1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 2 – Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội

108 210 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 733,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác giám định là một trong những hoạt động giữ vị trí quan trọng trong thanh quyết toán khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT). Kết quả giám định là căn cứ pháp lý để thanh quyết toán chi phí KCB BHYT với các cơ sở KCB. Thông qua công tác giám định để đánh giá chất lượng cung cấp dịch vụ y tế, ngăn ngừa các biểu hiện lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người bệnh, góp phần thu hút người dân tham gia BHYT, nhất là BHYT tự nguyện, tiến tới thực hiện lộ trình BHYT toàn dân. Theo quy định tại Luật BHYT, tổ chức Bảo hiểm xã hội (BHXH) có nhiệm vụ thực hiện công tác giám định, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả giám định hồ sơ chi phí KCB. Tuy nhiên những năm gần đây, công tác giám định ngày càng gặp nhiều khó khăn, thách thức và thể hiện nhiều bất cập. Do đối tượng tham gia BHYT ngày càng tăng, đặc biệt từ khi thực hiện chính sách BHYT toàn dân, cơ sở đăng ký KCB BHYT ngày càng được mở rộng; dịch vụ y tế và danh mục thuốc cũng được gia tăng nhằm tăng quyền lợi cho người tham gia BHYT. Những yếu tố trên đã làm gia tăng tính phức tạp trong công tác giám định trong khi đó nguồn nhân lực giám định không tăng, giám định viên có trình độ y, dược chiếm số ít. Thực tế tại các cơ sở KCB, do số lượng hồ sơ bệnh nhân BHYT ngày càng nhiều nên giám định viên không thể thực hiện giám định được đủ 100% hồ sơ mà chỉ giám định một phần theo tỷ lệ được quy định. Số hồ sơ còn lại tuy không được giám định nhưng vẫn phải chấp nhận thanh toán. Bên cạnh đó, giám định viên phải thực hiện nhiều nội dung dàn trải như kiểm tra giám định điều kiện hoạt động, điều kiện thực hiện dịch vụ của cơ sở KCB; kiểm tra hồ sơ về thủ tục hành chính; đánh giá chỉ định điều trị, sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật, xác định chi phí KCB BHYT… nên thiếu sâu sát, còn để lọt sai sót. Bên cạnh đó, không huy động được trí tuệ tập thể do các giám định viên có chuyên môn sâu không hỗ trợ được cho giám định viên ít kinh nghiệm; người có chuyên môn y, dược không hỗ trợ được cho người có chuyên môn kinh tế, luật và ngược lại... dẫn đến chất lượng giám định còn hạn chế. Phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội là một trong các phòng nghiệp vụ của BHXH thành phố Hà Nội, thực hiện công tác giám định BHYT tại 33 cơ sở KCB và hỗ trợ công tác giám định BHYT tại 15 quận/huyện thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Với nhân lực hiện có là 46 giám định viên làm việc tại các cơ sở KCB BHYT. Như vậy việc thực hiện tốt công tác giám định BHYT tại phòng Nghiệp vụ Giám định 2 (NVGĐ2) gặp không ít những khó khăn và thách thức. Vì vậy nghiên cứu “Hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 2 – Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội” được thực hiện nhằm đưa ra cái nhìn cụ thể về thực trạng hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB trên địa bàn thành phố Hà Nội từ đó đưa ra giải pháp và khuyến nghị để hoàn thiện giám định BHYT. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong những năm qua, đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực BHYT tại Việt Nam. Các nghiên cứu này đã đưa ra những cái nhìn khá rõ về các hoạt động trong lĩnh vực BHYT. Tuy nhiên các nghiên cứu riêng về hoạt động giám định BHYT thì không có nhiều. Một số nghiên cứu có đề cập đến hoạt động giám định BHYT như: Luận văn Chuyên khoa I – Đại học Y tế Công cộng “Thực trạng và một số đề xuất về tổ chức công tác giám định BHYT tại các cơ sở khám chữa bệnh tỉnh Hải Dương năm 2001 – 2002” của tác giả Nguyễn Tá Tỉnh (năm 2003). Nghiên cứu đã chỉ ra công tác giám định BHYT tại các cơ sở KCB là một hoạt động trọng tâm và hết sức quan trọng trong thực hiện chính sách BHYT. Hoạt động giám định BHYT đang từng bước trưởng thành và đạt được những thành tích nhất định, người bệnh ngày càng tin tưởng vào chế độ điều trị BHYT. Tuy nhiên, qua kết quả thu được từ nghiên cứu cũng cho thất thực trạng đội ngũ Giám định viên hiện nay chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra, nhất là trong thời kỳ phát triển mới của BHYT, tiến tới BHYT toàn dân. Luận văn Chuyên khoa I – Đại học Y tế Công cộng “Đánh giá những yếu tố nguy cơ làm mất an toàn quỹ BHYT tại tỉnh Hải Dương trong 2 năm 1997-1998 qua công tác giám định” của tác giả Nguyễn Trung Quý (1998). Đây là nghiên cứu nhằm tìm hiểu các yếu tố nguy cơ thuộc hoạt động giám định ảnh hưởng đến sự an toàn quỹ BHYT tại tỉnh Hải Dương. Kết quả của nghiên cứu cho thấy hoạt động giám định BHYT là một trong các hoạt động gây ảnh hưởng đến nguy cơ mất an toàn quỹ BHYT. Trong hoạt động giám định thì giám sát chi phí thuốc là một trong những mục tiêu có giá trị thiết thực cần phải được chú trọng đúng mức, ngoài ra còn cần tập trung vào khu vực điều trị nội khoa, bào vệ quyền lợi và tăng cường giám sát vào quá trình khám chữa bệnh của các bệnh nhân thuộc nhóm hưu chí. Luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành tài chính ngân hàng của Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh “Phát triển và hoàn thiện hệ thống BHYT Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Tứ (năm 2007). Đây là 1 đề tài tuy không đề cập trực tiếp đến hoạt động giám định BHYT, nhưng cũng đã đưa ra được một cái nhìn tổng quan về hệ thống BHYT tại Việt Nam trong đó có hoạt động giám định BHYT, và phân tích được một số thành tựu, khó khăn và nguyên nhân của những khó khăn trong hoạt động giám định BHYT, từ đó đưa ra được các phương hướng để hoàn thiện hệ thống BHYT Việt Nam trong đó có hoạt động giám định BHYT. Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Y tế Công Cộng “Công tác giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT và việc bảo vệ quyền lợi cho người có thẻ bảo hiểm ở BHYT Nam Định” của tác giả Lê Mai Phương (năm 2002). Tác giả đã phân tích được thực trạng công tác giám định chi phí KCB BHYT tại BHXH tỉnh Nam Định, từ đó đưa ra được 1 số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao công tác giám định chi phí KCB BHYT và bảo vệ quyền lợi cho người có thẻ BHYT, trong đó có các giải pháp nhằm đưa ra một quy trình giám định BHYT hợp lý. Và còn rất nhiều đề tài khác có liên quan đến các hoạt động giám định BHYT. Các công trình nêu trên là nguồn tài liệu hữu ích để tác giả luận văn tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn này. Tuy nhiên qua tìm hiểu tác giả cũng thấy rằng, chưa có đề tài nào viết cụ thể về việc hoàn thiện quy trình giám định BHYT trong những năm gần đây. 3. Mục tiêu nghiên cứu -Xác định được khung nghiên cứu về hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở khám chữa bệnh BHYT; -Phân tích được thực trạng hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội; -Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội. -Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tiếp cận tác nghiệp hoạt động giám định BHYT theo quy trình giám định được thực hiện bởi các giám định viên thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội và theo các phương pháp giám định. + Về không gian: Nghiên cứu hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở khám chữa bệnh thuộc phòng Giám định BHYT 2 – BHXH thành phố Hà Nội quản lý. Không nghiên cứu hoạt động giám định BHYT của tuyến trên (Trung tâm Giám định BHYT và thanh toán đa tuyến) cũng như các hoạt động giám định BHYT tại tuyến quận/huyện và xã/phường; Không nghiên cứu hoạt động giám định BHYT của các cơ sở KCB không thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội quản lý. + Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2012 – 2014. Giải pháp đề xuất đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu -Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB từ đó xác định khung nghiên cứu hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB, trong bước này tác giả sử dụng phương pháp hệ thống hóa và mô hình hóa; -Bước 2: Thu thập dữ liệu từ các báo cáo của BHXH thành phố Hà Nội, khảo sát để làm rõ được thực trạng giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 2-BHXH thành phố Hà Nội; -Bước 3: Tiến hành phỏng vấn sâu các giám định viên và lãnh đạo BHXH thành phố Hà Nội để nhằm tìm hiểu sâu hơn về công tác giám định BHYT đang được thực hiện tại phòng Nghiệp vụ giám định 2-BHXH thành phố Hà Nội; -Bước 4: Đánh giá thực trạng hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu giám định BHYT; -Bước 5: Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội quản lý. 5.3. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh các nguồn thông tin và số liệu thông qua: -Nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo, số liệu thống kê của BHXH thành phố Hà Nội. -Tiến hành phỏng vấn sâu cho giám định viên và lãnh đạo phụ trách hoạt động giám định BHYT tại phòng Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội gồm 09 Giám định viên, 01 Trưởng phòng/Phó phòng phụ trách công tác giám định, 01 Phó giám đốc phụ trách công tác giám định về thực trạng giám định BHYT đang thực hiện tại phòng, các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu của hoạt động giám định BHYT hiện tại, các biện pháp và khuyến nghị để hoàn thiện giám định BHYT tại phòng Nghiệp vụ giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Về lý luận: xác định khung nghiên cứu của hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB. Về thưc tiễn: Phân tích thực trạng hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định 2 – BHXH thành phố Hà Nội quản lý, chỉ ra khó khăn, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giám định BHYT tại các cơ sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định BHYT 2 – BHXH thành phố Hà Nội quản lý. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiến về hoạt động giám định Bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh. Chương 2: Thực trạng giám định bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 2 – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh thuộc phòng nghiệp vụ giám định 2 – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ VÂN HOÀN THIỆN GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THUỘC PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒN THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn nghiên cứu này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Khoa học Quản lý tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, người hướng dẫn trực tiếp dành thời gian tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xinđược cảm ơn đến đồng chí cán lãnh đạo Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, phòng Nghiệp vụ giám định 2, sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội quản lý anh/chị giám định viên phòng Nghiệp vụ giám định tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm hiểm y tế 1.2.1 Định nghĩa mục tiêu giám định bảo hiểm y tế 15 1.2.1.1 Định nghĩa giám định BHYT chủ thể thực giám định BHYT 15 1.2.1.2 Mục tiêu giám định Bảo hiểm y tế 15 1.2.1.3 Nguyên tắc giám định BHYT 16 1.2.2 Nội dung giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh 17 1.2.2.1 Kiểm tra thủ tục hành 17 1.2.2.2 Giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 20 1.2.2.3 Giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT 23 1.2.2.4 Tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB 30 1.2.3 Các phương pháp giám định bảo hiểm y tế 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám định bảo hiểm y tế 32 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc giám định viên 32 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc quan BHXH 32 1.2.3.3 Các yếu tố thuộc sở KCB 33 1.2.3.4 Các yếu tố mơi trường bên ngồi (Luật pháp, kinh tế, văn hóa xã hội) 34 1.3.1 Kinh nghiệm giám định thành phố Hồ Chí Minh 35 1.3.2 Kinh nghiệm triển khai thí điểm phương pháp giám định theo tỷ lệ thành phố Hồ Chí Minh 37 1.3.3 Bài học rút cho công tác giám định BHYT phòng Nghiệp vụ Giám định – BHXH thành phố Hà Nội 38 CHƯƠNG 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THUỘC PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Giới thiệu phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng Nghiệp vụ Giám định 2- Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội: 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 41 2.2 Kết hoạt động giám định bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2014 phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 43 2.3 Phân tích thực trạng giám định bảo hiểm y tế sở KCB thuộc Phòng Nghiệp vụ giám định - BHXH thành phố Hà Nội 45 2.3.1 Phân tích thực trạng nội dung giám định bảo hiểm y tế 45 2.3.1.1 Kiểm tra thủ tục hành 45 2.3.1.2 Thực trạng giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 48 2.3.1.3 Thực trạng giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT 55 2.3.1.4 Thực trạng hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB 60 2.3.2 Phương pháp giám định bảo hiểm y tế thực phòng Nghiệp vụ giám định 62 2.4 Đánh giá giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 63 2.4.1 Điểm mạnh hoạt động giám định bảo hiểm y tế 63 2.4.2 Điểm yếu hoạt động giám định bảo hiểm y tế 64 2.4.2.1 Kiểm tra thủ tục hành 64 2.4.2.2 Giám định danh mục giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 65 2.4.2.3 Giám định chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 65 2.4.2.4 Tư vấn, phổ biến sách pháp luật bảo hiểm y tế, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 66 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu 66 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân thuộc giám định viên: 66 2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân thuộc quan Bảo hiểm xã hội 67 2.4.3.3 Nhóm nguyên nhân thuộc sở khám chữa bệnh 68 2.4.3.4 Nhóm nguyên nhân thuộc yếu tố mơi trường bên ngồi (Luật pháp, kinh tế, văn hóa xã hội) 69 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BÊNH THUỘC PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Phương hướng hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 70 3.2 Các giải pháp hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 71 3.2.1 Giải pháp hoạt động kiểm tra thủ tục hành 71 3.2.2 Giải pháp hoạt động giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 72 3.2.3 Giải pháp hoạt động giám định chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 73 3.2.4 Giải pháp hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật bảo hiểm y tế, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực khám chữa bệnh 74 3.3 Một số kiến nghị 75 3.1.1 Kiến nghị với lãnh đạo quan bảo hiểm xã hội 75 3.1.2 Kiến nghị với sở khám chữa bệnh 77 3.1.3 Kiến nghị với Nhà nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH BHYT DVKT DVYT KCB NVGĐ VTYT Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Dịch vụ kỹ thuật Dịch vụ y tế Khám, chữa bệnh Nghiệp vụ giám định Vật tư y tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm hiểm y tế 1.2.1 Định nghĩa mục tiêu giám định bảo hiểm y tế 15 1.2.1.1 Định nghĩa giám định BHYT chủ thể thực giám định BHYT 15 1.2.1.2 Mục tiêu giám định Bảo hiểm y tế 15 1.2.1.3 Nguyên tắc giám định BHYT 16 1.2.2 Nội dung giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh 17 1.2.2.1 Kiểm tra thủ tục hành 17 1.2.2.2 Giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 20 1.2.2.3 Giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT 23 1.2.2.4 Tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB 30 1.2.3 Các phương pháp giám định bảo hiểm y tế 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám định bảo hiểm y tế 32 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc giám định viên 32 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc quan BHXH 32 1.2.3.3 Các yếu tố thuộc sở KCB 33 1.2.3.4 Các yếu tố môi trường bên ngồi (Luật pháp, kinh tế, văn hóa xã hội) 34 1.3.1 Kinh nghiệm giám định thành phố Hồ Chí Minh 35 1.3.2 Kinh nghiệm triển khai thí điểm phương pháp giám định theo tỷ lệ thành phố Hồ Chí Minh 37 1.3.3 Bài học rút cho cơng tác giám định BHYT phịng Nghiệp vụ Giám định – BHXH thành phố Hà Nội 38 CHƯƠNG 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH THUỘC PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Giới thiệu phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng Nghiệp vụ Giám định 2- Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội: 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân Phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 41 2.2 Kết hoạt động giám định bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2014 phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 43 2.3 Phân tích thực trạng giám định bảo hiểm y tế sở KCB thuộc Phòng Nghiệp vụ giám định - BHXH thành phố Hà Nội 45 2.3.1 Phân tích thực trạng nội dung giám định bảo hiểm y tế 45 2.3.1.1 Kiểm tra thủ tục hành 45 2.3.1.2 Thực trạng giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 48 2.3.1.3 Thực trạng giám định chi phí khám chữa bệnh BHYT 55 2.3.1.4 Thực trạng hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB 60 2.3.2 Phương pháp giám định bảo hiểm y tế thực phòng Nghiệp vụ giám định 62 2.4 Đánh giá giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định 63 2.4.1 Điểm mạnh hoạt động giám định bảo hiểm y tế 63 2.4.2 Điểm yếu hoạt động giám định bảo hiểm y tế 64 2.4.2.1 Kiểm tra thủ tục hành 64 2.4.2.2 Giám định danh mục giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 65 2.4.2.3 Giám định chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 65 2.4.2.4 Tư vấn, phổ biến sách pháp luật bảo hiểm y tế, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 66 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu 66 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân thuộc giám định viên: 66 2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân thuộc quan Bảo hiểm xã hội 67 2.4.3.3 Nhóm nguyên nhân thuộc sở khám chữa bệnh 68 2.4.3.4 Nhóm nguyên nhân thuộc yếu tố mơi trường bên ngồi (Luật pháp, kinh tế, văn hóa xã hội) 69 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁM ĐỊNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI CÁC CƠ SỞ KHÁM CHỮA BÊNH THUỘC PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Phương hướng hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 70 3.2 Các giải pháp hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 71 3.2.1 Giải pháp hoạt động kiểm tra thủ tục hành 71 3.2.2 Giải pháp hoạt động giám định danh mục, giá dịch vụ kỹ thuật, thuốc, vật tư y tế 72 3.2.3 Giải pháp hoạt động giám định chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 73 3.2.4 Giải pháp hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật bảo hiểm y tế, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực khám chữa bệnh 74 3.3 Một số kiến nghị 75 3.1.1 Kiến nghị với lãnh đạo quan bảo hiểm xã hội 75 3.1.2 Kiến nghị với sở khám chữa bệnh 77 3.1.3 Kiến nghị với Nhà nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân Phòng Nghiệp vụ giám định Error: Reference source not found 77 tình gây khó khăn, phiền hà, nhũng nhiễu giải chế độ BHYT, trường hợp làm trái quy định, thiếu tinh thần trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, công vụ 3.1.2 Kiến nghị với sở khám chữa bệnh - Các sở KCB cần thực nghiêm túc quy chế chun mơn, quy quy trình kỹ thuật đặc biệt, bảo đảm tính pháp lý cung cấp dịch vụ kỹ thuật, toán chi phí với quan BHXH - Nâng cao lực công nghệ thông tin nhằm thống kê số liệu chi phí KCB xác, gửi quan BHXH đầy đủ tiến độ theo yêu cầu - Nghiên cứu xếp hồ sơ bệnh án người bệnh BHYT khoa học, thuận tiện cho việc rút hồ sơ theo danh sách mẫu - Phối hợp chặt chẽ với quan BHXH tổ chức thực phương pháp giám định tập trung theo tỷ lệ nhằm nâng cao hiệu quản lý Quỹ BHYT, chất lượng khám, chữa bệnh, bảo đảm quyền lợi người tham gia BHYT 3.1.3 Kiến nghị với Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật BHYT: Hệ thống sách pháp luật phương tiện định hướng điều chỉnh quan hệ xã hội, yếu tố bảo đảm bảo vệ ổn định trật tự xã hội Do vật việc hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật BHYT cần thiết, cần tập chung vào vấn đề như:  Nghiên cứu, sửa đổi Luật BHYT: nghiên cứu sửa đổi sách điều tiết nguồn thu NHYT kết dư từ địa phương Trung Ương, trích lại tỷ lệ thích hợp cho địa phương để nâng cao chất lượng, khám chữa bệnh; nâng cao hiệu lực, hiệu quản quản lý nhà nước BHYT Có sách khuyến khích người dân, người có thu nhập mức trung bình tham gia BHYT Nâng cao hiệu sử dụng BHYT đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, hộ nghèo  Mở rộng sách hỗ trợ Nhà nước người tham gia loại hình BHYT, BHYT cho đối tượng sách, người thuộc hộ gia đình cận nghèo, nông dân, học sinh, sinh viên, đồng bào vùng đặc biệt khó khăn, vùng núi  Đa dạng sản ohaamr dịch vụ BHYT phù hợp với tầng lớp xã hội, điều chỉnh mức phí, mức hưởng đơi với phát triển dịch vụ y tế chất lượng 78 cao Có sách khuyến khích người tham gia BHYT tự nguyện thường xuyên dài hạn, hạn chế tình trạng người bị ốm đâu mua BHYT Quy định mức thannh toán BHYT theo hướng vừa đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm, vừa đảm bảo cân đối quỹ theo nguyên tâc “đóng – hưởng” - Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHYT:  Công tác tuyên truyền khâu đột phá, phải tiến hành trước bước nhằm tác động vào nhận thức, làm thay đổi thái độ, hành vi, hướng dẫn dư luận Khi nhận thức đúng, tư tưởng thông, công việc thực dễ dàng, thống đồng Xây dựng Nghị yêu cầu cấp ủy đảng, quyền cấp cần xác định rõ trách nhiệm việc lãnh đạo, đạo thực sách pháp luật BHYT tổ chức đảng quyền cấp Bởi lẽ quan báo chí, truyền thông công cụ lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, vào thống nhất, đồng với tinh thần trách nhiệm cao tạo nên sức mạnh tổng hợp hệ thống trị thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHYT  Việc tăng cường lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHYT nhằm khắc phục tồn tại, yếu công tác tuyên truyền thời gian qua chưa quan tâm mức, hiệu chưa cao, xác định rõ trách nhiệm cấp ủy, đảng quyền cấp  Mục đính, nội dung tăng cường lãnh đạo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách, chế độ BHYT để cán bộ, đảng viên nhân dân thấy rõ vai trò, ý nghĩa BHYT hệ thống an sinh xã hội; quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia BHYT Đồng thời phát biểu dương kịp thời địa phương, đơn vị thực tốt, phê phán, xử lý nghiêm vi phạm phát - Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng tác thực chế độ, sách BHYT bao gồm nội dung:  Đổi phương thức hoạt động hệ thống BHYT theo hướng phục vụ chi trả nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm 79  Thực minh bach, công khai tăng cường quản lý hoạt động khám chữa bệnh để hạn chế, ngăn chặn tình trạng trục lợi BHYT, lạm dụng kỹ thuật cao, thuốc bệnh đắt tiền  Kiện toàn tổ chức máy BHXH cấp để thực chế độ, sách BHYT đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ, giảm phiền hà cho người tham gia BHYT  Nâng cao lực đội ngũ cán công chức, viên chức lĩnh vực BHYT; mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa hệ thống quản lý BHYT - Tăng cường quản lý nhà nước BHYT:  Quản lý nhà nước BHYT trách nhiệm bộ, ngành kiên quan theo quy định pháp luaatk, với trách nhiệm UBND cấp Để thực tốt sách, pháp luật BHYT cần tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nhước BHXH cấp việc thực chế độ, sách BHYT Quản lý tối đối tượng đóng tham gia BHYT từ sở Củng cố tăng cường quản lý Quỹ BHYT bảo đảm thu chi, đầu tư tăng trưởng Quỹ hiệu an toàn theo quy định pháp luật  Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHYT; kịp thời phát xử lý hành vi viphamj, hành vi trơn đóng, nợ tiền BHYT chành vi tiêu cực, gian lần để hưởng chế độ, trục lợi BHYT 80 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng giám định BHYT sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ giám định – BHXH thành phố Hà Nội, đồng thời đưa điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu công tác giám định BHYT Từ nội dung nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng cơng tác giám định BHYT Việc tìm phương pháp giám định phù hợp với tình hình thực tế sở KCB đặc biệt quan trọng, điều giúp công tác giám định đạt hiệu cao Các biện pháp nêu nội dung luận văn góp phần giúp cho quan BHXH làm để hoàn thiện giám định BHYT nội dung phương pháp giám định Thực tế cho thấy để đạt mục tiêu công tác giám định BHYT cần có liên hệ chặt chẽ bên liên quan là: quan BHXH, sở KCB, Sở Y tế Ngoài việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến giám định BHYT yếu tố thuộc giám định viên, quan BHXH, sở KCB, yếu tố mơi trường bên ngồi giúp có nhìn tổng qt sâu sắc cơng tác giám định BHYT từ đưa khuyến nghị phù hợp cho cấp quản lý Giám định BHYT nội dung lớn phức tạp, nghiên cứu này, tác giả luận văn hy vọng có đóng góp nhỏ từ thực tiễn cơng tác giám định nhằm hồn thiện cơng tác giám định BHYT Trong q trình hồn thiện luận văn, khơng tránh khỏi có hạn chế định, kính mong thầy hội đồng đánh giá luận văn góp ý để đề tài hồn thiện hơn./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Đề án lạm dụng trục lợi quỹ Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Bài giảng lớp nghiệp vụ giám định bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Tài liệu hội nghị tập huấn triển khai thí điểm phương pháp giám định tập trung theo tỷ lệ Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo đánh gía thực triển khai đề án phương pháp giám định hồ sơ tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo tỷ lệ phần trăm Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quy trình giám định Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu hội nghị giao ban tập huấn công tác thực sách BHYT năm 2013: Nghiệp vụ giám định, tốn chi phí thuốc, vật tư y tế khám chữa bệnh năm 2013 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quy định tổ chức thực bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Ban hành quy định tổ chức thực hợp đồng khám chữa bệnh, giám định chi trả chi phí khám chữa bệnh, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Y tế Bộ Tài (2011), Thực thí điểm phương pháp giám định hồ sơ tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo tỷ lệ phần trăm 10 Bộ Y tế, Bộ Tài (2014), Hướng dẫn thực Bảo hiểm y tế 11 Bộ y tế nhóm đối tác (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012: nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh 12 Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo thực thí điểm đề án giám định theo tỷ lệ địa bàn thành phố Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 Mẫu phiếu vấn phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ Đối tượng nghiên cứu: Giám định viên Mẫu phiếu phát vấn nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác giám định BHYT sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ giám định Từ tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu trình thực giám định đưa biện pháp, khuyến nghị phù hợp với thực tiễn công tác giám định Thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu, thơng tin giữ kín khơng nêu đính danh tên Luận văn Cảm ơn hợp tác anh/chị! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên Giám định viên: ……………………………………………………… Cơ sở KCB giám định: …………………………………………………… Trình độ chuyên môn: …………………………………………………… Số năm tham gia giám định: …………………………………………………… II NỘI DUNG Anh/chị mô tả thực trạng công tác giám định BHYT sở KCB BHYT anh/chị phụ trách theo mục cụ thể sau: a Thực trạng giám định thủ tục hành chính: b Thực trạng giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Thực trạng giám định chi phí KCB BHYT Thực trạng hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT Anh/chị cho biết điểm mạnh hoạt động giám định triển khai Anh/chị cho biết điểm yếu hoạt động giám định triển khai sở KCB theo nội dung sau: a Điểm yếu giám định thủ tục hành chính: b Điểm yếu giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Điểm yếu giám định chi phí KCB BHYT d Điểm yếu hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT Với điểm yếu nêu trên, anh/chị cho biết nguyên nhân điểm yếu gì? Các biện pháp theo anh/chị để hồn thiện giám định BHYT sở KCB theo nội dung sau: a Biện pháp giám định thủ tục hành chính: b Biện pháp giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Biện pháp giám định chi phí KCB BHYT d Biện pháp hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT Anh/chị đưa khuyến nghị cho quan BHXH, sở KCB Nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác giám định BHYT Phụ lục 02 Mẫu phiếu vấn phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ Đối tượng nghiên cứu: Cán quản lý quan BHXH Mẫu phiếu phát vấn nhằm tìm hiểu thực trạng công tác giám định BHYT sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ giám định Từ tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu trình thực giám định đưa biện pháp, khuyến nghị phù hợp với thực tiễn công tác giám định Thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu, thơng tin giữ kín khơng nêu đính danh tên Luận văn Cảm ơn hợp tác anh/chị! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………………………… Chức danh: …………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ……………………………………………… Số năm tham gia giám định: ……………………………………… II NỘI DUNG Anh/chị mô tả thực trạng công tác giám định BHYT sở KCB BHYT thuộc Phòng Nghiệp vụ giám định quản lý theo mục cụ thể sau: a Thực trạng giám định thủ tục hành chính: b Thực trạng giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Thực trạng giám định chi phí KCB BHYT d Thực trạng hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT Anh/chị cho biết điểm mạnh hoạt động giám định triển khai Anh/chị cho biết điểm yếu hoạt động giám định triển khai sở KCB theo nội dung sau: a Điểm yếu giám định thủ tục hành chính: b Điểm yếu giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Điểm yếu giám định chi phí KCB BHYT d Điểm yếu hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT 10 Với điểm yếu nêu trên, anh/chị cho biết nguyên nhân điểm yếu gì? 11 Các biện pháp theo anh/chị để hồn thiện giám định BHYT sở KCB theo nội dung sau: a Biện pháp giám định thủ tục hành chính: b Biện pháp giám định danh mục, giá DVKT, thuốc, VTYT c Biện pháp giám định chi phí KCB BHYT d Biện pháp hoạt động tư vấn, phổ biến sách pháp luật BHYT, giải khó khăn vướng mắc tổ chức thực KCB BHYT 12 Anh/chị đưa khuyến nghị cho quan BHXH, sở KCB Nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác giám định BHYT Phụ lục 03: Danh sách sở KCB thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định – BHXH thành phố Hà Nội quản lý Hạn TT Cơ sở KCB g BV Mã Loại hình Loại hình sở KCB hợp đồng sở KCB Cơng lập I Ngồi cơng lập Ngoạ Nội i trú trú Phương thức tốn Phí Địn dịch h vụ suất Số thẻ ĐK KCB ban đầu Tuyến trung ương tương đương Bệnh viện Bưu điện (Bộ Bưu v.thông) 01009 x x x x 24,035 Bệnh viện Quân Y 103(Bộ Q.Phòng) 01016 x x x x 43,623 Bệnh viện 198 (Bộ Công An) 01043 x x x x 70,748 Bệnh viện ĐKQT Vinmec 01161 x x x 967 x Không Bệnh viện Ung bướu Hà Nội 01916 x x x x KCBB Đ Không Viện Bỏng Lê Hữu Trác(Bộ Q.Phịng) Viện Y học phóng xạ & U bướu quân đội (Bộ Q.Phòng) II Tuyến thành phố tương đương Bệnh viện Thanh Nhàn (bao gồm PKCB) Bệnh viện đa khoa Hà Đông (bao gồm PKCB) Bệnh viện đa khoa YHCT Hà Nội Bệnh viện ĐK tư nhân 16A Hà Đông (Công ty TNHH TV 16A) 01917 x x x x KCBB Đ Không 01927 x x x x KCBB Đ 01006 x x x x 90,200 01816 x x x x 43,944 01028 x x x x 66,909 Không 01041 x x x KCBB Đ Bệnh viện Mắt Quốc tế Việt-Nga (Công ty CP Viện Mắt Quốc Tế Việt- Nga) Không 01051 x x x x Đ Không Bệnh viện tư nhân chuyên khoa Mắt Việt-Nhật (Công ty CP tư vấn & đầu tư y 01052 x x x x tế Việt-Nhật) Bệnh viện Tuệ Tĩnh Bệnh viện Mắt Quốc tế-DND (Công ty TNHH Tư vấn đầu tư quốc tế ) Bệnh viện Dệt May KCBB KCBB Đ 01060 x x x x 12,550 Không 01063 x x x x KCBB Đ 01065 01094 01095 01097 01126 01139 x x x x 29,199 x x x x 533 x x x x 21,515 x x x 7,980 x x x x 939 x x x x 8,780 Bệnh viện đa khoa tư nhân Thiên Đức 10 11 12 13 14 (Công ty TNHH thành viên Bệnh viện Thiên Đức) Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa tư nhân Thăng Long Bệnh viện Thể Thao Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Nội (Công ty cổ phần COPHA Hà Nội) Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc (Chi nhánh Công ty cổ phần Y khoa x thẩm mỹ Thu Cúc) Không 15 Bệnh viện Phụ sản An Thịnh 01177 x x x x KCBB Đ Không 16 Bệnh viện Ung Bướu Hưng Việt 01193 x x x x KCBB Đ Có 17 Bệnh viện ĐK tư nhân Trí Đức 01206 x x x x (Công ty TNHH đầu tư Thương mại 01216 x x x x quốc tế Kim Thanh) 19 Bệnh viện Phổi Hà Nội Đ(Đơn vị mới) Không Bệnh viện chuyên khoa Mắt Anh Sáng 18 KCBB KCBB Đ Không 01903 x x x x KCBB Đ Không 20 Bệnh viện Mắt Hà Nội 01911 x x x x KCBB Đ Không 21 Bệnh viện Thận Hà Nội 01918 x x x x KCBB Đ Không 22 BV Bán công chuyên khoa Mắt Hà Nội 01922 x x x x KCBB Đ Không Bệnh viện Mắt Sài Gịn Hà Nội (Chi 23 nhánh Cơng ty TNHH Bệnh viện Mắt 01926 x x x x KCBB Thái Thành Nam) Đ Tuyến huyện tương đương Không Trung tâm PC Lao Bệnh Phổi Hà 01198 Đông Trung tâm Thừa kế ứng dụng đông y x x x KCBB Đ Không 01937 x x x x KCBB Đ YTCQ bệnh viện Hữu Nghị 01174 x x x 669 ... thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội 70 3 .2 Các giải pháp hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng. .. PHÒNG NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH – BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Phương hướng hoàn thiện giám định bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ Giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố. .. đạo Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, phòng Nghiệp vụ giám định 2, sở khám chữa bệnh thuộc phòng Nghiệp vụ giám định – Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội quản lý anh/chị giám định viên phòng Nghiệp

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Đề án lạm dụng và trục lợi quỹ Bảo hiểm y tế 2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Bài giảng lớp nghiệp vụ giám định bảo hiểm ytế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án lạm dụng và trục lợi quỹ Bảo hiểm y tế "2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), "Bài giảng lớp nghiệp vụ giám định bảo hiểm y
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Đề án lạm dụng và trục lợi quỹ Bảo hiểm y tế 2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Năm: 2014
11. Bộ y tế và nhóm đối tác (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012:nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012
Tác giả: Bộ y tế và nhóm đối tác
Năm: 2012
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Tài liệu hội nghị tập huấn và triển khai thí điểm phương pháp giám định tập trung theo tỷ lệ Khác
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo đánh gía thực hiện triển khai đề án phương pháp giám định hồ sơ thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo tỷ lệ phần trăm Khác
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quy trình giám định Bảo hiểm y tế Khác
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Tài liệu hội nghị giao ban tập huấn công tác thực hiện chính sách BHYT năm 2013: Nghiệp vụ về giám định, thanh toán chi phí thuốc, vật tư y tế trong khám chữa bệnh năm 2013 Khác
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quy định về tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh Khác
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Ban hành quy định về tổ chức thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh, giám định chi trả chi phí khám chữa bệnh, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế Khác
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Y tế và Bộ Tài chính (2011), Thực hiện thí điểm phương pháp giám định hồ sơ thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo tỷ lệ phần trăm Khác
10. Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2014), Hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế Khác
12. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo thực hiện thí điểm đề án giám định theo tỷ lệ trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w