Hoạt động dạy học: 1.Kiến thức cần ghi nhớ: Từ đơn: Từ gồm 1 tiếng có nghĩa Từ phức:Từ gồm 2 hay nhiều tiếng có nghĩa *Kết cấu chặt chẽ *Không thể chêm xen VD: nhà đá nhà tù cây chanh sâ
Trang 1Båi d ìng TV
Bµi 1: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC I.Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kiến thức về từ đơn,từ phức
-Rèn luyện thêm kĩ năng về xác định đúng từ đơn,từ phức
II Hoạt động dạy học:
1.Kiến thức cần ghi nhớ:
Từ đơn: Từ gồm 1 tiếng có nghĩa
Từ phức:Từ gồm 2 hay nhiều tiếng có nghĩa
*Kết cấu chặt chẽ
*Không thể chêm xen
VD:
nhà đá (nhà tù)
cây chanh
sân bay
nhà đất
cà chua (quả cà chua)
*Kết cấu không bình thường,trật tự không bình thường
VD:
mát tay
ấm đầu
* Căn cứ vào nghĩa
AB có nghĩa X
(X không phải là phép cộng nghĩa)
VD:
-sách vở gọn gàng ngăn nắp.
>Sách vở: tài liệu họctập
-Cậu cứ nói chuyện sách vở.
>Sách vở:điều lí thuyết không gắn với
thực tế
-Áo dài này rất hợp với cậu.
>Áo dài:tên một loại áo
Lưu ý:Đây là trường hợp 2 đơn vị khác nhau nhưng vỏ
âm thanh giống nhau
2.Luyện tập:
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong đoạn văn
sau:
Mùa xuân mong ước đã đến Đầu tiên ,từ trong vườn,
mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên
Gợi ý: sử dụng các dấu hiệu trên để phân biệt
Bài 2: Tìm từ phức có trong các đoạn văn sau đây:
a, “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm
sao cho nướcta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng
*Kết cấu lỏng lẻo
*Có thể chêm xen VD:
nhà (lợp) ngói quả chanh sân gạch nhà tranh nhà khách
cà chua (quá) VD:
tay mát đầu ấm
nghĩa A +nghĩa B = nghĩa X VD:
Em đã mua đủ sách vở.
>Sách vở:sách và vở
Áo dài quá.
>áo rất dài
Mùa xuân/ mong ước/ đã /đến./ Đầu tiên/,từ/ trong /vườn,/ mùi/ hoa hồng,/ hoa huệ /sực nức /bốc lên
Để tạo câu
Trật tự xuôi
Trật tự ngược
Trang 2bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa.
Bài 3:Khoanh tròn chữ cái trước câu có bộ phận in
đâm là 1 từ( từ phức), chỉ rõ nghĩa của từng từ:
a, Cánh én dài hơn cánh chim sẻ.
b,Những cánh én lại bay về.
c,Cánh gà nướng rất ngon.
d,Một chị đứng sau cánh gà để xem
e,Tay người có ngón ngắn ngón dài.
g,Những vùng đất hoang đang chờ tay người đến
khai phá
Bài 4: Bộ phận in đậm trong câu nào là từ phức:
a,Lá ngô quắt lại, rủ xuống.
b,Người chạy đi,kẻ chạy lại.
c,Xe đang chạy xuống dốc.
d,Bánh dẻo lắm bà ạ.
e.Mua cho cháu một cái bánh dẻo bà nhé!
g,Bà làm bánh dày quá , ăn không ngon.
h,Mẹ mua cho con một cái bánh dày.
i,Con thích ăn bánh nướng hơn.
k,Con nướng bánh mẹ nhé!
Bài 5: Nghĩa của từ “ăn ở”có gì khác so với của cặp từ
đơn tương ứng “ăn”,”ở”
3.Bài tập về nhà:
Bài 6: Tách từng câu trong trong đoạn văn thành các
từ:
a, Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt còn ướt đẫm
sương đêm,có một bông hoa rập rờn trước gió.màu hoa
đỏ thắm,cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào
nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết.Đóa hoa
tỏa hương thơm ngát
Lưu ý: các từ “sương đêm”,”cánh hoa”,”tỏa hương”có
thể xem là một từ phức
b,Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau
Cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý Nhưng thân thuộc
nhất vẫn là tre nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre
ngút ngàn Điện Biên Phủ
bềnh, huyền ảo,trắng xóa, mây trời, âm
âm, hoa chuối, đỏ rực
a, Cánh én dài hơn cánh chim sẻ Những cánh én lại bay về.
c,Cánh gà nướng rất ngon.
Một chị đứng sau cánh gà để xem e,Tay người có ngón ngắn ngón
dài
Những vùng đất hoang đang chờ
tay người đến khai phá.
Bộ phận in đậm trong các câu sau là từ phức: a, e, h, i
“Ăn ở” không chỉ là ăn và ở mà là sinh hoạt nói chung
“Ăn ở”còn có nghĩa là cư xử
a, Giữa/ vườn/ lá/ xum xuê /xanh mướt/ còn /ướt đẫm /sương/ đêm/,có/ một /bông hoa/ rập rờn/ trước/ gió/.màu/ hoa/ đỏ thắm,/cánh /hoa /mịn màng/ khum khum/ úp/ sát/ vào /nhau/ như/ còn/ ngập ngừng /chưa /muốn/ nở/ hết./Đóa hoa /tỏa /hương /thơm ngát./ b,Nước /Việt Nam /xanh /muôn ngàn /cây lá/ khác nhau./ Cây/ nào/ cũng /đẹp,/cây /nào /cũng /quý./ Nhưng /thân thuộc /nhất /vẫn /là/ tre nứa./ Tre /Đồng Nai,/ nứa /Việt Bắc,/ tre /ngút ngàn /Điện Biên Phủ /
b
d
g