1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tu chon 12 CB

18 527 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 246 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh Tiết tự chọn 1: MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Học sinh nắm được : Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon 2, Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hoá hoá học giữa các chất. II. Chuẩn bị : Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẵn xuất của hiđrocacbon ( Pho to sơ đồ trong SGK nâng cao) III. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên dùng sơ đồ: HĐ1: ? Ta có thể từ 1 chất này điều chế ra 1 chất khác được không? Ví dụ minh hoạ? Giáo viên tổng kết: Giữa các hợp chất hỡu cơ tồn tại một quan hệ chuyển hoá lẫn nhau 1 cách tự nhiên và có quy luật. Để dễ nhớ, ta chia ra các nhóm chuyển hoá, cụ thể: HĐ2: ? Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm? ? VD: Crackinh pentan: C 5 H 12 0 ,xt t → CH 4 + C 4 H 8 C 2 H 6 + C 3 H 6 C 3 H 8 + C 2 H 4 VD: CH 4 0 ,xt t → HCHO CH 2 =CH 2 + H 2 O CH 3 CH 2 OH CH ≡ CH + H 2 O  CH 3 CHO ? Học sinh lấy ví dụ? VD: CH 3 -CH 2 -OH 0 ,xt t → CH 2 =CH 2 + H 2 O ? VD: oxi hoá ancol thành andehit và xeton, oxi hoá andehit thành axit HĐ3: Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ: HĐ4: Củng cố, dặn dò: I. Mối liên quan giữa hiđrocacbon và 1 số dẵn xuất của hiđrocacbon. - Ankan anken ancol andehit axit cacboxylic… - Ankin anken ankan dẫn xuất hologen ancol… 1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon. a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm - Phương pháp đề hiđro hoá C n H 2n-6 0 2 ,xt t H ¬  C n H 2n+2 0 2 ,xt t H− → C n H 2n 0 2 ,xt t H− → C n H 2n-2 - Phương pháp Crackinh b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no. - Phương pháp hiđro hoá không hoàn toàn VD: - Phương pháp hiđro hoá hoàn toàn 2, Mối liên quan giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon a- Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi - Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp - Hiđrat hoá anken thành ancol - Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton b, Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen - Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thuỷ phân VD: C 2 H 6  C 2 H 5 Cl  C 2 H 5 OH - Cộng halogen hoặc hiđro halogenua vào hiđrocacbon không no rồi thuỷ phân VD: CH 2 =CH 2  CH 3 - CH 2 Cl  CH 3 CH 2 OH c- Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon - Tách nước từ ancol thành anken - Tách hiđro halogenua từ dẫn xuất halogen thành anken d- Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi - Phương pháp oxi hoá - Phương pháp khử - Este hoá và thuỷ phân este II Bài tập. 1, Từ CH 4 , viết các phản ứng điều chế: a- Metyl axetat b- Vinyl fomat 2, Từ toluen và etilen, viết phản ứng điều chế: a- Etyl benzoat b- Benzyl axetat 1 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh Tiết tự chọn 2: Bài tập trắc nghiệm phần este- chất béo. I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần este, chất béo. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của este, hiệu suất phản ứng. II. Chuẩn bị: - Bài tập in sẵn. III. Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận để trả lời. - Giáo viên phân tích để kết luận: VD: R-COOH R , - OH  este: R- COO- R , CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O - Có este không được điều chế từ axit và ancol. ? Ví dụ? R- COO- CH=CH 2 thuỷ phân trong kiềm cho muối và andehit. HĐ2: Giáo viên cho 3 bài tập trên bảng, 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp bên dưới cùng làm, giáo viên nhận xét, chữa. HĐ4: Củng cố dặn dò. - Lưu ý những chỗ học sinh còn yếu hoặc chưa chắc chắn. - Dận dò: về nhà làm các bài tập trắnghiệm theo đề in sẵn. Bài tập 1: Đúng hay sai? a, Este là sản phẩm thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR , . b, Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este. c, Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol d, Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit hay trong kiềm đều thu được glixerol e, Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. g, Tất cả các este đều thuỷ phân trong d.d kiềm cho muối và ancol Bài tập 2: Cho 12g CH 3 COOH phản ứng với 6,4 g CH 3 OH ( có H 2 SO 4 đặc xúc tác), tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hoá là 60%? Bài tập 3: Este A đơn chức, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H 2 = 43. Tìm CTPT, viết các CTCT của A? Bài tập 4: Este no đơn chức A có 36,36% oxi trong nguyên tử. A tác dụng với NaOH dư thu được 9,6 g muối. Tìm CTPT, viết CTCT của A? 2 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh Tiết tự chọn 3: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: các phản ứng như este hoá, phản ứng lên men từ tinh bột hoặc Glucozơ để sản xuất ancol etylic… là những phản ứng luôn có hiệu suất thấp. 2, Kĩ năng: Biết cách làm các dạng bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: Viết các phản ứng sau: 1, Phản ứng este hoá 2, Các phản ứng lên men từ tinh bột để điều chế ancol etylic. ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: - Giáo viên giới thiệu, phân tích và đưa ra các công thức tính hiệu suất. HĐ2: Giáo viên hướng dẫn và chữa cụ thể: ? Học sinh viết phản ứng và sơ đồ: ? Học sinh tính? - Giáo viên hướng dẫn: Tính thể tích CO 2 theo phản ứng và so sánh với thể tích thực tế, từ đó tính hiệu suất. ? Học sinh viết phản ứng este hoá tổng quát? ? Điều kiện để phản ứng saye ra theo chiều thuận? Giáo viên hướng dẫn học sinh bài này. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc. BTVN: Đề in sẵn. I. Các công thức liên quan. Sơ đồ phản ứng: A %a → B ( chất đầu) ( sản phẩm) ( . ) ( . ) % .100% A t t A l t m a m = ( . ) ( . ) ( . ) ( . ) 100 100 B t t B l t A t t A l t a m m m m a = = II. Bài tập:Bài tập 1: Tính khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế ra 18,2 g sobitol, biết hiệu suất phản ứng là 80%? Giải: - Phản ứng khử glucozơ thành sobitol: C 5 H 11 O 5 -CHO + H 2  C 5 H 11 O 5 - CH 2 OH Sơ đồ: C 6 H 12 O 6  C 6 H 14 O 6 Theo sơ đồ: 180 182 Vậy: ? 18,2  180.18, 2 18 182 Glucozo m g = = Vì hiệu suất phản ứng là 80%, nên: ( . ) 100 18. 22,5 80 glucozo t t m g = = Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là 22,5 g Bài tập2: Cho 36 g glucozơ lên men thấy thoát ra 6,72 lit CO 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng lên men? Bài tập 3: Từ 50 kg gạo chứa 81% tinh bột, bằng phản ứng lên men, có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol etylic 40 0 , biết hiệu suất cả quá trình là 80%, d của ancol là 0,8g/ ml Bài tập 4: Cho 12g CH 3 COOH phản ứng với 9,6g CH 3 OH ( có H 2 SO 4 đặc xt) thu được 13,6g este. Tính hiệu suất phản ứng este hoá? Tiết tự chọn 4: Ôn tập chương I-II 3 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Học sinh hêi thống hoá được các tính chất của este, chất béo, các chất gluxit - Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hoá học 2, Kĩ năng: - Làm được các dạng bài tập cơ bản của chương B. Chuẩn bị. Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt đọng của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 ? Este là gì? Công thức chung của este? Của este no đơn chức? ? Chất béo là gì? So sánh este và chất béo? ? Thế nào là cacbohiđrat? Gồm những loại nào? Cụ thể? ? CTPT và đặc điểm cấu tạo của mỗi loại cacbohiđrat? ? Tính chất hoá học của mỗi loại ? Viết phản ứng minh hoạ? Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh luyên 1 số dạng bài tập cơ bản Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: Lưu ý những chỗ học sinh còn yếu I. Nội dung cơ bản cần nhớ 1, Este, chất béo CTTQ của este đơn chức: R- COO- R ’ CTTQ của chất béo: (RCOO) 3 C 3 H 5 Chú ý: trong chất béo R là gốc axit béo - Tinha chất hoá học của este, chất béo + Phẩn ứng thuỷ phân: trong H 2 O, xúc tác axit, phản ứng thuận nghịch. Trong kiềm, phản ứng 1 chiều + Phản ứng của gốc R 2, Cacbohiđrat a, Cấu tạo phân tử: - Glucozơ va fructozơ - Saccarozơ - Tinh bột và xenlulozơ b, Tính chất hoá học - Glucozơ, fructorơ có phản ứng tráng bạc - Glucozơ, fructorơ , Saccarozơ và xenlulozơ có phản ứng của ancol đa chức - Saccarozơ, Tinh bột và xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit hay enzim thích hợp - xenlulozơ có phan fứng với HNO 3 cho xenlulozơ trinitơrat - Glucozơ có phẩn ứng lên men II. Bài tập Tiết tự chọn 5,6: Ôn tập chương I-II (theo đề cương) 4 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh Tiết tự chọn 8: Đồng phân của amin- So sánh tính bazơ của amin A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Học sinh hiểu: Cách viết các đồng phân của amin trên cơ sở nắm chắc định nghĩa amin. Amin có tính bazơ giống như NH 3 nhưng tính bazơ các amin khác nhau là khác nhau. 2, Kĩ năng: - Biết cách viết và gọi tên các amin đồng phân. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: Viết và gọi tên tất cả các đồng phân có cùng CTPT là C 3 H 9 N? ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Ôn lí thuyết: - ? Amin là gì? Thế nào là amin bậc 1, bậc 2, bậc 3? Cho ví dụ? Bài tập 1: ? Viết tất cả các đồng phân thơm của C 7 H 9 N? ( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết) - Giáo viên hướng dẫn: C 7 H 9 N  C 6 H 5 CH 2 NH 2  C 6 H 5 NHCH 3  C 6 H 4 (CH 3 ) NH 2 ( 3 đp)  Tất cả có 5 đồng phân. Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C 4 H 11 N? ( Cả lớp cùng làm, 1 học sinh lên bảng viết) - Giáo viên hướng dẫn: Viết lần lượt các đồng phân bậc 1(4đp), bậc 2( 3đp), bậc 3(1đp)  tất cả 8 đồng phân HĐ2: So sánh tính bazơ của amin. ? Tại sao bazơ có tính amin? Bài tập 3: -Giáo viên: C 6 H 5 NH 2 có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím ? Tại sao cho quỳ vào d.d C 6 H 5 NH 3 Cl thì quỳ chuyển sang đỏ? HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lưu ý phần học sinh chưa chắc. - Về nhà: Làm các bài tập in sẵn I. Đồng phân của amin Bài tập 1: Viết tất cả các đồng phân thơm của C 7 H 9 N Bài tập 2: Viết tất cả các đồng phân của C 4 H 11 N Bài tập 3: Viét tất cả các đồng phân amin bậc 2 của C 5 H 13 N II. So sánh tính bazơ của amin. - Tính bazơ: amin no b2 > aminno b1 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 Bài tập 3: Cho quỳ vào các dung dịch sau, quỳ chuyển màu gì: CH 3 NH 2  quỳ chuyển sang xanh d.d NH 3  quỳ chuyển sang xanh d.d C 6 H 5 NH 2  quỳ không đổi màu d.d C 6 H 5 NH 3 Cl  quỳ chuyển sang đỏ Tiết tự chọn 9: BÀI TẬP VỀ AMIN VÀ AMINOAXIT 5 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: Tính chất hoá học của amin và aminoaxit và làm được các bài tập về tìm CTPT, CTCT hợp chất. 2, Kĩ năng: Biết cách làm các dạng bài tập liên quan đến công thức và phương trình phản ứng. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Viết và gọi tên các đồng phân amin của C 3 H 9 N? 2,Các chất sau, chất nào có phản ứng với NaOH, HCl. Viết phản ứng: NH 2 -CH 2 -COOH, NH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Giáo viên cho 3 bài tập trên bảng, học sinh suy nghĩ sau 3 phút và 3 học sinh lên bảng làm, các học sinh bên dưới làm vào vở, giáo viên quan sát, hướng dẫn. ? Thế nào là 1 amin no đơn chức? ? Thế nào là amin bậc 2? HĐ2: Giáo viên dựa vào các phản ưng học sinh viết ở phần kiểm tra đầu giờ, phân tích cho học sinh biết các phản ứng của nhóm NH 2 (tác dụng với HCl), nhóm COOH(tác dụng với NaOH). Lưu ý phản ứng của aminoaxit có 2 nhóm NH 2 hay 2 nhóm NaOH Từ đó học sinh áp dụng làm BT2. ? Học sinh tính n HCl ? n NaOH ? ? Viết phản ứng của X với HCl? ? Học sinh tính? HĐ3: -Củng cố: Lưu ý những phần học sinh chưa chắc. -Dặn dò: Các bài tập phần amin, aminoaxit trong sách bài tập. * Bài tập về lập CTPT Bài tập 1: Amin no đơn chức X có 19,18% Nitơ về khối lượng. Tìm CTPT của X, Viết tất cả các đồng phân amin bậc 2 của X? Giải: -Amin no đơn chức: C n H 2n+1 NH 2  C n H 2n+3 N Theo đầu bài: 19,18 14 19,18 100 12 2 3 14 100 N X M M n n = → = + + + Giải ra: n=4  CTPT của X là C 4 H 11 N - Amin bậc 2: Amin trong phân tử có nhóm -NH- R 1 -NH-R 2 (R 1 + R 2 = 4 ng.tử C)  Các đồng phân amin bậc 2 của C 4 H 11 N là: CH 3 - NH-CH 2 -CH 2 -CH 3 , CH 3 -NH- CH(CH 3 )-CH 3 CH 3 -CH 2 -NH-CH 2 -CH 3 Bài tập2: Xlà 1 aminoaxit. 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25g dung dịch NaOH3,2%. Tìm công thức của X? Giải: n HCl = C m . V = 0,125 . 0,08 = 0,01 mol n NaOH = 3, 2 25. 100 0,02( ) 40 m mol M = = Ta thấy: n HCl = n X  X có 1 nhóm NH 2 n NaOH = 2n X  X có 2 nhóm COOH  CT của X là: H 2 N-R-(COOH) 2 Phản ứng: H 2 N-R-(COOH) 2 + HCl  ClH 3 N-R-(COOH) 2 0,01 0,01 0,01  M muối = 1,835 183,5 0,01 m n = =  ClH 3 N-R-(COOH) 2 = 183,5  52,5 + R + 45.2 = 183,5  R = 41  R là C 3 H 5  Công thức của X là: H 2 N-C 3 H 5 -(COOH) 2 Bài tập 3: Tiết tự chọn 10: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III 6 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần amin, aminoaxit 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của amin, aminoaxit II. Chuẩn bị: - Bài tập in sẵn. III. Thiết kế các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Giáo viên dựa vào kết quả sự chuẩn bị của học sinh, gợi ý những bài học sinh chưa rõ, chữa nhanh những bài khó. - Phân loại học sinh để giao bài. HĐ2: Củng cố, dặn dò: Bài tập trắc nghiệm phần amin, aminoaxit. Tự rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 11: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME, ĐIỀU CHẾ POLIME 7 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Tính chất hoá học của polime và viết được các phản ứng điều chế polime, clo hoá polime. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập về điều chế polime, clo hoá polime. B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Các phương pháp điều chế polime, ví dụ minh hoạ? 2, Viết phản ứng của poli butadien với HCl, của poli etilen và poli( vinylclorua) với Cl 2 ? ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: ? Nhắc lại các phương pháp điều chế polime? - 4 học sinh lên bảng, viết các phản ứng thích hợp, trực tiếp điều chế các polime sau: - Giáo viên lưu ý học sinh phân biệt nilon-6 và nilon-6,6. ? Các polime trên, loại nào thuộc loại poli amit? - Giáo viên nhận xét, chữa. HĐ2: ? Phản ứng của poli etilen và poli( vinylclorua) với Cl 2 thuộc loại phản ứng gì? (Thế hay cộng?) - Giáo viên hướng dẫn BT1: ? Học sinh tính? BT2: Học sinh tự làm. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc. - Giao BT trắc nghiệm in sẵn về nhà. 1, Các phương pháp điều chế polime - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng trùng ngưng VD: Viết các phản ứng trực tiếp điều chế các polime sau: 1, Poli(vinyl clorua) 2, Nilon-6 3, Poli(metyl metacrylat) 4, Caosu buna-S 5, Tơ nitron 6, Nilon-6,6 7, Poli etilen 8, Caosu buna 9, Poli(vinyl axetat) 10, Tơ nitron 11, Poli isopren 12, Poli propilen 13, Poli etilen 14, Nilon-6,6 15, Poli stiren 16, Caosu buna-N 2, Bài toán: BT1: Clo hoá P.E thu được 1 loại polime mới trong đó Clo chiếm 20,34% về khối lượng. Tính số mắt xích P.E tác dụng với 1 phân tử Clo? -CH 2 -CH 2 -) n + Cl 2  Polime mới ( C 2 H 4 ) n -1H+1Cl  lim Cl po memoi m m = 20,34 100  35,5 20,34 28. 35,5 1 100 n n = → = + − BT2: Clo hoá P.V.C thu được 1 loại polime mới trong đó Clo chiếm 62,39%% về khối lượng. Tính số mắt xích P.V.C tác dụng với 1 phân tử Clo? Tự rút kinh nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP: 2 8 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 1, Các kim loại sau: Al, Ag, Fe , kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuCl 2 , viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn? …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. 2, Cho 1 lá Zn vào dung dịch hỗn hợp chứa AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Zn sẽ khử ion kim loại theo thứ tự nào? A. Ag + , Pb 2+ , Cu 2+ B. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , C. Cu 2 , Ag + , Pb 2+ D. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ Tiết tự chọn 12: BÀI TẬP VỀ VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 9 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh A. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Từ vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn suy ra được cấu tạo nguyên tử và tính chât. 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập về viết cấu hình e của nguyên tử và cấu hình e của ion - Ôn tập về cân bằng phản ứng oxi hoá- khử B. Chuẩn bị. Các loại bài tập. * Kiểm tra bài cũ: 1, Cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn? 2, Viết cấu hình e của các nguyên tử và ion sau: ( Học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét, chữa, để nguyên bảng để dạy bài mới) C. Thiết kế các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: ? Học sinh cùng viết cấu hình, tự suy ra vị trí tính chất? HĐ2: - Giáo viên hướng dẫn, sau học sinh tự làm, giáo viên kiểm tra. HĐ3: Củng cố, dặn dò - Lưu ý những chỗ học sinh chưa chắc. - Giao BT về nhà. I . Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. Bài tập1: Viết cấu hình e của các nguyên tử kim loại sau, từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất 12 Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Vị trí: ô 12, chu kì 3, nhóm IIA Tính chất: Mg  2e + Mg 2+ 19 K: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vị trí: ô 19, chu kì 4, nhóm IA Tính chất: K  1e + K + 26 Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIII B Tính chất: Fe  2e + Fe 2+ Fe  3e + Fe 3+ II. Hướng dẫn cân bằng nhanh phản ứng oxi hoá- khử Bài tập2: Cân bằng các phản ứng sau: Cu + HNO 3 l  Al + HNO 3  N 2 O + Zn + H 2 SO 4 đặc  Tự rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 13: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI 10 [...]... hoàn toàn 8,9 g 1 amino axit X chứa 1 nhóm cacboxyl thu được 6,72 lit H2, 6,3 g H2O và 1,4 g Nitơ Tìm CTPT, viết các CTCT của X? * Củng cố, dặn dò - Lưu ý những chỗ học sinh còn yếu, chú ý khi làm bài thi học kì Tự rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 15: Bài tập trắc nghiệm phần: Đại cương về kim loại I: Mục tiêu bài học: 12 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần đại... ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol/lit của dung dịch II Chuẩn bị: - Bài tập phù hợp III Thiết kế các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập về vị trí, tính chất hoá học của KLK, KLKT ( đàm thoại) ? Vị trí của KLK trong bảng tu n... những phàn học sinh còn yếu - Giao BT về nhà * Tự rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 20: LUYỆN ĐỀ TRẮC NGHIỆM: TÍNH CHẤT CỦA KLK, KLKT VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I: Mục tiêu bài học: 17 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim... VỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các phương pháp điều chế kim loại 14 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết sơ đồ điều chế, sơ đồ điện phân để điều chế kim loại Kĩ năng giải bài tập liên quan đến điều chế kim loại II Chuẩn bị: - Học sinh: Làm các bài tập đã cho trong SGK, SBT III Thiết kế các hoạt động dạy học * Bài tập... rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 18: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V I: Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần kim loại 15 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 2, Kĩ năng: - Làm được các bài tập củng cố lí thuyết - Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại, điều chế kim loại, dãy điện hoá của kim loại, bài tập hỗn hợp tính theo phương trình II Chuẩn bị: - Bài tập... dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2 ,128 lit H2 Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lit NO (đktc), kim loại M trong hỗn hợp X là: A Al B Mg C Zn D Mn Tự rút kinh nghiệm: Tiết tự chọn 14: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương của chương trình Hoá học kì I 11 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựa vào cấu... sinh - Yêu cầu 1 số học sinh khá chữa 1 số bài tập - Giáo viên giới thiệu 1 số phương pháp giải nhanh HĐ3: Củng cố, dặn dò: Lưu ý những phần học sinh còn yếu • Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết tự chọn 16: I Mục tiêu bài học: BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI 13 GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh 1, Kiến thức: Giúp học sinh thành thạo áp dụng dãy điện hoá trong xét chiều phản ứng , từ đó viết...GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh A Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: Học sinh hiểu: - Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử, thể hiện khi kim loại tác dụng với phi kim, axit và dung dịch muối 2, Kĩ năng: - Làm... quan trọng của KLK và tính chất của nó? ? Vị trí của KLKT trong bảng tu n hoàn, gồm các kim loại nào, cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất kim loại có gì đặc biệt? ? Tính chất hoá học đặc trưng của KLKT, so sánh tính khử của các KL trong nhóm KLKT? ? Các hợp chất quan trọng của KLKT và tính chất của nó? ? Nước cứng là gì? Phân loại nước cứng? Nguyên tắc làm mềm nước cứng? ? Các công thức liên quan... người ta điều chề ancol etylic bằng phản ứng lên men, hiệu suất cả quá trình là 80% Tính khối lượng gạo để điều chế 100 lít rượu 300, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml? 3, Viết và gọi tên các đồng phân este của C4H8O2, các đồng phân amin của C3H9N, đồng phân amino axit của C4H9NO2? 4, Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào phân biệt các dung dịch sau: ancol etylic, andehit axetic, axit . hiđrocacbon. - Ankan anken ancol andehit axit cacboxylic… - Ankin anken ankan dẫn xuất hologen ancol… 1, Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon GIÁO ÁN TỰ CHON 12 – Gv: Pham Van Hanh Tiết tự chọn 1: MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIĐROCACBON VÀ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài học. 1,

Ngày đăng: 28/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w