1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ai đã đặt tên cho dòng sông

22 2K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

“…Tr ớc khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản tr ờng ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực

Trang 1

Kiểm tra bài cũCâu 1

Tác giả tập trung miêu tả con sông Đà ở những khía cạnh nào?

Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm của tuỳ bút?

A Nhân vật chính là cái “tôi” của tác giả

B Cốt truyện li kì, hấp dẫn

C Giàu sắc thái trữ tình, thơ mộng

D Cách viết tự do, phóng túng

Trang 2

Hoµng Phñ Ngäc T êng

Trang 3

và hoạt động cách mạng tại Huế.

Chân dung Hoàng Phủ Ngọc T ờng

Trang 6

II §äc – hiÓu v¨n b¶n hiÓu v¨n b¶n

1 §äc – chó thÝch chó thÝch

- §äc

- Chó thÝch

Trang 7

Dãy Trường Sơn

Trang 9

Dßng s«ng v¨n ho¸

Trang 10

a H×nh t îng S«ng H ¬ng

a.1 Dßng s«ng thiªn nhiªn

- N¬i th îng nguån :

Trang 11

“…Tr ớc khi về đến vùng châu thổ êm đềm,

nó đã là một bản tr ờng ca của rừng già, rầm

rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua

những ghềnh thác, cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Tr ờng Sơn, sông H ơng đã sống

một nửa cuộc đời mình nh một cô gái Di-

gan phóng khoáng và man dại … Khi ra khỏi rừng, sông H ơng nhanh chóng mang một sắc

đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành ng ời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở … dòng sông hình nh không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá d ới chân núi Kim Phụng …” .

Trang 12

a Hình t ợng Sông H ơng.

a.1 Dòng sông thiên nhiên.

- Nơi th ợng nguồn :

Là một bản tr ờng ca của rừng già.

Nh một cô gái Di – chú thích gan phóng khoáng và man dại.

Nhanh chóng mang một vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ … ng

ời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.

Không muốn bộc lộ…

NT: Nhân hoá

So sánh

Trang 14

vấp Ngọc Trản, nó chuyển h ớng sang

tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt

Biều, L ơng Quán rồi đột ngột ôm lấy

chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế …

d ới chân núi Ngọc Trản để sắc n ớc trở

Ngoại vi Huế

Trang 15

Chuyển dòng một cách liên tục…

Biến ảo qua mỗi địa danh…

NT: Nhân hoá, so sánh

Nhịp văn chậm

Trang 17

“… Nh đã tìm đúng đ ờng về, sông H ơng vui t ơi hẳn lên kéo … một nét thẳng thực yên tâm … nhìn thấy chiếc cầu trắng của

thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn nh những vành trăng non … Giáp mặt thành phố … uốn một cánh cung rất nhẹ … dòng sông mềm hẳn đi, nh một tiếng vâng không nói ra của tình “ ” yêu … sông H ơng nằm ngay giữa lòng thành phố … những nhánh sông đào mang n ớc sông H ơng chảy đi khắp phố thị … trôi đi

chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh … đấy là

điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế…”.

=> Sông H ơng – chú thích cô gái đang đắm say trong tình yêu.

NT: Nhân hoá, so sánh + nhịp văn chậm

Trang 19

“Rời khỏi kinh thành, sông H ơng

chếch về h ớng chính bắc, ôm lấy đảo

Cồn Hến quanh năm mơ màng trong

s ơng khói … l u luyến ra đi giữa màu

xanh biếc của tre trúc … Và rồi, nh

sực nhớ lại một điều gì ch a kịp nói, nó

đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt … gặp lại

thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao

Vinh x a cổ … đấy là nỗi v ơng vấn cả

Trang 21

Câu 1 Vẻ đẹp và chất thơ của sông H ơng không đ ợc mô tả trực

tiếp từ ph ơng diện nào?

Câu 2 Những thủ pháp nghệ thuật nào th ờng đ ợc Hoàng Phủ

Ngọc T ờng sử dụng một cách tinh tế, tài hoa để làm nổi bật vẻ

đẹp độc đáo, thú vị, quyến rũ và đáng yêu của sông H ơng?

A Nhân hoá, thậm x ng

B So sánh, hoán dụ

C So sánh, nhân hoá

D Hoán dụ, thậm x ng

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tượng Sông Hương Hình tượng cái  tôi  tác giả - Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hình t ượng Sông Hương Hình tượng cái tôi tác giả (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w