1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định lượng một số hợp chất polyphenol và sự biểu hiện của gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol ở chè

66 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– NGUYỄN THANH HUYỀN ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT POLYPHENOL VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN MÃ HÓA ENZYME THAM GIA TỔNG HỢP POLYPHENOL Ở CHÈ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––– NGUYỄN THANH HUYỀN ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT POLYPHENOL VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN MÃ HÓA ENZYME THAM GIA TỔNG HỢP POLYPHENOL Ở CHÈ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 84 20 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thu Yến THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi kết thu không chỉnh sửa, chép từ nghiên cứu khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Thị Thu Yến định hướng khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt q trình tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình dạy dỗ, bảo truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình động viên cho tơi thêm động lực hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Đề tài luận văn nhận hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp mã số B2016-TNA-24 Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thanh Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii LỤC MỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chè 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Thành phần hóa học chè 1.1.4 Tác dụng sinh học chè 1.2 Polyphenol chè 10 1.2.1 Thành phần polyphenol chè 10 1.2.2 Con đường sinh tổng hợp polyphenol chè 15 1.2.3.Thành phần catechins chè ………………………………… …… 16 1.2.4 Con đường sinh tổng hợp catechins chè ……………………… 19 1.3 Tình hình nghiên cứu polyphenol chè……… 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Tình hình nghiên cứu polyphenol chè giới 22 1.3.2 Tình hình nghiên cứu polyphenol chè Việt Nam 24 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Nguyên liệu 26 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 26 2.2 Địa điểm thời gian 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu mẫu chè 28 2.3.2 Phương pháp định lượng số hợp chất polyphenol chè HPLC 28 2.3.3 Phương pháp sinh học phân tử 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Định lượng số hợp chất polyphenol chè HPLC 36 3.2 Định lượng biểu gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol chè 38 3.3 Mối liên quan hàm lượng catechins với biểu gen LAR ANR chè trung du xanh chè trung du tím 45 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABTS: 2,2'-azinobis(3-ethylebenzothiaziline-6-sulfonate) ANR: Anthocyanidin reductase BHA: Beta Hydroxy Acid BHT: Butylated Hydroxy Toluene C: Catechin cDNA: complementary DNA DNA: Deoxyribonucleic acid DPPH: 1,1-diphenyl 2-picryl hydrazyl EC: Epicatechin ECG: epicatechin gallat EGC: Epigallocatechin EGCG: epigallocatechin gallat GC: Gallocatechin LAR: Leucoanthocyanidin reductase RNA: Axit ribonucleic PAL: phenylalanine ammonialyaza Đtg: Đồng tác giả HPLC: sắc kí lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khoa học chè Bảng 1.2 Thành phần hợp chất polyphenol chè xanh Bảng 2.1 Các mẫu chè nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Các chất chuẩn pic ion nhận dạng 29 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng tổng hợp cDNA 33 Bảng 2.4 Chu trình nhiệt thực phản ứng tổng hợp cDNA 33 Bảng 2.5 Danh sách trình tự mồi sử dụng nghiên cứu định lượng biểu gen 34 Bảng 3.1 Phương trình đường chuẩn hệ số tương quan chất tham chiếu 37 Bảng 3.2 Hàm lượng chất tham chiếu (mg/g) 38 Bảng 3.3 Giá trị chu kì ngưỡng Ct gen hai mẫu chè chạy lần 43 Bảng 3.4 Giá trị chu kì ngưỡng Ct gen hai mẫu chè chạy lần 43 Bảng 3.5 Giá trị ΔCt gen hai mẫu chè 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nhóm có chức chống oxy hóa polyphenol Hình 1.2: Cơ chế chống oxy hóa polyphenol Hình 1.3 Các đường sinh tổng hợp polyphenol chè 16 Hình 1.4 Các dẫn xuất catechins……………………………………….18 Hình 1.5 Sơ đồ tổng hợp catechin chè……………………………………21 Hình 3.1 Sắc ký đồ HPLC 280 nm (A) phổ ESI-MS negative chất chuẩn C (1), GC (2), EGC (3), EGCG (4), ECG (5) (B-F) 36 Hình 3.2 Sắc ký đồ UV 280nm 05 chất chuẩn (A) 08 mẫu thí nghiệm 37 Hình 3.3 Đồ thị khuếch đại gen phản ứng real-time 41 Hình 3.4 Biểu đồ đỉnh nóng chảy sản phẩm khuếch đại ống phản ứng 43 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh biểu hai gen LAR, ANR hai mẫu chè tím chè xanh CT: chè tím, CX: chè xanh 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.3 Đồ thị khuếch đại gen phản ứng real-time A: Đồ thị khuếch đại gen GADPH, gen ANR lần chạy B: Đồ thị khuếch đại gen GADPH gen LAR lần chạy Như đề cập trên, lợi real-time PCR so với phương pháp PCR truyền thống kết khuếch đại DNA chu kì ghi lại thơng qua cường độ tín hiệu huỳnh quang thu ống phản ứng Sự thay đổi cường độ tín hiệu ghi lại đồ thị biểu diễn, gọi đường cong khuếch đại Ở đó, trục hồnh biểu diễn chu kì, trục tung thể cường độ huỳnh quang chu kì Có thể nhận thấy, đồ thị khuếch đại gen có hình dạng đặc trưng với lí thuyết Ban đầu, lượng sản phẩm khuếch đại ống phản ứng thấp, tín hiệu thu dạng đường thẳng, có giá trị gần Đến chu kì định, tín hiệu huỳnh quang bắt đầu tăng lên theo mức lũy thừa, đường biểu diễn lên theo đường chéo Sau đó, lượng sản phẩm PCR đạt đến mức độ bão hòa, đường biểu diễn chuyển sang thành đường ngang Đồng thời, thực phân tích nhiệt độ nóng chảy sản phẩm PCR ống phản ứng Đầu tiên, nhiệt độ đẩy lên cao, 950C phút để biến tính hồn tồn sản phẩm có ống phản ứng Tiếp theo, nhiệt độ hạ xuống 550C để sản phẩm khuếch đại bắt cặp lại với để hình thành mạch DNA đơi Sau đó, nhiệt độ đưa lên từ từ với bước tăng 0.20C giây Ở bước này, tín hiệu huỳnh quang ghi nhận ghi lại Bởi SYBR Green bám vào DNA mạch đôi phát ánh sáng, DNA mạch đơn không SYBR gắn vào, tín hiệu ghi nhận giảm dần tương ứng với giảm dần số lượng phân tử DNA mạch đôi hỗn hợp Khi đến bước tăng nhiệt độ mà trùng khớp với Tm sản phẩm khuếch đại ống phản ứng, cường độ huỳnh quang giảm đột ngột có đến 50% sản phẩm khuếch đại bị biến tính thành sợi đơn lúc Nhờ đó, Tm sản phẩm khuếch đại có ống xác định Do đó, thơng qua phân tích nhiệt độ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nóng chảy phản ứng PCR, biết sản phẩm khuếch đại có đặc hiệu hay có tượng dư thừa dimer hay khơng (Hình 3.4) A B Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.4 Biểu đồ đỉnh nóng chảy sản phẩm khuếch đại ống phản ứng A: Biểu đồ đỉnh nóng chảy sản phẩm khuếch đại gen GADPH, gen ANR lần chạy B: Biểu đồ đỉnh nóng chảy sản phẩm khuếch đại gen GADPH gen LAR lần chạy Ở đây, trục hoành dải nhiệt độ, trục tung biến thiên cường độ tín hiệu huỳnh quang Kết hình 3.4 cho thấy, sản phẩm khuếch đại gen đặc hiệu, thể đỉnh rõ ràng đồ thị Tm sản phẩm khuếch đại gen GADPH 83,7; gen ANR 81,5 gen LAR 84 Từ biểu đồ khuếch đại gen, đường tín hiệu ngưỡng cắt đường cong khuếch đại gen vị trí xác định Giá trị hoành độ điểm giá trị chu kì ngưỡng Ct ống phản ứng Chúng tơi thu kết giá trị Ct gen quan tâm gen tham chiếu hai mẫu chè bảng 3.3 (giá trị lần lặp lại tính trung bình) Bảng 3.3 Giá trị chu kì ngưỡng Ct gen hai mẫu chè chạy lần (Thông số gen lần chạy ghi riêng bảng nhỏ) Giá trị Ct Giá trị Ct gen GADPH gen ANR Chè Trung du xanh 17,34 ± 0,064 17,84 ± 0,017 Chè Trung du tím 18,73 ± 0,04 20,16 ± 0,065 Mẫu Bảng 3.4 Giá trị chu kì ngưỡng Ct gen hai mẫu chè chạy lần (Thông số gen lần chạy ghi riêng bảng nhỏ) Mẫu Gía trị Ct Gía trị Ct gen GADPH gen LAR Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chè Trung du xanh 17,22 ± 0,032 17,13 ± 0,020 Chè Trung du tím 18,5 ± 0,049 19,72 ± 0,032 Sử dụng công thức (1), tiêu chuẩn hóa giá trị ΔCt gen quan tâm dựa gen tham chiếu (gen GADPH) Kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Giá trị ΔCt gen hai mẫu chè Mẫu Chè Trung du xanh Chè Trung du tím R Giá trị ΔCt gen Giá trị ΔCt gen ANR LAR 0.5 ± 0.081 -0.09 ± 0.052 1.43 ± 0.105 1.22 ± 0.081 0.525 0.403 Trong thí nghiệm này, chúng tơi sử dụng chè Trung du xanh làm mẫu định chuẩn Khi đó, coi mức độ biểu gen quan tâm chè Trung du xanh 1, mức độ biểu gen tương ứng chè Trung du tím tính tốn theo cơng thức (2) Kết tính tốn cho thấy gen ANR, LAR có mức độ biểu chè Trung du tím 0.525, 0.403 so với mức độ biểu gen chè Trung du xanh Hình 3.5 Biểu đồ so sánh biểu hai gen LAR, ANR hai mẫu chè Trung du tím va chè Trung du xanh CT: chè Trung du tím, CX: chè Trung du xanh Từ hình 3.5 biểu đồ so sánh biểu hai gen quan tâm hai mẫu chè Có thể nhận thấy rõ rằng, hai gen biểu cao chè Trung du xanh Như vậy, mức độ phiên mã hai gen Trung du xanh cao so với Trung du tím Biểu LAR Trung du xanh cao gấp 2,3 lần so với Trung du tím Trong đó, so với Trung du xanh, Trung du tím thể mức độ biểu ANR thấp khoảng lần 3.3 Mối liên quan hàm lượng catechins với biểu gen LAR ANR chè Trung du xanh chè Trung du tím Trong nghiên cứu này, định lượng hàm lượng catechins hai giống chè địa phương Việt Nam Trung du xanh Trung du tím Trung du xanh thuộc giống chè có màu xanh lá, chè tím Trung du tím có nụ màu tím Mẫu sau thu, catechins được chiết xuất với 100% methanol Cấu trúc bình thường catechins chứng minh không ổn định nhiệt độ 80°C (Chen đtg, 1995) [21] Vì vậy, phương pháp chiết xuất có kiểm sốt nhiệt độ áp dụng C, GC, EGC, EGCG ECG hợp chất phát hai giống chè nghiên cứu Hàm lượng riêng catechins hai giống chè trình bày bảng 3.2 Các catechins xác định định lượng phân tích HPLC Trong catechins nghiên cứu, GC có nồng độ cao hai mẫu chiết xuất chè Trong hàm lượng C cho thấy mức thấp hai giống Hàm lượng EGC, EGCG ECG Trung du xanh cao so với Trung du tím Catechins có nguồn gốc từ nhiều nhánh đường chuyển hóa flavonoid Catechins chuyển hóa từ leucocyanidin leucoanthocyanidin xúc tác LAR ANR Sinh tổng hợp epicatechin epigallocatechin trước hết nhờ anthocyanidin synthase- ANS để chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin Sau đó, anthocyanidin chuyển đổi thành epicatechin ANR dẫn xuất dẫn xuất nhờ enzyme UFGT (Liu đtg, 2005) [32] Hàm lượng catechins khác tùy thuộc vào giống chè, thời gian thu thập, giai đoạn phát triển, phương pháp chế biến Tổng hàm lượng catechins giống Longjing43 gần 150 mg/g búp chè khô với khoảng mg/g EGC, 13 mg/g C, 52 mg/g EGCG, 65 mg/g ECG (Zhang đtg, 2016) [46] So sánh, ty lệ hợp chất catechins chè Trung du tím Trung du xanh khơng phù hợp với Zhang Những lý khác biệt giống, thu thập thời gian, quy trình xử lý để phân tích HPLC Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với kết luận Djemukhatze K.M (1981) nghiên cứu chè dại Việt Nam (rừng chè dại Suối Giang, Tiên Thông va Thông Nguyên) cho thấy chúng cũng tổng hợp chủ yếu là: (-)epicatechin (-) - epicatechin gallat (chiếm 70% tổng số loại catechins) Khi di thực chè dại lên phía Bắc, với điều kiện khắc nghiệt khí hậu, chúng thích ứng dần với điều kiện sinh thái cách có thành phần catechins phức tạp hơn, với tạo thành (-) epigallocatechin gallat chúng [1] Giả thuyết hỗ trợ phân tích PCR gen có liên quan đến tổng hợp catechins Trong nghiên cứu này, nghiên cứu mức độ biểu gen ANR LAR hai giống chè, kết hoàn toàn phù hợp với mức độ biểu tương đối hai gen LAR, ANR hai mẫu chè Trung du tím chè Trung du xanh Trung du xanh cho thấy biểu cao gen LAR ANR so với Trung du tím, điều giải thích hàm lượng catechins Trung du xanh cao so với Trung du tím phân tích HPLC Như vậy, nghiên cứu chứng minh giống Trung du xanh chứa hàm lượng catechins cao Trung du tím Các kết phân tích định lượng biểu mức độ phiên mã real time PCR phù hợp với giả thuyết gen LAR ANR chè Trung du tím thể yếu nhiều so với chè Trung du xanh Catechins có nhiều lợi ích cho sức khỏe Do đó, phát chúng tơi góp phần tăng cường hoạt động bảo tồn phát triển giống chè địa phương KẾT LUẬN Từ phương pháp HPLC, định lượng thành công năm thành phần catechin tám mẫu chè khác trồng Thái Nguyên Kết cho thấy mẫu chè Indo có hàm lượng catechin tổng catechin thành phần vượt trội, mẫu chè Keo am tích, Phúc vân tiên, Bát tiên Trung du xanhcó hàm lượng tương đương Mẫu chè pH1 có hàm lượng catechin tổng thấp Sử dụng phương pháp real-time PCR định lượng biểu gen LAR ANR hai mẫu chè Trung du xanh Trung du tím Ở hai giống chè có biểu hai gen LAR ANR, nhiên mức độ biểu hai gen chè Trung du xanh cao chè Trung du tím Thiết lập mối liên quan hàm lượng catechins biểu gen LAR ANR chè Trung du xanh chè Trung du tím Chè Trung du xanh cho thấy gen LAR ANR biểu cao so với chè Trung du tím, điều hồn tồn phù hợp với kết định lượng hàm lượng catechins KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu định lượng biểu gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp catechins giống chè địa phương khác nghiên cứu vào thời điểm khác năm nhằm góp phần làm sáng tỏ q trình sinh tổng hợp catechins định hướng phát triển sản phẩm chè TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Djemukhatze K.M (1981),“Cây chè Miền Bắc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Đỗ Ngọc Qũy & Lê Thất Khương (2000) “Giáo trình chè sản xuất chế biến tiêu thụ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Đỗ Ngọc Quỹ (1991) “Sự thành lập hoạt động trạm nghiên cứu nông nghiệp Phú Hộ 1918- 1945”, Viện nghiên cứu chè [4] Đỗ Thị Gấm (2002) “ Đánh giá biến động thành phần polyphenol chè Tân cương (Thái nguyên) hoạt tính chống oxy hóa chúng”, Hội nghị Hóa sinh y dược [5] Đỗ Tất Lợi (2000) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB KH & KT, Hà nội [6] Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P.Duez (2013) “Ảnh hưởng nguồn nguyên liệu đến thành phần hóa học giống chè trung du”, Tạp chí khoa học va phát triển, 11(3), 373-279 [7] Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn Văn Tuấn & Hoàng Thị Ngà (2012) “Nghiên cứu đa dạng di truyền genome số dòng chè (Camellia sinensis) trồng xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên kỹ thuật RAPD” Tạp chí Khoa học va Cơng nghệ Thái Ngun, 96(8), tr 139 -143 [8] Hoàng Thị Thu Yến, Dương Thị Nhung, La Quang Thương & Hà Thị Loan (2014) “Nghiên cứu thị SSR số giống/dòng chè trồng Thái Ngun” Tạp chí Khoa học va Cơng nghệ Thái Nguyên, 120(6), tr 13-19 [9] Lê Tất Khương & Hồng Văn Chung (1999) “Giáo trình chè”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [10] Lương Văn Vượng, Phạm Huy Thông, Lê Văn Đức & Lê Hồng Vân (2013) “Kỹ thuật sản xuất chế biến chè xanh”, NXB Nông nghiệp, 47, Hà Nội [11] Mai Tuyên, Vu Bích Lan, Ngô Quang Đại (2008) Bài báo khoa học “Nghiên cứu chiết xuất xác định tác dụng kháng oxy hóa polyphenol từ chè xanh Việt nam” [12] Nguyễn Minh Hùng & Đinh Thị Phòng (2004) “Đánh giá tính đa hình RAPD genome số giống chè” Tạp chí công nghệ sinh học, 2(1), tr 109-116 [13] Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2006) “Bước đầu nghiên cứu tác dụng polyphenol chè xanh (Camellia sinensis) số dòng tế bào ung thư ni cấy”, Tạp chí Nghiên cứu Y học ĐHYHN, Vol.41, N02; [14] Trịnh Xuân Ngọ( 2009) “Cây chè kĩ thuật chế biến chè”, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Công Nghệ [15] Vu Thi Thư, Đoàn Hùng Tiến đtg (2001) “Các hợp chất hóa học có chè số phương pháp phân tích thơng dụng sản xuất chè Việt Nam ”, Nhà xuất Nông Nghiệp [16] Viện nghiên cứu Chè (1994) “Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Chè (1989 - 1993)” Tài liệu tiếng nước [17] Bandyopadhyay D., Chatterjee T.K., Dasgupta A., Lourduraja J., Dastidar S.G (2005) “In vitro and in vivo antimicrobial action of tea: the commonest beverage of Asia”, Biol Pharm Bull 28 2125-2127 [18] Bursill C., Roach P.D., Bottema C.D., Pal S (2001) “Green tea upregulates the low-density lipoprotein receptor through the sterol- regulated element binding Protein in HepG2 liver cells”, J Agric Food Chem 49 5639-5645 [19] Byung Zun Ahn (1995) “Proceeding of UNESCO regione seminar on the chemistry, pharmacology and clinical use of Flavonoit compounds; Polyoxyfenate Flavones, synthesis, cytotoxicities and Autitumor activity against ICR Maice carrying S-180 cell”, Korea Oct 11-85, pp 107 – 113 [20] Chen, C W and Ho, C T (1995) “Antioxidant properties of polyphenols extracted from green tea and black tea”, J Food Lip 2, pp 35 – 46 [21] Chi, Tang Ho, Tea and Tea Products (2008) “Chemistry and Health”, Promoting Propertiess [22] Harbowy M E & Balentine D A (1997) “Tea chemistry” Critical Reviews ill Plant Sciences, 16(5), pp 415-480 [23] Harborn J B (1964) “Biochermistry of phenolic compounds”, Academic press, London and New york [24] Harborn J B (1986) Nature, distribution and function of plant flavonoids, in “Plant Flavonoids in Biology and Medicine: Biochemical, Pharmacological, and Structure – Activity Relationships” (Cody V, Middleton E Jr and Harborne J.B eds), Alan R Liss, Inc., New York, pp15 -24 [25] Hosoda K., Wang M.F , Liao M.L., Chuang C.K., Iha M., Clevidence B., Yamamoto S (2003), “Antihyperglycemic effect of oolong tea in type diabetes”, Diabetes Care 26, pp1714-1718 [26] Itoh Y.,Yasui T.,Okada A.,Tozawa K., Hayashi Y., Kohri K., (2005) “Preventive effects of green tea on renal stone formation and the role of oxidative stress in nephrolithiasis”, J Urol 173, pp 271-275 [27] Jiang X., Liu Y., Li W., Zhao L., Meng F., Wang Y., Tan H., Yang H., Wei C., Wan X., Gao L & Xia T (2013) “Tissue-specific, development-dependent phenolic compounds accumulation profile and gene expression pattern in tea plant [Camellia sinensis]” PLoS One, 8(4), pp 62315 [28] Katiyar S.K., Afaq F., Perez A., Mukhtar H (2001) “Green tea polyphenol (-)-epigallocatechin-3- gallate treatment of human skin inhibits ultraviolet radiation-induced oxidative stress”, Carcinogenesis 22, pp 287-294 [29] Lee M.J., Lambert J.D , Prabhu S., Meng X., Lu H., Maliakal P., Ho C.T., Yang C.S (2004) “ Delivery of tea polyphenols to the oral cavity by green tea leaves and black tea extract”, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 13, pp 132-137 [30] Lee S.Y., Lee J.W., Lee H., Yoo H.S., Yun Y.P., Oh K.W., Ha T.Y., Hong J.T (2005) “Inhibitory effect of green tea extract on betaamyloid-induced PC12 cell death by inhibition of the activation of NFkappaB and ERK/p38 MAP kinase pathway through antioxidant mechanisms”, Brain Res Mol Brain Res 140, pp 45-54 [31] Liu S., Lu H., Zhao Q., He Y., Niu J., Debnath A.K., Wu S., Jiang S (2005) “Theaflavin derivatives in black tea and catechin derivatives in green tea inhibit HIV-1 entry by targeting gp41”, Biochim Biophys Acta 1723, pp 270-281 [32] Pang Y., Abeysinghe I S., He J., He X., Huhman D., Mewan K M., Sumner L W., Yun J & Dixon R A (2013) “Functional characterization of proanthocyanidin pathway enzymes from tea and their application for metabolic engineering” Plant Physiol, 161(3), pp 1103-1116 [33] Punyasiri P A., Abeysinghe S B & Kumar V (2005) “Preformed and induced chemical resistance of tea leaf against Exobasidium vexans infection” J Chem Ecol, 31(6), pp 1315-1324 [34] Rani A., Singh K., Ahuja P S & Kumar S (2012) “Molecular regulation of catechins biosynthesis in tea (Camellia sinensis (L.) O Kuntze)” Gene, 495(2), pp 205-210 [35] Sang S., Lambert J.D., Tian S., Hong J., Hou Z., Ryu J.H., Stark R.E., Rosen R.T., Huang M.T., Yang C.S., Ho C.T (2004) “Enzymatic synthesis of tea theaflavin derivatives and their anti-inflammatory and cytotoxic activities”, Bioorg Med Chem 12, pp 459-467 [36] Singh K., Rani A., Kumar S., Sood P., Mahajan M., Yadav S K., Singh B & Ahuja P S (2008) “An early gene of the flavonoid pathway, flavanone 3-hydroxylase, exhibits a positive relationship with the concentration of catechins in tea (Camellia sinensis)” Tree Physiol, 28(9), pp 1349-1356 [37] Tanaka J & Taniguchi F (2006) “Estimation of the genome size of tea (Camellia sinensis), camellia (C japonica), and their interspecific hybrids by flow cytometry” Journal of the Remote Sensing Society of Japan101), pp 1-7 [38] Tian W.X ,Li L.C ,Wu X.D , Chen C.C (2004) “Weight reduction by Chinese medicinal herbs may be related to inhibition of fatty acid synthase”, Life Sci 74 2389-2399 [39] Wang Y S., Gao L P & Shan Y (2012) “Influence of shade on flavonoid biosynthesis in tea (Camellia sinensis (L.) O.Kuntze)” Sci Hort, 141, pp 7–16 [40] Wei K., Wang L., Zhang C., Wu L., Li H., Zhang F & Cheng H (2015) “Transcriptome Analysis Reveals Key Flavonoid 3'-Hydroxylase and Flavonoid 3',5'-Hydroxylase Genes in Affecting the Ratio of Dihydroxylated to Trihydroxylated Catechins in Camellia sinensis” PLoS One, 10(9), pp 0137925 [41] Wu Z J., Li X H., Liu Z W., Xu Z S & Zhuang J (2014) “De novo assembly and transcriptome characterization: novel insights into catechins biosynthesis in Camellia sinensis” BMC Plant Biol, 14, pp 277 [42] Xie D Y., Sharma S B., Paiva N L., Ferreira D & Dixon R A (2003) “Role of anthocyanidin reductase, encoded by BANYULS in plant flavonoid biosynthesis” Science, 299(5605), pp 396-399 [43] Xiong L., Li J., Li Y., Yuan L., Liu S., Huang J & Liu Z (2013) “Dynamic changes in catechin levels and catechin biosynthesis-related gene expression in albino tea plants (Camellia sinensis L.)” Plant Physiol Biochem, 71, pp 132-143 [44] Yang C.S., Chung J.Y., Yang G., Chhabra S.K, Lee M.J (2000) “Tea and tea polyphenols in cancer prevention”, J Nutr 130, pp 472S-478S [45] Zhang, Z., F Werner, H.-M Cho, G Wind, S.E Platnick, A.S Ackerman, L Di Girolamo, A Marshak, and K.G Meyer (2016) “A framework based on 2-D Taylor expansion for quantifying the impacts of sub-pixel reflectance variance and covariance on cloud optical thickness and effective radius retrievals based on the bispectral method” J Geophys Res Atmos., 121, no 12,pp 7007-7025 [46] Zhen Y S., Chen Z M., Cheng S J & Chen M L (2002) “Tea bioactivity and therapeutic potential” London, Taylor & Francis ... –––––––––––––––––––– NGUYỄN THANH HUYỀN ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ HỢP CHẤT POLYPHENOL VÀ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN MÃ HÓA ENZYME THAM GIA TỔNG HỢP POLYPHENOL Ở CHÈ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 84 20 201 LUẬN VĂN... tiến hành thực đề tài: Định lượng số hợp chất polyphenol biểu gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol chè Mục tiêu nghiên cứu Định lượng số hợp chất polyphenol giống chè trồng Thái Nguyên... lượng số hợp chất polyphenol chè HPLC 36 3.2 Định lượng biểu gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol chè 38 3.3 Mối liên quan hàm lượng catechins với biểu gen LAR ANR chè trung

Ngày đăng: 06/05/2020, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đỗ Ngọc Qũy & Lê Thất Khương (2000) “Giáo trình cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè sản xuất chếbiến và tiêu thụ"”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[3] Đỗ Ngọc Quỹ (1991) “Sự thành lập và hoạt động của trạm nghiên cứu nông nghiệp Phú Hộ 1918- 1945”, Viện nghiên cứu chè Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sự thành lập và hoạt động của trạm nghiên cứunông nghiệp Phú Hộ 1918- 1945
[4] Đỗ Thị Gấm (2002) “ Đánh giá sự biến động thành phần polyphenol trong lá chè Tân cương (Thái nguyên) và hoạt tính chống oxy hóa của chúng”, Hội nghị Hóa sinh y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự biến động thành phần polyphenol tronglá chè Tân cương (Thái nguyên) và hoạt tính chống oxy hóa củachúng
[6] Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P.Duez (2013) “Ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu đến thành phần hóa học cơ bản của giống chè trung du”, Tạp chí khoa học va phát triển, 11(3), 373-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu đến thành phần hóahọc cơ bản của giống chè trung du”, "Tạp chí khoa học va phát triển
[7] Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn Văn Tuấn & Hoàng Thị Ngà (2012)“Nghiên cứu đa dạng di truyền genome một số dòng chè (Camellia sinensis) trồng tại xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên bằng kỹ thuật RAPD”. Tạp chí Khoa học va Công nghệ Thái Nguyên, 96(8), tr.139 -143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng di truyền genome một số dòng chè ("Camelliasinensis") trồng tại xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên bằng kỹthuật RAPD”. "Tạp chí Khoa học va Công nghệ Thái Nguyên
[8] Hoàng Thị Thu Yến, Dương Thị Nhung, La Quang Thương & Hà Thị Loan (2014) “Nghiên cứu chỉ thị SSR ở một số giống/dòng chè trồng tại Thái Nguyên”. Tạp chí Khoa học va Công nghệ Thái Nguyên, 120(6), tr. 13-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ thị SSR ở một số giống/dòng chè trồngtại Thái Nguyên”. "Tạp chí Khoa học va Công nghệ Thái Nguyên
[9] Lê Tất Khương & Hoàng Văn Chung (1999) “Giáo trình cây chè”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè"”
Nhà XB: NXBNông nghiệp
[10] Lương Văn Vượng, Phạm Huy Thông, Lê Văn Đức & Lê Hồng Vân (2013) “Kỹ thuật sản xuất và chế biến chè xanh”, NXB Nông nghiệp, 47, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất và chế biến chè xanh"”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[11] Mai Tuyên, Vu Bích Lan, Ngô Quang Đại (2008) Bài báo khoa học“Nghiên cứu chiết xuất và xác định tác dụng kháng oxy hóa của polyphenol từ lá chè xanh Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết xuất và xác định tác dụng kháng oxy hóa củapolyphenol từ lá chè xanh Việt nam
[12] Nguyễn Minh Hùng & Đinh Thị Phòng (2004) “Đánh giá tính đa hình RAPD genome một số giống chè”. Tạp chí công nghệ sinh học, 2(1), tr.109-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính đa hìnhRAPD genome một số giống chè”. "Tạp chí công nghệ sinh học
[13] Trần Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hà, Tạ Thành Văn (2006) “Bước đầu nghiên cứu tác dụng của polyphenol chè xanh (Camellia sinensis) trên một số dòng tế bào ung thư nuôi cấy”, Tạp chí Nghiên cứu Y học - ĐHYHN, Vol.41, N02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướcđầu nghiên cứu tác dụng của polyphenol chè xanh (Camellia sinensis)trên một số dòng tế bào ung thư nuôi cấy”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
[14] Trịnh Xuân Ngọ( 2009) “Cây chè và kĩ thuật chế biến chè”, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Công Nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè và kĩ thuật chế biến chè
Nhà XB: NXB KhoaHọc Kĩ Thuật Công Nghệ
[15] Vu Thi Thư, Đoàn Hùng Tiến và đtg (2001) “Các hợp chất hóa học có trong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam ”, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất hóa học cótrong chè và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuấtchè ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
[16] Viện nghiên cứu Chè (1994) “Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về Chè (1989 - 1993)”Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khaicông nghệ về Chè (1989 - 1993)
[17] Bandyopadhyay D., Chatterjee T.K., Dasgupta A., Lourduraja J., Dastidar S.G. (2005) “In vitro and in vivo antimicrobial action of tea:the commonest beverage of Asia”, Biol Pharm Bull 28 2125-2127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro and in vivo antimicrobial action of tea:the commonest beverage of Asia”", Biol Pharm Bull
[19] Byung Zun Ahn. (1995) “Proceeding of UNESCO regione seminar on the chemistry, pharmacology and clinical use of Flavonoit compounds;Polyoxyfenate Flavones, synthesis, cytotoxicities and Autitumor activity against ICR Maice carrying S-180 cell”, Korea Oct. 11-85, pp 107 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceeding of UNESCO regione seminar onthe chemistry, pharmacology and clinical use of Flavonoit compounds;Polyoxyfenate Flavones, synthesis, cytotoxicities and Autitumoractivity against ICR Maice carrying S-180 cell”, "Korea Oct
[20] Chen, C. W and Ho, C. T. (1995) “Antioxidant properties of polyphenols extracted from green tea and black tea”, J. Food Lip. 2, pp 35 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant properties of polyphenolsextracted from green tea and black tea”, "J. Food Lip
[21] Chi, Tang Ho, Tea and Tea Products (2008) “Chemistry and Health”, Promoting Propertiess Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry and Health”
[22] Harbowy M. E. & Balentine D. A. (1997) “Tea chemistry”. Critical Reviews ill Plant Sciences, 16(5), pp. 415-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tea chemistry”. "CriticalReviews ill Plant Sciences
[23] Harborn J. B (1964) “Biochermistry of phenolic compounds”, Academic press, London and New york Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochermistry of phenolic compounds”, "Academicpress

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w