Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
123 KB
Nội dung
Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 Tun 10 Ngày soạn :15/10/10 Ngày giảng : Tiết 46 Đồng chí I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng 2. Kĩnăng : Rènkĩnăng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sự bay bổng 3. Thái độ : Yêu mến các chú bộ đội, học tập tình đồng chí đồng đội B K nng sng c giỏo dc - K nng t nhn thc v tỡnh cm ng chớ ng i trong khỏng chin chng Phỏp - K nng th hin s cm thụng: thiu thn ca b i ta thi chng Phỏp - K nng t duy sỏng to: v hỡnh nh ngi lớnh vi tỡnh ng chớ cao p. C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc - Phng phỏp/k thut dy hc: c sỏng to, ng nóo, hi v tr li, trỡnh by 1 phỳt - Phng tin dy hc: Tranh nh v tỡnh ng chớ ng i D T chc cỏc hot ng dy hc 1. ổn định tổ chức 9A /45 9 B /38 9C /34 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HĐ1 KĐ: Chính Hữu là một nhà thơ chiến sĩ, Thơ của ông hầu hết chủ yếu viết về ngời lính,và 2 cuộc kháng chiến. Bài thơ đầu tay khá nổi tiếng của ông là Ngày về-1947 tràn ngập cảm hứng bi hùng(Rách tả tơi rồi đôi hài vạn dăm Bụi trờng chinh phai bạc áo hào hoa). Nhng đến bài Đồng chí- 1948 mới thực sự mang lại thành công cho nhà thơ trẻ về một phơng hớng sáng tác mới: chân thực, giản dị, cô đúc. Bài thơ đợc viết khi ông đang nằm điều trị bệnh. Bài thơ là sự thể hiện những tình cảmt tha thiết, sâu sắc của tác giả với những ngời đồng chí đồng đội của mình Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H2 Khỏm phỏ v kt ni GV cho HS đọc bài thơ ? Giải thích từ đồng chí ? Nêu bố cục của bài thơ I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Giải thích từ khó - Đồng chí 3. Bố cục GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 103 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 ? Em có nhạn xét gì vè thể thơ, nội dụng(cảm xúc) của bài thơ, những câu thơ cần chú ý ? Những cơ sở nào hình thành nên tình cảm đồng chí - Họ từ những miền quê nào. Quê hơng của họ ra sao? - Vì sao họ từ chỗ xa lạ đến quen nhau? - Súng bên súng đầu sát bên đầu cho em liên tởng về điều gì? - Tình đồng chí còn đợc nảy nở từ trong hoàn cảnh nào? ? Tác giả đã đa thêm những biểu hiện nào về tình đồng chí? Ngời lính phải trải qua những gian lao nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở những dòng thơ này H/ả Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay nói lên tình cảm ntn của ngời lính? GV: Thơng nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng - Phần 1(6 câu thơ đầu) Những cơ sở của tình đồng chí - Phần 2(11 câu tiếp) Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Phần 3(còn lại) Hình ảnh ngời lính trong phiên gác II. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung về bài thơ - Bài thơ đợc làm theo thể thơ tự do - Thể hiện đợc vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội(7,17,20) - Dòng thơ thứ 7 có cấu trúc đặc biệt. Nh là một sự phát hiện về tình cảm giữa những ngời lính 2. Cơ sở hình thành tình đồng chí - Quê hơng anh: Nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đát cày lên sỏi đá Tình cảm bắt nguồn từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó - Họ từ xa lạ đến quen nhau: Vì mục đích, lí tởng chung đã khiến họ từ mọi phơng trời xa lạ tập hợp trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen - Tình đồng chí đợc nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ: Súng bên . . bên đầu - Tình đồng chí còn đợc nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ trong gian lao cũng nh trong niềm vui: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ 3. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Sự cảm thông sâu xa đến tâm t nỗi lòng của nhau: Ruộng nơng lung lay - Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời ngời lính: + áo anh rách vai, quần tôi có vài miếng vá + Nụ cời, bàn chân + Sốt rét rừng - Nghệ thuật: Những câu thơ sóng đôi ứng nhau thể hiện sự gắn bó, chia sẻ của những ngời đồng cảnh ngộ - H/ả: Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay vừa nói lên tình cảm gắn bó, vừa gián tiếp thể GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 104 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 ? Thời gian, không gian cảnh vật và con ngời trong bức tranh ? Trong đêm phục kích, có ai là bạn của những ngời lính? ý nghĩa của h/ả đầu súng trăng treo H3 Luyt tp GV cho H/s đọc ghi nhớ SGK hiện sức mạnh của tình cảm ấy( Nắm tay để tiếp thêm sức mạnh vợt qua gian khổ) 4. Đoạn kết bài thơ - Trong cảnh rừng đêm giá rét: Ngời lính với khẩu súng và vầng trăng Sức mạnh của tình đồng đội đã vợt lên những khắc nghiệt - H/ả: Đầu súng trăng treo là hình ảnh đợc nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích nhng hình ảnh ấy còn có ý nghĩa biểu tợng: Súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ Biểu tợng của thơ ca kháng chiến: hiện thực và lãng mạn H4 Vn dng - Củng cố: Em h tp c gỡ qua bi th ng chớ(Trỡnh by 1 phỳt) Tình cảm đồng chí đồng đội của ngời lính trong kháng chiến - HDVN: Soạn bàiBài thơ về tiểu đội xe không kính ---------------------------------------------------- Ngày soạn :15/10/10 Ngày giảng : Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức HS cảm nhận đợc những nét độc đáo của những chiếc xe không kính cùng hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ, những nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng đọc thơ, phân tích hình ảnh ngôn ngữ. 3. Thái độ Yêu quí hình ảnh ngời lính B K nng sng c giỏo dc - K nng t nhn thc v tỡnh cm ng chớ ng i trong khỏng chin chng M - K nng th hin s cm thụng: gian kh, hi sinh ca chin s lỏi xe thi chng M - K nng t duy sỏng to: v hỡnh nh ngi lớnh vi tinh thn yờu nc. C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc - Phng phỏp/k thut dy hc: c sỏng to, ng nóo, hi v tr li, trỡnh by 1 phỳt - Phng tin dy hc: Tranh nh v ngi lớnh D T chc cỏc hot ng dy hc GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 105 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 1. ổn định tổ chức 9A /45 9 B /38 9C /34 2. Kiểm tra: 3. Bài mới H1 Khi ng V hỡnh nh ngi chin s trong thi chng M Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H2 Khỏm phỏ v kt ni GV nhấn mạnh Từng là bộ đội lăn lộn trên tuyến đờng Trờng Sơn. Từng giải nhất trong cuộc thi thơ của báo văn nghệ, là nhà thơ tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Giọng điệu bài thơ hồn nhiên, ngang tàng, đậm chất lính Giải thích từ tiểu đội Thể thơ? ? Nhan đề bài thơ có gì khác, lạ? Nhan đề bài thơ ngắn hay dài? Nó có làm nổi bật nội dung của bài? Tại sao phải thêm chữ bài thơ? Hình ảnh chiếc xe không kính nói lên điều gì về chiến tranh ? Hình ảnh chiếc xe không kính gợi cho em điều gì? - Vì sao chiếc xe không kính? Nó có phải là chiếc xe đã hỏng không - Việc phát hiện chiếc xe nh vậy để viết, giúp thể ta hiểu điều gì về Phạm Tiến Duật. I. Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Bài thơ: Viết 1969 in trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa. 3/ Đọc: Giọng vui tơi, khoẻ khoắn, ngang tàng, dứt khoát. 4/ Từ khó : Tiểu đội: đơn vị gồm 12 ngời. 5/ Thể thơ: Thơ tự do II. Phân tích 1/ Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính. *Nhan đề: Tiểu đội xe không kính: đã làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính một phát hiện thú vị của tác giả. - Bài thơ . không chỉ viết về hiện thực khốc liệt của chiến tranhmà chủ yếu PTD muốn nói về chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên trên thiếu thốn gian khổ nguy hiểm 2. Hình ảnh chiếc xe không kính - Xe không kính : khơi gợi sự cam go, ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ - Xe không kính là một hình ảnh độc đáo. Xe không kính vẫn băng ra chiến trờng Thể hiện hồn thơ rất nhạy cảm với nét GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 106 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 ? Hình ảnh ngời lái xe nh thế nào - Khổ thơ đầu cho ta thấy phẩm chất gì của ngời chiến sĩ lái xe( Qua giọng điệu, Điệp từ) - Khổ 2 cho ta thấy t thế của ngời chiến sĩ nh thế nào - Cách nói ừ thì đợc lặp đi lặp lại có tác dụng ntn trong việc thể hiện phẩm chất của của ngời chiến sĩ lái xe - Khổ thơ 5- 6 thể hiện vẻ đẹp nh thế nào của ngời chiến sĩ - Khổ thơ 7, hình ảnh ngời chiến sĩ có gì khác biệt Hình ảnh chiếc xe Câu kết ( Chỉ cần có một trái tim) Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ GV cho H/s đọc ghi nhớ SGK ngang tàng, thích cái lạ của PTD 3. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe - Giọng điệu ngang tàng, lí sự: không có không phải vì không có . Cái ngang tàng dũng cảm, đầy nghị lực thích tếu của ngời lính - T thế hiên ngang, ung dung: qua từ ung dung và điệp từ nhìn - Điệp từ ừ thì Giọng đùa tếu pha chút bất cần phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm - Tình đồng đội ấm áp Bắt tay, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy - Hình ảnh chiếc xe không kính, không đèn, không mui sự ác liệt, gian khổ, nguy hiểm nhng nhiệm vụ là trên hết ý chí chiến đấu để giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc III Tổng kết - Tứ thơ độc đáo - Lời thơ gần gũi với lời nói thông thờng - Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng - H/ả kết thúc rất ý nghĩa H3 Vn dng - Cng c: Hỡnh nh ngi chin s lỏi xe cho em thy iu gỡ v hỡnh nh con ngi VN trong k/chin chng M(trỡnh by 1 phỳt) Hiờn ngang, dng cm, lc quan v giu tinh thn yờu nc - HDVN: ễn tp truyn trung i Kim tra --------------------------------------------------------- Ngày soạn :15/10/10 Ngày giảng : Tiết 48 Kiểm tra truyện trung đại GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 107 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Đánh giá trình độ học sinh 2. Kĩnăng Tổng hợp, phân tích trình bày diễn đạt bài viết 3. Thái độ Yêu quý , trân trọng giữ gìn các tác phẩm, tác giả B K nng sng c giỏo dc - K nng th hin s t tin: vo cỏc phng ỏn lm bi ca mỡnh - K nng qun lý thi gian: tp trung thi gian hon tt cỏc cõu hi trong bi lm - K nng kiờn nh: vi cỏc ý kin trong bi lm ca mỡnh C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc - Phng phỏp/k thut dy hc: ng nóo, vit tớch cc - Phng tin dy hc: kim tra D T chc cỏc hot ng dy hc 1. ổn định tổ chức 9A /45 9 B /38 9C /34 2. Kiểm tra: 3. Bài mới A. Đề bài Phần I Trắc nghiệm Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Qua đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ta cảm nhận đợc tâm trạng .(1) và tấm lòng .(2) của Thuý Kiều, đồng thời thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ . (3) nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật . (4) đặc sắc. Câu 2. Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời sau đó khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất 1. Nghĩa của từ dung hạnh là gì? A. Dáng vẻ B. Nhan sắc C. Dáng vẻ và nhan sắc D. Nhan sắc và đức hạnh 2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ thuộc thể loại nào? A. Tiểu thuyết B. Truyện thơ C. Tuỳ bút D. Truyện cổ tích 3. Bốn câu thơ đầu trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều trích Truyện Kiều của Nguyễn Du có nội dung gì? A. Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân B. Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều C. Giới thiệu khái quát về Thuý Vân và Thuý Kiều D. Gia cảnh Vơng Ông 4. Miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời nàng nh thế nào? A. Long đong lận đận B. Bình lặng suôn sẻ C. Giàu sang, danh vọng D. Chuân chuyên, trắc trở 5. Câu thơ Ngày xuân con én đa thoi sử dụng biện pháp tu từ nào? A. ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ D. Nhân hoá 6. Lời nói của Mã Giám Sinh trong câu thơ sau đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 108 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 Hỏi tên, rằng : Mã Giám Sinh Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần A. Phơng châm lịch sự B. Phơng châm về chất C. Phơng châm về quan hệ D. Phơng châm về lợng Phần II Tự luận Đề 1 Chép thuộc lòng đoạn thơ sau và phân tích tâm trạng nhân vật Thuý Kiều qua đoạn thơ đó: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng . ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi B. Đáp án và thang điểm Trắc nghiệm (2,5 điểm) Câu 1 Mỗi đáp án điền đúng đợc 0,25 điểm 1: Cô đơn, buồn tủi 2: Chung thuỷ, hiếu thảo 3: Nội tâm (tâm lí) 4: Tả cảnh ngụ tình Câu 2 Mỗi đáp án đúng đợc 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C B D A Tự luận Chép đúng, đủ, sạch đẹp đợc 1 điểm Phân tích (6,5 điểm) Học sinh phải viết đợc bài văn với bố cục ba phần. Cần tập trung vào các ý sau: * Nỗi nhớ - Nỗi nhớ ngời tình: t ởng ngời dới nguyệt chén đồng, bơ vơ , - Nỗi nhớ cha mẹ: Xót ngời tựa cửa hôm, mai Quạt nồng, ấp lạnh . * Nỗi lòng Thuý Kiều trớc cảnh vật - Thân phận bơ vơ - Số phận chìm nổi - Tơng lai mù mịt - Tai hoạ đang rình rập * Tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả nội tâm - Củng cố: - HDVN: Soạn: Nghị luận trong văn bản tự ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 15/10/10 Ngày giảng : Tiết 49 Tổng kết về từ vựng GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 109 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 A- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp H/s nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học ở lớp 6- 9: Sự phát triển về từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ 2. Kĩnăng Tổng hợp, phân tích 3. Thái độ Yêu quý tiếng mẹ đẻ B K nng sng c giỏo dc - K nng tỡm kim v x lý thụng tin: cỏc kin thc v t vng - K nng giao tip: trong cỏch tr li cỏc cõu hi - K nng th hin s t tin: vo kin thc t vng ca mỡnh trong gi ụn tp. C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc - Phng phỏp/k thut dy hc: ng nóo, hi v tr li, tho lun nhúm - Phng tin dy hc: SGK-TLTK D T chc cỏc hot ng dy hc 1. ổn định tổ chức 9A /45 9 B /38 9C /34 2. Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ - Thế nào lừ ngữ nghĩa rộng, thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? 3. Bài mới H1 Khi ng Gii thiu mt s n v kin thc v t ó hc GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 110 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H2 Khỏm phỏ v kt ni GV cho HS làm BT 1 H/s tự làm, chữa Cỏch phỏt trin t vng GV cho h/s tìm dẫn chứng minh hoạ theo sơ đồ đã nêu trên - Về sự phát triển nghĩa của từ - Về tạo từ ngữ mới - Về từ mợn : tiếng Hán, ngôn ngữ châu Âu H/s thảo luận phát biểu GV nêu vấn đề đặt ra trong mục I.3 Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển về số lợng từ ngữ hay không? Vì sao? H/s trao đổi, thảo luận GV kết luận: Đó chỉ là một giả định, không thể xảy ra với bất kì ngôn ngữ nào. Vì do sự phát triển của nhu cầu giao tiếp của con ngời ngày càng cao, ngôn ngữ cũng phải phát triển theo 2 Ôn tập về từ mợn ? Nhắc lại khái niệm về từ mợn 2. Chọn nhận định đúng GV cho H/s thảo luận các nhận định a. Đây là quy luật của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới b. Xuất phát từ nhu cầu giao tiếp của ngời bản ngữ d. Quan điểm cái mới xuất hiện thay thế cái cũ, do đó cần phải có từ ngữ để bổ sung thay thế GV HD H/s Khá và giỏi Những từ Săm, ga, phanh nghe có giống với từ Ra-đi-ô, a-xít . nhng săm, lốp đã đợc Việt hoá, còn những từ ra-đi-ô, a-xít . vẫn còn giữ nhiều nét ngoại lai, khó phát âm I- Sự phát triển về từ vựng 1. Ôn cách phát triển từ vựng Điền nội dung vào vở theo sơ đồ Phỏt trin v ngha Phỏt trin v s lng t ng Mn t ng nc ngoi 2 Tìm dẫn chứng minh hoạ - Phát triển nghĩa: Chuột da chuột chuột (máy tính) - Từ mới: Rừng phòng hộ, thị trờng tiền tệ, thị trờng nhà đất, thị trờng bất động sản, chung c cao cấp , sách đỏ - Từ mợn: + Tiếng Hán: + Tiếng nớc ngoài: Cô-ta, mít tinh, máy Fax, lô-gô . 3. Thảo luận II. Từ mợn 1. Ôn khái niệm từ mợn - Là từ vay mợn của tiếng nớc ngoài 2. Chọn nhận định đúng - Nhận định C 3 * Giải thích 111 Trng THCS Yờn Bỡnh Giỏo ỏn Ng Vn 9 H3 Vn dng - Củng cố: Nhắc lại các mục lớn về từ vựng - HDVN: Làm bt 3 (136) Đọc trớc: Nghị luận trong văn bản tự sự --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 15/10/10 Ngày giảng : Tiết 50 Nghị luận trong văn bản tự sự A- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn bản tự sự. Hiểu đợc thế nào là yếu tố nghị luạn trong văn bản tự sự, ý nghĩa của yếu tố nghị lun trong VBTS 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 3. Thái độ B K nng sng c giỏo dc - K nng t nh thc: v yu t ngh lun trong VBTS - K nng th hin s t tin: s dng yu t ngh lun trong VBTS - K nng t duy sỏng to: vn dng kt hp yu t ngh lun trong vn bn t s. C- Phng phỏp/K thut dy hc Phng tin dy hc - Phng phỏp/k thut dy hc: c sỏng to, ng nóo, hi v tr li - Phng tin dy hc: SGK D T chc cỏc hot ng dy hc 1. ổn định tổ chức 9A /45 9 B /38 9C /34 2. Kiểm tra: 3. Bài mới HĐ 1: KĐ ở tiết trớc các em đã tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một yếu tố khác: Yếu tố nghị luận trong VBTS Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H2 Khỏm phỏ v kt ni GV cho HS tìm hiểu 2 đoạn trích a và b Đoạn trích a GV cho Hs đọc đoạn trích - Đọc lại khái niệm nghị luận ? Xác định câu chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong đoạn trích GV: Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật I Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 1. Tìm hiểu đoạn trích Đoạn a GV V Xuõn ụng Nm hc 2010 - 2011 112 [...]... cứ khắt khe vậy? Giỏ ngời ta có thể nghĩ đến mình, mà chẳng thiệt đến ai (Mua nhà - Nam Cao) 5 HDVN: Soạn Đoàn thuyền đánh cá Ngy GV V Xuõn ụng thỏng nm 2 010 Ký duyt 114 Nm hc 2 010 - 2011 Trng THCS Yờn Bỡnh GV V Xuõn ụng Giỏo ỏn Ng Vn 9 115 Nm hc 2 010 - 2011 ... loại câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu thì, không nào, từ ngữ nào? những mà còn, - Từ: Tại sao, thật vậy GV V Xuõn ụng 113 Nm hc 2 010 - 2011 Trng THCS Yờn Bỡnh Tỏng kết ? Thé nào là nghị luận trong VBTS Tác dụng của yếu tố nghị luận? HĐ 3 Luyện tập Gv Cho h/s đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ và trả lời Giỏo ỏn Ng Vn 9 Ghi nhớ SGK (138) II Luyện tập 1 BT1 - Lời của ông giáo - Thuyết phục ai? Chính mình -... sắt bị tàu đụng - Toàn ghê rợn! Gã nhăn mặt - Làm gì có cái chết dịu dàng! Để có cái chết phải băng qua đau đớn Cô phải làm gì nếu mai cô chết ? Gã hỏi lại - Tôi sẽ đấu tranh đến cùng để mai tôi vẫn sống Một ngày là một cuộc chiến - Giá nghèo nh cô, tôi sẽ không bất hạnh nh thế này Không có xe để đua, không có tiền để đốt đời mình - Ti cậu cha nếm mùi nghèo khổ đó thôi! Tàn bạo, khốc liệt lắm, cuốn... cho h/s một số đoạn văn nghị luận điển hình Văn học và tuổi trẻ Một cuộc đối thoại giữa cô sinh viên nghèo, không gia đình với cậu ấm con nhà giàu, đua xe, bạn gái chết, cậu thì cụt cả hai chân, giờ sống trong cơn thịnh nộ và tuyệt vọng Mẹ cậu đã thuê cô sinh viờn chăm sóc cậu, cô nhận lời để láy tiền ăn học: Hôm nay có mấy kiểu chết trên báo, cậu chọn kiểu nào? Nhảy từ cafe 33 tầng vào sinh nhật . trong bài thơ. Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tợng 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng cảm. hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ, những nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ. 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng đọc thơ, phân tích hình ảnh ngôn