1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁP án ÔN THI TOÁN THPT QUỐC GIA

31 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

  Câu (Đề Tham Khảo 2018) Có giá trị nguyên tham số m để phương trình m  3 m  3sin x  sin x có nghiệm thực A  5 B  2 C  4 Lời giải C  3 Chọn A Ta có:  m  3 m  3sin x  sin x  m  3 m  3sin x  sin x   Đặt  m  3sin x  u  m  3sin x  u  thì phương trình trên trở thành  m  3u  sin x   Đặt  sin x  v  thì ta được   m  3v  u   v  u    v  u  v  uv  u    v  u   v  uv  u  Do    m  3u  v      v  uv  u  0, u, v  nên phương trình trên tương đương  u  v   Suy ra  m  3sin x  sin x  m  sin x  3sin x   Đặt  sin x  t  1  t  1  và xét hàm  f  t   t  3t  trên   1;1  có  f   t   3t   0, t   1;1   Nên hàm số nghịch biến trên   1;1  1  f 1  f  t   f  1   2  m    Vậy  m2; 1;0;1;2   Câu (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần - 2019) Cho tập S  1;2;3; ;19; 20 gồm 20 số tự nhiên từ đến 20 Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc S Xác suất để ba số lấy lập thành cấp số cộng A 38 B 38 C 38 D 114 Lời giải Chọn C Lấy ngẫu nhiên ba số thuộc  S  1;2;3; ;19; 20  thì số phần tử của khơng gian mẫu là  n ( )  C20   Các dãy cấp số cộng gồm 3 số được thành lập từ 20 số tự nhiên từ 1 đến 20 là:  d = 1: (1; 2; 3); …; (18; 19; 20) có 18 dãy.  d = 2: (1; 3; 5); …; (16; 18; 20) có 16 dãy.  d = 3: (1; 4; 7); …; (14; 17; 20) có 14 dãy.  d = 4: (1; 5; 9); …; (12; 16; 20) có 12 dãy.  d = 5: (1; 6; 11); …; (10; 15; 20) có 10 dãy.  d = 6: (1; 7; 13); …; (8; 14; 20) có 8 dãy.  d = 7: (1; 8; 15); …; (6; 13; 20) có 6 dãy.      d = 8: (1; 9; 17); …; (4; 12; 20) có 4 dãy.  d = 9: (1; 10; 19); …; (2; 11; 20) có 2 dãy.  Do đó có 90 dãy cấp số cộng thỏa yêu cầu của đề.  Vậy xác suất để ba số lấy được lập thành một cấp số cộng là  Câu 90   C20 38 (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần - 2019) Một hộp có 10 cầu xanh, cầu đỏ Lấy ngẫu nhiên từ hộp Xác suất để được   quả có đủ hai màu là A 13 143 B 132 143 12 143 Lời giải  C D 250 273 Chọn D  Số cách chọn  quả cầu từ hộp gồm  15  quả cầu là  C155  Suy ra số phần tử không gian mẫu là  n     C155  3003 Gọi  A  là biến cố: “   quả lấy được có đủ hai màu ” suy ra  A  là biến cố: “  quả lấy được chỉ  có một màu”.  + Trường hợp 1.   quả lấy được tồn màu xanh.  Để lấy được   quả tồn màu xanh ta lấy   quả từ  10  quả cầu xanh suy ra số cách lấy là  C105  252   + Trường hợp 2.   quả lấy được toàn màu đỏ.  Để lấy được   quả toàn màu đỏ ta lấy   quả từ   quả cầu đỏ suy ra số cách lấy là  C55      Suy ra số phần tử của biến cố  A  là  n A  252   253  Suy ra xác suất của biến cố  A  là    P A    n A n  253 23    3003 273   Suy ra xác suất của biến cố  A  là  P  A    P A   Câu 23 250  273 273 (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần - 2019) Cho n   * C n2Cnn   Cn8Cnn 8  2Cn2C nn 8 Tổng T  12 Cn1  2 Cn2   n 2Cnn A 55.29 Chọn A Ta có    B 55.210 C 5.210 Lời giải D 55.28   2 Cn2Cnn   Cn8Cnn 8  2Cn2Cnn 8   Cn2   2Cn2Cnn 8   Cnn8     Cn2  Cnn8    Cn2  Cnn8   n    n  10 2  n  Với  n  10 , ta xét khai triển:  10 1  x   C100  C101 x  C102 x   C1010 x10 9  10 1  x   C101  2C102 x   10 C10 10 x   10 10  10 x 1  x   C101 x  2C102 x   10 C10 x  10 1  x   10 x.9 1  x   12 C101  22 C102 x   102 C1010 x   Thay  x   vào     ta được:  T  10.29  90.28  55.29   * Chú ý: Ta có thể dùng máy tính Casio để bấm  T  12 C101  2 C102   10 C1010 Câu (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần - 2019) Giải bóng chuyền quốc tế VTV Cup có đội tham gia, có hai đội Việt Nam Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu, bảng đội Xác suất để hai đội Việt Nam nằm hai bảng khác A B C D Lời giải Chọn D  Chia ngẫu nhiên 8 đội bóng thành hai bảng đấu nên số phần tử của khơng gian mẫu là:  n()  C84 C44  70   Gọi  A  là biến cố “ hai đội của Việt Nam nằm ở hai bảng khác nhau”.  Bảng 1: Chọn một trong hai đội Việt Nam và ba trong số sáu đội nước ngoài vào bảng   có số  cách chọn là  C63 C21   Bảng 2: Sau khi chọn các đội vào bảng 1 còn một đội Việt Nam và ba đội nước ngồi xếp vào  bảng hai có 1 cách xếp.  Suy ra, số cách chia   đội thành   bảng đấu sao cho hai đội của Việt Nam nằm ở hai bảng  khác nhau là:  n( A)  C63 C21  40   Vậy Xác suất cần tìm là  P ( A)  Câu n( A) 40   n() 70 (Chuyên Quảng Trị - Lần - 2019) Từ lớp học gồm 18 học sinh nam 12 học sinh nữ, chọn ban cán gồm học sinh Xác suất chọn được ban cán sự có số học sinh nam khơng ít hơn số học sinh nữ là  A   1343   9135 B 442   609 68   145 Lời giải  C D 170   203   Chọn D Không gian mẫu    là ban cán sự gồm 4 học sinh   n     C304   Gọi  A  là biến cố: “Ban cán sự có số học sinh nam khơng ít hơn số học sinh nữ”  TH1: chọn một ban cán sự gồm 4 nam có:  C184  cách  TH2: chọn một ban cán sự gồm 3 nam và 1 nữ có:  C183 C121  cách  TH3: chọn một ban cán sự gồm 2 nam và 2 nữ có:  C182 C122  cách   n  A  C184  C183 C121  C182 C122    P  A  n  A n   C184  C183 C121  C182 C122 170    C304 203 20 Câu 22 1    (HSG 12 - Bắc Ninh - 2019) Cho T ( x )   x     x   , ( x  0) Sau khai triển rút gọn x x    T ( x) có số hạng? A 36 B 38 C 44 Lời giải D 40 Chọn D 20 22 1    Đặt  f ( x)   x   , g ( x)   x     x x    n 20 20 20 20  n   1  f ( x)   x3     C20n  x      C20n x 60 n   (0 n  20)   x  x n 0 n 0 k 22 22 22    1  k g ( x )   x     C22 x 22  k     C22k ( 1) k x 22 3 k    (0  k  22)   x   x  k 0 k 0 Xét  x604 n  x 223k ( x  0)  60  4n  22  3k  k  Vì  k   nên  4n  38   4n  38   Mà   n  20  10  n  20   Ta tìm được 4 bộ số  (n; k )  (11; 2), (14;6), (17;10), (20;14)   nên khi khai triển  f ( x)  có 4 số hạng cùng số mũ với 4 số hạng của  g ( x)   Mặt khác,  k  2;6;10;14  nên  C22k ( 1) k    Do đó với  (n; k )  (11; 2), (14;6), (17;10), (20;14) thì  C20n  C22k ( 1) k    Khai triển f ( x)  ta được 21 số hạng, khai triển  g ( x)  ta được 23 số hạng.  Vậy sau khi khai triển và rút gọn  T ( x)  có  21  23   40  số hạng Câu (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Tìm hệ số a số hạng chứa x5 khai triển biểu thức 5 5 5 P ( x )  1  x   x 1  x   x 1  x   x 1  x   x 1  x   x 1  x        A a  12   B a    C a  24   Lời giải D a  32   Chọn D Nhận xét:  5 - Hệ số của  x trong  x(1  x)5  bằng hệ số của  x trong  (1  x)5   - Hệ số của  x trong  x (1  x)5 bằng hệ số của  x  trong  (1  x)5   - Hệ số của  x trong  x3 (1  x)5 bằng hệ số của  x trong  (1  x)5   - Hệ số của  x trong  x (1  x)5 bằng hệ số của  x trong  (1  x)5   - Hệ số của  x trong  x5 (1  x)5 bằng hệ số của  x trong  (1  x)5   Ta có:  1  x   C50  xC51  x 2C52  x 3C53  x 4C54  x 5C55   Vậy tổng hệ số của  x5 là:  C50  C51  C52  C53  C54  C55  1  1  32   Câu (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Một hộp đựng thẻ ghi số từ đến ( thẻ ghi số ) Rút ngẫu nhiên từ hộp đó ra   tấm thẻ. Xác suất để trong 3 tấm thẻ được rút ra có ít nhất một tấm thẻ ghi số chia hết  cho    A 15   28 B   28   14 Lời giải  C D   14 Chọn D Số cách rút 3 tấm thẻ từ 8 tấm thẻ là  C83  56  suy ra số phần thử không gian mẫu là  n     56   Đặt  A  là biến cố: “ 3 tấm thẻ được rút ra có ít nhất một tấm thẻ ghi số chia hết cho  ”.  Từ   đến   có 2 số chia hết cho   là   và    Trường hợp 1. Trong   tấm thẻ rút được có   tấm ghi số chia hết cho  ,   tấm ghi số khơng  chia hết cho   Suy ra số cách chọn là  C21 C62  30   Trường hợp 2. Trong   tấm thẻ rút được có   tấm ghi số chia hết cho  ,   tấm ghi số khơng  chia hết cho   Suy ra số cách chọn là  C22 C61    Vậy số phần tử biến cố  A  là  n  A  30   36   Suy ra xác suất của biến cố  A  là  P  A     n  A 36     n    56 14   Câu 10 (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Từ chữ số 0;1; 2;3; 4;5;6 lập số tự nhiên chẵn có chữ số đôi khác nhau, đồng thời chữ số hàng đơn vị tổng chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn A 18   B 14   C 24   Lời giải D 12   Chọn A Gọi số 4 chữ số đôi một khác nhau là  abcd   abcd  là số chẵn và  d  a  b  c    d  4;6   TH1:  d   thì  a; b;c  0;1;3  có 4 cách chọn bộ   a; b; c   đó là   a; b; c   1;3;0  ,    a; b; c   1;0;3 ,    a; b; c    3;1;0  ,    a; b; c    3;0;1   TH2:  d   thì  a; b;c  1; 2;3  có 6 cách chọn bộ   a; b; c    hoặc  a; b;c  0; 2;4  có 4 cách chọn bộ   a; b; c    hoặc  a; b;c  0;1;5  có 4 cách chọn bộ   a; b; c    Vậy có:      18  số.  Câu 11 (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Cho hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 5 ghế (5 cặp ghế  đối diện). Xếp ngẫu nhiên 10  học sinh gồm   nam và   nữ vào hai dãy ghế đó. Xác suất để có đúng  cặp học sinh  nam và học sinh nữ ngồi đối diện bằng  5 A .  B .  63 42 10   21 Lời giải C D   21 Chọn D Xếp  10 học sinh vào  10 ghế có  10! cách.  n    10!     Để xếp ngẫu nhiên  10 học sinh đó vào hai dãy ghế để có đúng  cặp học sinh nam và  học sinh nữ ngồi đối diện ta thực hiện như sau:  - Chọn ra một ghế để xếp một học sinh nam vào: có  10 cách chọn.    - Chọn ra một học sinh nam xếp vào ghế đã chọn: có  5 cách chọn.  - Chọn ra một học sinh nữ xếp vào ghế đối diện: có  5 cách chọn.  - Chọn ra   cặp ghế trong   cặp ghế còn lại để xếp 4 học sinh nam vào: Có  C42 4! cách  - Xếp   học sinh nữ còn lại vào   ghế: có  4!   Vậy số cách xếp để có đúng  cặp học sinh nam và học sinh nữ ngồi đối diện nhau là:      n  A  10.5.5.C42 4!.4!  864000   Vậy xác suất để có đúng  cặp học sinh nam và học sinh nữ ngồi đối diện là:  P  A  Câu 12 n  A 864000   n   10! 21 (THPT Ngơ Quyền - Ba Vì - Lần - 2019) Cho A tập hợp tất số tự nhiên có chữ số Chọn ngẫu nhiên số từ tập A , tính xác suất để chọn số chia hết cho chữ số hàng đơn vị chữ số A 643   45000 B 1285   90000 107   7500 Lời giải  C D 143   10000 Chọn A Số các số tự nhiên có   chữ số là  9.104  90000  n  A  90000   Số phần tử của khơng gian mẫu là  n     90000   Gọi số tự nhiên có   chữ số chia hết cho   và chữ số hàng đơn vị bằng  1 là  x  abcd1.  Ta có  x  abcd1  10.abcd 1  3.abcd  7.abcd 1   Để  x  abcd1 chia hết cho     3.abcd 1    7   k 1 k 1  t  k  3t  1;  t      là số nguyên  3 998 9997 t  Khi đó ta được  abcd  7t   1000  7t   9999    7 Đặt  3.abcd   7k; k    abcd  2k  Vì  t    t  143;144; ;1428  suy ra có  1286  cách chọn  t  hay có  1286  số tự nhiên có    chữ số chia hết cho   và chữ số hàng đơn vị bằng  1.  Vậy xác suất cần tìm bằng  Câu 13 1286 643    90000 45000 (THPT Ngô Quyền - Ba Vì - Lần - 2019) Tìm hệ số số hạng chứa x khai triển 1  x  x 10  x3  A 1902   B 7752   C 252   D 582   Lời giải  Chọn A 1  x  x 10 10  x   1  x  10 1  x  10 10   C10k x k  C10l x l   k 0 l 0 k , l    Từ giả thiết ta có  0  k , l  10   k ; l   1;  ,  3;1 ,  5;    k  2l    Vạy hệ số của số hạng chứa  x  trong khai triển   x  x  x3 C101 C102  C103 C101  C105 C100  1902     10   là    Câu 14 (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Lần - 2019) Chọn ngẫu nhiên số từ tập hợp số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt lấy từ chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 8, Tính xác suất để chọn số lớn số 2019 bé số 9102 A 83 120 B 119 180 31 45 Lời giải  C D 119 200 Chọn C Giả sử số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau là  abcd   Ta có  n     6.6.5.4  720   Gọi A là biến cố: “Số được chọn số lớn hơn số 2019 và bé hơn số 9102”.  Tính  n  A :  TH1:  a  ,  b  ,  c  ,  d  tuỳ ý khác  a , b, c  suy ra có  1.1.4.4  16  số.  TH2:  a  2, b   có  1.5.5.4  100  số.  TH3:  a  3;4;8 ,  b ; c ; d  khác nhau và khác  a , có  3.6.5.4  360  số.  TH4:  a  ; b  ,  c ; d  khác nhau và khác  a ; b  có  1.1.5.4  20  số.  Suy ra  n  A  16  360  100  20  496   Vậy  P  A   Câu 15 n  A n   31 45 (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2019) Từ chữ số thuộc tập X  0;1; 2;3; 4;5;6;7 lập số tự nhiên có chữ số khác chia hết cho 18 A 1228 B 720 C 860 Lời giải D 984 Chọn D Một số tự nhiên chia hết cho  18  phải chia hết cho 2 và 9.  Do tổng các chữ số thuộc tập  X  bằng 28 nên ta sẽ lựa chọn các bộ 6 số có tổng chia hết cho 9  bằng cách loại bớt đi 2 số có tổng chia 9 dư 1, tức là loại các cặp số  0;1 , 4;6 , 3;7   Ta thu được các bộ 6 số có tổng chia hết cho 9 là:  2;3; 4;5;6;7 , 0;1; 2;4;5;6 , 0;1; 2;3;5;7   Bộ  2;3; 4;5;6;7  cho ta  3.5!  360  số,  Bộ  0;1; 2; 4;5;6  cho ta  4.5! 3.4!  408  số,  Bộ  0;1;2;3;5;7  cho ta  2.5! 4!  216  số,  Vậy số các số thỏa yêu cầu bài toán là  360  408  216  984  số Câu 16 (HSG 12 - Bắc Ninh - 2019) Cho lim x  A 10 Chọn D   B 6   x  ax   x  Khi giá trị a C Lời giải  D 10    Ta có:  lim  x  ax   x   lim x  ax   x x   lim x  ax   x x  Do đó:  lim x  Câu 17  a  lim x a  1 x x2 x   1  x  ax   x   x  ax   x x  ax   x x  ax      a   2 a   a  10 2 (HSG 12 - Bắc Ninh - 2019) Cho dãy số  un  thỏa mãn: u1  , u2  11 , u3  111 ,., un  11 ( n chữ * số , n ) Đặt Sn  u1  u2   un Giá trị S2019 A   192012  10  2019   9  B 2019 10  1 C   192020  10  2019   9  D 10 2019 10 1  2019 Lời giải  Chọn C Ta có:  Sn  u1  u2   un   11  111   11       99  999   99    1 10   102   103    10n     10  102  103   10n  n   9       n     10 10  1  10 n1  10   n      n       10       10 2010  10 Vậy  S 2019    2019  9  Câu 18 (Chuyên QH Huế - Lần - 2019) Để chuẩn bị cho hội trại 26/3 tới, cần chia tổ gồm học sinh nam học sinh nữ thành ba nhóm, nhóm người để làm ba cơng việc khác Tính xác suất để chia ngẫu nhiên ta nhóm có học sinh nữ A   165 B 24   65 C 16   55 D 12   45 Lời giải Chọn C Cách Chia 12 người thành ba nhóm làm ba cơng việc khác nhau, khơng gian mẫu có:  C124 C84 C44  34650  phần tử.  Gọi  A  là biến cố “mỗi nhóm được chia có đúng một học sinh nữ”.  Số phần tử của  A  là:  C31.C93 C21 C63 C11 C33  10080  phần tử.  Xác suất của biến cố  A  là:  P  A    10080 16    34650 55   Cách Không gian mẫu:    C124 C84  34650   Gọi  A  là biến cố: “Chia ngẫu nhiên 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ thành 3 nhóm sao cho  mỗi nhóm có đúng một nữ”  3 Nhóm 1: Chọn 3 nam trong 9 nam và một nữ trong 3 nữ, số cách:  C9 C3  252   Nhóm 2: Chọn 3 nam trong 6 nam và một nữ trong 2 nữ, số cách:  C6 C2  40   Nhóm 3: Có một cách chọn.  Ta có:   A  252.40  10080   Vậy  P  A  Câu 19 A 10080 16      34650 55 (Chuyên QH Huế - Lần - 2019) Từ chữ số tập hợp 0;1;2;3; 4;5 lập số tự nhiên chẵn có chữ số chữ số đôi phân biệt? A 405   B 624   C 312   D 522   Lời giải  Chọn B Vì số cần lập có các chữ số đơi một phân biệt nên có 5 chữ số hoặc 6 chữ số.  Xét các số tự nhiên có 5 chữ số đơi một phân biệt. Có  A54  600  số.  Xét các số tự nhiên lẻ có 5 chữ số phân biệt. Có:  3.4 A43  288  số.  Suy ra có  600  288  312  số chẵn có 5 chữ số đơi một phân biệt.  Xét các số tự nhiên có 6 chữ số đơi một phân biệt. Có:  A55  600  số.  Xét các số tự nhiên lẻ có 6 chữ số đơi một phân biệt. Có:  3.4 A44  288  số.  Suy ra có  600  288  312  số chẵn có 6 chữ số đơi một phân biệt.  Vậy có  312  312  624  số chẵn có ít nhất 5 chữ số đơi một phân biệt lập được từ tập hợp đã  cho.  Câu 20 (THPT Trần Phú - Hà Tĩnh - Lần - 2019) Một hộp chứa bóng đỏ (được đánh số từ đến 6), bóng vàng (được đánh số từ đến 5), bóng xanh (được đánh số từ đến 4) Xác suất để bóng lấy có đủ ba màu mà khơng có hai bóng có số thứ tự trùng A 43   91 B 381   455 74   455 Lời giải  C D 48   91 Chọn C Số phần tử của khơng gian mẫu bằng  C154   Lấy được 4 quả bóng có đủ cả ba màu mà khơng có hai quả bóng nào có số thứ tự trùng nhau  có các trường hợp sau:  +) TH 1: Lấy được 1 quả bóng xanh, 2 quả bóng vàng và 1 quả bóng đỏ  Lấy 1 quả bóng xanh có  C41 cách.    Lấy 2 quả bóng vàng có số thứ tự khơng trùng với số thứ tự của bóng xanh đã lấy có  C42 cách.        Cách Áp sụng công thức xác suất cổ điển Gọi A là nhóm 3 câu mà thí sinh đã loại được 1 đáp án sai  Gọi B là nhóm 7 câu còn lại.  Khơng gian mẫu là số phương án trả lời 10 câu hỏi mà thí sinh chọn ngẫu nhiên từ 10 câu loại A  và  B Suy ra số phần tử của khơng gian mẫu là  n ()  33   442.368   Gọi X là biến cố “Thí sinh làm được đúng 9 điểm hay đúng 5 câu trong 10 từ 10 câu loại A và  B” nên ta có các trường hợp sau đây thuận lợi cho biến cố X xảy ra là:  +) Đúng 0 câu loại A và 5 câu loại B:  C30   C75  32   +) Đúng 1 câu loại A và 4 câu loại B:  C31  2  C74  33   +) Đúng 2 câu loại A và 3 câu loại B:  C32   C73    +) Đúng 3 câu loại A và 2 câu loại B:  C33  C72  35   Suy ra  n ( X )  C30   C75  32  C31  2  C74  33  C32   C73   C33  C72  35  34.965   n( X ) 1.295   0, 079   n () 16.384 Cách Áp dụng cơng thức nhân cộng xác suất +) Gọi A là nhóm 3 câu mà thí sinh đã loại được 1 đáp án sai  Xác suất trả lời đúng 1 câu hỏi nhóm A là  ; Trả lời sai là    3 +) Gọi B là nhóm 7 câu còn lại.  Xác suất trả lời đúng 1 câu hỏi nhóm B là  ; Trả lời sai là    4 Thí sinh phải trả lời đúng 5 câu trong 10 câu của nhóm A và nhóm B nên ta có các trường hợp  sau:  Vậy  P ( X )  1 2  1 3 +) 0 câu đúng nhóm A và 5 câu đúng nhóm B:  C30        C75                 1   1 3 +) 1 câu đúng nhóm A và 4 câu đúng nhóm B:  C31       C74                 1 +) 2 câu đúng nhóm A và 3 câu đúng nhóm B:  C      2 1    C73        1 +) 3 câu đúng nhóm A và 2 câu đúng nhóm B:  C      2  1     C72        2 3 3 Cộng các xác suất trên ta được kết quả là:  P ( X )  Câu 32 3        3        1.295  0, 079   16.384 (Hội trường Chuyên DBSH - Lần - 2019) Cho hình tứ diện ABCD Trên cạnh tứ diện, ta đánh dấu điểm chia cạnh tương ứng thành phần Gọi S tập hợp tam giác có ba đỉnh lấy từ 18 điểm đánh dấu Lấy từ S tam giác, xác suất để mặt phẳng chứa tam giác song song với cạnh tứ diện cho A 45 Chọn D   B 34 Lời giải  C D   15   A D B C   Số phần tử không gian mẫu:    C183   810   Để mặt phẳng tạo bởi   điểm bất kì song song với đúng   cạnh của tứ diện đã cho thì:  +   trong   điểm đó khơng cùng thuộc   cạnh.  +   điểm khơng cùng thuộc   mặt.  Do đó:  Xét tam giác  ABC :  Lấy   điểm sao cho đường thẳng nối   điểm đó song song với   trong   cạnh của tam giác, ta  có   cách lấy và có   cách lấy điểm thứ ba thuộc   trong các cạnh còn lại của tứ diện sao cho  mặt phẳng thỏa mãn đề bài u cầu.  Suy ra số tam giác thỏa mãn u cầu là  6.9.4  216   Xác suất để mặt phẳng chứa tam giác đó song song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho là  216 P    810 15 Câu 33 (Sở GD Thanh Hóa - 2019) Gọi S tập hợp tất số tự nhiên có chữ số đôi khác chọn từ chữ số 1, 2,3, 4,5, 6,7,8,9 Lấy ngẫu nhiên số thuộc S Tính xác suất để lấy số chia hết cho 11 tổng chữ số chia hết cho 11 A P    21 B P    63 C P    126 D P    63 Lời giải  Chọn D Số các số lập từ các chữ số  1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9  là  A94  3024   Gọi số có 4 chữ số chia hết cho  11  và tổng của 4 chữ số cũng chia hết cho  11  là  abcd   Một số chia hết cho  11  thì   a  c    b  d 11  Mặt khác   a  b  c  d 11  nên   a  c 11  a  c 11  a  c  b  d  11   Các cặp số có tổng bằng  11  là           Số các số có thể lập được từ 4 cặp tổng trên là  C41C31.2!.2!  48   Xác suất để lấy được một số thỏa u cầu bài tốn là    48    3024 63   Câu 34 (THPT Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - 2019) Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh từ đỉnh đa giác có 12 cạnh A1 A2 A12 Tính xác suất để đỉnh chọn tạo thành tam giác cân A 13 55 B 12 55 11 Lời giải  C D 11 Chọn C A12 A1 A2 A11 A3 A10 A4 A9 A5 A8 A7 A6 Cách Ta có  n()  C123  220   Gọi  A là biến cố chọn được 3 đỉnh tạo thành tam giác cân.  Vì đa giác đều 12 cạnh nên có 6 trục đối xứng là các đường nối các điểm  A i Ai 6  với  i  chạy từ  1 đến 6.  Ứng với mỗi trục như vậy ta có 5 cặp điểm đối xứng với nhau nên số tam giác cân tạo thành sẽ  là  5.2.5  60  Suy ra  n( A)  60   Vậy xác suất cần tìm là  60    220 11 Cách n()  C123  220   Gọi  A là biến cố chọn được 3 đỉnh tạo thành tam giác cân.  Chọn đỉnh  A1  khi đó chọn được 5 cặp đỉnh cách đều  A1  nên có 5 tam giác cân là các tam giác  sau  A1 A2 A12 ; A1 A3 A11; A1 A4 A10 ; A1 A5 A9 ; A1 A6 A8 ;   Chọn đỉnh  A2 khi đó chọn được 5 cặp đỉnh cách đều  A2  nên có 5 tam giác cân là các tam giác  sau  A2 A1 A3 ; A2 A12 A4 ; A2 A11 A5 ; A2 A10 A6 ; A2 A9 A7 ;   Tương tự cho các đỉnh còn lại, mỗi đỉnh có 5 tam giác cân  Vậy  n( A)  12.5  60       Vậy xác suất cần tìm là  Câu 35 60  220 11 u1   (THPT Yên Khánh A - Ninh Bình - 2019) Cho dãy số (un ) xác định  un  dãy số (vn ) un 1  xác định công thức  un  Biết (vn ) cấp số nhân có cơng bội q Khi A  q= B q  C q  D q    Lời giải  Chọn D Đặt  un  w n  a  un1  w n1  a   8  w n 1  a  (w n  a)   w n 1  w n  a    5 5 Để  (w n )  là cấp số nhân thì   a    a   un  w n   u1  w1   w1  1   5 1  w n  w1   5 Câu 36 n 1 1  1  5 n 1 1  un     5 n 1 1       5 n 1 q   (Chuyên Thái Bình - Lần - 2019) Có số tự nhiên có 30 chữ số, cho số có mặt hai chữ số 1, đồng thời số chữ số có mặt số tự nhiên số lẻ? A 3.2 27   B 227   C 229   D 228   Lời giải  Chọn D Gọi số tự nhiên cần tìm là  a1a2 a30   a1  , nên  a1  có 1 cách chọn.  Để số chữ số  1 có mặt trong số tự nhiên đó là số lẻ ta có các trường hợp sau:  Khơng có chữ số 1 nào xuất hiện trong  a2 a30  có  C290  cách.  Chỉ có 2 chữ số  1 xuất hiện trong  a2 a30  có  C292  cách.  Chỉ có 4 chữ số  1 xuất hiện trong  a2 a30  có  C294  cách.  Chỉ có 6 chữ số  1 xuất hiện trong  a2 a30  có  C296  cách.    Chỉ có 28 chữ số 1 xuất hiện trong  a2 a30  có  C 2928  cách.  Vậy số cách thỏa mãn bài tốn trên là  C290  C292  C294  C296   C2928   3 Ta có  (1  1) 29  C290  C29  C292  C29   C2929  và  (1  1) 29  C29  C29  C292  C29   C2929   Suy ra  C290  C292  C294   C2928  C29  C29  C29   C2929  28   Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện bài toán là  228  số.      Câu 37 (Chuyên Sơn La - Lần - 2019) Kết  b; c  việc gieo súc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp, b số chấm xuất lần gieo thứ nhất, c số chấm xuất lần gieo thứ hai thay vào phương trình bậc hai x  bx  c  Xác suất để phương trình bậc hai vơ nghiệm A 12 B 17 36 23 36 Lời giải  C D 36 Chọn B Số phần tử của không gian mẫu là  36   Xét phương trình  x  bx  c   có    b  4c , với  b, c  1,   Phương trình vơ nghiệm      b  c   Ta có bảng sau    Suy ra có  17  cách gieo để phương trình vơ nghiệm.  17 Vậy xác suất cần tìm là  P  36 Câu 38 (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu - 2019) Cho hai dãy ghế xếp sau: Dãy 1  Ghế số 1  Ghế số 2  Ghế số 3  Ghế số 4  Dãy 1  Ghế số 1  Ghế số 2  Ghế số 3  Ghế số 4  Xếp 4 bạn Nam và bốn bạn Nữ vào hai dãy ghế trên. Hai người được gọi là ngồi đối điện với  nhau nếu ngồi ở hai dãy và có cùng số ghế. Có bao nhiêu cách xếp để mỗi bạn Nam ngồi đối  diện một bạn Nữ?  A 4!4!   B 4!4!24   C 4!2   Lời giải  Chọn D Ta đánh số lại các ghế trong dãy lại như sau:   Dãy 1  Ghế số 1  Ghế số 3  Dãy 1  Ghế số 2  Ghế số 4  Ghế số 5  Ghế số 6  D 4!4!2   Ghế số 7  Ghế số 8  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 1: 8 cách chọn( có thể là học sinh Nam hoặc Nữ)  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 2: 4 cách chọn (vì có xét giới tính nên còn 4 cách)  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 3: 6 cách chọn  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 4: 3 cách chọn(vì có xét giới tính nên còn 3 cách)  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 5: 4 cách chọn  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 6: 2 cách chọn(vì có xét giới tính nên còn 3 cách)  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 7: 2 cách chọn  Chọn 1 học sinh ngồi vào ghế 8: 1 cách chọn(chỉ còn 1học sinh)  Vậy có tất cả là:  8.4.6.3.4.2.2.1  1.2.3.4 1.2.3.4   4!4!2   Câu 39   (THPT Ninh Bình - Bạc Liêu - 2019) Cho quân cờ đứng vị trí trung tâm bàn cờ  (xem hình vẽ) Biết rằng, lần di chuyển, quân cờ di chuyển sang có cạnh với đứng Tính xác suất để sau bốn lần di chuyển, qn cờ khơng trở vị trí ban đầu   A 55   64   B C   D     Lời giải Chọn A Số phần tử của không gian mẫu là  n     4  256 .  Gọi  A  là biến cố thỏa mãn bài tốn,  A  là biến cố sau bốn lần di chuyển qn cờ về đúng vị trí  ban đầu.  Kí hiệu 1  là bước di chuyển ra phía trước, sang phải hoặc trái;   là bước di chuyển lùi (so với  bước đi trước hoặc 2 bước đi trước).  Ta có các trường hợp sau   TH1:  1  0  1  0  C41 1.C41  16    Số cách là:  TH2:  1  Số cách là:  TH3:  1  1  1  0  1  0  C41 C31 1.1  12    1  là:  C41 C21 1.1    Số cách       n A  16  12   36  P  A   P A   Câu 40 36 55    256 64 (Sở Lào Cai - 2019) Giải bóng chuyền VTV Cup có 12 đội tham gia có đội nước đội VN, Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành bảng đấu A, B, C bảng có đội Xác suất để đội VN nằm bảng đấu khác bằng: A P  C93C63   C124 C84 B P  2C93C63   C124 C84 C P  6C93C63   C124 C84 D P  Lời giải  Chọn C Khơng gian mẫu:  n()  C124 C84 Gọi A là biến cố “ 3 đội VN được xếp vào 3 bảng A,B,C” + 3 đội VN xếp vào 3 bảng: có 3! cách xếp + Chọn 3 đội của 9 đội nước ngồi xếp vào bảng A có:  C93 cách xếp + Chọn 3 đội của 6 đội nước ngồi còn lại xếp vào bảng B có:  C63 cách xếp   3C93C63   C124 C84   + Bảng C: 3 đội còn lại có 1 cách xếp.   n( A)  3!C93C63  6C93C63  P( A)  Câu 41 6C93C63 C124 C84 ̉ g vớ i hệ tọ a độ Oxy, chọ n ngẫu nhiên một điểm có hoà nh độ (Sở GD KonTum - 2019) Trong mặt phăn và tung độ là các số nguyên có tri ̣ tuyệt đối nhỏ hoặc bằng 5, các điểm cù ng có xác suất đượ c chọ n Xác suât́ để chọ n đượ c mộ t điểm mà khoảng cách từ điểm đượ c chọ n đến gốc tọ a độ nhỏ hoặc bằng A 36 121 B 13 81 15 81 Lời giải C D 29 121 Chọn D Không gian mẫu   : tập hợp các điểm có hoành độ và tunng độ là các số nguyên có trị tuyệt  đối nhỏ hơn hoặc bằng 5.   n     11.11  121   Gọi điểm  A  x; y   thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 3.   OA   x  y    TH1.  A  0; y     y   y  3; 2; 1;0;1  2;3   có 7 điểm thỏa mãn.  TH2 A  x;0     x      x   x  3; 2; 1;1  2;3   có 6 điểm thỏa mãn.  TH3 A  x, y   x; y      x  2; 1;1; 2   số cách chọn điểm là:  4.4  16    x2  y2     y  2; 1;1; 2 Số cách chọn điểm A thỏa mãn điều kiện là:  n  A    16  29 (cách).  Vậy xác suất chọn điểm A thỏa mãn điều kiện là:  P  Câu 42 n  A n   29 121 (Sở GD Cần Thơ - Mã 123 - 2019) Cho hai đường thẳng d1 d song song với Trên đường thẳng d1 cho điểm phân biệt, đường thẳng d cho điểm phân biệt Số tam giác có đỉnh điểm 12 điểm cho A 220   Chọn D   B 350   C 210   Lời giải  D 175     Số tam giác có đỉnh là các điểm trong  12  điểm đã cho bằng số cách lấy   điểm khơng thẳng  hàng trong  12  điểm đã cho.  Do đó số tam giác là  C123  C53  C73  175  ( tam giác).  Câu 43 (Sở GD Cần Thơ - Mã 122 - 2019) Trong phòng học có 36 bàn rời xếp thành dãy với dãy có bàn Cô giáo xếp tuỳ ý 36 học sinh lớp (trong có hai em Hạnh Phúc) vào dãy bàn, học sinh xếp vào bàn Xác suất để Hạnh Phúc xếp vào hai bàn cạnh (theo hàng ngang hàng dọc) A B 21 C 21 D Lời giải Chọn B Xếp 36 học sinh tuỳ ý vào 36 cái bàn, số phần tử không gian mẫu là  n  Ω   36!  Hai bạn Hạnh và Phúc xếp vào hai bàn cạnh nhau (theo hàng ngang hoặc hàng dọc) ta xem như  một phần tử X  + Trường hợp 1: Xếp X theo hàng ngang vào một dãy nào đó ta có 5 cách xếp, 34 học sinh còn  lại  có  34!  cách  xếp,  hốn  vị  Hạnh  và  Phúc  trong  X  có  2  cách,  với  6  hàng  ngang  ta  có  tất  5.34!.2.6   + Trường hợp 2: Xếp X theo hàng dọc, tương tự như trên ta cũng có  5.34!.2.6   Gọi  A  là biến cố: “Hạnh và Phúc được xếp vào hai bàn cạnh nhau”.  Số kết quả thuận lợi cho  A  là  n  A  5.34!.2.6  5.34!.2.6 Xác suất của  A  là  P  A   Câu 44 n  A n Ω  5.34!.2.6  5.34!.2.6  36! 21 (Sở GD Cần Thơ - Mã 124 - 2019) Có hai dãy ghế đặt đối diện nhau, dãy có ghế Xếp ngẫu nhiên 10 người gồm nam nữ ngồi vào hai dãy ghế cho ghế có người ngồi Xác suất để người nam ngồi đối diện với người nữ A   126 B   63 252 Lời giải  C D Chọn B  Số phần tử của không gian mẫu là    10!   Gọi  A  là biến cố “mỗi người nam đều ngồi đối diện với một người nữ”.  Ta thấy:    Xếp 5 người nam vào cùng một dãy ghế có  5!  cách.    Xếp 5 người nữ vào cùng một dãy ghế có  5!  cách   Ở các cặp ghế đối diện 2 bạn nam và nữ đổi chỗ cho nhau có  25  cách.      63   Suy ra  A  5!.5!.25   Vậy  P  A   Câu 45 A   5!.5!.25  10! 63 (Sở GD Đồng Tháp - 2019) Trên giá sách có sách Tốn, sách Lí sách Hóa, lấy ngẫu nhiên sách Tính xác suất cho ba lấy có sách Tốn A 37 42 B 42 10 21 Lời giải  C D 42 37 Chọn A Số phần tử không gian mẫu  n     C93  84   Gọi biến cố A: “Ba quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển Tốn”.  Ta có  n  A   C41 C52  C42 C51  C43  74   Xác suất của biến cố A là  P  A   n  A n   74 37    84 42     Nhận xét: Có thể dùng biến cố đối  n A  C53  10  P  A    P A   Câu 46 10 37  84 42 (Sở GD Đồng Tháp - 2019) Gọi d tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ đồ thị hàm số x  x  x  11 Hỏi đường thẳng d qua điểm đây? A M   5;  B P  2;   C N  5;   3 3 3    Lời giải  y D Q   2;  3  Chọn C Có  y   x  x    Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hồnh độ   x0 ; y0   là:  y   x0   x02  x0    x0      Ta có  y  x0   ,  y  x0    x0     x0     Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất là bằng 1 khi   11    y0   11 17 2  d : y   x     d : y  x   Vậy  d  đi qua điểm  N  5;   3 3  Câu 47 (Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị - Lần - 2019) Từ lớp học gồm 18 học sinh nam 12 học sinh nữ, chọn ban cán gồm học sinh Xác suất chọn được ban cán sự có số học sinh nam khơng ít hơn số học sinh nữ là  A   1343   9135 B 442   609 68   145 Lời giải  C D 170   203   Chọn D Không gian mẫu    là ban cán sự gồm 4 học sinh   n     C304   Gọi  A  là biến cố: “Ban cán sự có số học sinh nam khơng ít hơn số học sinh nữ”  TH1: chọn một ban cán sự gồm 4 nam có:  C184  cách  TH2: chọn một ban cán sự gồm 3 nam và 1 nữ có:  C183 C121  cách  TH3: chọn một ban cán sự gồm 2 nam và 2 nữ có:  C182 C122  cách   n  A  C184  C183 C121  C182 C122    P  A  Câu 48 n  A n   C184  C183 C121  C182 C122 170    C304 203 (THPT Đô Lương - Nghệ An - Lần - 2019) Trong chương trình giao lưu gồm có 15 người ngồi vào 15 ghế theo hàng ngang Giả sử người dẫn chương trình chọn ngẫu nhiên người 15 người để giao lưu với khán giả Xác suất để người chọn khơng có người ngồi kề A B 13 35 22 35 Lời giải  C D Chọn C Ta có  n     C153  455   Gọi  A  là biến cố “trong 3 người được chọn đó khơng có 2 người ngồi kề nhau”   A  là biến cố “ trong 3 người đươc chọn có ít nhất 2 người ngồi kề nhau”    TH 1: 3 người ngồi kề nhau có 13 cách chọn.  TH 2: có 2 người ngồi cạnh nhau  - Hai người ngồi cạnh nhau ngồi đầu hàng có 2 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy có 12 cách  chọn người còn lại vậy có: 2.12=24 cách  - Hai người ngồi cạnh nhau khơng ngồi đầu hàng có 12 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy  có 11 cách chọn người còn lại vậy có: 11.12=132 cách       n A  132  24  13  169  P A  Câu 49    13  P  A  22 n A  35 (Sở Gia Lai - 2019) Có hai hộp chứa cầu màu xanh màu đỏ Từ hộp lấy ngẫu nhiên cầu Biết tổng số cầu hai hộp 20 xác suất để lấy hai cầu màu xanh 55 Tính xác suất để lấy hai cầu màu đỏ 84 29 A .  B .  C .  28 84 42 Lời giải  Chọn A Gọi  x , z  lần lượt là số quả cầu xanh trong hộp   và      35 D   21   Gọi  y , t  lần lượt là số quả cầu đỏ trong hộp   và    Theo giả thiết ta có  xz 55   84 xz  55  x  y  z  t     x  y  z  t  84 Vì   55,84    nên  xz  chia hết cho  55 , do đó  x  11, z   ( vì vai trò  x  và  z  là như nhau)  Ta có  11  y   t   84  11  y   y   84  y  , suy ra  t    Vậy xác suất để được hai quả cầu đỏ là  Câu 50 C31 C11     11  3  1 84 28 (Chuyên Thái Bình - Lần 5- 2019) Cho tập A  3;4;5;6 Tìm số số tự nhiên có bốn chữ số thành lập từ tập A cho số tự nhiên đó, hai chữ số chữ số có mặt nhiều hai lần, hai chữ số chữ số có mặt không lần A 24   B 30   C 102   Lời giải  D 360   Chọn C Có 3 trường hợp thỏa mãn bài tốn:  Trường hợp 1: Bốn chữ số trong số cần lập khác nhau thuộc tập  A   Trường hợp này có  4!  24  (số).  Trường hợp 2: Chữ số 3 có mặt hai lần và mỗi chữ số còn lại có mặt khơng q một lần hoặc  chữ số 4 có mặt hai lần và mỗi chữ số còn lại có mặt khơng q một lần.  Trường hợp này có   C42  A32  72 (số).  Trường hợp 3: Mỗi chữ số 3 và 4 có mặt đúng hai lần.  Trường hợp này có  C42  C22  (số).  Vậy số các số thỏa mãn bài tốn là  24  72   102 (số).  Câu 51 (Sở Nam Định - 2019) Một tổ có học sinh nữ học sinh nam Xếp ngẫu nhiên học sinh thành hàng ngang để chụp ảnh Tính xác suất để khơng có học sinh nữ đứng cạnh A 65   66 B   66   99 Lời giải  C D   22 Chọn D Ta có  n     11!   Gọi  A  là biến cố để khơng có 2 học sinh nữ nào đứng cạnh nhau.  Xếp 6 học sinh nam vào 6 vị trí ta có  6!  cách sắp xếp.  Giữa 6 học sinh nam đó tạo thành 7 vách ngăn. Ta xếp 5 học sinh nữ vào 7 vị trí ta có  A75  cách  sắp xếp.      Suy ra  n  A  6! A75   Vậy  P  A   Câu 52 6! A75    11! 22 (Sở Nam Định - 2019) Cho hàm số y  f  x  , biết điểm A, B, C đồ thị hàm số y  f  x  có tiếp tuyến thể hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A f   xC   f   xA   f   xB    B f   xA   f   xB   f   xC    C f   xA   f   xC   f   xB    D f   xB   f   xA   f   xC  Lời giải Chọn D Ý nghĩa hình học, đạo hàm cấp 1 của hàm số  y  f  x   tại  x0  là hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị  hàm số  y  f  x   tại điểm   x0 ; f  x0    Quan sát hình vẽ ta thấy hệ số góc tiếp tuyến tại  A  bằng  0  Hệ số góc tiếp tuyến tại  B  dương (tiếp tuyến đi lên từ trái qua phải);  Hệ số góc tiếp tuyến tại  C  âm (tiếp tuyến đi xuống từ trái qua phải)  Câu 53 (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Lần 3-2019) Cho đa giác 2019 đỉnh Hỏi có hình thang cân có đỉnh đỉnh đa giác? A 2019.C1009 B 2019.C1010 C 2019.C1007 D 2019.C1008 Lời giải  Chọn A Giả sử đa giác đều  2019  đỉnh nội tiếp đường tròn tâm  O   Chọn trước một đỉnh  A  bất kì có  2019 cách chọn  Đường kính  OA chia đường tròn thành hai phần bằng nheu, mỗi phần có  1009  đỉnh  Chọn hai đỉnh bất kì trong  1009  đỉnh ở trên ta được một hình thang cân  Vậy có tất cả  2019.C1009 Câu 54 (Vũng Tàu - Lần - 2019) Cho n số nguyên dương thỏa mãn Cn1  Cn2  78 Số hạng không chứa x n 2   x3   B 220   khai triển nhị thức  x  A 3960   C 1760   Lời giải  D 59136   Chọn C Ta có  Cn1  Cn2  78  n    n  n  1  78   n  n  156   n  12     n k 12 12 12 2  2   2 Suy ra   x     x     C12k x12  k     C12k 2k x12  k   x   x   x  k 0 k 0 Số hạng khơng chứa  x , tương ứng  k  , có hệ số bằng  C123 23  1760   Câu 55 (Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - L3-2019) Aladin nhặt đè thần,chàng miết tay vào đèn gọi Thần đèn ra.Thần đèn cho chàng điều ước.Aladin ước điều tùy thích, điều ước thứ chàng “Ước ngày mai tơi lại nhặt đèn,và Thần cho số điều ước gấp đôi số điều ước ngày hôm ” Thần đèn chấp thuận,và ngày Aladin thực theo quy tắc trên:Ước hết điều ước chừa lại điều ước cuối để kéo dài thỏa thuận với Thần đèn cho ngày hôm sau.Hỏi sau 10 ngày gặp Thần đèn,Aladin ước tất điều ước? A 3096.  B 3069.  C 3609.  Lời giải  D 3906.  Chọn B Ngày đầu Aladin ước 3 điều ước.  Ngày thứ hai Aladin ước 6 điều ước. ( 6= 3.2)  Ngày thứ ba Aladin ước 12 điều ước. (12= 6.2)  Nhận thấy số điều ước của Aladin trong mỗi ngày lập thành cấp số nhân có 10 số hạng với  u1   và  q    Tồng số điều ước của Aladin trong 10 ngày là  S10  Câu 56 u1 (1  q10 ) 3(1  210 )  S10   3069   1 q 1 (Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - L3-2019) Chọn ngẫu nhiên số tự nhiên số tự nhiên có bốn chữ số Tính xác suất để số chọn có hai chữ số đứng liền A 0,029   B 0,019   C 0,021   D 0,017   Lời giải  Chọn A Số phần tử của không gian mẫu:  n     9.10  9000   Gọi  A  là biến cố số tự nhiên có bốn chữ số được chọn có ít nhất hai chữ số   đứng liền nhau.  Ta có ba trường hợp thỏa mãn u cầu bài tốn.  Trường hợp  1: Số tự nhiên có   chữ số  : có   số.  Trường hợp  : Số tự nhiên có   chữ số  : có      35  số.  Trường hợp  : Số tự nhiên có   chữ số    Nếu chữ số  88  đứng đầu có  9.9  81  số.  Nếu chữ số  88  khơng đứng đầu có  2.8.9  144  số.  Vậy  n  A    35  81  144  261  số thỏa mãn.      Xác suất để số được chọn có ít nhất hai chữ số   đứng liền nhau là:  Câu 57 261  0.029   9000 (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - L7 - 2019) Trong buổi sinh hoạt câu lạc em học sinh THPT Chuyên Quang Trung, em xếp 24 hàng ghế theo quy luật tương ứng với số ghế hàng, từ hàng thứ đến hàng thứ 24 cấp số cộng Biết số ghế hàng thứ hai ghế hàng thứ 11 ghế Tổng số ghế 24 hàng A 876 B 818 C 828 Lời giải D 816   Chọn A Gọi số ghế hàng thứ  n  là  un , n  ,1  n  24   Dãy   un   lập thành cấp số cộng với công sai  d  và  u2  5, u4  11  nên:  u1  d  u      u1  3d  11 d  Vậy tổng số ghế của  24  hàng bằng:  Câu 58 24  2u1   24  1 d   876   (Chuyên Quang Trung - Bình Phước - L7 - 2019) Cho tập A  0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 Tập X   z  a  bi a, b  A Chọn ngẫu nhiên hai phần tử thuộc X Xác suất để chọn hai phần tử có modul nhau, gần giá trị nhất? A 0,0098 B 0,0198 C 0,0298 Lời giải D 0,0398 Chọn A Số phần tử của  X  bằng  10   Chọn ngẫu nhiên hai số phức từ  X  có  C100   Ta có các bộ bốn số thỏa mãn  a  b  c  d  là: (0,5,3,4) (1,7,5,5) (1,8,4,7) (2,9,6,7). Từ các  bộ này cho ta 14 cặp số phức có mơ đun bằng nhau, ngồi ra các cặp dạng   a  bi, b    cũng  có mơ đun bằng nhau, vậy có tất cả  C102  14 cặp.  Vậy xác suất chọn được hai phần tử có modul bằng nhau là  C102  14  0, 0119   C100 Kết quả gần nhất đáp án A Câu 59 (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - L2 - 2019) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n C 21n  C23n   C22nn 1  512 Tính tổng S  2 Cn2  32 Cn3    1 n 2Cnn A S  10 Chọn B   B S  C S  Lời giải  D S    1  12 n  C20n  C21n  C22n  C23n   C22nn 1 Xét hai khai triển     2n 2n   C  C  C  C   C   2n 2n 2n 2n 2n   Lấy  1     vế theo vế ta được:  22 n   C21n  C23n   C22nn 1     22n  2.512  n    Khi đó  S  2 C52  32 C53  C54  52 C55      ... X )  C30   C75  32  C31  2  C74  33  C32   C 73   C 33  C72  35  34 .965   n( X ) 1.295   0, 079   n () 16 .38 4 Cách Áp dụng cơng thức nhân cộng xác suất +) Gọi A là nhóm 3 câu mà thí sinh đã loại được 1 đáp án sai ... +) Đúng 0 câu loại A và 5 câu loại B:  C30   C75  32   +) Đúng 1 câu loại A và 4 câu loại B:  C31  2  C74  33   +) Đúng 2 câu loại A và 3 câu loại B:  C32   C 73    +) Đúng 3 câu loại A và 2 câu loại B:  C 33  C72  35  ... A  252   2 53  Suy ra xác suất của biến cố  A  là    P A    n A n  2 53 23    30 03 2 73   Suy ra xác suất của biến cố  A  là  P  A    P A   Câu 23 250  2 73 2 73 (Chuyên Nguyễn

Ngày đăng: 03/05/2020, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w