1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH một thành viên XNK, du lịch và đầu tư hồ gươm

97 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 711,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI XUÂN THẠCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK, DU LỊCH VÀ ĐẦU TƯ HỒ GƯƠM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI XUÂN THẠCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XNK, DU LỊCH VÀ ĐẦU TƯ HỒ GƯƠM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp: “Phân tích báo cáo tài cơng ty TNHH thành viên XNK, Du lịch Đầu tư Hồ Gươm” cơng trình nghiên cứu mang tính định hướng thực hành thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu, áp dụng lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH – Khoa Quốc tế - ĐH QGHN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Một lần nữa, xin khẳng định trung thực chịu trách nhiệm lời cam kết LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH Khoa Quốc tế -ĐH QGHN, người trực tiếp hướng dẫn, nhận xét, giúp đỡ em nhiều suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể sư phạm thầy, cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế - ĐH QGHN, người dạy dỗ, bảo em suốt năm học tập trường Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Cán nhân viên công tác công ty TNHH thành viên Xuất nhập khẩu, Du lịch Đầu tư Hồ Gươm (Công ty Hồ Gươm) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian thực có hạn, kiến thức chuyên mơn nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để hồn thành luận văn với kết cao Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2 Những vấn đề phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích BCTC doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.3 Vai trò phân tích báo cáo tài doanh nghiệp .8 1.2.4 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.5 Nguồn tài liệu phân tích báo cáo tài .11 1.2.6 Phương pháp phân tích báo cáo tài .12 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 24 CHƯƠNG 27 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Cơ sở xây dựng khung lý thuyết 27 2.1.2 Cơ sở liệu cần thu thập 28 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.1 Nguồn thông tin 29 2.2.2 Mô tả cách thức thu thập số liệu .29 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .30 Địa điểm nghiên cứu trụ sở Công ty TNHH thành viên XNK, Du lịch Đầu tư Hồ Gươm, số 125 phố Bùi Thị Xuân, phường Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 30 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CƠNG TY HỒ GƯƠM 31 3.1 Giới thiệu công ty Hồ Gươm .31 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 3.1.2 Chức nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh Công ty Hồ Gươm 33 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Công ty .34 3.1.4 Những kết đạt qua năm 2012, 2013 2014 35 3.2 Thực trạng phân tích báo cáo cơng ty Hồ Gươm 37 3.2.1 Khái qt tình hình phân tích báo cáo tài Công ty Hồ Gươm 37 3.2.2 Đánh giá chung cơng tác phân tích báo cáo tài Cơng ty Hồ Gươm .37 3.3 Phân tích báo cáo tài cơng ty từ năm 2012, 2013 2014 38 3.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài sản nguồn vốn .38 3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 46 3.3.3 Phân tích khái quát báo cáo kết hoạt động kinh doanh 47 3.3.4 Phân tích số tài chủ yếu 53 3.4 Đánh giá tổng quan thực trạng tài Cơng ty Hồ Gươm 59 3.4.1.Những ưu điểm 59 3.4.2.Những hạn chế, yếu cần khắc phục 60 3.4.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài doanh nghiệp 61 CHƯƠNG 64 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY HỒ GƯƠM 64 4.1.Định hướng phát triển công ty Hồ Gươm 64 4.2.Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty Hồ Gươm 65 4.2.1.Nâng cao hiệu quản lý tài sản lưu động 65 4.2.2.Xây dựng sách bán chịu quản lý khoản phải thu 65 4.2.3.Củng cố công tác quản lý tiền 71 4.2.4.Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định 72 4.2.5.Nâng cao khả sinh lợi .74 4.2.6.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 77 4.3.Kiến nghị 78 4.3.1.Kiến nghị với Bộ Tài Chính .78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Công ty Hồ Gươm, 2012-2014 Báo cáo tào năm 2012, 2012, 2014 Công ty Hà Nội 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BĐSĐT Bất động sản đầu tư BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu 10 DNKLT 11 EBIT Báo cáo tài Doanh nghiệp hoạt động khơng liên tục Thu nhập trước lãi vay thuế (Earning Before Interest and taxes) Lợi nhuận (thu nhập) mối cổ phiếu (Earning Per 12 EPS 13 GVHB 14 IAS 15 IFRS 16 LN 17 LNG Lợi nhuận gộp 18 LNST Lợi nhuận sau thuế 19 LCTT Lưu chuyển tiền tệ 20 NV 21 QLDN Share) Giá vốn hàng bán Chuẩn mực kế toán quôc tế (International Accounting Standard) Chuẩn mực tập Báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standard) Lợi nhuận Nguồn vốn Quản lý doanh nghiệp i Chỉ số sinh lời vốn chủ sở hữu (Return On common 22 ROE 23 ROA 24 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 25 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 26 TS 27 TSDH Tài sản dài hạn 28 TSNH Tài sản ngắn hạn 29 TSCĐ Tài sản cố định 30 VCSH Vốn chủ sở hữu 31 VLĐ Equyty) Chỉ số lợi nhuận ròng tài sản (Return On total Assets) Tài sản Vốn lưu động DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tóm tắt tỷ số tài 21 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm Phân tích cấu biến động tài sản qua năm 2012,2013 2014 Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm ii 36 42 44 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản Bảng 3.4 Bảng 3.5 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 49 Bảng 3.6 Phân tích khả tốn 53 Bảng 3.7 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 55 Bảng 3.8 Phân tích số quản lý nợ 57 10 Bảng 3.9 Phân tích khả sinh lợi 58 xuất kinh doanh iii 46 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Mơ hình Dupont 23 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Cơng ty 35 iv Trang loại, thống kê, đánh số có thẻ riêng cho tài sản Trong hồ sơ TSCĐ, cập nhật chi tiết thông tin sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp điều chuyển tài sản nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý lập kế hoạch định Công ty cần tăng cường kiểm kê tài sản theo định kỳ, phân cấp trách nhiệm quản lý TSCĐ cho đơn vị, cá nhân trực tiếp sử dụng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm người sử dụng Bên cạnh đó, cơng ty nên áp dụng chế độ thưởng phạt công minh đơn vị, cá nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm gia tăng tuổi thọ tài sản hay người thiếu tinh thần trách nhiệm việc quản lý, sử dụng tài sản nhằm khuyến khích người lao động sử dụng tài sản cách hiệu nhất, giúp kéo dài tuổi thọ TSCĐ - Để TSCĐ hoạt động có hiệu ngồi việc áp dụng hình thức thưởng phạt nhằm sử dụng tối đa cơng suất tài sản Cơng ty cần định kỳ lập kế hoạch sữa chữa lớn, bảo dưỡng, bảo trì TSCĐ vào hồ sơ theo dõi riêng cho tài sản Việc xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì TSCĐ cần linh hoạt phối hợp nhịp nhàng với kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm mục đích hỗ trợ, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyệt đối không làm gián đoạn sản xuất kinh doanh; với tài sản hết khấu hao sử dụng cần cân nhắc chi phí dùng để bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa để tiếp tục kéo dài tuổi thọ tài sản với việc thu hồi hết giá trị lại tài sản thơng qua lý, nhượng bán - Ngồi việc bảo trì, bảo dưỡng hay sửa chữa tài sản Cơng ty cần có kế hoạch mua bảo hiểm cho tài sản quan trọng, có giá trị lớn hay tài sản bắt buộc phải mua bảo hiểm theo quy định nhà nước 73 4.2.5.Nâng cao khả sinh lợi 4.2.5.1.Tăng cường khả sinh lợi doanh thu Chìa khóa để nâng cao khả sinh lợi doanh thu trì tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốt độ tăng doanh thu Để làm điều này, Công ty cần sử dụng biện pháp tăng doanh thu đồng thời phải quản lý chi phí tốt nhằm giảm tối đa chi phí Tăng doanh thu: Doanh thu bán hàng chịu tác động nhiều nhân tố như: khối lượng, chất lượng, giá sản phẩm, dịch vụ; uy tín cơng ty, thương hiệu sản phẩm Để tăng doanh thu, công ty cần làm tốt nhân tố Vì thế, biện pháp tăng doanh thu Công ty nên áp dụng: + Tận dụng lợi sẵn có đơn vị có thị phần cao thị trường CCHT, Công ty cần tăng cường hợp tác với đơn vị địa phương quản lý cấp phép mua sử dụng CCHT lực lượng thực thi pháp luật nhằm gia tăng vị thế, uy tín cơng ty tạo lòng tin, giúp công ty mở rộng thị trường Mặt khác, không ngừng quảng bá sản phẩm, thành tựu bật Công ty phương tiện truyền thông để có thêm nhiều đối tác biết đến Cơng ty đơn vị hàng đầu cung cấp CCHT thiết bị an ninh Việt Nam + Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt phản ứng nhanh nhạy với thay đổi nhu cầu khách hàng, nhằm trở thành đơn vị tiên phong cung cấp sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Thường xuyên cập nhật thiết bị, công nghệ giới để cung cấp cho thị trường, giúp gia tăng lợi cạnh tranh với đối thủ 74 + Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách đấu thầu ký kết hợp đồng có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để nhận biết đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng ứng biến nhanh nhạy thay đổi chiến lược đối thủ cạnh tranh nhằm đem ngày nhiều hợp đồng cho Công ty + Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc khách hàng quan trọng, cần có phận chuyên trách làm tốt cơng tác Bộ phận có trách nhiệm nắm bắt thỏa mãn nhu cầu hợp lý khách hàng, giúp trì mối quan hệ với khách hàng, tạo tiền đề tốt cho công tác thu hồi nợ + Ngoài ra, để nâng cao khả cạnh tranh, công ty cần phải xây dựng cho mơ hình văn hóa cơng ty chun nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định, chế độ lương thưởng cao thu hút người lao động có trình độ, chất lượng cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp - Giảm chi phí: Để quản lý chi phí hiệu quả, Cơng ty cần phân loại chi phí theo tiêu thức: theo nội dung kinh tế, theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh, theo mối quan hệ chi phí với quy mơ kinh doanh Phân loại theo nội dung kinh tế dựa vào hình thái ban đầu chi phí kinh doanh khơng phân biệt chi phí dùng đâu, dùng cho sản phẩm Với cách phân loại này, chi phí kinh doanh Cơng ty bao gồm: chi phí đầu vào, chi phí tiền lương khoản trích theo lương, chi phí trực tiếp khác, chi phí sửa chữa TSCĐ Theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh, Cơng ty có khoản mục chi phí: nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Theo mối quan hệ chi phí với quy mơ kinh doanh, chi phí kinh doanh cơng ty chia thành hai loại: chi phí cố định chi phí biến đổi 75 Để giảm chi phí, cơng ty nên áp dụng số biện pháp sau: + Bên cạnh nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ đầu vào có quan hệ lâu dài với Cơng ty, cần tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp để vừa đảm bảo đủ nhu cầu cần thiết, giảm thiểu rủi ro lệ thuộc vào vài nhà cung cấp ảnh hưởng đến kinh doanh, lại vừa có điều kiện so sánh giá cả, chất lượng, điều kiện tốn, từ lựa chọn nhà cung cấp phù hợp + Công ty cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành tổ chức thực định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, ngành, nghề kinh doanh, mơ hình tổ chức quản lý Thường xun kiểm tra, theo dõi việc thực định mức, kịp thời điều chỉnh định mức khơng phù hợp để tháo gỡ khó khăn cho đơn vị trực tiếp kinh doanh vốn, TSCĐ nhân công… + Thường xuyên rà sốt lại vị trí quản lý, nhân viên Công ty, nắm bắt đơn vị thừa, đơn vị thiếu lao động để điều động, bổ sung lao động cho phù hợp kịp thời Hạn chế tối đa việc tuyển thêm lao động thức, thay vào sử dụng biện pháp thuê lao động mùa vụ thực cần thiết, điều động nhân lực + Định kỳ hàng quý thực phân tích chi phí kinh doanh, giá thành hàng hóa dịch vụ nhằm phát khâu yếu quản lý, yếu tố làm tăng chi phí để có biện pháp khắc phục kịp thời + Tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm tới đơn vị, cá nhân người lao động kết hơp với hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý + Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 4.2.5.2.Nâng cao khả sinh lợi tài sản Để nâng cao khả sinh lời tài sản, mặt Công ty áp dụng biện pháp làm tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận đề 76 cập trên; mặt khác Cơng ty tăng số vòng quay tổng tài sản Muốn nâng cao số vòng quay tổng tài sản, Công ty phải tăng doanh thu điều chỉnh cấu tài sản theo hướng tăng cường đầu tư TSCĐ, áp dụng phương pháp khấu hao hợp lý TSCĐ đồng thời quản lý tốt để giảm khoản phải thu, hàng tồn kho 4.2.6.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thời đại với phát triển vũ bão tiến khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao hiệu kinh doanh 4.2.6.1.Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý cấp cao quản lý tài Trong phần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài Công ty ta nhân tố người nhân tố cốt lõi ảnh hưởng đến tình hình tài Cơng ty, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp cao nói chung quản lý tài nói riêng Vì vậy, việc đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức đội ngũ cán quản lý để chèo lái thuyền phát triển Công ty hướng, giai đoạn khủng hoảng kinh tế cạnh tranh gay gắt thiết yếu Ban lãnh đạo cơng ty nên bố trí thời gian thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo, khóa học quản lý cấp cao vừa có thêm kiến thức ứng dụng vào thực tiễn tìm giải pháp cho Công ty, vừa tạo môi trường giao lưu học hỏi với đơn vị bạn, có thêm mối quan hệ hỗ trợ tốt cho công việc kinh doanh Cơng ty 4.2.6.2.Nâng cao trình độ đội ngũ người lao động Để giúp Công ty đạt kế hoạch mà Ban lãnh đạo cấp cao đề khơng khác tập thể người lao động người ngày đêm cố gắng để thực kế hoạch lược Cơng ty cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nói chung đội ngũ làm cơng tác tài nói riêng giúp họ nắm bắt kịp tiến bộ, thành 77 tựu khoa học giới làm tăng suất lao động, hiệu cơng việc Bên cạnh đó, Cơng ty cần xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng nhằm khơi dậy họ tiềm sáng tạo to lớn, tạo cho họ động lực niềm say mê với công việc giúp họ phát huy hết khả thêm u mến, gắn bó với Cơng ty 4.2.6.3.Thành lập phận chun phân tích tài thuộc phòng kế tốn Cũng hầu hết doanh nghiệp khác, Cơng ty chưa có phận chun trách thực cơng tác phân tích tài Việc phân tích tài thực cách sơ lược thơng qua báo cáo tài hàng năm mà chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình tài để tìm ngun nhân giải pháp phù hợp Công ty cần thành lập phận chun trách thực cơng việc phân tích tài định kỳ đột xuất theo yêu cầu Ban điều hành nhằm cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc định Bộ phận có nhiệm vụ thường xuyên cập nhật số liệu tình hình kinh doanh; tổ chức phân tích tài nhằm phát khâu yếu quản lý, nhân tố dẫn đến tình trạng báo cáo lãnh đạo kịp thời để tìm hướng khắc phục 4.3.Kiến nghị 4.3.1.Kiến nghị với Bộ Tài Chính Hiện nay, diễn tình trạng doanh nghiệp thực phân tích tài doanh nghiệp cách sơ sài, nặng tính hình thức thơng qua việc tính tốn vài số tài thể BCTC chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý chủ sở hữu Hoặc phân tích tài thực cơng ty chứng khốn Bộ tài cần xây dựng ban hành văn pháp lý có tính hướng dẫn doanh nghiệp thực việc phân tích tài nhằm cơng khai số liệu quản lý tốt mặt Nhà nước doanh nghiệp 78 Cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp giảm tác dụng đáng kể khơng có số trung bình ngành để so sánh Cơng việc tổng hợp, thống kê số trung bình ngành thực theo cách tự phát công ty chứng khoán, vào số từ báo cáo tài cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Do số khơng đầy đủ Vì vậy, thời gian tới, Bộ tài nên khẩn trương thành lập phận chuyên trách việc tổng hợp, thống kê số ngành nhằm giúp doanh nghiệp có sở chắn để so sánh biết tình hình tài doanh nghiệp mức so với doanh nghiệp khác ngành Bên cạnh đó, Bộ tài cần nghiên cứu điều chỉnh nội dung phản ánh hệ thống báo cáo tài chính, đặc biệt báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích báo cáo tài Thêm vào đó, giai đoạn khủng hoảng kinh tế nay, Bộ tài quan ban ngành có liên quan cần thực biện pháp cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đứng vững thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ví dụ hạn chế biên độ biến động lãi suất, yêu cầu ngân hàng mở rộng điều khoản cho vay doanh nghiệp … 79 KẾT LUẬN Hiệu kinh doanh mục tiêu cuối cùng, yếu tố sống tất doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Để phát huy hiệu kinh doanh, công ty phải không ngừng tăng doanh thu cắt giảm chi phí hợp lý Để thực mục tiêu này, công ty cần làm loạt cơng việc từ tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đầu tư mở rộng thị trường, cung cấp loại hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng từ tối đa hóa lợi ích cho Cơng ty, thêm vào quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tự có nguồn lực huy động từ bên ngồi, cần cân đối chi phí bỏ lợi ích thu Có nhiều công cụ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc phân tích tình hình tài nhằm đưa giải pháp phù hợp, kịp thời công cụ hữu hiệu giúp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Qua trình nghiên cứu thực tế tình hình tài Cơng ty Hồ Gươm cho thấy cơng tác tài chưa phát huy vai trò cơng cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý, nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty Do đó, cơng tác phân tích việc nghiên cứu thực trạng tài nhằm đưa giải pháp cải thiện tài thực cần thiết Kế hợp nghiên cứu lý luận với việc thực hành phân tích BCTC Công ty Hồ Gươm, luận văn ưu điểm hạn chế tài Cơng ty nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng tới tình hình tài Công ty Căn vào nội dung trên, thời gian tới, luận văn đưa đến thực trạng công tác phân BCTC đưa giải pháp giúp cải thiện 80 tình hình tài cơng ty phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển Cơng ty Để giải pháp mang tính thực thi cho doanh nghiệp, luận văn đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng, 2001 Phân tích hoạt động kinh té doanh nghiệp Hà Nội: NXB Xây Dựng Ngô Thế Chi, 2001 Độc lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Công, 2005 Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, Phân tích Báo cáo tài Hà Nội: Nhà xuất Tài Cơng ty Hồ Gươm, 2012-2014 Báo cáo tào năm 2012, 2012, 2014 Công ty Hà Nội Công ty Hồ Gươm, 2008-2009 Hệ thống Báo cáo tài Cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán năm 2008-2009 Hà Nội Phạm Văn Dược, 1999 Phân tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Văn Dược, 1999 Phân Tích hoạt động kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phạm Văn Dược, 2000 Kế tốn quản trị phân tích kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Đơng, 1999 Lý thuyết hạch tốn kế tốn Hà Nội: NXB Thống kế 10 Nguyễn Đăng Hạc, 2001 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Xây dựng 11 Nguyễn Năng Phúc, 2008 Giáo trình phân tích Báo cáo tài Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Minh Phương, 2000 Kế toán quản trị Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 82 13 Nguyễn Ngọc Quang, 2011 Phân tích Báo cáo tài Hà Nội: Nhà xuất tài 14 Nguyễn Quang Quynh, 2001 Lý thuyết kiểm tốn Hà Nội: NXB Tài Chính 83 PHỤ LỤC STT SỐ HIỆU NỘI DUNG Phụ lục Phân tích cấu biến động tài sản qua năm Phụ lục Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm Phụ lục Phân tích khả sinh lợi Phụ lục 1: Phân tích cấu biến động tài sản qua năm 2012,2013 2014 Năm 2012 TÀI SẢN Số tiền (đồng) Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền (đồng) Năm 2014 Tỷ trọng 133.409.310.253 (%) 82,6 Số tiền (đồng) Năm 2013 so với 2012 Tỷ trọng Tỷ lệ (%) 83,8 tiền (đồng) (%) 23.876.562.448 21,7 7.487.548.265 8.672.407.114 2.001.166.361 8,6 63,6 26,6 Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương 109.532.747.805 (%) 78,7 đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho 86.713.042.084 13.623.355.174 8.826.162.670 62,3 9,8 6,3 94.200.590.349 22.295.762.288 10.827.329.031 58,3 13,8 6,7 24.199.036.483 10.837.666.480 61,8 14,3 6,4 Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài 370.187.877 29.485.267.737 9.000.623.869 16.666.493.868 0,2 21,3 6,4 11,9 6.085.628.585 27.984.732.927 7.844.363.227 16.269.672.588 3,7 17,3 4,8 10 2.183.876.480 27.266.072.437 8.359.127.499 15.872.851.308 1,2 16,2 4,9 9,4 hạn Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 3.567.650.000 2,5 3.567.650.000 2,2 2.371.840.000 1,4 250.500.000 0,18 303.047.112 0,18 662.253.630 0,4 139.018.015.542 100,00 161.394.043.180 100,00 168.843.761.549 100,00 141.577.689.112 104.357.109.66 Chênh lệch số 5.715.440.708 154,3 (1.500.534.810) (5) (1.156.260.642) (12,8) (396.821.280) 2,3 52.547.112 22.376.027.638 20,9 16 Năm 2014 so với 2013 Tỷ Chênh lệch số lệ tiền (đồng) (%) 8.168.378.859 6,1 10.156.519.320 1.903.364.195 10.337.449 (3.901.749.105 9,4 8,5 0,1 ) (718.660.490) 514.764.272 (396.821.280) (2,5) 6,5 (2,4) (1.196.140.000) 359.206.518 7.449.718.369 33,5 118,5 4,6 Phụ lục 2: Phân tích cấu biến động nguồn vốn qua năm Năm 2012 NGUỒN VỐN Số tiền (đồng) Năm 2013 Tỷ trọng Số tiền (đồng) Năm 2014 Tỷ trọng Tỷ Số tiền trọng (đồng) Năm 2014 so với 2013 Chênh lệch số Tỷ lệ Chênh lệch số Tỷ lệ tiền (đồng) (%) tiền (đồng) (%) Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vay nợ dài 51.396.123.713 23.385.975.578 28.010.148.135 (%) 36,9 16,8 20,1 hạn 28.010.148.135 20,1 28.576.561.204 17,7 29.195.419.927 108.412.785.58 17,4 566.413.069 627.858.723 2,1 Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn 87.621.891.829 63,1 97.747.221.612 60,5 64,3 10.125.329.783 11,5 10.665.563.973 10,9 139.018.015.542 100,00 161.394.043.180 100,00 168.843.761.549 100,00 22.376.027.638 16 7.449.718.369 4,6 vốn 63.646.821.568 34.779.522.564 28.867.299.004 (%) 39,4 21,6 17,8 Năm 2013 so với 2012 60.431.002.964 30.682.083.389 29.748.919.575 (%) 35,7 18,1 17,6 12.250.697.855 11.393.546.986 857.150.869 23,8 48,7 (3.215.818.604) (4.097.439.175) 881.620.571 (5) 11,7 Phụ lục 3: Phân tích khả sinh lợi STT 2 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Tổng Tài sản VCSH đầu kỳ VCSH cuối kỳ VCSH bình quân (= 2+3/2) Khả sinh lợi VCSH (ROE) (= 1/4) Tỷ suất sinh lời Đơn vị Đồng Đồng Đồng Đồng Năm 2012 39.382 67.308 139.018.015.542 55.082.359.333 87.621.891.829 Năm 2013 13.965.974.801 161.394.043.180 87.621.891.829 97.747.221.612 Năm 2014 14.475.001.429 168.843.761.549 97.747.221.612 108.412.758.585 Đồng 71 92 102,5 Lần 0,54 0,15 0,14 Lần 0,28 0,08 0,08 tài sản (ROA) (= 1/2) Nguồn: Báo cáo tài kiểm tốn năm 2012, 2013, 2014 Công ty ... hình phân tích báo cáo tài Cơng ty Hồ Gươm 37 3.2.2 Đánh giá chung công tác phân tích báo cáo tài Cơng ty Hồ Gươm .37 3.3 Phân tích báo cáo tài cơng ty từ năm 2012, 2013 2014 38 3.3.1 Phân tích. .. tiễn phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Phân tích thực trạng việc phân tích báo cáo tài Cơng ty Hồ Gươm - Đề xuất giải pháp phân tích báo cáo tài phù hợp với bối cảnh cụ thể Cơng ty Hồ Gươm. .. qua thơng tin phân tích, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài Công ty TNHH thành viên XNK, Du lịch Đầu tư Hồ Gươm làm đề tài luận văn tốt nghiệp góp phần Cơng ty đánh giá lại

Ngày đăng: 02/05/2020, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây Dựng, 2001. Phân tích hoạt động kinh té trong doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh té trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Xây Dựng
2. Ngô Thế Chi, 2001. Độc lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
3. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, Phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc,kiểm tra, Phân tích Báo cáo tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
4. Công ty Hồ Gươm, 2012-2014. Báo cáo tào chính các năm 2012, 2012, 2014 của Công ty. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tào chính các năm 2012, 2012, 2014"của Công ty
5. Công ty Hồ Gươm, 2008-2009. Hệ thống Báo cáo tài chính của các Công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán các năm 2008-2009.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Báo cáo tài chính của các Côngty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán các năm 2008-2009
6. Phạm Văn Dược, 1999. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
7. Phạm Văn Dược, 1999. Phân Tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân Tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
8. Phạm Văn Dược, 2000. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Hà Nội:Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
9. Nguyễn Thị Đông, 1999. Lý thuyết hạch toán kế toán. Hà Nội: NXB Thống kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hạch toán kế toán
Nhà XB: NXBThống kế
10. Nguyễn Đăng Hạc, 2001. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Xây dựng
11. Nguyễn Năng Phúc, 2008. Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
12. Nguyễn Minh Phương, 2000. Kế toán quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w