Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở đồng bằng sông hồng tt

25 77 0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở đồng bằng sông hồng tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nơng dân Đó đường tất yếu phải tiến hành nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Ở Việt Nam, vấn đề CNH, có việc đưa nơng nghiệp lên sản xuất lớn Đảng Nhà nước ta đề từ năm 60 kỷ trước đạt số thành tựu đáng kể Bước vào thời kỳ đổi mới, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí quan trọng tồn tiến trình CNH, HĐH đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2030 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong kỳ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc gần đây, từ Đại hội lần thứ VIII đến Đại hội lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên quan tâm có nhiều chủ trương chiến lược nhằm phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn, coi vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững Đặc biệt Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) có Nghị số 15 đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Trong nhấn mạnh: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển cơng nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” [47, tr.3] Trong năm qua, với sách Đảng Nhà nước nông nghiệp nông thơn, địa phương ĐBSH có chủ trương, sách biện pháp tích cực thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mang lại thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 50,53% năm 2011 xuống 42,32% năm 2017; tương ứng với cơng nghiệp tăng từ 22,86% lên 25,86%; dịch vụ, thương mại tăng từ 26,71% lên 31,82% [108,109] Tuy nhiên, trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH có mặt hạn chế, kết đạt chưa thực mục tiêu, yêu cầu đặt Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới, nghiên cứu sinh chọn vấn đề“Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ, phù hợp với chuyên ngành Kinh tế trị khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn ĐBSH Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ĐBSH; rút vấn đề luận án cần tiếp tục tập trung giải Hai là, phân tích sở lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH; đưa quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ĐBSH Ba là, nghiên cứu kinh nghiệm số vùng nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để rút học cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới Bốn là, phân tích, đánh giá thực trạng; nguyên nhân từ thực trạng vấn đề đặt cần tập trung giải trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua Năm là, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH như: Đổi mới, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Về không gian: Luận án nghiên cứu 11 tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định tỉnh Ninh Bình Về thời gian: Khảo sát, đánh giá q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH từ năm 2011 đến năm 2018, đề xuất quan điểm giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Cơ sở thực tiễn: Luận án hoàn thiện dựa sở khảo sát, điều tra tác giả báo cáo tổng kết, số liệu thống kê Bộ, ban ngành Trung ương sở, ban ngành tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp lịch sử - lôgic Phương pháp thống kê - so sánh Những đóng góp luận án Một là, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan niệm, làm rõ nội dung, xác định hệ thống tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Hai là, phân tích kinh nghiệm CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn số vùng Việt Nam, từ rút học áp dụng điều kiện cụ thể ĐBSH q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; mâu thuẫn đặt cần tập trung giải từ thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua Ba là, đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp chủ yếu cách toàn diện, cụ thể, khả thi nhằm thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH đến năm 2025 tầm nhìn đến đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ sung, hồn thiện vấn đề lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn nói chung, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Kinh tế trị; quan điểm giải pháp luận án đề xuất gợi mở cho quan quản lý nhà nước tỉnh, thành phố ĐBSH tham khảo để có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời gian tới Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông dân nông thôn Trên giới, bàn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới, đó, tiêu biểu cơng trình: Servas Storm (1995), Things never stop: Indian agriculture under structural reform (Điều không dừng lại: Nông nghiệp Ấn Độ theo cải cách cấu) Benedict J.Tria Kerrkvliet and Jemescott (2003), A number of agricultural, farmer and rural issues in countries and in Vietnam (Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam) Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2003), Agricultural policy reform and structural adjustment (Cải cách sách nơng nghiệp điều chỉnh cấu) Sally P Marsh and T Gordon MacAulay (2006), Land reform and the development of commercial agriculture in Vietnam: policy and issues (Cải cách ruộng đất phát triển nơng nghiệp thương mại Việt Nam: sách vấn đề) Junior Davis (2006), Rural non-farm livelihoods in transition economies: emerging issues and policies (Sinh kế phi nông nghiệp kinh tế chuyển đổi: vấn đề sách nổi) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Allan W Gray and Michael D Boehlje (2007) The industrialization of agriculture: Implications for future policy (Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp: thực sách cho tương lai) William C.Motes (2010), Modern agriculture and its benefits trend, Implications and Outlook (Nông nghiệp đại lợi ích - Xu hướng, ý nghĩa triển vọng) John Ikerd (2013), Industrialization of Agriculture; Consequences and Challenges of Sustainability (Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp; hậu thách thức tính bền vững) Dariusz Kusz (2014), Modernization of Agricultural and Sustainable Agricultural (Hiện đại hóa nơng nghiệp nông nghiệp bền vững) Weiming Yao (2015), Impact of Agricultural Modernization, Economic Growth and Industrialization on the International Competitiveness of Agricultural (Tác động đại hóa nơng nghiệp, tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa lực cạnh tranh quốc tế sản phẩm nơng nghiệp) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nông thôn, nông dân Trần Xuân Châu (2003), “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” Nguyễn Danh Sơn (2010), “Nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại” Đỗ Mai Thành (2011), “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Lý luận thực tiễn” Nguyễn Cao Chương (2012), “Phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trần Thị Ngọc Minh (2012), “Vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Yên Bái” Trần Gia Long (2013), “Nghiên cứu xu hướng chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng” Vũ Trọng Khải (2015), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay: Những trăn trở suy ngẫm” Nguyễn Quốc Ngữ (2017), “Đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2017), “Tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp: hình thức giải pháp” 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Lê Quang Phi (2007), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ mới” Phạm Ngọc Dũng (2011), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay” Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Nam Định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Trọng Thừa (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hải Dương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh nay” Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), “Các tỉnh ủy vùng Đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn nay” Phạm Thị Hương (2013), “Chuyển dịch cấu sử dụng đất vùng Đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 1.3 Khái qt kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án Với cách tiếp cận khác nhau, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước đề cập cách toàn diện đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Liên quan trực tiếp đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, công trình nghiên cứu kể có nhiều đóng góp thiết thực lý luận, thực trạng, giải pháp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Từ kết chủ yếu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án đặt cho nghiên cứu sinh số câu hỏi cần tiếp tục giải luận án: Một là, quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH gì? Hai là, nhân tố ảnh hưởng đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ĐBSH? Để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, ĐBSH cần tham khảo kinh nghiệm đâu rút học năm tới? Ba là, thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH diễn nào? Đâu vấn đề đặt cần tập trung giải thời gian tới? Bốn là, để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới, địa phương ĐBSH cần thực quan điểm giải pháp gì? Kết luận chương Trong chương 1, nghiên cứu sinh tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa kết cơng trình khoa học nước nước liên quan đến CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng nhiều góc độ tiếp cận khác Trong cơng trình tổng quan trên, nghiên cứu sinh nhận thấy, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống chuyên sâu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn góc độ kinh tế trị Từ vấn đề đó, đề tài: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng” mà nghiên cứu sinh lựa chọn mới, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố có ý nghĩa lý luận, thực tiễn giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.1.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Với cách tiếp cận hệ thống lịch sử, sở thực tiễn Việt Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Bảy, khóa VII (01/1994) khẳng định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Như vậy, CNH, HĐH nước ta có nhiều nét đặc thù nội dung, hình thức, qui mô, cách thức tiến hành mục tiêu chiến lược Những nét đặc thù thể khái quát số điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trình CNH, HĐH nước ta trình rộng lớn, phức tạp tồn diện Thứ hai, tiến hành đồng thời đồng CNH, HĐH q trình thống Trong bối cảnh tồn cầu hoá, cách mạng KH&CN diễn mạnh mẽ, nước ta chờ thực xong CNH tiến hành HĐH, mà phải tiến hành đồng thời Thứ ba, trình CNH, HĐH nước ta cần “rút ngắn” Rút ngắn q trình CNH, HĐH đòi hỏi khách quan để đất nước khỏi tình trạng tụt hậu, phát triển 2.1.2 Quan niệm nông nghiệp, nông thôn 2.1.2.1 Quan niệm nông nghiệp Quan niệm nông nghiệp hiểu sau: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai lao động để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Như vậy, nông nghiệp ba ngành sản xuất vật chất xã hội, nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp 2.1.2.2 Quan niệm nông thôn Quan niệm nông thôn hiểu sau: Nông thôn khu vực không gian lãnh thổ không thuộc nội thành nội thị, thị xã thị trấn, quản lý bở cấp hành sở ủy ban nhân dân xã, có mật độ dân cư thấp, lấy sản xuất nơng nghiệp làm chính, có mối quan hệ bền chặt tình làng nghĩa xóm, dựa sắc văn hóa tuyền thống Như vậy, mặt tự nhiên, nông thôn vùng khơng gian có quĩ đất rộng lớn, thường bao quanh đô thị (các thành phố, thị trấn, khu công nghiệp) Những vùng nông thôn khác khác quĩ đất, địa hình, khí hậu thủy văn, nguồn tài nguyên… Về mặt KT-XH, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân nông thôn làm nơng nghiệp thu nhập thu nhập từ nông nghiệp Cơ sở hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nơng thơn thường có diện mạo khác trình độ phát triển thấp so với thành thị 2.1.3 Quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 2.1.3.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH nơng nghiệp là: CNH, HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường Như vậy, CNH, HĐH nông nghiệp biện pháp, cách thức làm thay đổi tính chất, phương thức, cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp sản xuất tự cung, tự cấp, dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên với kỹ thuật thủ công sang nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, đưa giới hóa, tự động hóa, điện khí hóa, sinh học hóa, trí tuệ nhân tạo vào tổ chức sản xuất, chế biến ngành nông nghiệp 2.1.3.2 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa IX) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: CNH, HĐH nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ 10 tầng KT-XH, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nơng thơn Cơng nghiệp hóa, HĐH nơng thơn làm thay đổi nơng thơn truyền thống, CNH, HĐH nông thôn diễn với q trình thị hố, làm thay đổi hệ thống xã hội phương diện: tập trung hoá sản xuất, tập trung hố dân cư; cấu lao động chuyển dần từ lao động nông chủ yếu sang lao động phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ nông thôn); phát triển mạnh kết cấu hạ tầng KT-XH theo hướng đại 2.1.3.3 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn, nghiên cứu sinh cho rằng: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình làm chuyển biến từ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn lạc hậu, xuất lao động thấp sang sản xuất với ứng dụng tiến KH&CN tiên tiến đại vào khâu trình sản xuất; xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn đại Nhằm nâng cao suất lao động xã hội, xây dựng nông thôn ngày tiến bộ, văn minh, giàu đẹp Như vậy, xét tính chất mục tiêu CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thể hiện: Về tính chất, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thực chất trình chuyển phương thức sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ lao động thủ công, nhỏ lẻ phân tán với trình độ KH&CN xuất lao động thấp, quan hệ sản xuất lạc hậu sang phương thức sản xuất phổ biến phương tiện, kỹ thuật công nghệ đại với xuất, chất lượng, hiệu cao 2.2 Quan niệm, nội dung nhân ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng 2.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 11 nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng Trên sở quan điểm Đảng nhà khoa học CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn trình bày phần Nghiên cứu sinh quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH sau: Cơng nghiệp hóa, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH q trình chủ thể làm chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp, nông thôn lạc hậu chậm phát triển sang kinh tế đại với xuất, chất lượng hiệu cao, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ thị trường, ứng dụng tiến KH&CN vào trình sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn Nhằm sớm đưa ĐBSH trở thành vùng công nghiệp theo hướng đại 2.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng Trên sở quan niệm CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trình bày trên, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thực với nội dung sau đây: 2.2.2.1 Đổi mới, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, thực giới hóa, sinh học hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn Nội dung đổi mới, ứng dụng tiến KH&CN vào trình sản xuất nông nghiệp, nông thôn như: Thực đẩy mạnh giới hóa khâu làm đất, thu hoạch trồng trọt giới hóa chăn ni, bảo đảm cung cấp điện phục vụ sản xuất sinh hoạt người dân, phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất ứng dụng thành tựu đại công nghệ sinh học vào tất khâu trình sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, nhằm nâng cao suất lao động giá trị sản phẩm, nâng cao khả cạnh trạnh hàng hóa thị trường Nội dung đánh giá tiêu chí: Mức độ, tỷ lệ % giới hố, sinh học hóa khâu q trình sản xuất 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng theo hướng đại 12 Một là, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ĐBSH q trình làm thay đổi tỷ trọng CCKT ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản CCKT nội phân ngành nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá xác định tỷ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Hai là, chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu nội phân ngành nơng nghiệp, làm thay đổi giá trị, tỷ trọng đóng góp ngành trồng trọt, chăn nuôi; lâm nghiệp thủy sản theo hướng CNH, HĐH Ba là, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Chuyển dịch CCKT nông thơn ĐBSH q trình làm thay đổi giá trị, tỷ trọng ngành kinh tế bao gồm nông nghiệp; công nghiệp; thương mại - dịch vụ GRDP nông thôn theo hướng CNH, HĐH Tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCKT nơng thơn theo hướng: Giảm tương đối giá trị tỷ trọng ngành nông nghiệp; tăng giá trị, tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp khác khu vực nông thôn Bốn là, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Nội dung chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn ĐBSH theo hướng CNH, HĐH làm thay đổi tỷ trọng lao động ngành kinh tế nông thôn bao gồm (lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) làm thay đổi tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành kinh tế nơng thơn theo hướng CNH, HĐH Theo đó, tiêu chí đánh giá xác định: Giảm số lượng, tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp, tăng số lượng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp khác nông thôn 2.2.2.3 Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp Nội dung xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH là: thực đa dạng hóa hình thức sở hữu như: sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân sở hữu hỗn hợp gắn với phát triển kinh tế nhiều thành phần; đổi mới, tổ chức quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thực đa dạng hóa chế độ phân phối Theo đó, tiêu chí đánh giá xác định là: hiệu thực đa dạng chế độ sở hữu, hoạt động 13 thành phần kinh tế; hiệu đổi chế quản lý kinh tế; thực phân phối công bằng, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo, thu nhập kết thực sách an sinh xã hội 2.2.2.4 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Đồng sông Hồng Nội dung xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn ĐBSH bao gồm: Thực điện khí hóa, thủy lợi hóa; phát triển hệ thống giao thơng nông thôn; thông tin liên lạc; hệ thống GD&ĐT; mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân; xóa đói, giảm nghèo, thất nghiệp loại hình dịch vụ văn hố xã hội… Theo đó, tiêu chí đánh giá xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ĐBSH theo hướng: Tỷ lệ địa phương bảo đảm điện phục vụ cho sản xuất đời sống sinh hoạt người dân; số lượng hệ thống trạm bơm, km kênh mương, hồ đập, tỷ lệ kiên cố hóa hệ thống thủy lợi, đảm bảo đáp ứng yêu cầu cho sản xuất nơng nghiệp Mức độ hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn, giáo dục, ý tế, văn hóa xã hội… 2.2.3 Những nhân tố tác động đến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng Q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH chịu tác động nhiều nhân tố khác Trong cả nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Luận án khái quát thành nhân tố sau: (1) điều kiện tự nhiên ĐBSH (2) hệ thống sách CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn (3) kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế (4) phát triển KH&CN giới nước (5) vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý quyền cấp ĐBSH (6) qui mô, chất lượng NNL địa phương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (7) nguồn vốn cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (8) phong tục, tập quán lối sống dân cư nông thôn ĐBSH 2.3 Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn học rút cho Đồng sông Hồng 2.3.1 Kinh nghiệm công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 14 Luận án tiến hành khảo cứu kinh nghiệm CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vùng nước là: vùng Bắc Trung bộ; Duyên hải Nam Trung ĐBSCL Luận án khẳng định vùng đạt thành công định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Từ kinh nghiệm thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phương kể trên, nghiên cứu sinh khái quát thành học để ĐBSH tham khảo, vận dụng 2.3.2 Bài học rút cho Đồng sông Hồng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Một là, coi trọng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH phù hợp với địa phương Ba là, trọng phát triển, ứng dụng KH&CN, đẩy mạnh thực giới hóa vào sản xuất Bốn là, đẩy mạnh liên kết chặt chẽ theo chuỗi giá trị sản xuất Kết luận chương Trong chương này, luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Luận án làm rõ quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH, rõ mục tiêu, chủ thể phương thức tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, với nội dung tiêu chí đánh giá cụ thể; phân tích sâu sắc nhân tố ảnh hưởng đến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Luận án nghiên cứu kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn vùng nước là: vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng ĐBSCL Trên sở đó, rút học kinh nghiệm cho ĐBSH tham khảo trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn năm tới Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA, NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 3.1 Thành tựu, hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng 3.1.1 Thành tựu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Đồng sông Hồng 15 3.1.1.1 Đồng sơng Hồng tích cực đổi mới, ứng dụng khoa học cơng nghệ, đẩy nhanh giới hóa, sinh học hóa vào sản xuất nơng nghiệp Một là, tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp ĐBSH ngày nâng cao Hai là, ứng dụng công nghệ sinh học trồng trọt, chăn nuôi, chế biến bảo quản nông sản mang lại hiệu kinh tế cao Ba là, tích cực ứng dụng KH&CN sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn 3.1.1.2 Cơ cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng tích cực Hai là, cấu nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng phát huy lợi địa phương Ba là, Cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch tích cực, theo hướng nâng cao dần tỷ trọng ngành nghề phi nông, lâm nghiệp thủy sản Bốn là, cấu lao động nông nghiệp, nơng thơn ĐBSH có chuyển dịch theo hướng tích cực 3.1.1.3 Xây dựng quan hệ sản xuất Đồng sồng Hồng có nhiều tiến Một là, quan hệ sở hữu CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH có phát triển đa dạng Hai là, chế độ quản lý có thay đổi Ba là, thực đa dạng hình thức phân phối 3.1.1.4 Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Đồng sông Hồng phát triển ngày hoàn thiện Một là, mạng lưới điện phủ rộng hầu hết khu vực nông thôn Đồng sông Hồng Hai là, hệ thống thuỷ lợi ĐBSH khơng ngừng hồn thiện, tích cực ứng dụng cơng nghệ cao khâu tưới tiêu chăm sóc trồng Ba là, hệ thống giao thơng nơng thơn ngày hồn thiện kiên cố hóa Bốn là, hệ thống trường học khu vực nơng thơn có phát triển kiên cố hóa Năm là, hệ thống y tế sở ĐBSH tiếp tục phát triển Sáu là, hệ thống sở vật chất văn hóa tăng cường 16 Bảy là, hệ thống chợ dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng thơn có bước phát triển 3.1.2 Hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng 3.1.2.1 Mức độ đổi mới, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn hạn chế Một là, tỷ lệ giới hóa, ứng dụng cơng nghệ sinh học khâu trình sản xuất chưa đạt mục tiêu yêu cầu Hai là, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu phổ biến Ba là, tình trạng nhiễm mơi trường CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn chưa xử lý triệt để 3.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Một là, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp chậm Hai là, tỷ trọng nơng nghiệp cấu kinh tế lớn, công nghiệp, dịch vụ nông thôn chậm phát triển Ba là, cấu, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.1.2.3 Xây dựng quan hệ sản xuất nhiều bất cập Một là, kinh tế nhà nước chưa thực giữ vai trò chủ đạo, kinh tế hợp tác hiệu kinh doanh thấp, kinh tế cá thể bị phân biệt đối xử Hai là, quản lý kinh tế vĩ mô vi mô địa bàn ĐBSH nhiều bất cập Ba là, vấn đề phân phối nhiều bất cập, khoảng cách phân hóa giàu nghèo lớn 3.1.2.4 Kết cấu hạ tầng nơng thơn Đồng sơng Hồng phát triển chưa tồn diện Một là, hệ thống giao thơng nơng thơn chưa hồn thiện Hai là, hệ thống thủy lợi ĐBSH chưa đáp ứng yêu cầu tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp Ba là, số lượng, chất lượng sở giáo dục cấp học phát triển chưa toàn diện Bốn là, lĩnh vực y tế, hệ thống nước chậm phát triển Năm là, hệ thống thiết chế văn hóa, thơng tin chưa đáp ứng tiêu chí xây dựng nông thôn Sáu là, hệ thống chợ dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nông thôn chậm phát triển 17 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng 3.2.1 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng 3.2.1.1 Nguyên nhân thành tựu * Nguyên nhân khách quan Một là, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội năm qua tạo điều kiện thuận lợi cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Hai là, chế, sách bước hồn thiện tác động tích cực đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Ba là, tác động tích cực kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ * Nguyên nhân chủ quan Một là, phát huy vai trò lãnh đạo, đạo tỉnh, thành phố ĐBSH q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn Hai là, cán bộ, nhân dân tỉnh, thành phố ĐBSH tích cực, chủ động đổi mới, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất 3.2.1.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan Một là, tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên ĐBSH ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Hai là, nguồn vốn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn * Nguyên nhân chủ quan Một là, công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thơn ĐBSH hạn chế Hai là, chất lượng NNL nông nghiệp, nông thôn ĐBSH chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 18 Ba là, thiếu tính liên kết, hợp tác chủ thể sản xuất nông nghiệp ngành nghề nông thôn 3.2.2 Những vấn đề đặt cần tập trung giải q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng Từ thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH đặt mâu thuẫn cần tập trung giải năm tới là: Một là, mâu thuẫn mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với khả nghiên cứu, ứng dụng KH&CN ĐBSH Hai là, mâu thuẫn mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực ĐBSH Ba là, mâu thuẫn mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với thực tiễn khả nguồn vốn ĐBSH Bốn là, mâu thuẫn mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn ĐBSH với hệ thống chế, sách chưa đồng Năm là, mâu thuẫn mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH với phát triển thị trường nhỏ hẹp Kết luận chương Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 2011 đến năm 2017; rõ thành tựu, hạn chế; nguyên nhân thành tựu hạn chế Trong phân tích rõ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trên sở phân tích thực trạng, nguyên nhân thành tựu, hạn chế, luận án phân tích năm vấn đề đặt cần tập trung giải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH, sở để nghiên cứu sinh đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 19 4.1 Quan điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng thời gian tới 4.1.1 Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng theo hướng sản xuất hàng hố quy mơ lớn với chất lượng hiệu cao Phát triển lực lượng sản xuất có vị trí, vai trò quan trọng, yếu tố định thực thành công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới Quán triệt quan điểm này, cần thực tốt số mục tiêu, yêu cầu sau đây: Một là, phát triển NNL, NNL chất lượng cao khâu đột phá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Hai là, ưu tiên phát triển, ứng dụng rộng rãi KH&CN CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Ba là, chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng theo hướng sản xuất hàng hố quy mơ lớn gắn với nâng cao chất lượng hiệu 4.1.2 Phát huy tiềm mạnh thành phần kinh tế, trọng phát triển kinh tế tư nhân, phát triển cơng nghiệp, dịch vụ gắn bó chặt chẽ với phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát huy tiềm mạnh thành phần kinh tế, trọng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn kết hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn, khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác HTX… vấn đề có ý nghĩa quan trọng CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Do vậy, địa phương ĐBSH quán triệt thực số mục tiêu, yêu cầu sau: Một là, tạo điều kiện, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hai là, phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng phải gắn bó chặt chẽ hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Ba là, khuyến khích, hỗ trợ mở rộng hợp tác liên kết khâu trình sản xuất 4.1.3 Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng đại, kết hợp chặt chẽ phát triển 20 kinh tế với giải vấn để xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nơng thơn Kết cấu hạ tầng nơng thơn có vai trò, vị trí quan trọng sở tiền đề thuận lợi để thực CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Vì vậy, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn kết hợp chặt chẽ với vấn đề KTXH nội dung có ý nghĩa chiến lược CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Với ý nghĩa đó, để quán triệt quan điểm tỉnh, thành phố ĐBSH cần thực tốt số yêu cầu sau: Một là, ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Hai là, xây dựng đời sống văn hoá - xã hội phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 4.1.4 Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng song Hồng phải đảm bảo tính tồn diện, đồng có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với địa phương Cơng nghiệp hóa, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn phận hợp thành trình CNH, HĐH đất nước Q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH nằm tổng thể q trình CNH, HĐH ĐBSH Chính vậy, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH phải tiến hành đồng bộ, tồn diện có trọng điểm, xác định khâu đột phá địa phương Quán triệt quan điểm này, ĐBSH cần thực tốt số yêu cầu sau: Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH phải tiến hành đồng Hai là, bảo đảm tính tồn diện q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH Ba là, phát huy mạnh địa phương để xác định khâu đột phá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH 4.2 Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng thời gian tới 4.2.1 Hồn thiện quy hoạch nơng nghiệp, 21 nơng thơn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng Trên sở quy hoạch phát triển KT-XH vùng ĐBSH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2020 Đối với ĐBSH địa phương tiếp tục rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn cho phù hợp với quy hoạch chung vùng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Đây giải pháp quan trọng, sở để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH định hướng, có trọng tâm, trọng điểm đảm bảo hiệu quả… Để thực giải pháp ĐBSH cần tập trung vào số biện pháp cụ thể sau 4.2.1.1 Hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp phù hợp với lợi Đồng sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 4.2.1.2 Hồn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống khu vực nông thôn Đồng sơng Hồng 4.2.1.3 Hồn thiện quy hoạch phát triển dịch vụ thương mại khu vực nông thôn 4.2.1.4 Quy hoạch phải bảo đảm liên kết chặt chẽ địa phương thực liên kết vùng 4.2.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng Cơng nghiệp hóa, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, để có thành tựu nỗ lực huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, quyền nhân dân tỉnh, thành phố ĐBSH Tuy nhiên, nguồn vốn huy động năm qua chưa thể đáp ứng yêu cầu Do vậy, để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, ĐBSH cần tập trung vào số giải pháp sau đây: 4.2.2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước 4.2.2.2 Huy động từ nguồn vốn tín dụng 22 4.2.2.3 Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp 4.2.2.4 Huy động nguồn vốn từ dân cư 4.2.2.5 Huy động từ nguồn vốn nước ngồi 4.2.3 Tích cực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, đẩy mạnh giới hóa, ứng dụng rộng rãi cơng nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn KH&CN tảng, động lực tác động trực tiếp đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH… Đổi mới, ứng dụng KH&CN, đẩy mạnh giới hoá, tự động hóa, điện khí hóa, thuỷ lợi hố, sinh học hóa sản xuất nơng nghiệp ĐBSH có vị trí vai trò quan trọng Để đổi mới, ứng dụng tiến KH&CN phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời gian tới cần thực tốt số biện pháp sau: 4.2.3.1 Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Đồng sông Hồng 4.2.3.2 Đẩy mạnh giới hóa khâu q trình sản xuất 4.2.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp 4.2.4 Phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng sông Hồng Chuyển dịch CCKT, CCLĐ nội dung quan trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Để chuyển dịch CCKT, CCLĐ diễn nhanh chóng, đòi hỏi địa phương phải đẩy mạnh phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát huy tiềm mạnh làng nghề truyền thống Trong năm qua, nội dung địa phương ĐBSH triển khai tích cực đạt số thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tốc độ phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ nông thôn ĐBSH chưa đạt mục tiêu, yêu cầu Vì vậy, năm tới, cần tập trung vào số biện pháp chủ yếu sau đây: 23 4.2.4.1 Phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng dịch vụ nông thôn 4.2.4.2 Phát triển làng nghề truyền thống, đa dạng ngành nghề phù hợp với thị trường đặc điểm địa phương 4.2.4.3 Chú trọng phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước 4.2.5 Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng Trong năm qua, quan tâm Đảng, nhà nước địa phương ĐBSH chất lượng NNL cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng lên Tuy nhiên, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo khu vực nông nghiệp, nơng thơn cao Vấn đề đặt phải phát triển NNL, NNL chất lượng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp Do vậy, để phát triển NNL ĐBSH năm tới cần thực tốt số giải pháp sau: 4.2.5.1 Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 4.2.5.2 Tiếp tục đổi công tác giáo dục đào tạo 4.2.5.3 Gắn trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực với sử dụng sách đãi ngộ người lao động 4.2.6 Tiếp tục hồn thiện đại hóa hệ thống hạ tầng nơng thơn thực có hiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Trong trình thực chủ trương, chiến lược CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn Đảng Những năm qua ĐBSH trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, hệ thống gạ tầng nông thôn chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đề Theo đó, địa phương tập trung thực tốt số giải pháp sau: Một là, hoàn thiện phát triển mạng lưới giao thông nông thôn ĐBSH 24 Hai là, phát triển mạng lưới điện, hệ thống bưu viễn thơng Ba là, phát triển hệ thống thuỷ lợi, hệ thống cấp nước nơng thơn Bốn là, phát triển đại hóa mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng đời sống văn hoá tinh thần cho người dân Năm là, thực hiệu nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Kết luận chương Để thực thắng lợi mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới Những quan điểm giải pháp nêu luận án xuất phát từ phân tích thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí quan trọng riêng, đồng thời có mối quan hệ hữu với Vì vậy, triển khai thực cần phải tiến hành đồng Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm, tình hình địa phương lựa chọn, ưu tiên giải pháp cho phù hợp nhằm mang lại hiệu cao q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn chủ trương lớn Đảng nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Trong trình lãnh đạo đất nước, với nhận thức sâu sắc đặc điểm nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH, HĐH đất nước; sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Trong năm qua, thực Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, địa 25 phương ĐBSH tích cực chủ động triển khai nhiều giải pháp cụ thể đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, q trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn bộc lộ số hạn chế định, chưa đạt mục tiêu yêu cầu đề Những thành tựu, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH đặt số vấn đề cần tạp trung giả quyết, điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để khắc phục hạn chế giải vấn đề đặt nay, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới Nhằm sớm đưa ĐBSH trở thành vùng công nghiệp đại Nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn, vấn đề lớn Do đó, q trình thực luận án, nghiên cứu tác giả không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong muốn nhận quan tâm, góp ý nhà khoa học để đề tài luận án đạt mục đích đề ... HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA, NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Thành tựu, hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, ... nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Lê Quang Phi (2007), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn thời kỳ mới” Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, ... giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Ngày đăng: 06/05/2020, 07:04

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan