1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị tán sỏi thận ngoài cơ thể bằng máy econolith 2000 tại bệnh viện trung ương thái nguyên

125 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VIẾT HẢI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI THẬN NGOÀI CƠ THỂ BẰNG MÁY ECONOLITH 2000 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VIẾT HẢI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI THẬN NGOÀI CƠ THỂ BẰNG MÁY ECONOLITH 2000 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐỨC QUÝ THÁI NGUYÊN - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Viết Hải Học viên lớp: Chuyên khoa - Khóa 10 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Chuyên ngành: Ngoại khoa Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Q Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, 05 tháng 12 năm 2018 Người viết cam đoan Lê Viết Hải LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng Đào tạo – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ môn Ngoại thầy cô tham gia giảng dạy khóa chuyên khoa cấp II khóa 10 Trường Đại học Y – Dược Thái nguyên Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới nhà khoa học, người thầy, nhà khoa học hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến quý báu xác đáng để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm, lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TTND.PGS.TS Trần Đức Quý, người thầy tận tình dìu dắt, bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, làm việc thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc tập thể khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt hai năm học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình người thân hết lòng động viên ủng hộ tơi trình học tập Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Lê Viết Hải DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CLVT : Chụp cắt lớp vi tính CIRF : Clinically Insignificant Residual Fragments (Mảnh sỏi tồn lưu khơng có ý nghĩa lâm sàng) ĐTHT : Điều trị hỗ trợ ESWL : Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (Tán sỏi thể) HU : Hounsfield Units (Đơn vị Hounsfield) INL : Intraureteral Nephrolithotripsy (Tán sỏi thận qua nội soi niệu quản ngược dòng) KUB : Kidney Ureter Bladder (Chụp X-quang hệ tiết niệu không chuẩn bị) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ hạt nhân) PCNL : Percutaneous Nephrolithotripsy (Tán sỏi thận qua da) SL : Số lượng SR : Success Rate (Tỷ lệ thành công) SFR : Stone - Free Rate (Tỷ lệ sỏi) TSNCT : Tán sỏi thể UIV : Urographie Intraveineuse (Chụp niệu đồ tĩnh mạch) VAS : Visual Analog Scale (Thang điểm đo mức độ đau) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu thận hệ thống đài thận 1.1.1 Giải phẫu thận 1.1.2 Giải phẫu đài bể thận 1.2 Nguyên nhân chế hình thành sỏi tiết niệu 1.3 Hình thái thành phần hoá học sỏi tiết niệu 1.3.1 Hình thái sỏi 1.3.2 Thành phần hoá học sỏi tiết niệu 1.4 Tổn thương giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu sỏi 1.4.1 Đè ép tắc nghẽn đường dẫn niệu 1.4.2 Kích thích cọ sát 10 1.4.3 Nhiễm khuẩn 10 1.5 Tổn thương giải phẫu bệnh thận sỏi 10 1.5.1 Đại thể 10 1.5.2 Vi thể 11 1.6 Các phương pháp chẩn đoán sỏi thận 11 1.6.1 Chẩn đoán X quang 11 1.6.2 Siêu âm 12 1.7 Các phương pháp điều trị sỏi thận 13 1.7.1 Điều trị nội khoa 13 1.7.2 Điều trị sỏi thận phẫu thuật mở 13 1.7.3 Điều trị sỏi thận phương pháp xâm lấn 14 1.8 Kết điều trị sỏi thận tán sỏi thể số yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi 24 1.8.1 Kết theo kích thước sỏi 25 1.8.2 Kết theo vị trí sỏi 26 1.8.3 Kết theo số lượng viên sỏi 27 1.8.4 Kết theo thành phần hóa học độ cản quang sỏi 27 1.8.5 Kết theo loại máy tán sỏi 30 1.8.6 Một số yếu tố khác 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.4 Phương tiện nghiên cứu 34 2.5 Kỹ thuật điều trị sỏi thận tán sỏi thể áp dụng nghiên cứu 36 2.5.1 Phương pháp vô cảm 36 2.5.2 Kỹ thuật tán sỏi 36 2.5.3 Điều trị theo dõi sau tán 37 2.6 Chỉ tiêu số đánh giá kết tán sỏi thận thể 38 2.6.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 2.6.2 Chỉ tiêu cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 2.6.3 Chỉ tiêu nghiên cứu kỹ thuật tán sỏi thể 40 2.6.4 Chỉ tiêu đánh giá, phân loại kết tán sỏi thể 41 2.6.5 Chỉ số hiệu máy tán sỏi 42 2.6.6 Chỉ tiêu triệu chứng, biến chứng tán sỏi 42 2.6.7 Chỉ tiêu số yếu tố ảnh hưởng đến kết quản tán sỏi thể .42 2.7 Xử lý số liệu 43 2.8 Tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Kết tán sỏi thận thể 44 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 45 3.1.3 Mức độ đau bệnh nhân trình tán sỏi 47 3.1.4 Cường độ tán 47 3.1.5 Tần số tán 48 3.1.6 Số xung sử dụng 48 3.1.7 Số lần tán sỏi đợt điều trị 49 3.1.8 Kết vỡ sỏi sau lần tán sỏi 49 3.1.9 Phân loại kết lần tán sỏi 50 3.1.10 Kết chung tán sỏi theo phân loại đánh giá 50 3.1.11 Chỉ số hiệu máy tán sỏi theo Clayman 51 3.1.12 Các triệu chứng biến chứng sau tán sỏi 51 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi thận thể 52 3.2.1 Ảnh hưởng vị trí sỏi đến kết điều trị 52 3.2.2 Ảnh hưởng kích thước sỏi đến kết điều trị 53 3.2.3 Ảnh hưởng số lượng viên sỏi đến kết điều trị 54 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ cản quang sỏi đến kết điều trị 55 3.2.5 Ảnh hưởng mức độ giãn đài bể thận đến kết điều trị 56 3.2.6 Ảnh hưởng chức tiết thận đến kết điều trị 57 3.2.7 Ảnh hưởng cường độ tần số tán sỏi đến kết điều trị 58 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Kết điều trị tán sỏi thận thể 59 4.1.1 Đặc điểm chung 59 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 59 4.1.3 Phương pháp vô cảm 63 4.1.4 Cường độ, tần số tán sỏi 65 4.1.5 Số lần tán sỏi số xung sử dụng 69 4.1.6 Kết vỡ sỏi sau lần tán theo phân loại 71 4.1.7 Kết chung tán sỏi theo tiêu chuẩn đánh giá 73 4.1.8 Chỉ số hiệu máy tán sỏi theo Clayman 76 4.1.9 Các triệu chứng, biến chứng sau tán sỏi 78 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi thận thể 80 4.2.1 Vị trí sỏi kết tán sỏi 80 4.2.2 Kích thước sỏi kết tán sỏi 85 4.2.3 Số lượng viên sỏi kết tán sỏi 90 4.2.4 Mật độ cản quang sỏi kết tán sỏi 92 4.2.5 Mức độ giãn đài bể thận kết tán sỏi 95 4.2.6 Số lần tán sỏi kích thước sỏi 97 KẾT LUẬN 99 KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hoá học sỏi Bảng 1.2 Chỉ số hiệu Clayman (Efficiency Quotient) số máy tán sỏi ngồi thể theo kích thước sỏi 30 Bảng 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.2 Hình thái thận siêu âm 45 Bảng 3.3 Kích thước sỏi bên tán 45 Bảng 3.4 Vị trí sỏi thận bên tán 46 Bảng 3.5 Số viên sỏi thận bên tán 46 Bảng 3.6 Mức độ cản quang sỏi so với xương sườn 12 46 Bảng 3.7 Chức tiết thận UIV 47 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 47 Bảng 3.9 Tần số tán 48 Bảng 3.10 Kết vỡ sỏi sau lần tán sỏi 49 Bảng 3.11 Kết vỡ sỏi theo tiêu chuẩn phân loại sau lần tán sỏi 50 Bảng 3.12 Kết chung tán sỏi 50 Bảng 3.13 Các triệu chứng sau tán sỏi 51 Bảng 3.14 Kết vỡ sỏi theo vị trí sỏi 52 Bảng 3.15 Kết chung hết sỏi theo vị trí sỏi 52 Bảng 3.16 Kết vỡ sỏi theo kích thước sỏi 53 Bảng 3.17 Kết chung hết sỏi theo kích thước sỏi 53 Bảng 3.18 Số lần tán sỏi kích thước sỏi 54 Bảng 3.19 Kết vỡ sỏi theo số lượng viên sỏi 54 Bảng 3.20 Kết chung hết sỏi theo số lượng viên sỏi 55 Bảng 3.21 Kết vỡ sỏi theo mật độ cản quang sỏi 55 Bảng 3.22 Kết chung hết sỏi theo mật độ cản quang sỏi 56 Bảng 3.23 Kết vỡ sỏi theo hình thái thận siêu âm 56 Bảng 3.24 Kết chung hết sỏi theo hình thái thận siêu âm 57 Bảng 3.25 Kết chung hết sỏi theo chức tiết thận 57 Bảng 3.26 Kết vỡ sỏi theo cường độ tán sỏi 58 Bảng 3.27 Kết vỡ sỏi theo tần số tán sỏi 58 Bảng 4.1 Chỉ số hiệu Clayman số máy tán sỏi 77 Bảng 4.2 Kết sỏi theo vị trí sỏi số tác giả 83 Bảng 4.3 Kết sỏi nhóm sỏi đài theo kích thước 84 99 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 86 BN sỏi thận điều trị tán sỏi thể khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên máy tán sỏi Econolith 2000 từ tháng 5/2017 đến tháng 7/2018 Chúng đưa kết luận sau: Kết điều trị tán sỏi thận thể máy Econolith 2000 Bệnh viện Trung ương Thái nguyên - Độ tuổi trung bình nghiên cứu là: 46,8 ± 9,2 tuổi, tập trung chủ yếu lứa tuổi lao động - Tỷ lệ nam: 60,5%; nữ 39,5% - Kích thước sỏi trung bình nghiên cứu: 13,57 ± 4,06 mm - 23,3% BN không đau, 66,7% BN đau nhẹ vừa phải tán sỏi Khơng có BN phải dừng tán đau nhiều phải gây mê hay gây tê tủy sống để tán sỏi - Số xung sử dụng trung bình lần tán là: 2715 ± 347 xung - Số lần tán sỏi trung bình/1 BN 1,41 ± 0,6 Trong số BN tán: lần 56/86 BN (65,1%); lần 30/86 BN (29,1%) lần 7/86 BN (8,1%) - Kết vỡ sỏi theo phân loại đánh giá qua lần tán sau: + Lần 1: Tốt : 37,2% Trung bình : 27,9% Xấu : 34,9% Tốt : 50,0% + Lần 2: Trung bình : 26,7% Xấu : 23,3% Tốt : 71,4% + Lần 3: Trung bình : 14,3% Xấu : 14,3% 100 - Kết tán sỏi chung sau: + Hết sỏi : 57/86 BN (66,3%) + Còn sỏi : 29/86 BN (33,7%) - Chỉ số hiệu máy tán sỏi theo Clayman: EQ = 49,55% - Đa số BN (95,3%) có triệu chứng đái máu sau tán sỏi ( 24h), sốt biến chứng khác Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị tán sỏi thận thể máy Econolith 2000 - Tán sỏi với tần số chậm mảnh vỡ mảnh vỡ có KT ≤ 5mm chiếm 69,2% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Khơng có khác biệt kết vỡ sỏi vị trí sỏi thận có khác biệt kết hết sỏi vị trí sỏi thận tương ứng sau: bể thận (75,5%); đài (50,0%); đài (60,0%); đài (50,0%) với p < 0,05 Sỏi bể thận tỷ lệ hết sỏi cao - Có khác biệt kết vỡ sỏi theo kích thước mảnh vỡ nhóm sỏi phân chia theo kích thước sỏi: sỏi KT < 10 mm mảnh vỡ tốt chiếm tỷ lệ cao 83,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Tỷ lệ hết sỏi theo nhóm KT sỏi < 10mm, 10 – 20 mm 21 – 25 mm tương ứng: 91,7%, 67,2%, 14,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỷ lệ hết sỏi giảm kích thước sỏi tăng - Số lượng viên sỏi nhiều, tỷ lệ sỏi giảm (p < 0,01) - Mật độ sỏi cản quang mạnh mảnh vỡ có xu hướng to > 5mm khó vỡ Sỏi có đậm độ cản quang < xương sườn 12, tỷ lệ sỏi cao (p < 0,01) - Tỷ lệ hết sỏi nhóm BN có chức thận tốt trung bình chiếm tỷ lệ cao: 78,7% 57,1% với p < 0,01 - Số lần tán sỏi tăng lên kích thước sỏi tăng lên (p < 0,01) 101 KHUYẾN NGHỊ TSNCT phương pháp điều trị sỏi thận hiệu quả, xâm lấn, biến chứng nên cần áp dụng triển khai rộng rãi để điều trị sớm cho người bệnh sỏi nhỏ (kích thước ≤ 2cm) chưa gây biến chứng nặng Chỉ định tán sỏi cần phải chặt chẽ, lựa chọn bệnh nhân phù hợp theo tiêu chuẩn định có kết cao hạn chế biến chứng nguy hiểm Với sỏi thận có kích thước ≤ cm ưu tiên lựa chọn điều trị TSNCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Khắc Chiên (2017), Nghiên cứu thiết bị tán sỏi thể ứng dụng thực tế Bệnh viện đa khoa Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Việt cường (2003), Nghiên cứu định kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể máy Modulith SLX Bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội Nguyễn Việt Cường (2010), Nghiên cứu định, kỹ thuật kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân y, Hà Nội Đỗ Phú Đơng (2000), "Tán sỏi ngồi thể máy LIMEDSWL 98/LTTD", Hội thảo chuyên đề tán sỏi thể thận nhân tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 17-35 Nguyễn Hồng Đức (2008), Điều trị sỏi niệu quản tán sỏi nội soi, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Hoàng Đức (2008), Một số phương tiện chẩn đốn hình ảnh chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Viết Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận có kích thước > 2cm tán sỏi ngồi thể Bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân y, Hà Nội Phan Nhân Hậu (2016), Đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi ngồi thể với máy xung kích đầu tán kép DUET MAGNA bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014 đến 2016, Luận án CKII, , Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Trần Văn Hinh (2008), Điều trị sỏi niệu tán sỏi thể, Điều trị sỏi niệu phẫu thuật xâm lấn, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Vũ Lê Hoàng (2009), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể máy HK-ESWL-V Bệnh viện Đa khoa Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội 12 aahung, Nguyễn Khoa Hùng (2011), Nghiên cứu điều trị sỏi đài thận tán sỏi ngồi thể ảnh hưởng sóng xung kích lên thận, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội 13 Trần Đình Hưng (2012), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận có kích thước ≥ 2cm phương pháp tán sỏi thể máy modulith slx f2, Luận án Tiến sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội 14 Lê Đình Khánh (2005), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị sỏi thận có kích thước 20 - 50 mm máy tán sỏi thể MZ-ESWL VI", Y học thực hành 2, Tr 20-23 15 Phan Tùng Lĩnh (2006), Nghiên cứu điều trị sỏi bể thận phương pháp tán sỏi thể máy MZ ESWL – V Bệnh viện Saint Paul, Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 16 Trần Ngọc Nghị (2000), Chỉ định kết điều trị sỏi đài thận người trưởng thành phương pháp tán sỏi thể, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 17 Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), Thận - Hệ thống tiết niệu trên, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Võ Đức Quê (2001), "Đánh giá kết bước đầu điều trị sỏi thận kích thước lớn phương pháp tán sỏi thể", Hội thảo chuyên đề tán sỏi thể thận nhân tạo, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 36 - 47 19 Trần Văn Quốc (2010), "Các yếu tố ảnh hưởng kết tán sỏi thể điều trị sỏi cực thận", Y học Thành phố Hồ CHí Minh 14(1), Tr 33-35 20 Lê Đình Sơn (2008), Nghiên cứu kết điều trị sỏi bể thận phương pháp tán sỏi thể máy LIMED ESWL - 98/LTTD Trung Tâm Bác sỹ gia đình - Sở y tế Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học Viện Quân Y, Hà Nội 21 Phạm Xuân Thành (2012), Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện Tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà nội, Hà nội 22 Nguyễn Bửu Triều (2000), Sỏi tiết niệu, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Bửu Triều (2003), Sỏi thận, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà nội 24 Nguyễn Bửu Triều (2001), Nghiên cứu ứng dụng máy tán sỏi thể Modulith SLX để điều trị sỏi thận niệu quản Khoa Tiết niệu Bệnh viện Việt Đức, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 25 Lê Xuân Trường (2007), "Nhận xét kết định tính thành phần hóa học sỏi thận", Y học Thành phố Hồ CHí Minh 11(1), Tr 304-308 26 Lê Ngọc Từ (2007), Giải phẫu hệ tiết niệu - sinh dục, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Kiều Đức Vinh (2009), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận kích thước > cm phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện TƯQĐ 108, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Quân Y 28 Lê Danh Vinh (2016), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận tiết niệu phương pháp tán sỏi thể khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Luận án CKII, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 29 Abdel - Khalek M., Sheir K.Z (2004), "Prediction of success rate after ESWL of renal stones - A multivariate analysis model", Scand J Urol Nephrol 38(2), pp 161 - 167 30 Abe T, Akakura K et al (2005 Sep), "Outcomes of Shockwave Lithotripsy for Upper Urinary-Tract Stones: A Large-Scale Study at a Single Institution", J Endourol 19(7), pp 768-73 31 Al-Ansari A., As-Sadiq K., et al (2006), "“Prognostic factors of success of ESWL in the treatment of renal stones”," Int urol and nephrol 38, pp 63-67 32 Al-Ansari A., As-Sadiq K., et al (2006), "Prognostic factors of success of ESWL in the treatment of renal stones", Int urol and nephrol 38, pp 63 - 67 33 Al-Dabbagh, AA (2009), "Extracorporeal shock wave lithotripsy for the treatment of urolithiasis", Medical Journal of Babylon 6(2), pp 263-267 34 Ahmed El-Assmy et al (2006), "Extracorporeal shock wave lithotripsy monotherapy of partial staghorn calculi", Scandinavian Journal of Urology and Nephrology", Scandinavian Journal of Urology and Nephrology 40, pp 3230-3251 35 Al-Awadi et al(1999), "Steinstrasse: a comparison of incidence with and without JJ stenting and the effect of JJ stenting on subsequent management", BJU International 84(6), pp 618 - 621 36 Albala et al (2005), "Extracorporeal shock wave lithotripsy with a transportable electrohydraulic lithotripter: experience with >300 patients", Bju international 96, pp 603-607 37 Gupta N P et al (2000), "Infundibulopelvic anatomy and clearance of inferior caliceal calculi with shock wave lithotripsy", J Urol 163(1), pp 24-27 38 Albala, David M et al (2001), "Lower pole I: a prospective randomized trial of extracorporeal shock wave lithotripsy and percutaneous nephrostolithotomy for lower pole nephrolithiasis—initial results", The Journal of Urology 166(6), pp 2072-2080 39 Berwin J.T., El-Huseiny T., et al (2009), "Pain in extracorporeal shock wave lithotripsy", Urol Res 37, pp 51-53 40 Bon D., Dore B., Irani J (1996), "Radiographic prognostic criteria for extracorporeal shock-wave lithotripsy: A study of 485 patients", J Urol 48, pp 556-561 41 Chacko, Job Moore, et al (2006), "Does a Slower Treatment Rate Impact the Efficacy of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy for Solitary Kidney or Ureteral Stones?", The Journal of Urology 175(4), pp 1370-1374 42 Chaussy, C.Schuller, et al (1984), "Extracorporeal shock-wave lithotripsy (ESWL) for treatment of urolithiasis", Urology 23(5 Spec No), pp 59-66 43 Chaussy, Christian, et al (1982), "First Clinical Experience with Extracorporeally Induced Destruction of Kidney Stones by Shock Waves", The Journal of Urology 127(3), pp 417-420 44 Choi, Ji Woong, Song, Phil Hyun, and Kim, Hyun Tae (2012), "Predictive factors of the outcome of extracorporeal shockwave lithotripsy for ureteral stones", Korean journal of urology 53(6), pp 424-430 45 Curhan, Gary C (2007), "Epidemiology of Stone Disease", The Urologic clinics of North America 34(3), pp 287-293 46 David M Albala, Khurram M Siddiqui, Brant fulmer* (2005), "Extracorporeal shock wave lithotripsy with a transportable electrohydraulic lithotripter: experience with >300 patients", Bju international 96, pp 603–607 47 Doré, B (2005), "Techniques et indications de la lithotritie extracorporelle (LEC) en urologie", Annales d'Urologie 39(3), pp 137-158 48 Eisenberger F., Miller K., Rassweiler J (1991), Stone therapy in urology, Thieme Medical Publishers, Inc., New York 49 Elbahnasy A.M., Shalhav A.L., Hoenig D.M et al (1998), "Lower calyceal stone clearance after shock wave lithotripsy or ureteroscopy the impact of lower pole radiographic anatomy", J Urol 159, pp 676-682 50 Evan A.P., McAteer J.A., Connors B.A et al (2007), "Renal injury during shock wave lithotripsy is significantly reduced by slowing the rate of shock wave delivery", BJU international(1.5) 51 F.H., Netter (2007), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, Hà Nội 52 Gaurav Bandi, et al (2008), "Stone measurement by volumetric threedimensional computed tomography for predicting the outcome after extracorporeal shock wave lithotripsy", BJU International 103, pp 524-528 53 Honey R.J.D’A, Lymes J., Weir M.J et al (2000), "Mechanical percussion inversion can result in relocation of lower pole stone fragments after shock wave lithotripsy", J.Urol, pp 204-206 54 Hsiao, Hsi-Lin et al (2008), "Impact of Hydronephrosis on Treatment Outcome of Solitary Proximal Ureteral Stone After Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy", The Kaohsiung Journal of Medical Sciences 24(10), pp 507-513 55 Hurtado F., Gutierrez J., et al (2007), "In vitro relation between CT attenuation value and shock wave fragmentation", J of Endourol 21(3), pp 343 - 346 56 J.E, Lingeman (2009), "Shock wave lithotripsy: advances in technology and technique", Nature reviews Urology 6(12), pp 660-670 57 James A McAteera, et al (2009), "Treatment protocols to reduce renal injury during shock wave lithotripsy", Curr Opin Urol 19, pp 192-195 58 Jianwei Wang, Haihu Wu (2016), "Treatment of Renal Stones ≥ 20 mm with Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy ", Urol Int 2016 96, pp 99-105 59 Joseph P., Mandal A.K, et al (2002), "Computerized tomography attenuation value of renal calculus by ESWL ? A preliminary study", The journal of urology 167(5), pp 1968 - 1971 60 Jüffer J.H., Prikler L, Ackermann D (2002), "Factors of fragment retention after ESWL", Brazilian journal of urology 28(1), pp 3-9 61 Krambeck AE, Getman MT et al (2006), "Diabetes mellitus and hypertension associated with shock wave lithotripsy of renal and proximal ureteral stones at 19 years followup", J Urol 175 (5), pp 1742 - 1747 62 Krishnamurthy M.S., Ferucci P.G., et al (2005), "Is stone radiodensity a useful parameter for predicting outcome of ESWL for stones ≤ 2cm", Int Braz journal urology, 31(1), pp 3-9 63 Krishnamurthy, Mina S (2005), "Is stone radiodensity a useful parameter for predicting outcome of extracorporeal shockwave lithotripsy for stones < cm?", Int Braz J Urol 31(1), pp - 64 Lingeman, J.E (1996), Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy, Smith's textbook of endourology, Vol 1, Quality Medical Publishing, INC 65 Lingeman, J.E (2012), Surgical Management of Upper Urinary Tract Calculi, Vol 10th, In Walsh PC Campbell's Urolory WB Sauders 66 Lingeman, J.E (2007), Surgical management of upper urinary tract calculi, Campbell – Walsh urology, Vol 2, saunder Elsevier 67 Lingeman, J E, et al (2009), "Shock wave lithotripsy: advances in technology and technique", Nature Reviews Urology 6(12), p 660 68 Lotan, Margaret S Pearle; Yair (2012), UrinaryLithiasis: Etiology, Epidemiology and Pathogenesis, Campbell's Urolory, Vol 10th, In Walsh PC WB Sauders, 1254 69 Madbouly K., Sheir K.Z., et al (2002), "Risk factors for the formation of a steinstrasse after ESWL : a statistical model", The journal of urology 167, pp 1239 - 1242 70 Mariani, Albert J (2007), "Combined electrohydraulic and holmium: YAG laser ureteroscopic nephrolithotripsy of large (greater than cm) renal calculi", The Journal of Urology, pp 168 - 173 71 Masanobu, Shigeta et al (1999), "Fate of residual fragmentations after successful extracorporeal shockwave lithotripsy", International Journal of Urology 6(4), pp 169- 172 72 Massoud, Amr M et al (2014), "The success of extracorporeal shock-wave lithotripsy based on the stone-attenuation value from non-contrast computed tomography", Arab Journal of Urology 12(2), pp 155-161 73 Nakasato T , Morita J , Ogawa Y (2015), "Evaluation of Hounsfield Units as a predictive factor for the outcome of extracorporeal shock wave lithotripsy and stone composition.", Urolithiasis 43(1), pp 69-75 74 Pace K.T., Ghiculete D (2005), "Shock wave lithotripsy at 60 or 120 shock per minute : A randomized double-blind trial", Journal of urology 174, pp 595 - 599 75 Pace K.T., Tariq N., Dyer S.J et al (2001), "Mechanical percussion, inversion and diuresis for residual lower pole fragments after shock wave lithotripsy: A prospective, single blind, randomized controlled trial", J.Urol 166, pp 2065-2071 76 Ralph V Clayman, Elspeth M McDougal (1998), Endourology of upper urinary tract: percutaneous renal and ureteral procedure, Campell's urology (3) W B Saunders company, Philadelphia - USA 77 Ruggera L., Beltrami P., Ballario R et al (2005), "Impact of anatomical pielocalyceal topography in the treatment of renal lower calyces stones with extracorporeal shock wave lithotripsy", Int J Urol 12, pp 525-532 78 Organ K., Margaret S (2007), Shock wave lithotripsy for urinary stones and non-calculus applications Minimally Invasive Urologic surgery, Robert G Moore; Jay T Bishoff; Stefan Loening; Steven G Docimo 79 Seitz, Christian et al (2006), "Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy in the Treatment of Proximal Ureteral Stones: Does the Presence and Degree of Hydronephrosis Affect Success?", European Urology 49(2), pp 378-383 80 Shinde, Sanjay et al (2018), "Factors Affecting the Outcome of Extracorporeal Shockwave Lithotripsy in Urinary Stone Treatment", Oman medical journal 33(3), pp 209-217 81 Sorokin, I et al (2017), "Epidemiology of stone disease across the world", World J Urol 35(9), pp 1301-1320 82 Streem, Steven B et al (1996), "Clinical Implications of Clinically Insignificant Stone Fragments After Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy", The Journal of Urology 155(4), pp 1186-1190 83 Tan, Y M et al (2002), "Clinical Experience and Results of ESWL Treatment for 3093 Urinary Calculi with the Storz Modulith SL 20 Lithotripter at the Singapore General Hospital", Scandinavian Journal of Urology and Nephrology 36(5), pp 363-367 84 Thomas.V.Martin, R.Ernest Sosa (1998), Shock wave lithotripsy, 7th edition ed, Campbell's urology Vol 3, W.B Saunders company 85 Tiselius H.-G., Ackermann D., Alken P., Buck C., Conort P., Gallucci M., Knoll T (2007), "Extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) for stone removal", EAU Guideline, pp 22-79 86 Torbati, Sam S et al (2014), "Renal rupture following extracorporeal shockwave lithotripsy", The western journal of emergency medicine 15(6), pp 706-707 87 Vakalopoulos, L (2009), "Development of mathematical model to predict ESWL outcome", J of Endourol 23(6), pp 891 - 897 88 White W., Klein F (2006), "Five-year clinical experience with the Dornier Delta lithotriptor", J Urol 68, pp 28-32 89 Yilmaz E., Batislam E., et al (2005), "Effectiveness of eutectic mixture of local anesthetic cream and occlusive dressing with low dosage of fentanyl for pain control during shock wave lithotripsy", J of Endourol 19(5), pp 589 - 594 90 Yuji Kato, Satoshi Yamaguchi, et al (2006), "Improvement of stone comminution by slow delivery rate of shock wave in extracorporeal lithotripsy", International Journal of Urology(13), pp 1461-1465 91 Wikimedia Foundation, inc (2018), accessed, from https://en.wikipedia.org/wiki/Pain_scale, 13/8/2018 Số lưu trữ:……………… bệnh MẪU BỆNH ÁN NGHIÊNMãCỨU nhân: .…………… A HÀNH CHÍNH: - Họ tên: Tuổi: - Giới: Nam Nữ - Nghề nghiệp: Làm ruộng Công nhân CBVC, Sv 4.Tự - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày vào viện:…………………………Ngày viện:……………………………… B BỆNH SỬ: Chẩn đoán: Sỏi thận P Sỏi thận T Vị trí sỏi bên tán: Sỏi thận .; Vị trí: Bể thận Đài Đài Đài Siêu âm: - Kích thước sỏi bên tán: Viên 1: .mm ; Viên 2: .mm ; Viên 3: .mm - Giãn đài bể thận: Không giãn Giãn độ I Giãn độ II Giãn độ III - Bất thường khác: Chụp hệ tiết niệu KCB UIV: - Hình thái sỏi: Sỏi bình thường (sỏi bể thận đài thận đơn thuần) Sỏi bán san hơ (sỏi BT có nhánh vào đài thận) Sỏi san hô (sỏi BT > nhánh vào đài thận) - Vị trí sỏi: + Sỏi bể thận: + Sỏi đài bể thận + Sỏi đài thận Có Trên Trên - Số lượng sỏi: 1 viên 2 viên Mức độ cản quang sỏi so với xương sườn 12: Kém xương sườn 12 Tương đương xương sườn 12 Mạnh xương sườn 12 Không Giữa Giữa Dưới Dưới 3 viên Chức thận: Ngấm thuốc tốt sau 15 phút Ngấm thuốc sau 30 phút Ngấm thuốc sau 60 phút Ngấm thuốc sau 120 phút Định vị XQ - trình tán: - Thời gian phát tia: phút .giây - Cường độ: Kv - Tấn số: Nhanh Chậm - Thời gian tán: phút - Số xung: Lần 1: Xung; Lần 2: .xung; Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS: - điểm: không đau - điểm: đau nhẹ - điểm: đau vừa - điểm: đau nhiều - điểm: đau dội - 10 điểm: đau khủng khiếp Lần 3: Triệu chứng sau tán sỏi: Có Khơng - Cơn đau quặn thận - Đau nhiều TL - Đau âm ỉ mức độ nhẹ - Không đau - Đái máu đại thể - Nôn - Đái sỏi - Sốt cao 10 Biến chứng gần sau tán sỏi: - Tắc niệu quản mảnh vỡ phải can thiệp thủ thuật phẫu thuật - Nhiễm khuẩn huyết - Tụ máu quanh thận - Tổn thương quan tiêu hóa - Tổn thương quan khác 11 Số lần tán sỏi: Lần 1: ngày tán Lần 2: ngày tán Lần 3: ngày tán 12 Kết khám lại sau tán lần 1: Mảnh vỡ < mm Mảnh vỡ > mm Mảnh vỡ ≥ - mm Khơng vỡ Hướng xử trí: Tiếp tục theo dõi Tán lại 13 Kết khám lại sau tán lần 2: Mảnh vỡ < mm Mảnh vỡ > mm Mảnh vỡ ≥ - mm Khơng vỡ Hướng xử trí: Tiếp tục theo dõi Tán lại 14 Kết khám lại sau tán lần 3: Mảnh vỡ < mm Mảnh vỡ > mm Mảnh vỡ ≥ - mm Không vỡ Hướng xử trí: Tiếp tục theo dõi Chuyển PP 15 Kết khám lại sau tháng: Sỏi hết hoàn toàn Sỏi vỡ vụn chưa đào thải hết Bệnh nhân chuyển PP điều trị khác sau tán lần (PP .) 16 Ghi chú: ... điều trị tán sỏi thận thể máy Econolith 2000 Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên" nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị tán sỏi thận thể máy Econolith 2000 Bệnh viện Trung ương Thái nguyên Phân... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ VIẾT HẢI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TÁN SỎI THẬN NGOÀI CƠ THỂ BẰNG MÁY ECONOLITH 2000 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành:... Bệnh viện triển khai máy tán sỏi thể (thế hệ 2- Trung quốc) từ nhiều năm Từ năm 2010, Bệnh viện Trung ương Thái nguyên ứng dụng triển khai kỹ thuật tán sỏi thể để điều trị sỏi tiết niệu cho bệnh

Ngày đăng: 06/05/2020, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w