Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Kỹ thuật tạo nhịp tạm thời cấp cứu đường tĩnh mạch giường ThS BS Viên Hoàng Long Viện Tim mạch quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai Lịch sử hình thành phát triển kĩ thuật tạo nhịp • 1700: nhà nghiên cứu sơ khai đầu tiên, giả thuyết chế nhịp • 1951: Callaghan and Bigelow lần đầu thực nghiệm tiếp cận đường tĩnh mạch chó • 1952: Zoll lần đầu thử tạo nhịp qua da • 1959: Falkmann and Walkins lần đầu cấy dây dẫn tạo nhịp sau phẫu thuật • 1964: Volgen cộng phát minh catheter tạo nhịp • 1965: Kimball and Killip lần đầu tiến hành ca tạo nhịp qua đường tĩnh mạch giường • 1966: Goetze cộng phát triển chế tạo nhịp theo nhu cầu (đáp ứng tần số) • 1967: Zuckerman cộng áp dụng tạo nhịp kèm đáp ứng tần số vào lâm sàng • 1973: Schnitzler cộng sử dụng điện cực tạo nhịp có kèm bóng Tạo nhịp tạm thời qua da Cực dương Cực âm Chỉ định đặt máy tạo nhịp tạm thời • Nhịp chậm – Suy nút xoang có triệu chứng – BAV BAV – Rung nhĩ với tần số đáp ứng thất chậm – NMCT: Block nhánh trái xuất hiện, block 2,3 phân nhánh, block nhánh luân phiên – Máy tạo nhịp vĩnh viễn hoạt động không hiệu Chỉ định đặt máy tạo nhịp tạm thời • Nhịp nhanh – Cắt rối loạn nhịp nhanh thất – Cắt rối loạn nhịp thất Chống định • Van ba nhân tạo • Hạ thân nhiệt nặng nề (gây rung thất đặt TNTT) • Rối loạn đơng máu nặng nề Biến chứng • Chọc vào động mạch • Huyết khối tĩnh mạch • Tổn thương quan lân cận (Tràn máu, tràn khí màng phổi, tràn máu ổ bụng …) • Rối loạn nhịp thất • Tổn thương, thủng nội tâm mạc/ thượng tâm mạc • Gây rối/ tuột điện cực tạo nhịp vĩnh viễn có sẵn bệnh nhân Khi đặt tạo nhịp tạm thời giường • Trường hợp cấp cứu, bệnh nhân khơng ổn định, khơng đảm bảo an tồn vận chuyển đến cathlab • Khơng có huỳnh quang tăng sáng Tiếp cận đường TM đòn Vuốt cong đầu điện cực Kĩ thuật • Cần đo trước khoảng cách từ vị trí chọc mạch (sheath) đến thất phải theo đường tĩnh mạch để ước lượng • Thường vuốt cong đầu điện cực theo hướng có đánh dấu định (VD: hướng có dòng chữ điện cực) giúp phần tưởng tượng đầu điện cực cong phía Kĩ thuật đưa điện cực vào thất phải - Coi vòng tròn sheath mặt đồng hồ, hướng cong điện cực kim - Đối với tĩnh mạch đòn trái: để hướng cong điện cực theo hướng 6-8 - Đối với tĩnh mạch cảnh phải: để hướng cong điện cực theo hướng 8- 10 - Đối với tĩnh mạch đùi phải: để hướng cong điện cực theo hướng 12h30 – 2h Vị trí điện cực TNTT từ TM đòn trái Vòng van ba Kĩ thuật đưa điện cực vào thất phải • Đối với tĩnh mạch đòn trái: đánh dấu điểm giới hạn sau đo khoảng cách đến thất phải Đẩy điện cực đến 4-5 cm đến điểm giới hạn, quay điện cực theo chiều kim đồng hồ 45 độ, sau đẩy nốt 4-5 cm lại • Đối với tĩnh mạch cảnh phải: thường phải quay điện cực, đẩy điện cực không vào thất phải, làm tương tự với góc quay nhỏ (10-20 độ) • Mục đích việc quay điện cực giúp điện cực tự qua vòng van ba lá, không vướng vào hệ thống giải phẫu phức tạp khác vách thành bên nhĩ phải Vị trí điện cực thường đạt tiếp cận đường TM đòn cảnh Kĩ thuật đưa điện cực vào thất phải • Đối với tiếp cận đường tĩnh mạch đùi, việc đánh dấu khoảng cách giới hạn quan trọng • Thường đẩy điện cực từ TM dễ dàng, đến buồng tim dễ dàng qua vòng van ba mà khơng cần thiết phải xoay trở nhiều • Hạn chế có nhiều nhánh nhỏ khiến điện cực “đi lạc” Các vị trí dễ lạc đặt TNTT theo tĩnh mạch đùi Vị trí điện cực theo đường TM đùi AP RAO Vị trí điện cực thường hướng tới đặt tạo nhịp tạm thời giường MTN mỏm thất phải ĐTĐ tạo nhịp tạm thời Một số lưu ý • Trường hợp tạo nhịp tạm thời để cắt nhịp nhanh thất nhịp chậm xoang cần đặt điện cực vào nhĩ phải • Đối với trường hợp BAV III, liên lạc nhĩ thất, nên đẩy điện cực cuối sau thấy phức QRS monitor (hết thời gian tâm thu, van ba mở ra) • Ln ý Monitor để tránh gây rối loạn nhịp thất cho bệnh nhân • Khơng cần q câu nệ, cầu kì tìm vị trí đẹp, cần dẫn ổn định XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... theo tĩnh mạch đùi Vị trí điện cực theo đường TM đùi AP RAO Vị trí điện cực thường hướng tới đặt tạo nhịp tạm thời giường MTN mỏm thất phải ĐTĐ tạo nhịp tạm thời Một số lưu ý • Trường hợp tạo nhịp. .. thủ thuật • Bệnh nhân cần gây mê tốt • Đảm bảo thơng khí tốt cho bệnh nhân • Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch tốt, thuốc cấp cứu đầy đủ Lựa chọn đường vào tĩnh mạch Lựa chọn đường vào tĩnh mạch Đường. .. Walkins lần đầu cấy dây dẫn tạo nhịp sau phẫu thuật • 1964: Volgen cộng phát minh catheter tạo nhịp • 1965: Kimball and Killip lần đầu tiến hành ca tạo nhịp qua đường tĩnh mạch giường • 1966: Goetze