Sự xuất hiện kinh tế hàng hóa ở việt nam thời điểm, điều kiện, so sánh với thế giới

20 103 1
Sự xuất hiện kinh tế hàng hóa ở việt nam thời điểm, điều kiện, so sánh với thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa nước ta, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển kinh tế nước nhà, khơng thể khơng kể đến việc phát triển kinh tế hàng hóa Nước ta nước có nơng nghiệp lạc hậu, lại trải qua hai chiến tranh, thời gian dài theo chế độ tập trung bao cấp làm cho kinh tế nước ta lạc hậu phát triển Do việc xây dựng quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy kinh tế lên việc làm quan trọng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhận thức điều này, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta định thay đổi từ kinh tế tự cung tự cấp, tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền với thị trường Hiểu tầm quan trọng kinh tế hàng hóa công xây dựng đất nước, em chọn đề tài: “Sự xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam: thời điểm, điều kiện, so sánh với giới” Mục đích tiểu luận tìm hiểu đời, điều kiện để tồn phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam NỘI DUNG I Sơ lược kinh tế hàng hóa Khái niệm kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nền kinh tế hàng hóa trái ngược với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng Để cho đơn giản, giả định kinh tế có hai cá nhân A B, có phân cơng lao động (có thể dựa lực sản xuất) hai người, A chuyên sản xuất gạo B chuyên sản xuất thịt Hai người đem trao đổi sản phẩm với nhau, nhờ mà người có gạo lẫn thịt Khi sản phẩm trao đổi, chúng trở thành hàng hóa Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa Ở giai đoạn sơ khai, hàng hóa trao đổi trực tiếp, gọi hàng đổi hàng Người sản xuất gạo cần thịt gặp người sản xuất thịt cần gạo để trao đổi trực tiếp gạo lấy thịt Đây kinh tế hàng hóa Nhưng khơng gặp người có thứ cần cần thứ có trao đổi khơng diễn Khi tiền đời, có nhiều hai cá nhân, người ta sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Người A bán gạo cho người B nhận tiền để mua rượu từ người C Người C bán rượu cho người A nhận tiền để mua thịt từ người B Người B lại bán thịt cho người C nhận tiền để mua gạo người A Khi đó, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế tiền tệ Có nhiều chế trao đổi Khi chế trao đổi dựa giá thị trường, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa xếp quy hoạch từ trung tâm đó, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa hình thái sản xuất xã hội nối tiếp cao sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm sản xuất để trao đổi thơng qua mua – bán thị trường, hình thái quan hệ kinh tế thống trị mối quan hệ kinh tế quan hệ hàng hóa – tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, hình thái thống trị quan hệ vật Theo Các Mác, kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển định lịch sử phát triển xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên – kinh tế hàng hóa – kinh tế sản phẩm Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản tổng thể kinh tế hàng hóa Điều kiện chung tồn sản xuất hàng hóa phân công lao động xã hội tách biệt (độc lập) kinh tế người sản xuất Đặc trưng chung kinh tế hàng hóa chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hóa – lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa đó, đo tiền tệ mang hình thái giá Quy luật đặc trưng sản xuất hàng hóa quy luật giá trị quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hóa trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Ưu kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời dựa phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Do khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở… Đồng thời sản xuất hàng hóa phát triển lại tác động trở lại làm phân công lao động xã hội, chun mơn hóa lao động, sản xuất ngày phát triển Nó phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, mõi địa phương làm cho suất lao động xã hội ngày tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Trong sản xuất hàng hóa quy mơ sản xuất khơng bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính chất hạn hẹp, khép kín gia đình, sở, địa phương… mà mở rộng dựa nhu cầu nguồn lực xã hội, quốc gia, quốc tế Điều lại tạo điều kiện cho việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung cầu, quy luật cạnh tranh… buộc người sản xuất hàng hóa phải ln động, nhạy bén, biết tính tốn, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu kinh tế… làm cho chi phí sản xuất thấp, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước làm cho đời sống vật chất đời sống tinh thần ngày nâng cao Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực sản xuất hàng hóa có mặt tiêu cực: phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn nguy khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái xã hội… II Sự xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Thời điểm xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Trước đây, nước ta nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trình độ quản lý thấp với sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, tự túc Hơn nữa, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến phải trải qua hai đấu tranh, nhiều lần bị đế quốc Mỹ bao vây kinh tế, lực lượng sản xuất chưa có điều kiện phát triển Sau giành độc lập, nước ta nước nông nghiệp, lực lượng sản xuất chưa phát triển, chủ yếu với tư liệu lao động thơ sơ, lực lượng lao động thấp kém, tụt hậu, không đồng Trước yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta vứt bỏ hết yếu tố tư chủ nghĩa với quan niệm tư chủ nghĩa xấu, khơng áp dụng nó, cho tồn quan hệ chủ nghĩa xã hội Nước ta xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu, chuyển sang chế độ cơng hữu với hai hình thức tồn dân tập thể mà lúc coi chủ yếu, định tính chất, trình độ xã hội hóa sản xuất thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta Song thực tế cách làm không mang lại kết mong muốn, trái quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Trong lực lượng sản xuất yếu quan hệ sản xuất lại q phát triển, phát triển với mức độ cao để lạ hậu là: kinh tế kiệt quệ, nguy nghèo đói tăng cao Tư liệu sản xuất hình thức cá nhân bị tập trung hình thức sở hữu công cộng, người lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất, khơng làm chủ q trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo hợp tác xã họ chủ thể sở hữu thực dẫn đến tư liệu sản xuất trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho tập thể Nền kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan tất ngành Về pháp lý, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân, người lao động chủ sở hữu đáng có quyền sở hữu, chi phối định đoạt tư liệu sản xuất sản phẩm làm thực tế người lao động người làm cơng ăn lương Trong chế độ lương lại không hợp lý, không phản ánh số lượng chất lượng lao động cá nhân đóng góp Việc dẫn tới tình trạng đơn vị kinh tế dần tính chủ động, sáng tạo, động lực lợi ích, sản xuất kinh doanh hiệu lại không chịu trách nhiệm Vì người lao động thờ với kết lao động , sinh tiêu cực phân phối, có số người có quyền định đoạt, phân phối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi Tháng năm 1983, Hội nghị Trung ương tổ chức Bài phát biểu kết thúc hội nghị Tỏng Bí thư Lê Duẩn nhận định: “Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước phạm sai lầm nặng không làm chủ thị trường, không làm chủ phân phối lưu thông…, buông lỏng cải tạo công thương nghiệp tư nhân, cải tạo tiểu, thủ công nghiệp tiểu thương, bọn tư sản cũ phục hồi phát triển, có thêm lực chống chủ nghĩa xã hội Viêc hợp tác hóa nơng nghiệp Nam Bộ so với nhu cầu tiến hành có phần chậm Trong phạm vi nước bng lỏng việc củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.” Đến Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 6/1985), Ban chấp hành trung ương định tiến hành cải cách lớn giá – lương - tiền Kế hoạch cải cách giá – lương – tiền không diễn kế hoạch chắp vá cải cách với mơ hình cũ, gây hậu nghiêm trọng thời gian cuối năm 1985 năm 1986, song khủng hoảng làm cho cấp ngành nhận cải cách phải cải cách triệt để Mơ hình cũ phải bị đoạn tuyệt hồn tồn Trên sở đó, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ sáu Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 đưa chủ trương cải cách, đổi lịch sử Đặc điểm thành tựu kinh tế hàng hóa Việt Nam Từ kinh tế bao cấp, trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân khó khăn, đến ngày nay, sau 20 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vững vàng, tạo đà cho kỷ phát triển đất nước a Đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất - kỹ thuật, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Từ năm 1986 đến năm 1989, công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng Nhưng vào đầu thập kỷ 90, bước vào thực chiến lược 10 năm 1991-2000, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhờ triển khai mạnh mẽ đường lối đổi toàn diện Đảng, đến năm 1995, hầu hết tiêu kế hoạch năm 1991-1995 hoàn thành vượt mức, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 1996 đến năm 2000 đất nước đạt tốc độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm (1990-2000) đạt 7,5%; năm 2000 so với năm 1990, GDP tăng lần Trong năm (2001-2005) nhiệm kỳ Đại hội IX, GDP bình quân tăng gần 7,5% Năm 2016, GDP tăng 6,21% so với năm 2015; cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển thành phần kinh tế huy động hơn; nhiều lợi so sánh ngành, vùng phát huy Năng lực cạnh tranh kinh tế cải thiện b Thực có kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Để nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Đảng quan tâm, lãnh đạo, đổi chế, sách doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 tạo khung pháp lý, có tác dụng giải phóng lực lượng sản xuất, phục vụ cho việc xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực chế độ cơng ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh, giảm thiểu can thiệp trực tiếp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tập trung đạo xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu doanh nghiệp nhà nước Qua xếp, đổi cổ phần hóa, số doanh nghiệp nhà nước giảm ( năm 1990 12.084, đến tháng năm 2005 2.980 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước), ngồi có 670 cơng ty cổ phần Nhà nước chi phối 51% vốn điều lệ Nhờ đổi mà doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu Năm 2005 doanh nghiệp đóng góp 39% GDP, 50% tổng ngân sách nhà nước Kinh tế tập thể, mà nòng cốt hợp tác xã, đổi bước theo Luật Hợp tác xã sách Đảng Nhà nước Các hợp tác xã chứng tỏ rõ vai trò, vị trí kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào tổng sản phẩm nước khu vực hợp tác xã giảm nhanh, bắt đầu có chiều hướng phục hồi Số lượng hợp tác xã giảm nhiều so với trước (mặc dù năm xuất nhiều hợp tác xã mới), nhờ đổi chế quản lý hợp tác xã, nên đảm bảo nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã tốt hơn, chất lượng hiệu hoạt động hơn, mang lại hiệu cao trước Năm 2005, kinh tế tập thể đóng góp 8% GDP Kinh tế tư nhân phát huy ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, từ sau có Luật Doanh nghiệp năm 2000 Sau gần năm, nước có gần 108.300 doanh nghiệp đăng ký, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên khoảng 150.000, tăng gấp gần lần so với năm trước (19911999) Trong năm 2016, số doanh nghiệp thành lập đạt mức kỷ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015 Tổng số vốn đăng ký đạt 891,1 nghìn tỉ đồng, tăng 48,1% Số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp 10 thành lập năm 2016 8,1 tỷ đồng, tăng 27,5% so với năm 2015 Đóng góp lớn quan trọng kinh tế tư nhân tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2004, số lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp tư nhân gần tổng số lao động doanh nghiệp nhà nước, giải khoảng 1,6 đến triệu việc làm Riêng số doang nghiệp vừa nhỏ (chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nhà nước) thu hút 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động nước Các doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp sử dụng khoảng 16% lực lượng lao động xã hội (khoảng triệu người) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có bước phát triển quan trọng Tính đến ngày 26/12/2016, có 2.336 dự án cấp giấy phép, với tổng vốn đăng ký đạt 15,18 tỷ USD, tăng 27% số dự án 97,5% vốn đăng ký so với kỳ năm 2015 Cũng năm 2016, có 2.547 doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần với tỷ lệ vốn lớn 50% vốn điều lệ thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện với tổng vốn đầu tư 3,425 USD c Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hình thành Nền kinh tế nhiều thành phần theo chủ trương Đảng quy định Hiến pháp 1992 cụ thể hóa luật, pháp lệnh Với Luật Doanh nghiệp, quyền tự kinh doanh Hiến pháp 1992 quy định thực 11 vào sống Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước tạo khung pháp lý ban đầu cho yếu tố thị trường hình thành vận hành bước Đồng thời, Nhà nước thể chế hóa thành chế, sách đất đai, tín dụng, ưu đãi thuế,… Nhờ góp phần tích cực cho q trình phát trình phát triển kinh tế thị trường suốt gần 20 năm qua Nhà nước bước tách chức quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước, chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp chuyển từ quản lý cụ thể hoạt động kinh tế sang quản lý tổng thể kinh tế quốc dân, chuyển từ can thiệp trực tiếp vào kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác d Cơ cấu kinh tế ngành, vùng có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Về cấu ngành kinh tế: từ năm 1988 đến năm 2003, tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng nhanh liên tục (năm 1988 21,6% GDP, năm 1995 28,8%, năm 2003 40%, năm 2016 32,72%) Từ chỗ chưa khai thác dầu, đến có sản lượng (quy dầu) khoảng 20 triệu tấn/năm, ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp, công nghiệp xây dựng phát triển mạnh, sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng Tỷ trọng 12 nông nghiệp GDP năm 1988 46,3%, năm 2003 21,8%, năm 2005 20,5%, năm 2016 16,32% Trong nội ngành nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Giá trị tạo đơn vị diện tích tăng lên Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,2% năm 2003, 38,5% năm 2005, 40,92% năm 2016 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành bưu – viễn thơng du lịch phát triển nhanh Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý… có bước phát triển Cơ cấu vùng kinh tế có chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh quan tâm hỗ trợ vùng có nhiều khó khăn Ba vùng kinh tế trọng điểm phát triển với tốc độ cao mức bình quân nước, chiếm 60% GDP nước, dần phát huy lợi so sánh, bước đầu có vai trò thúc đẩy vùng khác phát triển Các vùng kinh tế khó khăn bước vươn lên, có chuyển biến tốt đời sống kinh tế - xã hội Tốc độ thị hóa tương đối nhanh Các vùng ngoại thành, ven đô thị trọng phát triển Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ Năm 2016, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 41,9% tổng số lao động xã hội, lao động công nghiệp xây dựng gần 24,7%, dịch vụ 33,4% 13 Việc chuyển dịch cấu đầu tư có nhiều tiến Tỷ lệ tiết kiệm nước so với GDP tăng nhanh, nguồn vốn tích lũy nước khai thác tốt hơn, chiếm 60% tổng vốn đầu tư Mặt khác huy động nhiều vốn bên cho đầu tư phát triển Đã hướng mạnh đầu tư vào mục tiêu chuyển đỏi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; bổ sung thiết bị đại hóa số ngành cơng nghiệp; xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất; xây dựng kết cấu hạ tầng; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xóa đói, giảm nghèo – vùng núi, vùng khó khăn e Đạt kết tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Vượt khỏi sách bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế cấp độ lĩnh vực kinh tế then chốt (như thương mai dịch vụ, lao động, đầu tư, khoa học công nghệ…) Nước ta tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28/7/1995, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng tiến tới tham gia liên kết kinh tế toàn cầu So sánh với giới Kinh tế Việt Nam kinh tế lớn thứ số 11 quốc gia Đông Nam Á, lớn thứ 48 giới xét theo quy mô Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa năm 2013 đứng thứ 128 xét theo GDP bình quân đầu người GDP năm 14 2015 198,8 tỷ USD Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường Tính đến tháng 11 năm 2007 có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN Ukraina tuyên bố công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013 có 37 quốc gia cơng nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) có Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc Xét mặt kinh tế, Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc số nước khác Việt Nam ký với Nhật Bản hiệp định đối tác kinh tế song phương Trong giai đoạn 2007-2016, Việt Nam ln trì mức tăng trưởng cao, bình quân 6,29%/năm để đạt mức tăng trưởng đó, tổng đầu tư cho phát triển mức cao (30,0% - 46,5%), cao nhiều so với nước khác Điều chứng tỏ hiệu chất lượng tăng trưởng Việt Nam thấp so với nước khu vực Bên cạnh đó, suất lao động Việt Nam thấp, đóng góp vào tăng trưởng hạn chế Năm 2011, suất lao động bình quân Việt Nam theo giá thực tế đạt khoảng 400 USD/người, thấp nhiều so với mức 15 suất lao động năm 2005 nhiều nước khu vực Cụ thể, số tương ứng Indonesia 2.650 USD, Philipines 2.689 USD, Thái Lan 2.721 USD, Singapore 48.162 USD, Brunei 51.000 USD, Nhật Bản 70.237 USD, Trung Quốc 2.869 USD, Malaysia 12.571 USD, Hàn Quốc 33.237 USD… Năm 2012 suất lao động xã hội (GDP/LĐ) giá hành đạt 63,11 triệu đồng, năm 2013: 68,65 triệu, năm 2014: 74,66 triệu năm 2015 đạt khoảng 83,81 triệu đồng, thấp nhiều lần so với nước khu vực Sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2016), mức thâm hụt thương mại Việt Nam cải thiện tỷ trọng thâm hụt thương mại GDP tổng kim ngạch xuất Việt Nam cao Điều chứng tỏ, nước tận dụng tốt hội hội nhập WTO để đưa hàng hóa vào Việt Nam ngày nhiều, Việt Nam lại chưa tận dụng tốt hội từ WTO mang lại Biện pháp khắc phục phát huy - Tiếp tục cải cách hành triệt để, khắc phục mặt trái chế “một cửa”, đổi máy hành nhà nước cương hiệu Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, làm minh bạch, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh - Sớm xây dựng chiến lược phát triển ngành dịch vụ sở hạ tầng giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030, đó, vấn đề cốt lõi tái cấu doanh 16 nghiệp, loại dịch vụ sở hạ tầng theo hướng tập trung dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, nhằm tận dụng hiệu hội mang lại từ hội nhập - Nhanh chóng đầu tư phát triển hệ thống hậu cần Việt Nam nhằm đẩy nhanh trình đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa - Nâng mức đầu tư cho khoa học công nghệ (1-2% GDP) để Việt Nam sớm có đột phá khoa học công nghệ, tạo mặt hàng, sản phẩm kỹ thuật cao mặt hàng xuất chủ lực mang lại giá trị cao cho xuất Việt Nam - Cùng với việc đổi thể chế, hồn thiện hệ thống sách nhằm phát triển mặt hàng xuất chủ lực, cần có biện pháp để chuyển dần từ gia cơng sang sản xuất, xuất khẩu, giảm tiến tới hạn chế mức thấp xuất sản phẩm thơ, khống sản; tăng xuất sản phẩm tinh chế, có hàm lượng khoa học – cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng cao 17 KẾT LUẬN Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q độ lên chủ nghĩa xã hội Đây trình vô quan trọng xuất kinh tế hàng hóa phần khơng thể thiếu Nền kinh tế hàng hóa tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hóa, chủ thể sản xuất phải không ngừng cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng đồng thời giảm chi phí sản xuất Q trình làm tăng suất lao động thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Từ nước nông nghiệp nghèo, lạc hậu với kinh tế tự cung tự cấp, Việt Nam tiến hành đổi thơng qua Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ sáu Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 sang kinh tế hàng hóa Trải qua 30 năm, nước ta đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, chuyển từ nước nông nghiệp sang nước theo định hướng công nghiệp Dù nước ta nước nghèo thua nhiều với nước khác khu vực giới Vì vậy, phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước 18 Với mục tiêu trên, Đảng Nhà nước ta có biện pháp nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế trình lâu dài cần chung tay toàn dân Em hy vọng tiểu luận phần thể hình thành kinh tế hàng hóa Việt Nam thời điểm, điều kiện so sánh với giới thành tựu đạt phương hướng thời gian 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_h%C3%A0ng_h %C3%B3a https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB %87t_Nam,_1976-1986 http://baotintuc.vn/thoi-su/thanh-tuu-kinh-te-noi-bat-qua-30-nam-doi-moi4 20160103080117549.htm Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin, NXB Chính trị Quốc gia 20 ... lược kinh tế hàng hóa Khái niệm kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nền kinh tế hàng hóa trái ngược với kinh tế tự... trình: kinh tế tự nhiên – kinh tế hàng hóa – kinh tế sản phẩm Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản tổng thể kinh tế hàng hóa Điều kiện chung tồn sản xuất hàng hóa phân... mặt tiêu cực: phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn nguy khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái xã hội… II Sự xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Thời điểm xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Trước đây, nước

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Sơ lược về nền kinh tế hàng hóa

      • 1. Khái niệm nền kinh tế hàng hóa

      • 2. Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa

      • II. Sự xuất hiện kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

        • 1. Thời điểm xuất hiện kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

        • 2. Đặc điểm và thành tựu của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam

        • 3. So sánh với thế giới

        • 4. Biện pháp khắc phục và phát huy

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan