1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KTtoán6_T19(có MT và ĐA)

3 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Tuần 5 Tiết 19 KIỂM TRA 45’ N/soạn : 17/9/2010 Ng/giảng 18/9/2010 A.Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu - Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm vứng các kiến thức về tập hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa các số tự nhiên. - Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Thiết lập ma trận . đề kiểm tra , đáp án . 2. Học sinh: Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất, qui tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa, giấy kiểm tra III. Ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tập hợp- Phần tử của tập hợp (5 tiết) 3 0,75 1 0,25 1 1 4 TN- 1TL 2 điểm Các phép toán trong N (6 tiết) 2 0,5 2 0,5 1 1 1 2 4 TN- 2 TL 4 điểm Luỹ thừa (4 tiết) 2 0,5 1 1,25 2 0,5 1 1,25 1 1 4 TN- 3 TL 4 điểm Cộng 7 TN 1 TL 3 điểm 5 TN 3 TL 4 điểm 2 TL 3 điểm 12 TN- 6 TL 10 điểm B. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8: Câu 1. Cho tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 } . Số phần tử của tập hợp A là : A. 1 phần tử . B. 2 phần tử . C. 3 phần tử . D. không có phần tử nào . Câu 2: Ký hiệu a ∈ A, có nghĩa là A. a là tập con của A C. a là một phần tử của A B. a không là tập con của A D. a không là phần tử của A Câu 3: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B, ký hiệu là : a. A ∈ B b. A ∉ B c. A ⊂ B d. A ⊃ B Câu 4: Số trăm của số 3576 là : A. 5 B. 500 C. 3500 D. 35 Câu 5: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây minh hoạ tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? A. (6. 2) + 5 = (2. 6) + 5 B. 6.(2 + 5) = 6. 2 + 6. 5 C. (6 + 2) . 5 = (2 + 6) . 5 D.(6 . 2) . 5 = 2 . (6 . 5). Câu 6: Kết quả của phép tính 27. 85 +15 . 27 bằng : A. 100 B. 2700 C. 850 D. 1500 Câu 7: Kết quả của phép tính 3 3 .3 bằng A. 3 3 B. 9 3 C. 3 4 D. 6 3 Câu 8: Số nào sau đây không phải là kết quả của phép tính 2 6 : 2 2 A. 1 8 B. 16 C. 2 4 D. 2 6-2 Câu 9: Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống cho các câu sau: Câu Đúng Sai a) a m . a n = a m+n b) a m : a n = a m:n c) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc : Nhân, chia → Lũy thừa → Cộng, trừ d) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → { } → [ ] II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính : a) 2 8 : 2 4 + 3 . 3 3 b) 27 . 85 + 15 . 27 - 2 4 . 5 2 c) 15 : { 390 : [500 - (118 + 36 . 7)]} Câu 2: (2,75 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết : a) 10 +2x = 4 5 : 4 3 b) 118 - (2x - 6) = 2448 : 24 Câu 3: ( 1,25 điểm): Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1(chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa): 8; 16; 20; 27; 60; 64; 90; 100 ? ***********o0o*********** C.ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I. Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C C C D B B C A Câu 9. a - Đ, b - S, c - S, d - S II. 1) Mỗi phần đúng được 1 điểm : a) 2 8 : 2 4 + 3 . 3 3 = 2 4 + 3 4 = 16 + 81 = 97 b) 27 . 85 + 15 . 27 - 2 4 . 5 2 = 27.(85 + 15) - 16.25 = 27.100 – 400 = 2700 – 400 = 2300 c) 15 : { 390 : [500 - (118 + 36 . 7)]} = ( ) { } 15: 390 : 500 118 252 − +     = [ ] { } 15: 390 : 500 370 − = { } 15: 390 :130 = 15 : 3 = 5 2) a) (1,25 điểm) x = 3 b) (1,5 điểm) x = 11 3) Mỗi số tìm đúng được 0,25 điểm : 8; 16; 27; 64; 100 D. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra : ***********o0o********* . 5 TN 3 TL 4 điểm 2 TL 3 điểm 12 TN- 6 TL 10 điểm B. Đề kiểm tra I. Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu từ 1. thích hợp khi làm bài kiểm tra II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Thiết lập ma trận . đề kiểm tra , đáp án . 2. Học sinh: Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất, qui

Ngày đăng: 27/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w