Vai trò của nhà nước trong các nền kinh tế thị trường hiện đại

19 104 2
Vai trò của nhà nước trong các nền kinh tế thị trường hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trình lên XHCN, kinh tế giai đoạn sơ khai Để tạo lập kinh tế thị trường vững nhà nước ta phải xây dựng kinh tế cao dựa lực lượng sản xuất đại với trình độ kỹ thuật tiên tiến Trong lịch sử phát triển mình, người trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, bật là: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cuối xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tế lại chưa có hình thái kinh tế có chế quản lý điều hành cách hợp lý Bên cạnh đó, kinh tế nước ta vào giai đoạn phát triển, bước ngoặt q trình chuyển từ nên kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Như người biết, kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển cao văn minh nhân loại Từ trước đến tồn phát triển chủ yếu nước chủ nghĩa tư bản, nhân tố định tồn phát triển chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư biết lợi dụng tối đa ưu kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, cách khách quan thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển Từ đại hội IV Đảng (năm 1986) đất nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu đề điều kiện kinh tế thị trường 10 năm qua, đất nước vượt qua bao khó khăn, thử thách giành nhiều thành tựu lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên văn kiện Đảng đại hội lần thứ VII, VIII đề cập đến bốn nguy thách thức nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, “chệch hướng xã hội chủ nghĩa” coi nguy lớn Vì khả định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta có trở thành thực hay khơng trước hết phụ thuộc vào vai trò lãnh đạo kinh tế Đảng nhà nước, nhân tố định bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường toàn nghiệp phát triển đất nước Ngày kinh tế thị trường đại, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khơng có can thiệp nhà nước khơng thể giải nhiều vấn đề kinh tế lớn có tầm cỡ quốc gia, quốc tế Vì kết hợp hài hoà vận hành chế thị trường với điều tiết nhà nước cần thiết giải pháp mang lại thành công đường phát triển Trong mối quan hệ đó, nhà nước giữ vai trò định hướng tạo “hành lang” pháp lý môi trường đầu tư để chủ thể có thể phát huy tính động, sáng tạo Nhận thức tầm quan trọng vai trò nhà nước kinh tế thị trường nên em chọn đề tài “Vai trò nhà nước kinh tế thị trường đại” Nghiên cứu lý luận vai trò nhà nước học thuyết kinh tế vận dụng lý luận thực tiễn, giúp ta xác lập sở cho vai trò can thiệp nhà nước kinh tế Việt Nam Nó cung cấp cho ta hệ thống biện pháp, chế sách, cơng cụ mà nhà nước sử dụng để điều tiết hướng dẫn kinh tế, khả vận dụng thực tiễn Việt Nam vận dụng lí thuyết kinh tế CHƯƠNG 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Những lý luận kinh tế thị trường Khái niệm đặc điểm Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu phù hợp với trình độ phát triển xã hội Các đặc điểm kinh tế thị trường: - Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao Mỗi chủ thể kinh tế thành phần kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, chủ thể tự định hoạt động - Tính phong phú hàng hóa: Do chủ thể kinh tế tự định lấy hoạt động nên hàng hố có nhu cầu có người sản xuất Mà nhu cầu người vô phong phú, điều tạo nên phong phú hàng hoá kinh tế thị trường Cạnh tranh tất yếu kinh tế thị trường Hàng hố có nhu cầu lớn có nhiều người sản xuất Khi có nhiều người sản xuất mặt hàng cạnh tranh tất yếu - Kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mở, có giao lưu rộng rãi không thị trường nước mà thị trường với - Giá hình thành thị trường Không chủ thể kinh tế định giá Giá mặt hàng định cung cầu thị trường  Nền kinh tế thị trường tự hoạt động nhờ vào điều tiết chế thị trường Đó quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ, cạnh tranh… tác động, phối hợp hoạt động toàn thị trường thành hệ thống thống Ưu nhược điểm kinh tế thị trường Ưu điểm - Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tạo cạnh tranh gắt gao nhà sản xuất Người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hóa - dịch vụ Phân cơng lao động ngày xã hội hóa cao Mở rộng quan hệ nhiều loại thị trường từ thị trường địa phương, thị trường dân tộc - khu vực, thị trường quốc tế Tạo xu liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu quốc tế, nước phát triển có hội tiếp xúc, chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ nước phát triển để thúc đẩy công - xây dựng phát triển kinh tế nước Kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy giao lưu nước thể qua sản phẩm dịch vụ mang sắc riêng dân tộc, địa phương, quốc gia Nhược điểm - Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, lúc vai trị kinh tế nhà nước bị giảm sút chịu sức ép mạnh mẽ từ thành phần kinh tế khác - Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gắt gao nhà sản xuất, nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao, hoạt động phúc lợi xã hội bị giảm sút - Nền kinh tế thị trường nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ chạy theo lợi nhuận gây hậu môi trường sinh thái làm giảm tốc độ tăng trưởng bền vững quốc gia - Mặt trái mà kinh tế thị trường đem lại tệ nạn xã hội ngày gia tăng  Nền kinh tế thị trường với chất lợi nhuận tối đa việc cần định hướng cho thành phần kinh tế quan trọng, khơng có nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa đối lập với chất nhà nước ta II Cơ chế thị trường Khái niệm Trong kinh tế thị trường có loạt quy luật kinh tế vốn có quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh,v.v… Các quy luật biểu hoạt động thơng qua giá thị trường Nhờ vận động giá thị trường mà diễn thích ứng cách tự phát khối lượng cấu sản xuất (tổng cung) với khối lượng cấu sản xuất (tổng cung), tức hoạt động quy luật điều tiết sản xuất xã hội Vậy chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường tác động quy luật vốn có Nói cách cụ thể hơn, chế thị trường hệ thống hữu thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn yếu tố giá cả, cung – cầu, cạnh tranh … trực tiếp phát huy tác dụng thị trường để điều tiết kinh tế thị trường Cơ chế thị trường máy tinh vi để phối hợp cách không tự giác hoạt động người tiêu dùng với nhà sản xuất Cơ chế thị trường tự phát sinh phát triển với phát triển kinh tế thị trường, đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có thị trường có chế thị trường hoạt động Ưu nhược điểm chế thị trường 2.1 Ưu điểm Cơ chế thị trường có ưu điểm tác dụng mà khơng có chế hoàn toàn thay - Thứ nhất, chế thị trường kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Do làm cho kinh tế phát triển động, có hiệu - Thứ hai, tác động chế thị trường đưa đến thích ứng tự phát giã khối lượng cấu sản suất (tổng cung) với khối lượng cấu nhu cầu xã hội (tổng cầu) Nhờ ta thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân hàng vạn sản phẩm khác Nhiệm vụ để nhà nước làm phải thực số cơng việc lớn, có khơng thực địi hỏi chi phí cao q trình định - Thứ ba, chế thị trường kích thích đổi kĩ thuật, hợp lý hố sản xuất Sức ép cạnh tranh buộc người sản xuất phải giảm chi phí sản xuất cá biệt đến mức tối thiểu cách áp dụng phương pháp sản xuất tốt không ngừng đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi sản phẩm, đổi tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu - Thứ tư, chế thị trường thực phân phối nguồn lực kinh tế cách tối ưu Trong kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phối yếu tố sản xuất, vốn tuân theo nguyên tắc thị trường; chúng chuyển đến nơi sử dụng với hiệu cao nhất, nguồn lực kinh tế phân bố cách tối ưu - Thứ năm, điều tiết của chế thị trường mềm dẻo điều chỉnh quan nhà nước có khả thích nghi cao trước, điều kiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội  Nhờ ưu điểm tác dụng đó, chế thị trường giải vấn đề tổ chức kinh tế Nó chế tốt điều tiết sản xuất xã hội Tuy nhiên, “sự thành công” chế có điều kiện: Các yếu tố sản xuất lưu động, di chuyển dễ dàng, giá thị trường có tính linh hoạt thơng tin thị trường phải nhạy, chủ thể thị trường phải nắm đầy đủ thông tin liên quan 2.2 Nhược điểm Cơ chế thị trường chế tốt điều tiết kinh tế thị trường, nhiên chế thị trường có nhược điểm vốn có - Thứ nhất, chế thị trường thể đầy đủ có kiểm sốt cạnh tranh hồn hảo, xuất cạnh tranh khơng hồn hảo, hiệu lực chế thị trường bị giảm Chẳng hạn xuất độc quyền, nhà độc quyền giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhận cao, mặt khác, xuất độc quyền khơng có sức ép cạnh tranh việc đổi kĩ thuật - Thứ hai, mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi ích tối đa, họ lạm dụng tài nguyên xã hội gây ô nhiễm môi trường sống người, hiệu kinh tế – xã hội không đảm bảo - Thứ ba, phân phối thu nhập khơng cơng bằng, có mục tiêu xã hội chủ nghĩa dù chế thị trường có hoat động trơi chảy khơng đạt Sự tác động chế thị trường dẫn tới phân hoá giàu nghèo, phân cực cải, tác động chế thị trường đưa lại hiệu kinh tế cao, khơng tự động mang lại giá trị mà xã hội muốn vươn tới Edgar Morin nhận xét chua chát: “Trong văn minh gọi phát triển chúng ta, tồn tình trạng phát triển thảm hại văn hố, trí não, tình người” - Thứ tư, kinh tế chế thị trường tuý điều tiết khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ thất nghiệp Người ta nhận thấy rằng, kinh tế thị trường đại đứng trước khó khăn nan giải kinh tế vĩ mô: không nước thời gian dài lại có lạm phát thấp đầy đủ công ăn việc làm  Do chế thị trường có loạt nhược điểm vốn có nó, nên thực tế khơng tồn chế thị trường tuý, mà thường có can thiệp nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường, kinh tế, người ta thường gọi kinh tế hỗn hợp CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trước suy thối nghiêm trọng, viện trợ nước ngồi lại giảm sút đặt kinh tế nước ta tới bách phải đổi Tại Đại hội VI, Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần thực chuyển đổi chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Đến đại hội VII, Đảng ta xác định rõ việc đổi chế kinh tế nước ta tất yếu khách quan thực tế diễn việc đó, tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây thay đổi nhận thức có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tế lãnh đạo Đảng mặt trận làm kinh tế Việc chuyển đổi hồn tồn đắn Nó phù hợp với thực tế nước ta, phù hợp với quy luật kinh tế xu thời đại - Nếu không thay đổi chế, giữ nguyên chế kinh tế cũ khơng thể có đủ sản phẩm để tiêu dùng chưa muốn nói đến tích lũy vốn để mở rộng sản xuất Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội đạt mức thấp, tích lũy khơng có đơi cịn ăn lạm vào vốn vay nước - Do đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc, có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng Nền kinh tế huy nước ta tồn dài không ảnh hưởng đáng kể việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà sinh nhiều tượng tiêu cực làm giảm suất, chất lượng hiệu sản xuất Thị trường nước ta phát triển chưa đồng bộ, thiếu hẳn thị trường - yếu tố sản xuất thị trường lao động, thị trường vốn thị trường đất đai, thị trường tự do, mức độ can thiệp nhà nước thấp Xét mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ta thấy kinh tế nước ta - hòa nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hóa dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường giới Tương quan giá loại hàng hóa nước gần gũi với tương quan giá hàng hóa quốc tế  Tuy vậy, kinh tế thị trường hướng tới nước ta kinh tế thị trường túy Lý thuyết “để mặc” cho thị trường tự cạnh tranh khơng tồn Ngồi bàn tay “vơ hình”, vai trị Chính phủ để điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường, tạo cho kinh tế ổn định phát triển Đối với nước ta, vai trò II nhà nước kinh tế thị trường quan trọng Lý luận vai trò nhà nước kinh tế thị trường đại Vai trị Nhà nước nói chung lịch sử Nhà nước vấn đề trung tâm đấu tranh trị Mọi Đảng cương lĩnh hoạt động hướng mục tiêu vào việc giành lấy quyền nhà nước Trong lịch sử phát triển có nhiều cách giải khác nguồn gốc chất nhà nước Theo quan niệm tôn giáo quyền lực “thượng đế” trần gian, giai cấp tư sản làm cách mạng lên án quan điểm này, họ cho nhà nước xuất phát từ xã hội, họ lý giải thành viên xã hội cần có tổ chức nhà nước điều khiển quản lí xã hội Theo họ, nhà nước dân bầu quyền lực thuộc nhân dân Theo quan niệm Mác, ông thừa nhận nhà nước sinh từ xã hội khế ước xã hội mà 10 xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh liệt để đến nhu cầu xã hội phải có tổ chức quyền lực đủ mạnh để trì xã hội tồn tronh trật tự định cho phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, tổ chức Nhà nước Nhà nước cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Trong lịch sử phát triển mình, nhà nước có phương pháp khác để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức quản lý Nhà nước chủ nô – kiểu nhà nước lịch sử loài người bảo vệ quyền lợi cho giai cấp chủ nô giai cấp chiếm đoạt khối lượng cải sản xuất người nô lệ, bị đàn áp, thống trị bạo lực Trong thời đại phong kiến nhà nước, phong kiến không can thiệp vào việc phân phối cải mà đứng tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp Trong năm đầu chủ nghĩa tư bản, thấy sựu phát triển chủ nghĩa trọng thương với đặc điểm đánh giá cao vai trị nhà nước Khơng phải khơng có với đề cao mà thực tế biết chủ nghĩa trọng thương hệ thống tư tưởng kinh tế chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa trọng thương tương ứng với thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư chủ nghĩa Giai cấp tư sản cần chỗ dựa vững cho nhà nước, mà thông qua chỗ dựa việc tích lũy tư tiến hành nhanh chóng hiệu Đối với trường phái muốn phát triển kinh tế phải dựa vào sức lực nhà nước Họ đánh giá cao sách kinh tế nhà nước, ủng hộ quyền nhà nước, thời kỳ này, vai trị nhà nước xác lập nâng cao Ngược lại với chủ nghĩa trọng thương nhà kinh tế học cổ điển mà bật Adam Smith (1732-1790) lại cho Nhà nước nên thực chức nguyên thủy Luật pháp bảo vệ an ninh quốc gia xét xử tranh chấp, không nên can thiệp vào trình kinh 11 tế Theo Adam Smith, việc tổ chức kinh tế hàng hóa cần theo nguyên tắc tự Ông ủng hộ tự cạnh tranh ơng đưa thuyết “bàn tay vơ hình” Ngun lý Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động kinh tế Sự hoạt động toàn kinh tế quy luật khách quan tự phát chi phối, vận động thị trường quan hệ cung cầu biến đổi tự phát giá hàng hóa thị trường định Có nghĩa “bàn tay vơ hình” tự điều chỉnh kinh tế cách động, linh hoạt theo quy luật khách quan thị trường cịn nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp Việc đề cao “bàn tay vơ hình” xem nhẹ “bàn tay nhà nước” thực nước tư chủ nghĩa giai đoạn tự cạnh tranh đem lại tăng trưởng định kinh tế Tuy nhiên với thị trường tự cạnh tranh hoạt động khơng có can thiệp nhà nước ngày bộc lộ nhiều khuyết điểm tình trạng độc quyền, ô nhiễm môi trường, hoạt động kinh tế chồng chéo, triệt tiêu đặc biệt chu kỳ kinh tế thể thông qua khủng hoảng kinh tế liên tục Hơn trình độ xã hội hóa sản xuất ngày cao cho nhà kinh tế học thấy cần có can thiệp nhà nước vào trình hoạt động kinh tế, điều tiết kinh tế Nhà kinh tế học người Anh Meynard Keyness, người cứu sống chủ nghĩa tư lập luận rằng: “nguyên nhân đưa đến khủng hoảng kinh tế thấp nghiệp gia tăng Nhà nước không can thiệp vào kinh tế can thiệp vào sách kinh tế lạc hậu bảo thủ” Trên thực tế, qua giai đoạn phân tích đánh giá quan điểm trường phái, rút tính tất yếu khách quan vai trị quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Nếu túy sử dụng “bàn tay vơ hình” hay “bàn tay nhà nước” khơng thể đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng phát triển lâu dài, muốn đạt điều phải biết sử dụng chúng hịa hợp, cần thiết phải có hai tham gia vào hoạt động kinh tế 12 13 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam Cơ chế hoạt động kinh tế thị trường tác động quy luật giá trị cạnh tranh Ở đâu tồn điều kiện môi trường kinh tế vận hành theo chế Trong kinh tế có chế hoạt động từ thân quản lý kinh tế Trong kinh tế huy, nhà nước can thiệp sâu vào kinh tế làm cho quy luật khách quan quan hệ trao đổi ngang giá trị méo mó, phân phối hàng tiêu dùng theo định hướng quan hệ cung cầu hàng triệu người kế hoạch chủ quan, hạn chế cầu, giảm nhu cầu vô hạn dân chúng xuống thấp lực họ phân phối vật tư theo định lượng thực chất làm giảm cung yếu tố đầu vào có sản phẩm đầu tăng lên Để ổn định kinh tế, nhà nước trọng giải việc làm cho tất cả, tăng biên chế theo kiểu biên chế suốt đời, khơng cịn cạnh tranh nữa, thực làm giảm suất xã hội xuống khơng cịn động lực cho phát triển lợi ích tự xã hội hóa Do can thiệp lớn kinh tế huy bị thất bại Trong kinh tế hỗn hợp, nhà nước lựa chọn kiểu can thiệp vào thị trường cách hợp lý Có ba loại can thiệp mức độ khác nhau: “điều tiết”, “điều khiển” “quản lý” Trước kinh tế huy, chế kinh tế cho nhà nước quản lý, nhà nước quản lý tư liệu sản xuất, quản lý giá quản lý việc phân phối tiền lương, thu nhập Nay chuyển sang chế thị trường định, nhà nước quản lý kinh tế hoàn toàn khác với chế cũ, nhà nước phải điều chỉnh thị trường cơng cụ thuế, chi tiêu tài chính, lãi suất pháp luật Do mà chế thị trường ta, điều tiết nhà nước cơng cụ gián tiếp chủ yếu Ngồi nhà nước phải nắm tay 14 lực lượng kinh tế quốc doanh đủ mạnh, có hiệu xem lực lượng kinh tế cho đất nước Vai trò quản lý nhà nước vào chế thị trường công cụ gián tiếp khơng có nghĩa giảm vai trị nhà nước việc quản lý kinh tế nước ta Ngược lại, vai trò nhà nước lớn yêu cầu cao Khi việc quản lý vĩ mô nhà nước mạnh, nhà nước đủ sức can thiệp cách gián tiếp vào thị trường thông qua công cụ lại hiệu kinh tế Ví dụ, nhà nước khơng cần kiểm sốt thơng qua việc đặt giá, nâng thơng qua công cụ thuế, luật chống độc quyền, chống đầu buôn lậu, chống hàng giả nhiều biện pháp kế hoạch hóa vùng, lãnh thổ quy hoạch thị quy hoạch xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng, xây dựng chiến lược kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực người, kế hoạch lựa chọn công nghệ làm tăng nhanh nguồn nhân lực đất nước Để góp phần giữ vững độc lập tự chủ phát triển kinh tế, từ có độc lập tự chủ đường phát triển đất nước nói chung, nhà nước có nhiều sách phát huy vai trò nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội kinh tế Trong lực nội sinh, coi trọng trước hết nhân tố người Do vậy, nhà nước có nhiều sách giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Theo thống kê nay, số lực lượng lao động có cấp, chứng 50% có cấp từ cao đẳng đại học trở lên, số có chứng nghề trình độ trung cấp chiếm 5,42% chứng nghề ngắn hạn chiếm 5,6% tổng lực lượng lao động Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội kinh tế: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016; mức tăng trưởng vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức tăng năm từ 2011-2016 Nhà nước có nhiều sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Biểu rõ Nhà nước hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút 15 nhiều vốn ODA, FDI Năm 2017, nước có 2.591 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ 2016 Tính chung tháng đầu năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 25,37 tỷ USD, 99,6% so với kỳ năm 2017 Vai trò nhà nước việc ổn định phát triển kinh tế nước ta có ý nghĩa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vai trò nhà nước ta kinh tế bộc lộ rõ nét ban hành, thực thi sách khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế gần Trên sở tiên định diễn biến xấu xảy ra, nhà nước đưa giải pháp cấp bách, việc tổ chức thực có hiệu giải pháp đó, nhà nước góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách cân đối Trong tháng đầu năm 2018, tổng thu ngân sách nhà nước thực ước tính đạt 86,2 nghìn tỷ đồng; luỹ kế thu ngân sách ước đạt 962,5 nghìn tỷ đồng, 73% dự toán năm, tăng 13,7% so kỳ năm 2017 Kim ngạch xuất nhập đạt 352,61 tỷ USD, tăng 13,7%, tương ứng tăng 42,44 tỷ USD số tuyệt đối so với kỳ năm 2017 Những thành tựu có vai trị to lớn việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc phát huy vai trò nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hạn chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ; quản lý nhà nước kinh tế cịn nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinh tế nhà nước thực hoàn thành tốt chức chủ đạo kinh tế; kinh tế tập thể yếu kém; lực cạnh tranh kinh tế 16 thấp; chưa giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường… Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực tác động nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, nhà nước cần sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu Hệ thống luật phải khẳng định bảo vệ tồn khách quan, lâu dài tính đa dạng hình thức sở hữu; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Cần xác định rõ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước ta cung cấp môi trường pháp lý tin cậy cho chủ thể kinh tế phát huy tối đa lực họ Cùng với vấn đề then chốt trên, cần tiếp tục phân định rạch ròi chức quản lý hành nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; nhà nước cần làm tốt chức hỗ trợ cho toàn xã hội sản xuất hàng hóa cơng tư; đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Để nâng cao lực máy quản lý nhà nước kinh tế, cần cải cách thể chế xây dựng sách, tích cực đấu tranh chống hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Việc giải có hiệu vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài nâng cao hiệu tác động nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập toàn cầu 17 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá vai trị nhà nước kinh tế thị trường, ta thấy nhà nước góp phần tích cực việc định hướng, xây dựng quản lý kinh tế Nhà nước đóng vai trị kim nam cho thị trường phát triển hướng, phát triển theo quỹ đạo định Nhà nước với vai trò thiết lập khn khổ pháp luật, điều phối, điều tiết đảm bảo công ổn định kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo quyền tự tự chủ công xã hội phân phối kinh tế mở rộng phúc lợi xã hội, hạn chế khủng hoảng dẫn đến ổn định kinh tế vĩ mô Ngay từ đầu, nhà nước cần xác định xác mục tiêu từ đưa sách, chiến lược hợp lý thành cơng công đổi chế quản lý kinh tế 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin”, Bộ giáo dục đào tạo, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2- Giáo trình “Triết học Mác-Lênin” (Dùng cho trường đại học, cao đẳng), Bộ giáo dục đào tạo, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 3- Cơ chế thị trường vai trò kinh tế Nhà nước Việt Nam, NXB Thống kê (Lương Xuân Quỳ) 4- Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh, nhà Chính Trị Quốc Gia 5- Các trang web: http://www.mpi.gov.vn/ http://tapchitaichinh.vn/ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5455/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuocngoai-12-thang-nam-2017 19 ... kinh tế thị trường nên em chọn đề tài ? ?Vai trò nhà nước kinh tế thị trường đại? ?? Nghiên cứu lý luận vai trò nhà nước học thuyết kinh tế vận dụng lý luận thực tiễn, giúp ta xác lập sở cho vai trò can... hình”, vai trị Chính phủ để điều tiết, khắc phục khuyết tật thị trường, tạo cho kinh tế ổn định phát triển Đối với nước ta, vai trò II nhà nước kinh tế thị trường quan trọng Lý luận vai trò nhà nước. .. hệ kinh tế đối ngoại, ta thấy kinh tế nước ta - hòa nhập với kinh tế thị trường giới, giao lưu hàng hóa dịch vụ đầu tư trực tiếp nước làm cho vận động kinh tế nước ta gần gũi với kinh tế thị trường

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:55

Mục lục

    CHƯƠNG 1: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    I. Những lý luận về nền kinh tế thị trường

    1. Khái niệm và đặc điểm

    2. Ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường

    II. Cơ chế thị trường

    2. Ưu và nhược điểm của cơ chế thị trường

    CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    I. Sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

    II. Lý luận về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại

    1. Vai trò của Nhà nước nói chung trong lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...