1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở đồng bằng sông hồng

192 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu trích dẫn qui định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Hổ MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 13 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố có liên quan 13 đến đề tài luận án 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước cơng bố có liên quan 20 đến đề tài luận án 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 28 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 34 2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn 34 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng 51 sơng Hồng 2.3 Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, 62 nơng thơn học rút cho Đồng sông Hồng Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 75 3.1 Thành tựu, hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại 75 hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải q trình cơng nghiệp hóa, đại 115 hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở 125 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 125 nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng thời gian tới 4.2 Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, 137 nơng thơn Đồng sông Hồng thời gian tới KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN 166 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 181 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa CNH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế CCKT Cơ cấu lao động CCLĐ Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Đồng sông Hồng ĐBSH Giáo dục đào tạo GD&ĐT Hiện đại hóa HĐH Hợp tác xã HTX 10 Khoa học công nghệ KH&CN 11 Kinh tế - xã hội KT-XH 12 Nguồn nhân lực NNL 13 Nông thôn NTM 14 Tiểu thủ công nghiệp TTCN 15 Tổng sản phẩm địa bàn GRDP DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Giá trị sản xuất nông nghiệp ĐBSH giai đoạn từ năm Trang 81 2011 - 2019 Giá trị sản xuất ngành kinh tế nông thôn ĐBSH giai 88 đoạn từ năm 2011 - 2019 Cơ cấu lao động khu vực nông thôn phân theo ngành kinh tế 90 giai đoạn 2011 - 2019 Cơ cấu lao động khu vực nơng thơn ĐBSH phân theo trình độ đào tạo giai đoạn từ năm 2011 - 2019 92 DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN HÌNH Cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản dịch vụ nông nghiệp ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 - 2019 Cơ cấu trồng ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 - 2019 Cơ cấu kinh tế nông thôn ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 - 2019 Trang 82 84 89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cơng nghiệp hóa, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Từ sau Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khoá VII), việc phát triển tồn diện nơng thơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặt mối quan hệ với CNH, HĐH chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Vấn đề nhấn mạnh lại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, coi trọng tâm phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn tới Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ (khoá VIII) nhấn mạnh cụ thể hoá thêm việc tăng cường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt nam Coi vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững Đặc biệt Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) có Nghị số 15 đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong nhấn mạnh: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” [49, tr.3] Trong q trình triển khai chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn, khu vực ĐBSH đảm nhận vai trò động lực CNH, HĐH nước vậy, năm qua, địa phương ĐBSH có chủ trương, sách biện pháp tích cực thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mang lại thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn vùng bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 50,5% năm 2011 xuống 38,2% năm 2018; tương ứng với cơng nghiệp tăng từ 22,8% lên 28,6%; dịch vụ, thương mại tăng từ 26,7% lên 33,2% [109;110] Tuy nhiên, q trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH có mặt hạn chế, kết đạt chưa thực mục tiêu, yêu cầu đặt như: Mức độ đổi mới, ứng dụng KH&CN vào sản xuất thấp, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn diễn chậm, xây dựng quan hệ sản xuất trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chưa thật phù hợp, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn chưa tạo sở vững để đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn năm tới, nghiên cứu sinh chọn vấn đề“Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ, phù hợp với chuyên ngành Kinh tế trị khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH; rút vấn đề luận án cần tiếp tục tập trung giải - Phân tích sở lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH; đưa quan niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ĐBSH - Nghiên cứu kinh nghiệm số vùng nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để rút học cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH năm tới - Phân tích, đánh giá thực trạng; nguyên nhân từ thực trạng vấn đề đặt cần tập trung giải trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phạm vi nghiên cứu Về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH như: Đổi mới, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Về không gian Luận án nghiên cứu 11 tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng, tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên, tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định tỉnh Ninh Bình Về thời gian Khảo sát, đánh giá q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn ĐBSH từ năm 2011 đến năm 2019, đề xuất quan điểm giải pháp đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Quyết định Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển vùng, văn hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương có 10 liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH nói riêng Cơ sở thực tiễn Luận án hoàn thiện dựa sở khảo sát, điều tra tác giả báo cáo tổng kết, số liệu thống kê Bộ, ban ngành Trung ương; sở, ban ngành tỉnh, thành phố thuộc ĐBSH kế thừa công trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị phương pháp trừu tượng hố khoa học; đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp khác như: phương pháp logic - lịch sử; phân tích tổng hợp; thống kê, so sánh Cụ thể: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, sử dụng chủ yếu chương để xây dựng khái niệm công cụ khái niệm trung tâm; nghiên cứu nội dung, tiêu chí đánh giá CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ĐBSH; khảo sát kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn số vùng Việt Nam, qua rút số học mà ĐBSH tham khảo Phương pháp logic - lịch sử, sử dụng chủ yếu chương 1, chương 2, chương tìm hiểu trình nhận thức CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH nói riêng; qua xây dựng khái niệm trung tâm luận án CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Ở chương 3, phương pháp sử dụng để phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp sử dụng chủ yếu chương 1, chương 2, chương Sử dụng phương pháp phân 11 tích - tổng hợp q trình khảo cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Nhằm phát nội dung xu hướng, quan điểm nhà khoa học, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để rút nội dung, vấn đề có tính khoa học giúp cho nghiên cứu sinh hình thành hệ thống lý luận, đầy đủ sâu sắc phục vụ cho xây dựng hoàn thiện sở lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH chương Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng chương để phân tích - tổng hợp số liệu thu thập giúp cho việc đánh giá thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn ĐBSH xác, khách quan Phương pháp thống kê, so sánh, sử dụng chủ yếu chương luận án nhằm đánh giá thực trạng q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH Thông qua số liệu thống kê hàng năm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH để so sánh năm, giai đoạn, qua đâu thành tựu, đâu hạn chế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua Trên sở số liệu thống kê, so sánh, luận án phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế đồng thời vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian tới Những đóng góp luận án Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng quan niệm, làm rõ nội dung, xác định hệ thống tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH Phân tích kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn số vùng Việt Nam, từ rút học áp dụng điều kiện cụ thể ĐBSH trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; mâu thuẫn đặt cần tập trung giải từ thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH thời gian qua 12 Đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp chủ yếu cách toàn diện, cụ thể, khả thi nhằm thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn ĐBSH đến năm 2025 tầm nhìn đến đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ĐBSH nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Kinh tế trị; quan điểm giải pháp luận án đề xuất gợi mở cho quan quản lý nhà nước tỉnh, thành phố ĐBSH tham khảo để có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời gian tới Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu; chương, 10 tiết; kết luận; danh mục công trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 176 88 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Hà Nội 89 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nông nghiệp, thủy sản, Hải Dương 90 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hải Phòng (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Hải Phòng 91 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hưng Yên (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Hưng Yên 92 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nông nghiệp, thủy sản, Nam Định 93 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Ninh Bình 94 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Thái Bình 95 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Quảng Ninh 96 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (2019), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp, thủy sản, Vĩnh Phúc 177 97 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Nxb CTQG, Hà Nội 98 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb CTQG, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn tỉnh Nam Định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 100.Ngô Đăng Thành, Trần Quang Tuyến (2010), Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 101.Đỗ Mai Thành (2011), “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo - Văn kiện Đại hội XI Đảng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản - Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội 102.Nguyễn Văn Thạo (2017), “Một số vấn đề đặt tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nơng nghiệp sản xuất lớn, cơng nghệ cao”, Tạp chí Cộng sản, số 898, tr.35-39 103.Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 104 Nguyễn Trọng Thừa (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hải Dương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 105 Trần Chí Trung (2016), Thực trạng giải pháp xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng đáp ứng phát triển nông nghiệp đa dạng đại, Trung tâm tư vấn quản lý thủy nơng có tham gia người dân (PIM), Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 106 Phạm Hồng Tú (2012), Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu 178 thương mại - Bộ Công thương, Hà Nội 107 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 108 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2017), “Tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp: hình thức giải pháp”, Tạp chí Cộng sản số 898, tr.38-43 109 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 110 Tổng cục thống kê (2019), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 , Hà Nội 111 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Bắc Ninh 112 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Hà Nam 113 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Hà Nội 114 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Hải Dương 115 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - cơng nghệ, Hải Phòng 116 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Hưng Yên 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Nam Định 118 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - cơng nghệ, Ninh Bình 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Thái Bình 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết thực sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Quảng Ninh 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2019), Báo cáo kết thực 179 sách, pháp luật phát triển khoa học - công nghệ, Vĩnh Phúc 122 Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh uỷ vùng Đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 123 Nguyễn Tiến Xuân (2018), “Kết áp dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp” http://baothanhhoa.vn/kinh-te/ket-qua-ap-dung-co-gioihoa-vao-san-xuat-nong-nghiep/110905.htm 124 Lê Thành Ý, Vương Xuân Nguyên (2018), “Nông dân Đồng sông Hồng với xây dựng Hợp tác xã Nơng nghiệp” Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn, số 24/2018 Tiếng Anh 125 Alallan Bullock et al (1990), The pontana Dictionary of Modern Thought, London, Pontana Press, tr.540 126 Allan W.Gray and Michael D.Boehlje (2007) The industrialization of agriculture: Implications for future policy, Department of Agricultural, Economics Purdue University 127 Benedict J.Tria Kerrkvliet and Jemescott, (2003), A number of agricultural, farmer and rural issues in countries and in Vietnam, Australian nationnal University 128 Benedict J.Tria Kerrkvliet (2006), Agricultural Land in Vietnam: Markets Tempered by Family, Community and Socialist Practices, Australian National University 129 Dariusz Kusz (2014), Modernization of Agricultural and Sustainable Agricultural, Scientific Papers Series Management, Economic Engineering in Agriculture and Rural Development, Vol 14, Issue 1, 2014 130 Dong Fureng (1992), Industrialization and China's rural modernization, Publisher Palgrave Macmillan 131 DuYing (2000), Reform of China's agricultural system towards accession to the World Trade Organization, ACIAR China Grain 180 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 Market Policy Project Paper No 12, Department of Policy and Law, Ministry of Agriculture, China E Black (1966), The Dinamics of Modernization, New York, tr.1318 Gyorgy Enyedi and Ivan Volgyes (2016), The Effect of modern agriculture on rural development, Printed in the United States of American Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2003), Agricultural policy reform and structural adjustment, Workshop on Agricultural Policy Reform and Adjustment Imperial College, Wye Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004), Agricultural policy reform and structural adjustment in Korea and Japan, Philadelphia, PA, June 6-7 John Ikerd (2013), “Industrialization of Agriculture; Consequences and Challenges of Sustainability”, http://web.missouri.edu/~ikerdj/papers /Nuffield %20%20Industrial %20Agriculture.htm Jomo Kwame Sundaram (2001), Southeast Asia's Industrialization, Publisher Palgrave Macmillan Junior Davis (2006), Rural non-farm livelihoods in transition economies: emerging issues and policies, FAO, number 2, page 180224 Frans Elltis (2001), “Government for Agriculture in the country are development”, https://focusweb.org/publications/2001 /agriculture which way forward.html Finn Tarp (2017), Growth, structural transformation and change in rural Vietnam, Great Clarendon Street, Oxford, OX2 6DP, United Kingdom Martin Ravallion, Dominique Van de Walle (2007), Agricultural development and land policy of Vietnam, The University of Sydney, Australian Centre for International Agricultural Research Nicholas Abercrombie et al (1988), The Penguin Dictionary of Sociolgy, London, Penguin Books, tr 158-159 181 143 Organisation for Economic Co-operation and Development (2015), Researching Vietnam's agricultural policies, Great PECD Publishing, Paris 144 Roger Scruton (1982), Dictionary of Political Thought, London, Pan Press, tr 302-303 145 The world Bank, (2008), Agricultural Development, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; E-mail: feedback@ worldbank.org 146 Sally P.Marsh and T.Gordon MacAulay (2006), Land reform and the development of commercial agriculture in Vietnam: policy and issues, Department of Agricultural Economics, The University of Sydney, NSW 147 Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay and Pham Van Hung (2007), Agricultural development and land policy in Vietnam, The University of Sydney, Australian Centre for International Agricultural Research 148 Servas Storm (1995), “Things never stop: Indian agriculture under structural reform”, https://translate.google.com.vn/translate?hl =vi&sl =en&u=http://www.fao.org/docrep/v6800e/V6800E0d.htm&prev=search 149 Weiming Yao (2015), Impact of Agricultural Modernization, Economic Growth and Industrialization on the International Competitiveness of Agricultural, Asian Agricultural Research, USA-China Science and Culture Media Corporation, vol 7(03), pages 1-7, March 150 William C.Motes (2010), Modern agriculture and its benefits - trend, Implications and Outlook, Golobal harvest initiative, Sustainably meeting the world's growing needs 182 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Diện tích, dân số ĐBSH thời điểm 31/12/2019 STT 10 11 Tỉnh/Thành phố ĐBSH Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Diện tích (Km2) 21259,6 3358,6 1235,2 822,7 6177,8 1668,2 1561,8 930,2 1586,3 861,9 1668,5 1386,8 Dân số (Nghìn người) 21.566,4 7520,7 1092,4 1247,5 1266,5 1807,5 2013,8 1188,9 1793,2 808,2 1854,4 973,3 Mật độ dân số (Người/km2 ) 1014 2239 884 1516 205 1083 1289 1278 1130 938 1111 702 Nguồn:[110] 183 Phụ lục Diện tích trồng lúa ĐBSH Đơn vị tính: Nghìn Địa phương Tồn vùng ĐBSH Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Phòng Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Hà Nam 10 Nam Định 11 Ninh Bình TT Năm 2011 1150,1 Năm 2015 1110,9 Năm 2016 1094,4 Năm 2017 1071,4 Năm 2018 1040,7 204,9 59,3 74,3 44,7 80,9 127,5 81,9 166,4 70,3 159,0 81,1 200,6 58,4 71,9 42,5 75,8 127,5 77,5 166,4 66,8 154,4 79,3 197,1 58,4 70,8 42,3 74,0 120,3 74,1 160,1 65,6 153,0 78,7 189,9 179,5 57,9 56,6 69,1 66,4 41,6 41,0 72,3 69,4 118,2 116,4 70,4 66,4 158,7 157,1 64,5 63,2 151,1 149,1 77,7 75,6 Nguồn:[109; 110] Phụ lục Năng xuất, sản lượng lúa ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019 ĐBSH Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Phòng Hải Dương Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Năm 2011 Năng Sản xuất lượng (tạ/ha) (nghìn tấn) 60,9 6965,9 55,0 1125,1 56,7 335,7 63,5 468,0 48,4 212,6 60,0 485,5 61,7 780,9 64,5 528,6 65,9 1091,3 60,8 424,6 58,8 931,6 60,4 487,9 Năm 2013 Năng Sản xuất lượng (tạ/ha) (nghìn tấn) 59,2 6698,0 56,6 1156,3 52,3 308,7 59,0 427,8 49,2 211,4 62,7 490,1 59,0 742,8 62,3 502,7 65,4 1058,4 61,5 424,5 58,8 914,4 57,0 460,9 Năm 2015 Năng Sản xuất lượng (tạ/ha) (nghìn tấn) 60,6 6729,5 58,3 1169,5 55,9 326,4 61,9 444,8 49,9 211,9 63,1 478,3 60,3 740,0 62,0 480,5 66,0 1061,9 60,7 405,6 60,6 935,2 59,9 475,4 Năm 2019 Năng Sản xuất lượng (tạ/ha) (nghìn tấn) 60,5 6292,4 57,0 1023,5 58,4 330,5 61,8 410,5 50,5 206,9 63,5 440,6 60,4 703,1 62,6 415,4 65,5 1028,3 61,1 386,3 59,7 889,8 60,5 457,5 Nguồn:[109;110] 184 Phụ lục Tỷ trọng ngành nông nghiệp ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng Tồn ngành Nơng nghiệp Năm 2011 GTSX % 133,3 100,00 118,0 88,53 Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ NN 0,43 14,8 4,0 0,33 11,13 3,00 Năm 2016 GTSX % 207,4 100,00 173,0 83,39 0,57 31.9 10,5 Năm 2019 GTSX % 241,4 100,00 191,1 80,13 0,27 15,39 5,06 0,81 0,30 37,5 14,82 11,3 4,74 Nguồn:[109;110] Phụ lục Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ĐBSH phân theo địa phương giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng TT 10 Địa Năm Năm Năm Năm Năm Năm phương Hà Nội Vĩnh phúc Bắc Ninh Hải Dương Hà Nam Thái Bình Nam định Hưng n Hải Phòng Ninh Bình Tổng 2011 12.118,0 3.337,6 3.464,4 8.738,6 3.488,6 10.162,4 7.751,7 5.022,2 4.459,7 4.494,1 67.065,0 2013 14.022,0 3.402,5 3.927,6 10.397,7 3.793,6 11.075,2 8.493,3 5.739,1 5.586,3 5.078,4 75.113,0 2015 15.684,0 4.246,2 4.001,1 11.115,7 3.985,5 11.847,7 8.999,9 5.954,6 5.875,0 5.379,7 81.192,0 2016 16.028,0 4.196,0 4.101,1 11.046,7 3.910,6 11.746,9 8.707,8 5.742,0 5.814,0 5.253,6 81.076,0 2017 16.473,0 4.050,0 4.114,2 11.441,7 3.973,7 12.127,8 8.897,8 5.862,2 5.985,3 5.313,6 83.317,0 2019 16.918,1 4.145,6 4.127,3 11.836,2 4.036,8 12.508,0 9.698,5 5.982,4 6.154,3 5.367,1 85.559,2 Nguồn: [109; 110] Phụ lục Số lượng gia súc, gia cầm ĐBSH từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị tính: Nghìn Năm Tổng số Trâu Số lượng % Bò Số lượng % Lợn Gia cầm Số % Số lượng % lượng 185 Năm 2011 90.778,9 152,8 0,17 603,4 0,66 7092,2 7,81 83.165 91,61 Năm 2012 88.502,1 145,7 0,16 517,2 0,58 6855,2 7,74 81.344 91,91 Năm 2013 95.278,7 137,6 0,14 496,6 0,52 6759,5 7,09 87.885 92,23 Năm 2014 96.380,0 134,4 0,13 492,8 0,51 6824,8 7,08 88.928 92,28 Năm 2015 99.537,3 130,5 0,13 496,6 0,49 7961,2 7,99 90.949 91,37 Năm 2016 101.720,5 128,0 0,12 493,1 0,48 7414,4 7,28 93.685 92,10 Năm 2017 106.824,2 125,0 0,11 490,7 0,45 7085,5 6,63 99.123 92,79 Năm 2019 110.540,7 121,2 0,10 499,9 0,45 7.157,6 6,47 102.762 92,96 Nguồn: [109;110] Năm ĐBSH Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Phụ lục Số trang trại ĐBSH giai đoạn 2013 - 2019 Đơn vị tính: Trang trại Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2019 5197 6133 7258 9946 10120 9192 1291 1637 2137 3189 3166 3075 589 600 691 1007 1076 961 78 94 108 126 139 143 212 316 329 319 341 358 525 579 626 1138 1092 845 571 614 624 901 675 718 416 584 659 648 994 861 650 721 781 969 1014 926 418 468 769 1071 1032 739 391 412 424 426 432 404 56 108 110 152 159 162 Nguồn:[109; 110] Phụ lục Sản lượng cấu ngành thủy sản ĐBSH từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị tính: Tấn Diện tích mặt Sản Sản lượng Sản lượng Cơ cấu Cơ cấu nước nuôi trồng lượng khai thác ni trồng Năm (%) (%) (Nghìn ha) (Tấn) (Tấn) (Tấn) 2011 124,8 625670 204697 32,7 420973 67,3 186 2013 2015 2017 2019 125,9 128,2 134,9 136,2 741592 216791 826369 245454 943381 280429 1008412 305391 29,2 29,6 29,7 30,2 524801 580915 662952 703022 70,8 70,4 70,3 69,71 Nguồn: [109; 110] Phụ lục 10 Giá trị sản xuất lâm nghiệp ĐBSH giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị: Triệu đồng Địa Năm Năm Năm Năm Năm TT phương 2011 2014 2016 2017 2019 Hà Nội 62.000 88.000 89.000 109.000 118.000 Vĩnh Phúc 79.498 86.867 100.096 103.529 106.432 Bắc Ninh 24.524 27.920 30.230 29.370 29.876 Hải Dương 40.324 38.730 45.064 45.854 46.231 Hải Phòng 47.700 49.100 45.400 44.125 44.243 Hưng Yên 13.689 12.223 10.727 9.342 9.421 Thái Bình 21.765 20.075 20.967 20.739 20.658 Hà Nam 22.534 18.178 18.384 18.487 18.657 Nam Định 46.694 54.028 51.590 52.647 52.768 10 Ninh Bình 73.714 126.039 167.568 183.377 185.243 Tổng 432.442 521.160 579.026 616.470 642.480 Nguồn: [109; 110] Phụ lục 11 Số lượng, công suất tàu khai thác thủy sản ĐBSH 2014- 2019 Địa phương Toàn Vùng Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Năm 2015 Số lượng tàu Tổng cơng cá 90CV trở suất (Nghìn lên (Chiếc) CV) 1331 264,8 342 35,9 437 88,5 180 49,2 Năm 2019 Số lượng tàu Tổng cơng cá 90CV trở suất (Nghìn lên (Chiếc) CV) 2279 599,2 766 138,8 510 130,6 249 78,9 187 Nam Định Ninh Bình 367 89,9 1,2 744 10 244,6 6,3 Nguồn:[109; 110] Phụ lục 12 Số lượng cấu hộ khu vực nông thôn ĐBSH từ năm 2011 - 2017 Đơn vị tính: Hộ Năm 2011 Hộ ngành nghề Tồn vùng I Hộ nơng, lâm nghiệp thủy sản Hộ nông nghiệp Hộ lâm nghiệp Hộ thủy sản II Hộ công nghiệp xây dựng Hộ công nghiệp Hộ xây dựng III Hộ dịch vụ Hộ thương nghiệp Hộ vận tải Hộ dịch vụ khác IV Hộ khác Năm 2017 Tăng/giảm cấu năm 2017 so với năm 2011 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu 842 157 822 682 100,00 47,44 003 293 431 142 100,00 35,75 -11,89 749 654 080 69 948 902 186 45,54 0,08 1,82 23,48 356 560 991 71312 259252 33,69 0,10 1,78 31,46 -11,87 0,02 -0,04 7,98 592 581 309 605 820 919 376 388 93 880 350 651 196 370 15,42 8,06 21,37 9,80 2,44 9,13 3,71 919 320 339 932 904 341 388223 145 228 370890 316380 22,97 8,49 22,59 9,69 3,63 9,27 6,40 7,55 0,43 1,22 -0,11 1,19 0,14 2,69 Nguồn:[8,10] Phụ lục 13 Cơ cấu lao động khu vực nông thôn ĐBSH phân theo ngành kinh tế từ năm 2011 đến năm 2019 Đơn vị tính: người Ngành kinh tê Số lượng lao động Cơ cấu Số lượng lao động Cơ cấu Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên ĐBSH Riêng nông thôn Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, TTCN Thương mại dịch vụ Khác 11536,4 100,00 12.950,1 100,00 Tăng/giảm năm 2011 so với năm 2019 - 8.652,3 4.291,3 1.839,4 2.521,8 100,00 49,68 21,26 29,14 0,92 8.676,5 3.665,8 2.084,2 2.946,5 106,0 100,00 42,25 24,02 33,96 1,57 -6,93 2,76 4,82 0,65 Năm 2011 Năm 2019 188 Nguồn: [109;110] Phụ lục 14 Cơ cấu lao động khu vực nông thôn ĐBSH phân theo trình độ đào tạo từ năm 2011 đến năm 2019 Trình độ đào tạo Tổng số lao động nơng thôn ĐBSH Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có bằng, chứng Đã qua đào tạo có chứng sơ cấp nghề Trung cấp, trung cấp nghề Cao đẳng, cao đẳng nghề Đại học trở lên Trình độ khác Năm 2011 Số lượng Cơ (Nghìn cấu người) (%) 8.652,3 100,00 Năm 2019 Tăng/giảm năm 2019 Số lượng Cơ so với (Nghìn cấu 2011 (%) người) (%) 8.676,5 100,00 - 6.506,5 501,8 75,2 5,8 5.925,7 598,6 68,3 6,9% -6,9 0,5 406,6 4,7 494,5 5,7 0,6 380,7 233,6 579,7 - 4,4 2,7 6,7 - 485,8 321,0 850,2 26,9 5,6 1,3 3,7 1,0 9,8 3,1 0,03 Nguồn: [109; 110] Phụ lục 15 Hệ thống giáo dục phổ thông ĐBSH giai đoạn 2011 - 2017 Đơn vị tính Số xã có trường mầm non Xã Tổng số trường mầm non Trường Số xã có trường tiểu học Xã Tổng số trường tiểu học Trường Số xã có trường trung Xã học sở Tổng số trường trung Trường học sở Năm 2011 1937 10228 1941 12880 1925 Tỷ lệ % Tỷ lệ % 99,64 100,00 99,44 100,00 99,02 Năm 2017 1901 10944 1901 12496 1901 1971 100,00 1905 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 189 Trung học phổ thông Trường 584 - 596 - Nguồn: [8,10] Phụ lục 16 Hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin ĐBSH giai đoạn từ năm năm 2011 đến năm 2017 Năm 2011 Tỷ lệ so với Số lượng xã tổng số (%) Số xã có điểm bưu điện văn 1685 86,68 hóa xã Số xã có nhà văn hóa xã 1000 51,44 Số xã có thư viện 285 14,66 Số xã có tủ sách pháp luật 1918 98,66 Số xã có điểm kinh doanh 1327 68,26 dịch vụ internet tư nhân Năm 2017 Số lượng Tỷ lệ so với xã tổng số (%) 1663 87,48 1249 342 1889 1544 65,70 17,99 99,37 81,22 Nguồn: [8,10] Phụ lục 17 Số lượng chợ Đồng sơng Hồng Đơn vị tính: Chợ Địa phương TT Tổng số Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng n Thái Bình Năm 2011 1781 411 59 91 176 152 99 233 Năm 2014 1822 426 76 103 151 154 103 241 Năm 2015 1843 425 76 108 175 154 104 233 Năm 2016 1845 454 81 107 178 154 106 221 Năm 2017 1851 454 84 107 172 154 107 221 190 10 11 Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 98 211 119 132 110 215 107 136 110 216 109 133 110 110 200 200 102 109 132 133 Nguồn: [109; 110] ... nghiệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, 62 nơng thôn học rút cho Đồng sông Hồng Chương THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 75 3.1 Thành tựu,... cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 34 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng 51 sông Hồng 2.3 Kinh nghiệm cơng nghiệp. .. cơng nghiệp hóa, đại 75 hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sông Hồng 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần tập trung giải q trình cơng nghiệp hóa, đại 115 hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng

Ngày đăng: 06/05/2020, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w