Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy đủ khoản 3 Điều 230 BLTTHS quy định nếu quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ và đủ căn cứ để truy tố thì Viện kiểm sát hủy bỏ quy
Trang 1Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - EL11.017
A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích theo khoản 1
Điều 134 BLHS Trong
giai đoạn điều tra, có căn
cứ A và người đại diện
không yêu cầu khởi tố vụ
án thì Cơ quan điều tra:
Đình chỉ điều tra
A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích theo khoản 1
Điều 134 BLHS Cơ quan
điều tra đã khởi tố vụ án
theo yêu cầu của A Trong
giai đoạn điều tra, A tự
nguyện rút yêu cầu khởi
tố vụ án thì Cơ quan điều
tố tự nguyện rút yêu cầu thì Cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra.
A là bị hại về tội cố ý gây
thương tích trong trạng
thái tinh thần bị kích động
mạnh theo khoản 1 Điều
135 BLHS Cơ quan điều
tra đã khởi tố vụ án theo
yêu cầu của A Trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử sơ
sơ thẩm người đã yêu cầu
tự nguyện rút yêu cầu thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định đình chỉ vụ án.
A là Thẩm phán đồng thời
là Chánh án Toà án nhân
dân huyện X tỉnh Y Tại
phiên toà sơ thẩm, A
thuộc trường hợp phải
thay đổi Thẩm quyền
quyết định thay đổi A
thuộc về:
Hội đồng xét xử sơ thẩm
Toà án nhân dân huyện X.
Chánh án Toà án nhân dântỉnh Y
Chánh án Toà án nhân dâncấp cao
d Hội đồng Thẩm phán Toà
án nhân dân tối cao
khoản 2 Điều 53 BLTTHS quy định tại phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán thuộc về Hội đồng xét xử.
A là Thủ trưởng Cơ quan
điều tra Công an huyện X Do Cơ quan điều tra Công
an tỉnh Y tiến hành.
Khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định Thủ trưởng Cơ quan điều tra thuộc trường
Trang 2tỉnh Y Nếu A thuộc
trường hợp bị thay đổi do
pháp luật quy định thì
việc điều tra vụ án:
Do Cơ quan điều tra Việnkiểm sát nhân dân tối caotiến hành
Do Cơ quan điều tra Công anhuyện X tiếp tục tiến hành
Do cơ quan điều tra Bộ Công
an tiến hành
hợp phải thay đổi thì việc điều tra vụ án do Cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp tiến hành.
A lái xe ô tô thuê cho B,
hưởng lương theo tháng
Trong khi thực hiện công
việc B giao, A đã phạm tội
cá nhân, cơ quan, tổ chức
mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, B phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành
vi phạm tội của người làm công gây ra theo quy định của pháp luật B có thể yêu cầu A bồi hoàn.
A mượn xe máy của B A
sử dụng xe máy đó làm
phương tiện phạm tội và
bị Cơ quan điều tra tạm
giữ B không có lỗi trong
Điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS quy định trả lại ngay vật chứng cho chủ sở hữu nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý
vụ án và thi hành án.
A phạm tội lừa đảo, chiếm
đoạt tài sản của cơ quan
X Tư cách tố tụng của cơ
cơ quan bị thiệt hại về tài sản do tội phạm gây ra.
A phạm tội mua bán trái
Điểm a khoản 2 Điều 106 BLTTHS quy định vật chứng là vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tiêu hủy.
A tham ô 100 triệu đồng Trả lại cho cơ quan X.
Trang 3của cơ quan nhà nước X.
Cơ quan điều tra tạm giữ
số tiền này làm vật chứng
Cách xử lý vật chứng này
là:
A trộm cắp xe máy của B
Cơ quan điều tra tạm giữ
xe máy nói trên làm vật
chứng Trong giai đoạn
điều tra, xét thấy việc xử
Bán và chuyển tiền đến Khobạc Nhà nước để quản lý
Tiêu hủy
Điểm b khoản 3 Điều 106 BLTTHS quy định trả lại ngay vật chứng cho chủ sở hữu nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý
vụ án và thi hành án.
bị khởi tố về hình sự
Không có quyền bào chữa
Không có quyền đề nghị thayđổi người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng
Khoản 1 Điều 60 BLTTHS quy định bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố
về hình sự.
bị Toà án quyết định đưa
ra xét xử
Là người có tội
Không có quyền kháng cáo
Không có quyền tự bào chữa
Bị đơn dân sự là: Cá nhân, cơ quan, tổ chức
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Người bị tố giác hoặc bị kiếnnghị khởi tố
Người hoặc pháp nhân bịkhởi tố về hình sự
Người hoặc pháp nhân đã bịToà án quyết định đưa ra xétxử
Khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy định: Bị đơn dân sự là
cá nhân, cơ quan, tổ chức
mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Biện pháp kê biên tài sản: Có thể được hủy bỏ trong
trường hợp không còn cần thiết
Khoản 2 Điều 130 BLTTHS quy định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện
Trang 4Không phải hủy bỏ trongtrường hợp đình chỉ vụ án.
Không phải hủy bỏ trongtrường hợp bị cáo được Tòa
án tuyên không có tội
Không phải hủy bỏ trongtrường hợp đình chỉ điều tra
pháp kê biên tài sản khi thấy không còn cần thiết.
Biện pháp nào trong các
biện pháp sau là biện pháp
ngăn chặn?
Bắt người.
Cá nhân bị thiệt hại trực
tiếp về tài sản do tội phạm
gây ra là:
Bị hại.
Nguyên đơn dân sự
Người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan đến vụ án
Theo khoản 1 Điều 62 BLTTHS, cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về tài sản
do tội phạm gây ra là bị hại.
Cán bộ điều tra của Bộ
đội biên phòng là: Người có thẩm quyền tiến
là người được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; và theo điểm b khoản 1 Điều 4 BLTTHS, người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra là người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Chủ thể chịu trách nhiệm
về kết luận định giá tài
sản là:
Hội đồng định giá tài sản.
Cơ quan điều tra đã yêu cầuđịnh giá tài sản
Tòa án đã yêu cầu định giá tàisản
Viện kiểm sát đã yêu cầuđịnh giá tài sản
Khoản 1 Điều 101 BLTTHS quy định Hội đồng định giá tài sản kết luận giá của tài sản và phải chịu trách nhiệm về kết luận đó.
Chánh án Tòa án nhân dântối cao
Điều 373 BLTTHS không quy định Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị giám đốc thẩm
Trang 5có quyền kháng nghị giám tái thẩm
liên quan và hợp pháp
Cơ quan điều tra đình chỉ
điều tra đối với bị can A
Trong thời hạn luật định,
Viện kiểm sát xét thấy đủ
khoản 3 Điều 230 BLTTHS quy định nếu quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ và đủ căn cứ để truy
tố thì Viện kiểm sát hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra
và ra quyết định truy tố theo thời hạn, trình tự, thủ tục quy định tại BLTTHS.
Cơ quan điều tra khởi tố
đối với A về tội trộm cắp
tài sản theo khoản 1 Điều
173 BLHS Trong giai
đoạn điều tra, xét thấy có
đủ căn cứ A phạm tội theo
khoản 2 điều này thì Cơ
quan điều tra:
Không phải thay đổi quyết
bị can.
Cơ quan điều tra ra quyết
định bảo lĩnh đối với bị
can A Việc cho bảo lĩnh
đối với A là hợp pháp
Trong giai đoạn điều tra,
A vi phạm nghĩa vụ đã
cam đoan Thẩm quyền
hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh
Cơ quan điều tra ra quyết
định đặt tiền để bảo đảm
đối với bị can A Việc đặt
tiền để bảo đảm đối với A
Viện kiểm sát
Cơ quan điều tra
Tòa án
khoản 2 Điều 125 BLTTHS quy định biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn điều tra thì việc hủy bỏ phải do
Trang 6là hợp pháp Trong giai
đoạn điều tra, A vi phạm
nghĩa vụ đã cam đoan
Thẩm quyền hủy bỏ biện
pháp đặt tiền để bảo đảm
thuộc về:
Viện kiểm sát quyết định Theo quy định tại khoản 3 Điều 122 dẫn chiếu đến điểm a khoản 1 Điều 113 BLTTHS thì quyết định đặt tiền để bảo đảm của Cơ quan điều tra phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Có thể dùng làm chứng
bị cáo phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án.
Những tình tiết do người làmchứng trình bày mặc dù họkhông thể nói rõ vì sao biếtđược tình tiết đó
Những tình tiết do bị hạitrình bày mặc dù họ khôngthể nói rõ vì sao biết đượctình tiết đó
Khoản 2 Điều 98 BLTTHS quy định lời nhận tội của
bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những chứng
cứ khác của vụ án.
Điều tra viên là: Người tiến hành tố tụng.
Hết thời hạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm mà không biết
rõ bị can đang ở đâu thì
Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa quyết định:
Tạm đình chỉ vụ án.
Đình chỉ vụ án
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung
Điểm b khoản 1 Điều 281 BLTTHS quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định tạm đình chỉ vụ
án nếu không biết rõ bị can đang ở đâu mà đã hết thời hạn chuẩn bị xét xửHết thời hạn điều tra vụ
án mà không chứng minh
được bị can đã thực hiện
tội phạm thì Cơ quan điều
bị can đã thực hiện tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định đình chỉ điều tra
Điểm b khoản 1 Điều 247 BLTTHS quy định Viện kiểm sát quyết định tạm đình chỉ vụ án nếu hết thời hạn quyết định việc truy tố nhưng bị can bỏ trốn mà
Trang 7định: Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ
quan điều tra điều tra bổsung
không biết rõ bị can đang
ở đâu.
Hoạt động nào trong
những hoạt động sau đây
không được tiến hành khi
giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm, kiến nghị
khởi tố?
Hỏi cung bị can.
Khám nghiệm hiện trường
Trưng cầu giám định
Khoản 3 Điều 147 BLTTHS không quy định hỏi cung bị can là hoạt động được tiến hành khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố Theo quy định tại khoản 1 Điều 183 BLTTHS, hỏi cung bị can chỉ được thực hiện trong giai đoạn điều tra, sau khi có quyết định khởi tố bị can.Hội đồng tái thẩm không
có quyền nào trong các
quyền sau đây?
Sửa bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
Huỷ bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật để điều tralại, xét xử lại hoặc đình chỉ
Điều 402 BLTTHS không quy định Hội đồng tái thẩm có quyền sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
Hủy bản án sơ thẩm và đìnhchỉ vụ án
Điểm a khoản 2 Điều 358 BLTTHS quy định Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét
xử lại trong trường hợp Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng thành phần
mà BLTTHS quy định (theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 53 dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 49 BLTTHS thì Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu
là người thân thích với bị cáo)
Hội thẩm tham gia xét xử: Sơ thẩm theo thủ tục
chung
Phúc thẩm
Sơ thẩm theo thủ tục rút gọn
Theo Điều 22 BLTTHS, việc xét xử sơ thẩm của Toà án có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Trang 8Giám đốc thẩmKết luận giám định: Là kết luận chuyên môn về
những vấn đề được trưng cầu, yêu cầu giám định.
Là kết luận pháp lý về vụ án
Là kết luận có giá trị pháp lýtrong mọi trường hợp
Khoản 1 Điều 100 BLTTHS quy định Kết luận giám định là văn bản
do cá nhân hoặc cơ quan,
tổ chức giám định lập để kết luận chuyên môn về những vấn đề được trưng cầu, yêu cầu giám định.
Kết quả giải quyết kiến
nghị khởi tố cho thấy có
căn cứ hành vi của người
bị kiến nghị khởi tố không
cấu thành tội phạm thì Cơ
quan điều tra quyết định:
về tội phạm cho thấy có
căn cứ đã hết thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình
sự thì Cơ quan điều tra
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung.
Khi chuẩn bị xét xử sơ
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung.
Tạm đình chỉ vụ án
Đình chỉ vụ án
Điểm b khoản 1 Điều 280 BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có căn cứ cho rằng ngoài hành
vi mà Viện kiểm sát đã truy
tố, bị can còn thực hiện hành
vi khác mà BLHS quy định
là tội phạm thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.
Khi chuẩn bị xét xử sơ Đình chỉ vụ án. điểm a khoản 1 Điều 282
dẫn chiếu đến điểm 3 Điều
Trang 9thẩm, xét thấy bị can chưa
đến tuổi chịu trách nhiệm
hình sự thì Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa quyết
định:
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung
Tạm đình chỉ vụ án
Đưa vụ án ra xét xử
157 BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định đình chỉ vụ án.
Khi chuẩn bị xét xử sơ
phiên tòa có thể quyết định:
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung
Đình chỉ vụ án
Tạm đình chỉ vụ án
Điểm a khoản 1 Điều 280 BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy còn thiếu chứng
cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đề bắt buộc phải chứng minh quy định tại Đ.85 BLTTHS thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể q.định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung.
Khi chuẩn bị xét xử sơ
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung
Điểm a khoản 1 Điều 282 dẫn chiếu đến điểm 5 Điều
157 BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định đình chỉ vụ án.
Khi chuẩn bị xét xử sơ
Khi chuẩn bị xét xử sơ
thẩm, xét thấy việc điều
tra vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng thì Thẩm
phán chủ tọa phiên tòa có
thể quyết định:
Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
để điều tra bổ sung.
Đình chỉ vụ án
Tạm đình chỉ vụ án
điểm d khoản 1 Điều 280 BLTTHS quy định khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra
đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội đã xảy
Trang 10Hủy bỏ quyết định khởi tố vụ
án hình sự
Đình chỉ điều tra
ra, Cơ quan điều tra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự
Khi có căn cứ xác định tội
phạm tội xảy ra hay không.
Không phải chứng minhnhững tình tiết liên quan đếnviệc loại trừ trách nhiệm hìnhsự
Không phải chứng minhnhững tình tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự của bịcan, bị cáo
khoản 1 Điều 85 BLTTHS quy định: Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh có hành
vi phạm tội xảy ra hay không.
Khi tiến hành điều tra, nếu
có căn cứ xác định hành
vi của bị can không phạm
vào tội đã bị khởi tố thì
Cơ quan điều tra quyết
Khi vụ án không thuộc
thẩm quyền xét xử sơ
thẩm của mình thì Tòa án:
Trả hồ sơ vụ án cho Viện
kiểm sát đã truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát
có thẩm quyền truy tố
Tạm đình chỉ vụ án
Đình chỉ vụ án
Khoản 1 Điều 274 BLTTHS quy định khi vụ
án không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của mình thì Tòa án trả hồ sơ
vụ án cho Viện kiểm sát
đã truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố
Không được áp dụng biện
pháp dẫn giải với chủ thể
nào trong các chủ thể sau
đây?
Người bị buộc tội.
Người bị tố giác, bị kiến nghịkhởi tố
Bị hại
Điều 127 BLTTHS quy định người bị buộc tội có thể bị áp dụng biện pháp
áp giải chứ không phải là dẫn giải.
Trang 11Người làm chứng.
Kiểm sát viên Phải từ chối tiến hành tố
tụng hoặc bị thay đổi nếu
Lệnh kê biên tài sản của
Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra:
Phải được thông báo ngay
cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành
Được áp dụng với bị cantrong mọi trường hợp
Phải được Viện kiểm sát cùngcấp phê chuẩn trước khi thihành
Khoản 2 Điều 128 BLTTHS quy định lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng
Cơ quan điều tra phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành (để kiểm sát, không phải để phê chuẩn).
Lệnh phong tỏa tài khoản
của Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra:
Phải được thông báo ngay
cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành.
Được áp dụng với người bịbuộc tội trong mọi trườnghợp
Phải được Viện kiểm sát cùngcấp phê chuẩn trước khi thihành
khoản 2 Điều 129 BLTTHS quy định lệnh phong tỏa tài khoản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải được thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành (để kiểm sát, không phải để phê chuẩn).
Nếu A bị phát hiện ngay
sau khi thực hiện tội giết
người thì Cơ quan điều tra
có thể:
Bắt quả tang đối với A.
Cấm A đi khỏi nơi cư trú
Giữ A trong trường hợp khẩncấp
Bắt A để tạm giam
Điều 111 BLTTHS quy định ngay sau khi thực hiện tội phạm mà bị phát hiện là căn cứ để bắt quả tang.
Trang 12là tội phạm thì Cơ quan
điều tra quyết định:
bị can
Tạm đình chỉ điều tra
Đình chỉ điều tra
BLHS quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can
Nếu có đủ căn cứ A đang
chuẩn bị thực hiện tội giết
người thì Cơ quan điều tra
có thể:
Giữ A trong trường hợp
khẩn cấp.
Người bào chữa tham gia
tố tụng để bào chữa cho: Người bị buộc tội.
là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa.
Người bị buộc tội: Có quyền chứng minh là
mình vô tội.
Có nghĩa vụ nhận tội
Có nghĩa vụ chứng minh làmình vô tội
Điều 15 BLTTHS quy định người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình
Người biết được những tìnhtiết liên quan đến nguồn tin
về tội phạm, về vụ án vàđược cơ quan có thẩm quyềntiến hành tố tụng triệu tậpđến làm chứng
Người có kiến thức chuyênmôn về lĩnh vực giá, được cơquan có thẩm quyền tiếnhành tố tụng, người tham gia
tố tụng yêu cầu định giá tàisản theo quy định của phápluật
Người có kiến thức chuyênmôn về lĩnh vực cần giám
Khoản 1 Điều 67 BLTTHS quy định người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS.
Trang 13định, được cơ quan có thẩmquyền tiến hành tố tụng trưngcầu, người tham gia tố tụngyêu cầu giám định theo quyđịnh của pháp luật.
Những tình tiết liên quan đếnviệc bồi thường thiệt hại dotội phạm gây ra
Khoản 1 Điều 67 BLTTHS quy định người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS; Điều
97 BLTTHS quy định người chứng kiến trình bày những tình tiết mà họ
đã chứng kiến trong hoạt động tố tụng.
Người dân khi bắt người
đang bị truy nã có quyền: Tước vũ khí của người bị
bắt.
Người dân khi bắt người
phạm tội quả tang có
đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Tòa án cấp phúc thẩm
Chỉ được gửi đơn kháng cáođến Tòa án cấp phúc thẩm
Chỉ được gửi đơn kháng cáođến Tòa án đã xét xử sơthẩm
khoản 1 Điều 332 BLTTHS quy định người kháng cáo phải gửi đơn kháng cáo đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Tòa
án cấp phúc thẩm.
Người làm chứng là: Người biết được những tình
tiết liên quan đến nguồn tin
về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng
Người nào trong những
người sau đây không có Cấp trưởng cơ quan Hải
quan.
khoản 3 Điều 123 BLTTHS không quy định thẩm quyền ra lệnh cấm đi