuyến khích nước phát triển tham gia) cung cấp thông tin việc xây dựng Kế hoạch Thích ứng quốc gia nước Các định liên quan đến báo cáo tài chính, tài dài hạn, báo cáo Quỹ Khí hậu xanh, Quỹ Mơi trường tồn cầu… Các định mang tính thủ tục, ghi nhận, kêu gọi đóng góp u cầu Quỹ Mơi trường tồn cầu triển khai cơng việc chung Các định phương pháp luận cho nguồn tài khí hậu; báo cáo lần thứ Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC AR5); phương pháp đánh giá Thông báo quốc gia Báo cáo cập nhật hai năm lần nước phát triển phát triển; chương trình đào tạo nâng cao lực Quyết định thời gian, địa điểm COP22 Hội nghị kỳ đến năm 2020 Theo COP22 tổ chức Ma-rốc năm 2016; năm 2015 có họp kỳ từ ngày đến 13 tháng 2, từ ngày 01 đến 11 tháng từ ngày 30 tháng 11 đến ngày 11 tháng 12 năm 2015 Các định hướng dẫn quy trình đánh giá quốc tế chương trình giảm phát thải từ hoạt động sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp thuộc Cơ chế phát triển hoạt động giảm nhẹ Ngồi COP20 cịn thơng qua định khácvề quy trình quản lý hành chính, điều phối, quản lý tài ban kỹ thuật, ban khoa học công nghệ, tổ chức, quan trực thuộc Công ước Ban Thư ký Công ước Nhìn chung, nội dung đạt Hội nghị chưa đáp ứng kỳ vọng giới trước tác động ngày rõ ràng mạnh mẽ biến đổi khí hậu Thời hạn nước cần hồn thành thoả thuận tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu vào tháng 12 năm 2015 đến gần Tuy nhiên, việc thống thành tố thoả thuận thích ứng, giảm nhẹ, tài chính, tăng cường lực, chuyển giao cơng nghệ, minh bạch hỗ trợ hoạt động ứng phó, hình thức Thoả thuận chưa thông qua Sự chia rẽ quốc gia phát triển phát triển việc cam kết thực trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu ngày rõ nét Điểm mấu chốt khác biệt quốc gia phát triển phát triển việc vận dụng nguyên tắc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, có ngun tắc trách nhiệm chung có phân biệt Cơng ước Bên thơng qua năm 1992, có hiệu lực từ năm 1994 Theo nước có trách nhiệm chung ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu; nhiên nước phát triển phải đầu phải cung cấp tài chính, chuyển giao công nghệ tăng cường lực cho quốc gia phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu Các nước phát triển cố tình làm mờ nguyên tắc Công ước muốn đổ đồng trách nhiệm lên tất quốc gia, không cho từ năm 2020 trở mà thông qua xây dựng INDC, bắt buộc quốc gia phát triển thực ngày nhiều trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính Ngồi ra, nội nước phát triển có số nội dung khác biệt Nhìn chung nước phát triển chủ yếu tập hợp nhóm G77-Trung quốc gồm 133 nước có chương trình nghị riêng dẫn dắt Bolivia Chủ tịch THÔNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU nhóm năm 2014 Tuy nhiên tiến trình Hội nghị, có lúc nước khơng tìm điểm chung làm tiến trình đàm phán khó khăn Cam kết tài q thấp so với hứa so với kỳ vọng nước phát triển Cho đến nay, nước phát triển cam kết đóng góp cho Quỹ Khí hậu xanh 10,2 tỷ đơ-la đến năm 2015 Đây số thấp nhiều so với 10 tỷ la nước đóng góp năm cho giai đoạn 2010-2012 thấp nhiều so với cam kết đóng góp nâng lên 100 tỷ đô la năm vào 2020 từ nguồn tài cơng Các nước phát triển địi hỏi lộ trình đóng góp tài nước phát triển cần rõ ràng, minh bạch cụ thể Tuy nhiên đòi hỏi chưa thực việc thực giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước phát triển cấp bách cần nhận hỗ trợ tài Nguồn: Cục KTTVBĐKH Hoạt động Đồn Việt Nam Hội nghị Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Lima, Pê-ru Đồn Việt Nam gồm đại diện Văn phịng Chính phủ Bộ: Tài ngun Môi trường; Ngoại giao; Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Cơng Thương, Giao thông vận tải, Công an đại diện Đài truyền hình Việt Nam Hoa Kỳ Trưởng Ban công tác đàm phán Việt Nam làm Trưởng đoàn, tham gia COP20 CMP10 Lima, Peru từ ngày 01 đến ngày 12 tháng 12 năm 2014 Các nội dung hoạt động Đồn Việt Nam Hội nghị bao gồm: Tham gia vào trình đàm phán xây dựng thoả thuận 2015 nội dung khác Hội nghị Đồn Việt Nam có chuẩn bị chu đáo tham gia cách tích cực hoạt động Hội nghị, bao gồm phiên họp kỹ thuật cấp cao Trên sở Đề án đàm phán tổng thể giai đoạn 2014-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, sau tài liệu đàm phán đưa ra, Đoàn Việt Nam chuẩn bị kỹ phương án đàm phán chi tiết cho hạng mục nội dung đàm phán Trưởng đồn Việt Nam có phát biểu, nêu rõ tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam; cố gắng Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu; đóng góp Việt Nam cho ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu nêu đề xuất định hướng cho thảo luận xây dựng khuôn khổ pháp lý tồn cầu biến đổi khí hậu Việt Nam kêu gọi nước cần có đóng góp tích cực, thực chất cho cơng chống lại biến đổi khí hậu tồn cầu Trưởng đồn Việt Nam có hoạt động tích cực cấp đa phương song phương để tìm hiểu quan điểm, thúc đẩy tiến trình đàm phán biến đổi khí hậu Tại phiên đàm phán cấp kỹ thuật, cán đàm phán tích cực tham gia nhóm nước để xây dựng dự thảo Quyết định Hội nghị Thoả thuận toàn cầu biến đổi khí hậu Đồng thời, phiên họp tồn thể phiên họp nhóm, Đồn Việt Nam nhiều lần có đóng góp cụ thể vào tài liệu quan trọng Hội nghị bên ghi nhận Đệ trình Báo cáo cập nhật năm lần lần thứ BUR1 Việt Nam nước phát triển thứ hai giới đệ trình BUR1 lên Ban Thư ký UNFCCC Bản Báo cáo nêu tóm tắt hành động Việt Nam góp phần cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện có 12 nước phát triển giới đệ trình BUR1 nước Việc sớm trình báo cáo BUR1 minh chứng cụ thể, thiết thực thực cam kết Việt Nam cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Chia sẻ kinh nghiệm, học thực tiễn ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam cộng đồng quốc tế Diễn đàn bên lề Hội nghị Đại diện Bộ, ngành Việt Nam mang hoạt động, kinh nghiệm thực ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam triển khai Bộ, ngành để báo cáo, trao đổi hàng chục Hội thảo, toạ đàm bên lề Số 1/2015 Đoàn Việt Nam tham dự COP20/CMP10, Lima, Pêru, 12/2014 Hội nghị Đáng ý kinh nghiệm xây dựng INDC xây dựng thực Hành động giảm nhẹ phù hợp điều kiện quốc gia (NAMA) Bộ Tài ngun Mơi trường trình bày; kinh nghiệm sử dụng hiệu tiết kiệm lượng đại diện Bộ Cơng Thương trình bày; kinh nghiệm xây dựng thực tăng trưởng xanh đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư trình bày; kinh nghiệm triển khai REDD+ Việt Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình bày; toạ đàm hợp tác song phương, đa phương, khu vực ASEAN cho ứng phó biến đổi khí hậu… Một số hoạt động, kinh nghiệm Việt Nam mang lại tiếng vang ấn phẩm thức Hội nghị đăng tải đưa tin Nguồn: Cục KTTVBĐKH Hoa Kỳ cắt giảm 45% lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2025 Sau nhiều thời gian chờ đợi, ngày 14 tháng 01 năm 2015, Hoa Kỳ cuối đưa sách cắt giảm phát thải mê-tan (CH4) Theo đó, đến năm 2025, Hoa Kỳ cắt giảm khoảng 40 - 45% lượng phát thải mê-tan so với mức phát thải năm 2012 từ ngành cơng nghiệp dầu khí đốt Để đạt mục tiêu này, Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) giao xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất dầu khí đốt để đệ trình Chính phủ vào năm 2015 dự kiến thông qua vào năm 2016 Đại diện EPA, bà Janet McCabe hứa hẹn quy định không tạo gánh nặng lớn hoạt động công nghiệp lượng Hoa Kỳ Các quy định giúp bảo vệ sức khỏe người dân môi trường cho phép ngành công nghiệp lượng tiếp tục phát triển cung cấp nguồn lượng quan trọng cho người dân Theo dự tính, sau quy định thực giúp tiết kiệm lượng khí đốt cho triệu hộ gia đình vào năm 2025 Hoa Kỳ quốc gia sản xuất dầu khí đốt lớn giới lượng khí mê-tan phát thải từ ngành cơng nghiệp góp phần gây nên tượng ấm lên tồn cầu Mặc dù lượng phát thải mê-tan từ ngành giảm 16% từ năm 1990 dự báo tăng lên 25% vào năm 2025 phủ khơng có biện pháp bổ sung Đến nay, Chính phủ Hoa Kỳ sớm thơng qua khoản ngân sách trị giá 15 triệu USD cho Cục lượng Hoa Kỳ phát triển công nghệ nhằm phát giảm lượng rị rỉ khí mê-tan từ việc sản xuất khí đốt, đồng thời tiếp tục khuyến khích nỗ THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU lực tự nguyện giảm phát thải khí mê-tan từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Cố vấn Tổng thống Obama, ông John Podesta cho cơng ty sản xuất dầu khí đốt lựa chọn trở thành đơn vị đầu việc cắt giảm phát thải tránh rò rỉ khí mê-tan từ hoạt động sản xuất Tuy nhiên, sách Chính phủ Hoa Kỳ chịu trích từ tổ chức hoạt động mơi trường khơng bao gồm quy định cắt giảm lượng phát thải khí mê-tan rị rỉ từ đường ống trình vận chuyển nhiên liệu Theo ông Michael Brune, giám đốc điều hành Sierra Club quy định bước tiến quan trọng EPA Cục quản lý đất (BLM) cần phải có hành động nhanh liệt để giảm lượng phát thải khí mê-tan từ tất nguồn phát thải xác định lĩnh vực khai thác dầu khí đốt, bao gồm cơng đoạn vận chuyển phân phối khí đốt Các quy định mới, hứa hẹn từ tháng năm 2014, nhằm kiềm chế phát thải mê-tan phần Kế hoạch hành động khí hậu Tổng thống Obama Ông Dan Utech, trợ lý đặc biệt Tổng thống lượng biến đổi khí hậu, cho phủ tạo bước tiến quan trọng Các quy định bao gồm tiêu chuẩn cho nhà máy nhiệt điện than, nguồn gây nhiễm Hoa Kỳ Thách thức vấn đề môi trường Tổng thống Obama nhiệm kỳ thứ hai ông chấp thuận phủ việc thực dự án xây dựng đường ống dẫn dầu từ Canada đến nhà máy hóa dầu đặt bờ biển phía Nam Hoa Kỳ Nguồn: rtcc.org British Columbia áp dụng mạnh mẽ quy định liên quan đến bảo vệ khí hậu, bất chấp việc Thủ tướng Canada Stephen Harper tuyên bố Chính phủ ơng khơng áp dụng sách thuế các-bon Ông Murray cho biết Ontario trao đổi với Quebec bang California Hoa Kỳ việc liên kết thị trường các-bon với Mặc dù Canada cam kết cắt giảm 17% mức phát thải năm 2015 vào năm 2020, tuyên bố không tham gia Nghị định thư Kyoto giai đoạn cho khó thực cam kết đưa Một báo cáo thực sách khí hậu Canada cho thấy việc thiếu kế hoạch rõ ràng quy trình lập kế hoạch hiệu nguyên nhân dẫn đến việc thực mục tiêu đề vào năm 2020 bất khả thi Trong đó, Thủ tướng Harper cho việc áp thuế các-bon toàn lãnh thổ cho dầu khí đốt hồn tồn phi thực tế xét đến vai trò trạng dầu khí đốt ngành lượng nước Mặt khác, phủ ơng Harper lại có lựa chọn sách khí hậu Canada theo quy định nước này, quyền địa phương có tồn quyền định sách lượng khu vực quản lý Ngay vùng Alberta, nơi có trữ lượng dầu lớn, áp dụng mức thuế 1,8 đô-la Canada cho phát thải cácbon Tại vùng British Columbia, thống kê cho thấy tiêu thụ nhiên liệu tồn vùng giảm 16% sau quyền áp dụng mức thuế 30 đô-la Canada các-bon bất chấp việc công ty sản xuất xi măng cho mức thuế khiến cho công việc kinh doanh họ bị thu hẹp gặp nhiều khó khăn Nguồn: rtcc.org Canada: 80% kinh tế chịu thuế các-bon vào cuối năm 2015 Cơng ước khí hậu tăng cường hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Mới đây, Bộ trưởng Môi trường vùng Ontario, Canada, ông Glenn Murray thông báo với giới truyền thơng số sách đánh giá hiệu kinh tế công bố vào cuối năm 2015 Vùng Ontario, chiếm tới 40% dân số Canada, với Quebec Ngày 19 tháng 11 năm 2014, Ủy ban Thích ứng UNFCCC công bố báo cáo chủ đề năm 2014 hướng tới nâng cao nhận thức tầm quan trọng xếp thể chế cho hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Theo đó, việc xây dựng sách thích Số 1/2015 ứng cần phải trọng tâm ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng có vai trò quan trọng tương đương với giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Báo cáo Ủy ban Thích ứng tập trung trình bày nghiên cứu đánh giá trạng xếp thể chế cho hoạt động thích ứng, đồng thời đưa phương án nhằm tăng cường thể chế tương lai Các giải pháp đề xuất báo cáo xoay quanh 4I bao gồm: Integration (sự phối hợp), Involvement (sự tham gia), Information (thông tin) Investment (đầu tư) Integration: việc phối hợp hoạt động thích ứng tất quan tổ chức liên quan quan trọng hỗ trợ hiệu chế hợp tác, phối hợp nhằm đảm bảo tính linh hoạt việc xây dựng hoạt động thích ứng cho ngành bên liên quan khác Involvement: Sắp xếp thể chế cần xác định rõ vai trò trách nhiệm tất bên liên quan cấp độ sách Information: Sắp xếp thể chế phải cung cấp mơi trường khuyến khích hỗ trợ hoạt động trao đổi, chia sẻ thông tin tất giai đoạn trình thực hoạt động thích ứng Investment: Nếu xếp thể chế đảm bảo đầu tư tập trung nhằm tối ưu hóa chiến lược bên liên quan giúp cho việc hỗ trợ xây dựng triển khai hoạt động thích ứng hiệu chặt chẽ Nguồn: unfccc.int Minh họa giải pháp thích ứng Ủy ban Thích ứng THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trung Quốc cắt giảm cường độ tiêu thụ lượng xuống 4,8% vào năm 2014 Thái Lan đệ trình kế hoạch giảm phát thải: Tạo đà cho việc phát triển NAMA Phát ngôn viên Hội đồng Nhà nước Trung Hoa cho biết Trung Quốc đạt mục tiêu then chốt hiệu lượng, cắt giảm cường độ lượng xuống 4,8% so với mức năm 2010 năm 2014, tức sớm năm so với kế hoạch đặt Đây cố gắng Trung Quốc nhằm làm giảm lượng phát thải khí nhà kính nhiễm khơng khí Thái Lan đệ trình kế hoạch cho NAMA nhằm cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính so với kịch phát triển thông thường (BAU) vào năm 2020 Thái Lan quốc gia phát triển thứ 58 thức đệ trình UNFCCC kế hoạch Cường độ tiêu thụ lượng hay gọi cường độ lượng thước đo đánh giá dựa tiêu thụ lượng cho việc tăng trưởng GDP, số cao chứng tỏ tiêu thụ lượng cho đơn vị GDP nhiều Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu giảm 16% cường độ lượng vào năm 2015 so với năm 2010 Trung Quốc tiến hành giảm nhà mày có cường độ lượng cao mà phần lớn số sử dụng nhiên liệu than đá Đây nguyên nhân gây nên vấn đề lớn sức khỏe góp phấn khiến Trung Quốc trở thành nước phát thải khí nhà kính lớn giới Theo thống kê Hiệp hội công nghiệp than Trung Quốc, lượng than tiêu thụ 11 tháng năm 2014 giảm khoảng 2,1% so với kỳ năm 2013 Theo Bộ Năng lượng Trung Quốc, lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực lượng năm 2014 sụt giảm khoảng 21,5% với thủy điện, 6,3% với nhiệt điện 13,8% với điện hạt nhân Đồng thời, đại diện Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia (NDRC) cho biết năm qua Trung Quốc xóa bỏ số lượng lớn nhà máy xi măng có cơng nghệ lạc hậu với tổng cơng suất khoảng 570 triệu số lượng không nhỏ nhà máy sản suất thép với tổng công suất tương ứng khoảng 75 triệu chiến dịch nhằm xóa bỏ sở sản xuất gây ô nhiễm quốc gia Nguồn: Reuters Kế hoạch thực NAMA Thái Lan chứng minh tạo thay đổi nhanh chóng kinh tế, xã hội môi trường đồng thời mang lại đồng lợi ích quan trọng cho việc đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao sức khỏe cộng đồng… NAMA quốc gia Thái Lan đề xuất hành động lĩnh vực lượng giao thông vận tải nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính từ đến 20% so với dự báo năm 2020 Các giải pháp bao gồm việc phát triển nguồn lượng tái tạo, thay tăng cường sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng nhiên liệu sinh học giao thông hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải bền vững Với việc đệ trình NAMA quốc gia, Thái Lan tiến hành thiết lập hành động riêng cho ngành, địa phương khu vực hướng tới giảm nhẹ khí nhà kính nêu NAMA nhằm thu hút nguồn hỗ trợ từ quốc tế Nguồn: unfccc.int THÔNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC KHÍ HẬU VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Ở VIỆT NAM Việt Nam tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Ngày 23 tháng 01 năm 2015, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (KTTVBĐKH), Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo giới thiệu Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ BUR1 Việt Nam cho UNFCCC Hà Nội Tham dự Hội thảo có đại biểu đến từ Bộ TNMT, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức quốc tế JICA, Ngân hàng giới (WB), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), quan thơng báo chí nước số chuyên gia nhà khoa học hoạt động lĩnh vực biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam Mục đích Hội thảo bao gồm giới thiệu tổng quan BUR1 nội dung BUR1 như: kiểm kê quốc gia khí nhà kính (KNK) năm 2010; số NAMA; phương án giảm nhẹ KNK; nhu cầu công nghệ, tài tăng cường lực hỗ trợ nhận cho hoạt động BĐKH Việt Nam Bên cạnh đó, Hội thảo giới thiệu số hoạt động Chương trình SP-RCC, hỗ trợ kỹ thuật JICA công cụ M&E cho Chiến lược quốc gia BĐKH, hoạt động Dự án SPI-NAMA JICA phối hợp với Bộ TN&MT xây dựng thực Việc xây dựng BUR nghĩa vụ nước không thuộc Phụ lục I UNFCCC BUR1 cần đệ trình vào tháng 12 năm 2014 Trên sở đó, Chính phủ xác định việc xây dựng BUR1 Việt Nam cho UNFCCC hành động sách bắt buộc Khung ma trận sách năm 2014 Chương trình SP-RCC Sau hồn thành Hội thảo công bố BUR1, Hà Nội, 23/01/2015 12 Số 1/2015 đệ trình BUR1 COP20/CMP10 Pêru vào tháng 12 năm 2014, BUR1 Việt Nam đăng tải lên trang thơng tin điện tử thức UNFCCC, đưa Việt Nam trở thành nước thứ hai đệ trình BUR1 Nhìn chung, Hội thảo đánh giá cao nội dung BUR1 cho Việt Nam cần tiếp tục tích cực thực nghĩa vụ Bên thuộc UNFCCC Tuy vậy, vấn đề có liên quan đến cách thức thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam, quy trình thực quản lý NAMA, hệ thống kiểm kê KNK Hệ thống Đo đạc, Báo cáo Thẩm tra cho hoạt động giảm nhẹ đại biểu quan tâm thảo luận đưa ý kiên tham vấn hưu ích nhằm tháo gỡ khó khăn gặp phải Các vấn đề tiếp thu coi nội dung quan trọng cho hoạt động Chính phủ Việt Nam nhằm ứng phó với BĐKH thực trách nhiệm Việt Nam với UNFCCC Nguồn: Cục KTTVBĐKH Kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2010 Việt Nam Với tư cách Bên tham gia UNFCCC Nghị định thư Kyoto, Việt Nam có trách nhiệm xây dựng Thơng báo quốc gia Báo cáo cập nhật hai năm lần có kiểm kê quốc gia KNK gửi Ban Thư ký UNFCCC Đến nay, Việt Nam tiến hành 04 đợt kiểm kê quốc gia KNK cho năm sở 1994, 2000, 2005 2010 theo Hướng dẫn kiểm kê KNK Hướng dẫn thực hành tốt IPCC cho lĩnh vực phát thải hấp thụ KNK chủ yếu bao gồm: lượng; q trình cơng nghiệp; nơng nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nhiệp (LULUCF) chất thải KNK CO2, CH4 N2O Hoạt động kiểm kê quốc gia KNK vào năm 2005 2010 Việt Nam thực khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính Việt Nam” (2010 - 2014) Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu chủ trì thực với hỗ trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Kết kiểm kê KNK cho năm 2010 Việt Nam cho thấy, tổng lượng phát thải KNK ước tính 246.831 nghìn CO2tđ tính lĩnh vực LULUCF 266.049 nghìn CO2tđ khơng tính lĩnh vực LULUCF So với kết kiểm kê KNK năm 2005, tổng lượng phát thải năm 2010 tăng 61.194 nghìn CO2tđ (khơng bao gồm LULUCF) 64.542 nghìn CO2tđ (bao gồm LULUCF) Bên cạnh nỗ lực kết đạt được, công tác kiểm kê quốc gia KNK Việt Nam Tổng phát thải hấp thụ KNK theo loại KNK lĩnh vực năm 2005 2010 (Đơn vị: Nghìn CO2tđ ) 13 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống thể chế, tổ chức, xây dựng sở liệu cập nhật theo định kỳ, xây dựng hệ số phát thải số ngành, lĩnh vực, tiểu lĩnh vực phục vụ tốt cho công tác kiểm kê KNK kỳ đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ quản lý nhà nước thực cam kết quốc tế Do việc thiết lập vận hành hệ thống kiểm kê quốc gia KNK có vai trị ý nghĩa quan trọng giúp ước tính lượng phát thải KNK ngành lĩnh vực nhằm cung cấp thơng tin hữu ích, tạo lập sở vững cho công tác hoạch định sách ứng phó với biến đổi khí hậu Nguồn: Cục KTTVBĐKH Hội thảo NAMA cho tòa nhà TP Hồ Chí Minh Trong khn khổ Thỏa thuận hợp tác xây dựng NAMA tòa nhà, từ ngày 15 - 16 tháng 01 năm 2015, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) tổ chức Hội thảo quốc gia lần thứ hai xây dựng NAMA tòa nhà, thành phố Hồ Chí Minh Tham dự Hội thảo có khoảng 40 đại biểu đến từ Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), UBND TP Hồ Chí Minh, số Sở, ban, ngành số trường đại học, viện nghiên cứu… địa bàn thành phố Nội dung Hội thảo liên quan đến vấn đề: 1) Tiêu thụ lượng tòa nhà; 2) Tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tịa nhà (tịa nhà dân cư, tòa nhà thương mại tòa nhà văn phòng) 3) Đo đạc, báo cáo, thẩm tra cho NAMA tòa nhà Hội thảo nhận nhiều ý kiến đóng góp quý giá đại biểu nội dung, củng cố tăng cường hợp tác đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường với đơn vị Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan để đẩy mạnh thực NAMA Việt Nam Nguồn: Cục KTTVBĐKH 14 Việt Nam tham dự Đối thoại kỹ thuật khu vực dự kiến đóng góp quốc gia tự định Đối thoại kỹ thuật khu vực lần thứ INDC cho nước Châu Á - Thái Bình Dương Đơng Âu tổ chức từ ngày 24 đến ngày 26 tháng 02 năm 2015 Bangkok, Thái Lan với tham gia 60 đại biểu từ nước khu vực Chủ đề đối thoại thảo luận vấn đề kỹ thuật liên quan đến xây dựng INDC nước, đặc biệt nước phát triển bối cảnh cần có đóng góp nước cho Thỏa thuận tồn cầu 2015 biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu giữ nhiệt độ trung bình trái đất tăng khơng q OC vào cuối kỷ Đồn Việt Nam có báo cáo họp công tác chuẩn bị cho INDC Việt Nam bao gồm: bối cảnh nước quốc tế liên quan đến xây dựng INDC; tổ chức xây dựng INDC; số hội, khó khăn thách thức xây dựng INDC số nội dung chủ yếu cho INDC Qua q trình thảo luận, thấy việc xây dựng INDC nước gặp nhiều khó khăn thiếu hướng dẫn cụ thể từ Ban Thư ký cho vấn đề liên quan đến thích ứng, vấn đề phối hợp Bộ ngành liên quan xây dựng INDC chưa có hỗ trợ tài đối tác quốc tế cho xây dựng INDC Ngoài vấn đề liên quan đế phương pháp luận, thu thập phân tích số liệu hoạt động cho xây dựng kịch sở, đánh giá tác động đến phát triển kinh tế-xã hội thực tiêu giảm phát thải INDC chưa có hướng dẫn nên kế hoạch hoàn thành INDC vào tháng năm 2015 nhiều nước gặp khó khăn Trong thời gian tới, Ban Thư ký số Tổ chức quốc tế tiếp tục tổ chức diễn đàn hội thảo kỹ thuật nhằm hỗ trợ nước xây dựng INDC Đây hội tốt để Việt Nam nước phát triển khác tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm đồng thời góp ý tiếp thu hướng dẫn Ban Thư ký nội dung quan tâm INDC Nguồn: Cục KTTVBĐKH Số 1/2015 Tin khoa học công nghệ Năm 2014 năm nóng lịch sử Cơ quan Khí tượng Nhật Bản - JMA (Japan Meterological Agency) vừa công bố kết nghiên cứu nhiệt độ trung bình tồn cầu giai đoạn 120 năm gần Theo đó, năm 2014 xác định năm nóng giai đoạn Kết nghiên cứu khẳng định “gián đoạn” hay” tạm dừng” q trình nóng lên tồn cầu chí thực tế, q trình cịn khơng có dấu hiệu chậm lại Dựa số liệu thống kê JMA, năm 1998 năm nóng thứ lịch sử Tuy nhiên, lý tượng năm 1998 diễn tượng siêu ElNino kết hợp với xu hướng tăng dài hạn nêu Do đó, kỷ lục nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 2014 trở nên đặc biệt đáng lưu ý Ngồi JMA, Tổ chức Khí tượng giới - WMO (World Meteorological Organization) Cơ quan Khí tượng Hải dương Hoa Kỳ - NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) đưa nhận định kỷ lục nhiệt độ năm 2014, tổ chức sử dụng số liệu khác Một số kỷ lục nhiệt độ giới năm 2014: - Tại Châu Âu, theo nghiên cứu gần đây, đưa nhận định năm 2014 năm nóng 500 năm qua biến đổi khí hậu khiến cho tượng dị thường xảy thường xuyên - Tại Australia, nhiệt độ trung bình tồn lãnh thổ nóng đo vượt qua ngưỡng kỷ lục 49 OC năm liên tiếp - Tại California, kỷ lục nhiệt độ cao năm 2014 gây trận hạn hán nghiêm trọng lịch sử tiểu bang 1.200 năm qua - Tại vùng Siberia, nhiệt độ trung bình mùa xuân đầu mùa hè năm 2014 cao nhiệt độ trung bình thời gian giai đoạn từ năm Phân bố nhiệt độ tồn cầu năm 2014 15 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1981 - 2010 Năm 2014 năm thứ liên tiếp có mùa hè nóng lịch sử Siberia theo số nhà khoa học việc phát miệng núi lửa cực lớn khu vực tan băng vĩnh cửu xảy mùa hè vừa qua Theo nhà khoa học, lớp băng “vĩnh cửu” (sẽ có khả sớm trở thành “tạm thời”) lưu giữ gấp đơi lượng các-bon khí trái đất Nếu người khơng nhanh chóng đảo ngược xu hướng phát thải các-bon cách mạnh mẽ riêng lượng các-bon lớp băng vĩnh cửu giải phóng q trình tan băng làm nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 1,5OF (tương đương khoảng 0,5OC) kỷ Nguồn: unfccc.int Tính đa dạng nguồn gen có ý nghĩa quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu Theo báo cáo “Ứng phó với biến đổi khí hậu: Vai trò nguồn gen lương thực nông nghiệp” Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) công bố vào tháng 01 năm 2015, nguồn gen có vai trị quan trọng việc nghiên cứu, sử dụng, bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa định việc đảm bảo an ninh lượng thực giới, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày nhanh FAO cảnh báo: Vấn đề sinh kế an ninh lương thực hàng triệu người giới phụ thuộc vào trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản phải đối mặt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt chưa có “thời gian khơng ủng hộ chúng ta” Các giống trồng, vật nuôi, rừng thủy sinh vật có khả thích ứng cao với điều kiện biến đổi khí hậu thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Nghiên cứu FAO cho khả thích ứng phụ thuộc trực tiếp vào đa dạng nguồn gen di truyền, nhiên việc nghiên cứu sử dụng hiệu đa dạng để ứng phó với biến đổi khí hậu cần nỗ lực mạnh mẽ Bà Maria Helena Semedo, Phó tổng giám đốc 16 FAO, cho biết: “Trong bối cảnh ấm lên tồn cầu với điều kiện khí hậu biến động nhiều khắc nghiệt hơn, trồng vật ni cần phải có khả sinh học thích ứng nhanh chưa có lịch sử Việc bảo vệ nguồn gen nông nghiệp tập trung nhiều cho nghiên cứu nguồn gen tiềm chúng đẩy mạnh khả thích ứng nhân loại với biến đổi khí hậu” Tuy nhiên, việc cấp thiết phải bảo vệ nguồn gen quý tự nhiên Nghiên cứu cho thấy nhiều giống trồng vật ni có khả thích ứng tốt với biến đổi khí hậu trước mà vai trị khả thích ứng chúng chưa nghiên cứu đầy đủ FAO nhấn mạnh việc thúc đẩy bảo tồn đa dạng gen nơng trại có ý nghĩa việc xây dựng trì ngân hàng gen Kiến thức nguồn gen nông nghiệp cần nhanh chóng tăng cường, đặc biệt với lĩnh vực chưa nghiên cứu sâu lâm nghiệp (hiện có 500 tổng số 80.000 loài nghiên cứu cách đầy đủ) hay vi sinh vật động vật không xương sống Những tác động tiêu cực ngày gia tăng biến đổi khí hậu khiến cho tăng cường trao đổi chia sẻ nguồn gen quý nông nghiệp ngày quan trọng Nguồn: FAO Rừng có vai trị lớn hấp thụ CO2 từ khí Một nghiên cứu Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) với Trung tâm nghiên cứu khí quốc gia Hoa Kỳ (NCAR) cơng bố cho rừng hấp thụ nhiều CO2 hoạt động người tạo so với giới khoa học ước tính Theo báo cáo này, khu rừng hấp thụ khoảng 1,4 tỷ tổng số 2,5 tỷ CO2 người tạo Nếu khu rừng tự nhiên bảo vệ, chúng giúp làm chậm lại biến đổi khí hậu thơng qua việc tiếp tục hấp thụ CO2 từ khí Trưởng nhóm nghiên cứu NASA, ơng David Schimel, cho khả hấp thụ các-bon khu rừng Bắc bán cầu chậm lại khu rừng Số 1/2015 nhiệt đới rộng lớn phía Nam xích đạo tiếp tục hấp thụ các-bon nhiều năm Tuy nhiên ông Britton Stephens, nhà nghiên cứu NCAR, cho cần phải nghiên cứu đánh giá xem loại rừng hấp thụ nhiều các-bon Việc có ý nghĩa quan trọng hiểu biết người vấn đề liệu hệ sinh thái cạn tiếp tục hấp thụ lượng phát thải CO2 người hay lại khiến cho biến đổi khí hậu trở nên trầm trọng Nghiên cứu thực theo cách so sánh trực tiếp hấp thụ CO2 từ nhiều nguồn quy mô khác nhau, bao gồm mô hình phân tích hệ sinh thái, mơ hình khí quyển, ảnh vệ tinh số liệu khu rừng thường xuyên nghiên cứu Đây cách nghiên cứu lần thực giới nhiều vấn đề phương pháp kết tính tốn cần kiểm chứng Trong đó, tỷ lệ rừng bị chặt phá giới năm 2014 tiếp tục gia tăng Theo báo cáo công bố năm 2014, tốc độ phá rừng Indonesia lần vượt qua Brazil tốc độ rừng quốc gia thuộc vùng Amazon tăng lên 290% 12 tháng qua Nguồn: unfccc.int Máy bay lượng mặt trời dự kiến thực chuyến bay vòng quanh trái đất năm 2015 Dự kiến năm 2015, máy bay hoạt động hoàn toàn lượng mặt trời thực chuyến bay vòng quanh trái đất nhằm chứng minh khả bay mà không cần sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch Chiếc máy bay với tên gọi Solar Impulse 2, nặng 2,3 với sải cánh tương đương máy bay chở khách đường dài dự kiến cất cánh từ thành phố Abu Dhabi thực chuyến bay vòng quanh trái đất với lịch trình dừng chân Ấn Độ, Myanmar Trung Quốc trước vượt Thái Bình Dương để bay qua Mỹ khu vực Nam Âu trước quay trở lại Abu Dhabi Hai phi công người Thụy Sỹ thay phiên điều khiển máy bay năm ngày liên tục không trung “Chúng muốn chứng minh người bay ngày đêm máy bay mà không tốn giọt nhiên liệu nào”, Bertrand Piccard, hai phi công điều khiển máy bay phát biểu với báo giới Andre Borschberg, phi công thứ hai chuyến bay, cho biết việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất lắp ráp máy bay 12 năm với tham gia loạt công ty bao gồm Bayer AG, Solvay, ABB, Schindler, Omega Abu Dhabi’s Masdar Mặc dù máy bay lương mặt trời giới cho có khả bay qua lục địa đại dương Hai viên phi công chia sẻ thách thức mà họ gặp bay bao gồm thời tiết, độ tin cậy thiết bị cố bất ngờ mà họ chưa tính đến khác, nhiên họ tự tin dự án tuyên bố phát triển máy bay khác Solar Impulse gặp cố khơng thể hồn thành chặng đường dự kiến Bertrand Picarrd cho dự án thể tâm toàn nhân loại việc xây dựng giới tốt đẹp tìm kiếm giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Nguồn: Reuters.com Chiếc máy bay với động chạy hoàn toàn lượng mặt trời bay qua quãng đường dự kiến dài 35.000 km năm tháng 17 THÔNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÁC TIN KHÁC Cơng bố 10 kiện bật ngành tài nguyên môi trường năm 2014 nghệ viễn thám phủ trùm toàn vùng biển hải đảo Việt Nam Ngày 27/12/2014, Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang ký Quyết định công bố 10 kiện bật ngành tài nguyên môi trường năm 2014 Theo 10 kiện bật ngành tài nguyên môi trường năm 2014 (ban hành kèm theo Quyết định số 3090/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) bao gồm: Giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21/5/2014 Chính phủ Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014, lần Luật Đất đai Nghị định song hành có hiệu lực vào sống; cơng bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ban Thư ký Công ước Ramsar giới công nhận khu đất ngập nước Lần địa phương tính thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo quy định Luật Khống sản Việt Nam thức gia nhập Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy Cơng bố 11 quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông lớn, quan trọng đưa vào vận hành mùa lũ theo đạo Chính phủ Hồn thành Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho UNFCCC cộng đồng quốc tế đánh giá cao Lần thành phố Hà Nội hoàn thành vượt mức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà tài sản gắn liền với đất cho người mua nhà dự án phát triển nhà Lần hoàn thành hệ thống giám sát tài nguyên môi trường biển, hải đảo công 18 10 Cải cách thủ tục hành đẩy mạnh tồn ngành, Văn phịng cửa hoạt động trở lại Bộ Tài nguyên Mơi trường Trong Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam đệ trình lên Ban Thư ký UNFCCC Hội nghị lần thứ 20 Bên tham gia UNFCCC tổ chức tháng 12 năm 2014 Lima, Peru Báo cáo đăng tải trang thông tin điện tử Ban Thư ký UNFCCC từ ngày 08 tháng 12 năm 2014 Việt Nam ba nước phát triển giới hồn thành Báo cáo, góp phần thực tốt nghĩa vụ cam kết Việt Nam việc tham gia thực Công ước Việc đệ trình báo cáo thể trách nhiệm đồng thời nâng cao vị Việt Nam hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu cộng đồng quốc tế Nguồn: Cục KTTVBĐKH Việt Nam tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Khí tượng giới năm 2015 Sáng ngày 23/3, Thành phố Vinh, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Khí thượng giới năm 2015 Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Minh Quang - Ủy viên Trung Ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TN&MT; đại diện bộ, ban, ngành TƯ tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Với chủ đề “Khí hậu: Nhận thức hành động”, thơng điệp ngày Khí tượng giới năm Liên hiệp quốc nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng quốc tế, quyền cấp Số 1/2015 cộng đồng dân cư tương quan chặt chẽ BĐKH người, đồng thời kêu gọi tìm kiếm giải pháp thích ứng ứng phó với BĐKH, thơng qua hành động cụ thể, thiết thực Phát biểu đạo buổi lễ, Bộ trưởng Bộ TN&MT, Nguyễn Minh Quang ghi nhận, đánh giá cao vai trị, vị trí Ngành Khí tượng thủy văn Đồng chí đề nghị thời gian tới, ngành Khí tượng thủy văn cần nâng cao nhận thức, có hành động cụ thể, thiết thực nhằm góp phần phịng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, thích ứng hiệu với BĐKH: tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật khí tượng thủy văn BĐKH; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, điều tra khí tượng thủy văn; tập trung phát triển mạnh mẽ công tác dự báo, đặc biệt dự báo thời tiết, khí hậu cảnh báo thiên tai nhằm phục vụ tốt cơng tác PCLB, phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH… Đồng chí Bộ trưởng Bộ TN&MT kêu gọi tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nước, nâng cao nhận thức khí hậu; quyền cấp cần quán triệt sâu rộng tầng lớp nhân dân doanh nghiệp tầm quan trọng cơng tác khí tượng thủy văn; bảo vệ, giữ gìn phát triển cơng trình thủy văn để phục vụ tốt cho cơng tác phịng tránh thiên tai, ứng phó với BĐKH Nguồn: Cục KTTVBĐKH Khởi động dự án Hỗ trợ tăng cường lực đổi thể chế thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững Ngày 21 tháng 01 năm 2015, Hà Nội, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Hỗ trợ tăng cường lực đổi thể chế thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững” - CIGG Đây dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư quan chủ quản với hợp tác thực Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Dự án có thời gian thực năm với tổng kinh phí 4,128 triệu USD Mục tiêu dự án nhằm hỗ trợ tăng cường lực xây dựng sách, quy định để thực có hiệu Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang phát biểu lễ mít-tinh 19 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phát biểu Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nguyễn Thế Phương khẳng định: “Việc ban hành Chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam năm 2012 Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh năm vừa qua cho thấy Việt Nam số quốc gia tiên phong khu vực tăng trưởng xanh Dự án góp phần thúc đẩy mục tiêu hướng tới Việt Nam đầu tư xanh lồng ghép định hướng sách tăng trưởng xanh Việt Nam vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn năm tới” Ông Ted Osius, Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, cho biết dự án góp phần tăng cường lực cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng Vận tải địa phương việc thực theo dõi hiệu trình triển khai Chiến lược Tăng trưởng xanh kế hoạch hành động Việt Nam Bà Pratibha Mehta, đại diện thường trực UNDP Việt Nam nhấn mạnh: “ứng phó với biến đổi khí hậu thực hành động có ý nghĩa đầu tư xanh đầu tư có lợi” Bà Pratibha Mehta gửi lời cảm ơn tới USAID đóng góp tài cho dự án quan trọng đồng thời lưu ý quốc gia, doanh nghiệp nhà đầu tư có tầm nhìn xa đầu công chuyển đổi sang kinh tế xanh gặt hái phần thưởng xứng đáng Nguồn: Cục KTTVBĐKH Đan Mạch trì ODA ứng phó với biến đổi khí hậu cho Việt Nam Tại buổi tiếp Bộ trưởng Thương mại Hợp tác phát triển Đan Mạch Mogens Jensen sang thăm, làm việc Việt Nam ngày 19 tháng 01 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Đan Mạch tiếp tục trì ODA cho Việt Nam, lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, sinh thái Đồng thời, Thủ tướng mong muốn Đan Mạch tiếp tục ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt làm ăn, học tập, sinh sống Đan Mạch hòa nhập tốt với xã hội sở Bộ trưởng Thương mại Hợp tác phát triển 20 Đan Mạch Mogens Jensen khẳng định, Đan Mạch coi trọng phát triển quan hệ hợp tác sẵn sàng thúc đẩy hoạt động hợp tác với Việt Nam lĩnh vực Thủ tướng đề nghị Đan Mạch ủng hộ EU Việt Nam sớm ký Hiệp định Thương mại Tự hy vọng việc hai bên ký kết thức Hiệp định năm thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác song phương Nguồn: Báo TNMT Các quốc gia rút khỏi Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Hội nghị Paris khơng thành công Đặc phái viên Hoa Kỳ biến đổi khí hậu Liên hợp quốc, ơng Todd Stern cho quốc gia rút khỏi UNFCCC tìm kiếm phương thức khác nhằm làm chậm giảm bớt hoạt động phát thải khí nhà kính kế hoạch kiềm chế tượng ấm lên toàn cầu vào cuối năm 2015 Paris thất bại Ông cho thành công COP 21 Paris không quan trọng Bên tham gia UNFCCC mà cịn đặc biệt có ý nghĩa với UNFCCC COP 21 thất bại, quốc gia tìm kiếm phương thức khác để có giải pháp quốc tế việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Mặc dù số diễn đàn lớn, bao gồm G7, G20 Diễn đàn kinh tế lớn, bắt đầu thảo luận vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu UNFCCC tổ chức có quyền đưa định mang tính tồn cầu vấn đề Tuy nhiên với gia tăng nhanh chóng lượng phát thải khí nhà kính năm qua, số quan sát viên cho tìm kiếm phương pháp phạm vi hẹp nhóm nhỏ nước mang lại nhiều hiệu so với cách thức sử dụng thông qua UNFCCC Các bất đồng chia trách nhiệm cắt giảm phát thải quốc gia giàu nghèo khiến cho đàm phán Hội nghị khí hậu rơi vào bế tắc kể từ thất bại Copenhagen năm 2009, chí chưa giải triệt để Lima cuối năm 2014 vừa qua Số 1/2015 Vì vậy, Hội nghị Paris cuối năm 2015 dự báo hội nghị nhiều khó khăn thách thức nhà đàm phán để tìm kiếm thỏa thuận chung cho tất quốc gia sau năm 2020 Nguồn: rtcc.org Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống Pháp hợp tác dự án lượng tái tạo Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống (UAE) Pháp vừa tuyên bố hợp tác hoạt động tài trợ khai thác dự án lượng tái tạo nước phát triển Theo đó, Quỹ phát triển Abu Dhabi (ADFD) Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ cho dự án lượng tái tạo với điều kiện ưu đãi dự kiến công bố dự án số đề xuất dự án khu vực Trung Đông năm 2015 Tổng giám đốc ADFD, ông Mohammed Al Suwaidi, cho biết nguồn tài nguyên lượng tái tạo phong phú nước phát triển công nghệ lượng tái tạo với chi phí ngày hợp lý cơng cụ hiệu hướng tới phát triển bền vững UAE Pháp hỗ trợ nước phát triển xây dựng đưa dự án lượng tái tạo vào khai thác nhanh thời gian tới UAE ký thỏa thuận tương tự với New Zealand năm 2014 nhằm hỗ trợ dự án lượng quốc gia đảo nhỏ nằm Thái Bình Dương Các dự án cấp tài thơng qua khoản hỗ trợ trị giá 50 triệu USD từ Quỹ đối tác UAE Pacific 54 triệu USD từ phủ New Zealand Kể từ năm 2009 đến nay, UAE thông qua ADFD huy động khoản tài trợ lên tới 700 triệu USD cho dự lượng tái tạo, trải dài từ Châu Phi đến Châu Đại dương Dự kiến năm nay, UAE tiếp tục tài trợ 57 triệu USD thông qua ADFD Cơ quan lượng tái tạo quốc tế (IRENA) cho 05 dự án lượng tái tạo Argentina, Cuba, Iran, Mauritania St Vincent & Grenadines Nguồn: Gulfbusiness.com 21 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các hoạt động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2015 diễn sôi khắp Việt Nam Đúng 20h30’ ngày 22 tháng 3, Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, Hà Nội, đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công Thương, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Đại sứ Đan Mạch Việt Nam bấm nút thực nghi thức tắt đèn, hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2015 Đèn điện khắp tuyến đường nhà tắt, tiếng reo đồng vang lên lúc thành phố chìm bóng tối bật sáng lên thông điệp kêu gọi cộng đồng “Tiết kiệm lượng - Ứng phó với biến đổi khí hậu” Theo sau Hà Nội, địa phương khác nước diễn hoạt động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất Tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đoàn viên niên quân diễu hành hưởng ứng chương trình, tập trung vào tuyên truyền, hướng dẫn người chung tay việc bảo vệ nguồn tài nguyên nước, tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng điện; kêu gọi thay đổi hành vi lãng phí, hình thành thói quen việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên điện, nước, gió; chung tay xây dựng Trái đất ngày xanh, đẹp chống biến đổi khí hậu Đặc biệt, đêm kiện tổ chức trung tâm TP.Biên Hòa hành động tắt điện khu vực tổ chức Lễ phát động, phát động tắt bớt các thiết bị điện như: bóng đèn, quạt máy, đèn trang trí, máy lạnh… đồng hồ từ 20h30 - 21h30 ngày 28/3, nhằm tuyên truyền, vận động cán công nhân viên học sinh, sinh viên tiết kiệm điện năng, tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tại Cần Thơ, Trong hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất từ 20h30 đến 21h30 ngày 28/3/2015, hàng loạt địa điểm công cộng, trụ sở quan, doanh nghiệp địa bàn TP Cần Thơ đồng loạt tắt đèn, góp phần tiết kiệm 12.000kwh điện Trước buổi sáng ngày Các đồn viên, niên tình nguyện viên tổ chức chạy xe đạp Roadshow quanh đường phố nội ô thành phố nhằm kêu gọi cộng đồng dân cư toàn TP.Cần Thơ sử dụng Nghi lễ bấm nút tắt đèn hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất Hà Nội 22 Số 1/2015 điện tiết kiệm, sống thân thiện với môi trường Trước đó, Điện lực TP.Cần Thơ phối hợp với ngành, địa phương treo khoảng 500 banner, 20 bandroll kêu gọi hưởng ứng chiến dịch Giờ trái đất tuyến đường tất quận/huyện thành phố Phát 30.000 tờ rơi kêu gọi hưởng ứng chiến dịch đến trường học, đồng thời phối hợp đồn thể phát đến tận gia đình hội viên gửi cho khách hàng đến giao dịch văn phòng điện lực Từ ngày 14 tháng 3, địa bàn TP.HCM diễn nhiều hoạt động, dự án môi trường để hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất như: Dự án “Chuyển động xanh” với 1.000 tình nguyện viên tham gia đạp xe tuyến đường trung tâm nhằm thu hút ý cộng đồng để kêu gọi tắt điện, sử dụng lượng tiết kiệm; Dự án “20s cho Giờ Trái đất” với 200 tình nguyện viên xuống đường đồng loạt ngã tư để kêu gọi người tham gia giao thơng tắt máy xe vịng 20 giây có đèn đỏ nhằm tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường; Dự án “Năng lượng xanh” tuyên truyền đến 3.000 hộ dân tham gia sử dụng điện cách hiệu quả, vận động 1.000 hộ dân tiếp tục thực hoạt động phân loại rác nguồn Đêm kiện Giờ Trái đất diễn với nhiều hoạt động sôi truyền hình trực tiếp Đài Truyền hình TP.HCM nhằm kêu gọi toàn thể người dân thành phố tham gia hưởng ứng tắt đèn Đúng 20h 30, khu vực tổ chức đêm kiện tắt đèn, nhiều tòa nhà cao tầng khu vực trung tâm, trụ sở quan nhà dân đồng loạt hưởng ứng tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất xanh 2015 Ngoài địa phương khác Quảng Ninh, Bình Dương, hoạt động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất tổ chức với nhiều hoạt động thu hút tầng lớp người dân tham gia Các hoạt động năm đánh giá phong phú, đa dạng hiệu so với năm trước Tín hiệu đáng mừng cho thấy tiến nhận thức xã hội vấn đề biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Việt Nam Nguồn: Cục KTTVBĐKH Biểu diễn thời trang vật liệu tái chế hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất Cần Thơ 23 THƠNG TIN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hội thảo tham vấn kết Hội nghị lần thứ 20 Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 20) Hội An bước khác nhau, INDC đệ trình lên UNFCCC, Thuỵ Sỹ Cộng đồng Châu Âu Cục Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu vừa phối hợp với Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) tổ chức Hội thảo tham vấn kết Hội nghị lần thứ 20 Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 20) Hội An Hội thảo nhằm chia sẻ, trao đổi thông tin kết COP20, thảo luận INDC vấn đề có liên quan khác Hơn 30 đại biểu từ nước ASEAN số tổ chức quốc tế GIZ, UNEP, IIED, USAID tổ chức Phi phủ Việt Nam tham dự hội thảo Đoàn Việt Nam tham dự Hội thảo có đại diện từ Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Giao Thông TN&MT, Bộ tham gia xây dựng INDC Tiến trình đàm phán quốc tế Biến đổi khí hậu bước vào giai đoạn quan trọng để tiến tới việc xây dựng thoả thuận biến đổi khí hậu vào tháng 12 năm Các nước Đông-Nam Á cần hiểu rõ kết đàm phán COP 20 từ hành động thời gian tới Ơng Phạm Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu cho biết, phiên đàm phán Geneva, Thuỵ Sỹ vừa qua, quốc gia xây dựng thống Tài liệu Geneva (Geneva Text) với độ dài 90 trang xem dự thảo tài liệu đàm phán Vấn đề xây dựng INDC phần thiếu dự thảo Cũng theo ơng Tấn, có 80 quốc gia bắt đầu xây dựng INDC Tại hội thảo, GS Trần Thục, Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn Ủy ban quốc gia Biến đổi khí hậu (VPCC) chia sẻ thơng tin học kinh nghiệm INDC hội thảo hỗ trợ chuẩn bị INDC nước tổ chức Canberra, Australia (tháng năm 2015) Đại diện Việt Nam, Indonessia, Thái Lan chia sẻ kinh nghiệm xây dựng INDC nước Tại hội thảo, đại diện quốc gia cho biết hội thảo cung cấp thơng tin bổ ích, giúp nhà đàm phán có nhìn tổng qt tiến trình đàm phán nội dung liên quan tới INDC Đây nội dung thiết thực giúp nhà quản lý nước Đông Nam Á tham khảo xây dựng INDC cho quốc gia chuẩn bị tốt cho việc tham gia phiên đàm phán biến đổi khí hậu năm 2015 Các đại biểu tham dự hội thảo 24 Nguồn: Cục KTTVBĐKH Số 1/2015 Phát thải/hấp thụ khí nhà kính năm 2010 ước tính phát thải cho năm 2020 2030 Đơn vị: nghìn CO2 tương đương Nguồn: *Báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010, Dự án “Tăng cường lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính Việt Nam”, 2014 **Các Báo cáo ước tính phát thải KNK lĩnh vực lượng, nông nghiệp, LULUCF chất thải Việt Nam cho năm 2020 2030, 2014 25 Khi cần thơng tin liên hệ với: Văn phịng thường trực ban đạo thực công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu nghị định thư kyoto Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Bộ tài ngun mơi trường Số 10 phố Tôn Thất Thuyết, Nam Từ Liêm, Hà Nội ĐT: 84-4-37759384 Fax: 84-4-37759382 Email: vnccoffice@fpt.vn Website: www.noccop.org.vn