Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
PHẦN THỨ HAI CHƯƠNG TRÌNH MÔNTIN HỌC I. VỊ TRÍ MônTin học ở trường phổ thông trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của chúng trong xã hội hiện đại, phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán cho người lao động, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh. Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, Tin học còn hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Các kiếnthức và kĩ năng trong môi trường học tập này thường xuyên được cập nhật giúp cho học sinh có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới nhất của xã hội. II. MỤC TIÊU Dạy học mônTin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt những mục tiêu sau: 1. Về kiếnthức Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiếnthức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học: các kiếnthức nhập môn về Tin học, về hệ thống, về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, . Giúp cho học sinh biết được các ứng dụng phổ biến của Công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. 1 2. Về kĩ năng Học sinh có khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống. 3. Về thái độ Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác. Có hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học. III. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH - Tin học là môn học mới được chính thức đưa vào chương trình dạy học ở trường phổ thông nên trước hết cần định hướng một cách tổng thể về nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá của môn học. Tiếp theo tiến hành xây dựng chương trình cho từng cấp học, lớp học nhằm đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, đồng thời tránh được lãng phí và tình trạng chồng chéo giữa các cấp học, giữa các môn học của cùng cấp học. Cùng với việc xây dựng chương trình dạy học cần triển khai các hoạt động đồng bộ: chính sách, biên chế giáo viên, phòng máy, xây dựng mạng giáo dục, kết nối Internet, nghiên cứu phương pháp dạy học, đào tạo giáo viên, thiết bị dạy học. - Tin học là ngành khoa học phát triển rất nhanh, cứ vài năm phần cứng và phần mềm lại thay đổi và được nâng cấp. Vì vậy cần phải trang bị cho học sinh những kiếnthức phổ thông và kĩ năng cơ bản để chương trình không bị nhanh lạc hậu. Tránh cả hai khuynh hướng khi xác định nội dung : hoặc chỉ thiên về lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới việc hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác. - Xuất phát từ điều kiệnthực tế của từng địa phương và đặc trưng của môn học mà tiến hành tổ chức dạy học một cách linh hoạt, với những hình thức đa dạng để đảm bảo được yêu cầu chung của môn học và nâng cao nếu có điều kiện. Khuyến khích học ngoại khoá. - Chương trình phải có tính “mở”: có phần bắt buộc và phần tự chọn nhằm linh hoạt khi triển khai và dễ dàng cập nhật với thực tế phát triển của môn học. 2 IV. NỘI DUNG A. CÁC MẠCH NỘI DUNG CÁC MẠCH NỘI DUNG TIỂU HỌC THCS THPT 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Một số khái niệm cơ bản của Tin học + + * Hệ điều hành + * Soạn thảo văn bản + + + + * Bảng tính + Đồ hoạ + + + * Phần mềm trình chiếu + Đa phương tiện + * Thuật toán + * * Lập trình + * Cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu + * Mạng và Internet + * Tin học và xã hội + * Chú thích: * : Những kiếnthức chính thức học. + : Những kiếnthứcchuẩn bị. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3 THỜI LƯỢNG TIỂU HỌC THCS THPT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số phút mỗi tiết 35 35 35 45 45 45 45 45 45 45 Số tiết mỗi tuần 2 2 2 2 2 2 2 2 1,5 1,5 Số tuần mỗi năm 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Số tiết học mỗi năm 70 70 70 70 70 70 70 70 52,5 52,5 Chú thích: - Ở Tiểu học Tin học là môn học tự chọn (không bắt buộc) - Ở THCS Tin học là môn học tự chọn (bắt buộc). - Ở THPT Tin học là môn học bắt buộc. C. NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TỪNG LỚP TIỂU HỌC 4 PHẦN I 1. Thông tin xung quanh ta 2. Bước đầu làm quen với máy tính 3. Sử dụng phần mềm trò chơi 4. Bước đầu sử dụng một vài thiết bị thông dụng 5. Soạn thảo văn bản đơn giản: gõ văn bản, mở văn bản đã có 6. Sử dụng phần mềm đồ hoạ 7. Sử dụng phần mềm học tập PHẦN II 1. Bước dầu sử dụng một vài thiết bị thông dụng 2. Sử dụng phần mềm học tập 3. Soạn thảo văn bản: chọn phông chữ, định dạng trang và lưu trữ 4. Sử dụng phần mềm đồ hoạ 5. Sử dụng phần mềm âm nhạc 6. Sử dụng phần mềm vi thế giới (LOGO): vẽ hình, tính toán PHẦN III 1. Khai thác phần mềm học tập 2. Sử dụng phần mềm đồ hoạ 3. Soạn thảo văn bản: hoàn chỉnh sản phẩm và in. 4. Khai thác phần mềm vi thế giới (LOGO): tạo lập một số thủ tục với các lệnh điều khiển 5 TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN I 1. Một số khái niệm cơ bản của Tin học 2. Hệ điều hành. - Khái niệm Hệ điều hành - Tệp và Thư mục 3. Soạn thảo văn bản - Phần mềm soạn thảo văn bản - Soạn thảo văn bản tiếng Việt - Bảng - Tìm kiếm và thay thế - Vẽ hình trong văn bản - Chèn một đối tượng vào văn bản 4. Khai thác phần mềm học tập PHẦN II 1. Bảng tính điện tử - Khái niệm Bảng tính điện tử - Làm việc với Bảng tính điện tử - Tính toán trong Bảng tính điện tử - Đồ thị - Cơ sở dữ liệu 2. Khai thác phần mềm học tập. PHẦN III 1. Lập trình đơn giản - Thuật toán và ngôn ngữ lập trình - Chương trình TP đơn giản - Tổ chức rẽ nhánh - Tổ chức lặp - Kiểu mảng và biến có chỉ số - Một số thuật toán tiêu biểu 2. Khai thác phần mềm học tập PHẦN IV 1. Mạng máy tính và Internet - Khái niệm Mạng máy tính và Internet - Tìm kiếm thông tin trên Internet - Thư điện tử - Tạo trang Web đơn giản 2. Phầm mềm trình chiếu 3. Đa phương tiện (Multimedia). 4. Bảo vệ dữ liệu, phòng chống virút 5. Tin học và xã hội 6 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỚP 10 1. Một số khái niệm cơ bản của Tin học - Giới thiệu ngành khoa học Tin học. - Thông tin và dữ liệu. - Giới thiệu về máy tính. - Bài toán và thuật toán. - Ngôn ngữ lập trình. - Giải bài toán trên máy tính điện tử - Phần mềm máy tính. - Các ứng dụng của Tin học. - Tin học và xã hội. 2. Hệ điều hành - Khái niệm Hệ điều hành. - Tệp và quản lí tệp. - Giao tiếp với hệ điều hành - Một số hệ điều hành phổ biến. 3. Soạn thảo văn bản - Một số khái niệm cơ bản. - Làm quen với MS Word. - Một số chức năng soạn thảo văn bản - Một số công cụ trợ giúp soạn thảo. - Làm việc với bảng . 4. Mạng máy tính và Internet - Mạng máy tính. - Mạng thông tin toàn cầu Internet. - Một số dịch vụ phổ biến của Internet. LỚP 11 1. Một số khái niệm cơ sở trong ngôn ngữ lập trình - Phân loại ngôn ngữ lập trình. - Chương trình dịch. - Các thành phần của ngôn ngữ lập trình. - Các thành phần cơ sở của Turbo Pascal (TP) 2. Chương trình Turbo Pascal đơn giản - Cấu trúc chương trình TP. - Một số kiểu dữ liệu chuẩn. - Khai báo biến. - Phép toán, biểu thức, lệnh gán. - Tổ chức vào/ra đơn giản. - Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. 3. Tổ chức rẽ nhánh và lặp - Tổ chức rẽ nhánh. - Tổ chức lặp. 7 4. Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Kiểu mảng và biến có chỉ số. - Kiểu dữ liệu xâu. - Kiểu bản ghi. 5. Tệp và xử lý tệp - Phân loại và khai báo tệp. - Xử lí tệp. 6. Chương trình con - Chương trình con và phân loại. - Thủ tục. - Hàm. 7. Đồ hoạ và âm thanh - Một số yếu tố đồ hoạ. - Một số yếu tố âm thanh. LỚP 12 1. Khái niệm Cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Khái niệm Cơ sở dữ liệu (CSDL) . - Hệ quản trị CSDL. 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ MS ACCESS - Giới thiệu MS ACCESS. - Cấu trúc Bảng. - Các thao tác cơ sở. - Truy xuất dữ liệu. - Báo cáo. 3. Cơ sở dữ liệu quan hệ - Các loại mô hình Cơ sở dữ liệu. - Hệ CSDL quan hÖ. 4. Kiến trúc và bảo mật hệ cơ sở dữ liệu - Các loại kiến trúc của hệ CSDL. - Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL. 8 V. GIẢI THÍCH - HƯỚNG DẪN 1. Định hướng về phương pháp dạy học - Cần kế thừa các phương pháp dạy học truyền thống có tính đến đặc điểm riêng của bộ môn, đồng thời áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực sau vào giảng dạy Tin học: o Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; o Dạy học hợp tác; o Dạy học theo quan điểm hoạt động. o Dạy học dựa trên Đề án - Cần có máy tính và phần mềm để dạy và học Tin học. Máy tính cá nhân liên tục được nâng cấp về tốc độ xử lý, về dung lượng bộ nhớ, phần mềm cũng liên tục được phát triển, do đó sách giáo khoa không nên quá phụ thuộc vào một loại máy tính cũng như phần mềm nào đó và cần tăng cường kết hợp gữa giảng dạy lí thuyết và thực hành. Bài thực hành được dạy ở phòng máy, học sinh học kiếnthức mới kết hợp với thực hành ngay trên máy tính. Máy tính là giáo cụ trực quan - học sinh làm quen ngay với menu, biểu tượng trên màn hình. Máy tính còn là phương tiện học tập - học sinh dùng máy tính kiểm nghiệm ngay kiếnthức vừa học được. 2. Định hướng về đánh giá kết quả học tập của học sinh - Vì Tin học liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng máy tính và cách tìm tòi hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên ngoài kiểm tra viết cần chú ý: o Đánh giá học sinh qua thực hành: kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm. o Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp o Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm. o Đánh giá qua đối thoại - Do đặc thù của mônTin học nên việc kiểm tra đánh giá bao gồm cả lí thuyết và thực hành, hình thức có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan. 3. Vận dụng theo đặc điểm nhà trường, địa phương, các loại đối tượng học sinh - Xuất phát từ tình hình thực tế của giáo dục nước ta và đặc trưng của môn học nên việc tổ chức dạy học và phương pháp dạy học cần phải thực hiện một cách linh hoạt, với những hình thức đa dạng để đảm bảo được yêu cầu phổ cập và nâng cao, nếu có điều kiện. 9 Nếu có đủ máy tính, bài thực hành được dạy ở phòng máy, mỗi học sinh một máy. Trường hợp không có đủ cho mỗi học sinh một máy hoặc do yêu cầu của bài học thì có thể cho học sinh học và thực hành theo nhóm. Nếu có điều kiện nên bố trí một số giờ cho học sinh đi tham quan các cơ sở công nghệ thông tin. - Giáo viên cần cho học sinh thực hành các đề tài thiết thực liên quan đến học tập của bản thân và cuộc sống xã hội của địa phương. - Những trường có điều kiện nên khuyến khích học sinh lựa chọn các chủ đề tự chọn về Tin học. - Ở Tiểu học, Tin học là môn học tự chọn (không bắt buộc) nên dạy từ lớp nào là tuỳ thuộc vào điều kiện của từng địa phương. Tuy nhiên, chương trình ở cấp Tiểu học dưới đây phù hợp với lứa tuổi từ lớp 3 trở lên. Vì thế các nội dung tương ứng trong chương trình được đặt tên là phần I, phần II, phần III. Ví dụ, có thể có phương án triển khai chương trình như sau: phần I cho lớp 3, phần II cho lớp 4 và phần III cho lớp 5. - Ở Trung học cơ sở, Tin học là môn học tự chọn (bắt buộc), các nội dung tương ứng trong chương trình được đặt tên là phần I, II, III và IV. Trường hợp triển khai dạy học bắt đầu từ lớp 6 thì tương ứng với phần I, II, III và IV là các lớp 6, 7 , 8 và 9. Trong trường hợp do điều kiệnthực tế về giáo viên, trang thiết bị . khi được phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì chương trình này có thể triển khai không phải bắt đầu từ lớp 6 và không bắt buộc phải học hết tất cả các phần. - Vì ở Tiểu học và Trung học cơ sở, Tin học là môn tự chọn nên chương trình mônTin học ở THPT được xây dựng trên giả thiết là học sinh chưa được học Tin học ở cấp học dưới. - Bên cạnh những kiếnthức đã được xây dựng cho từng cấp học, dưới đây là một số nội dung có thể lựa chọn để dạy trong các chủ đề tự chọn: Đồ hoạ Thiết kế nhờ máy tính Phần mềm trình chiếu Soạn thảo văn bản nâng cao Chế bản điện tử Bảng tính điện tử Thuật toán Lập trình Cơ sở dữ liệu Đa phương tiện Internet 10 [...]... của Tin học và máy tính điện tử trong các họat động của đời sống 2 Thông tin và dữ liệu Kiếnthức • Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính • Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính • Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit • Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin Kỹ năng • Bước đầu mã hoá được thông tin. .. nhạc Robot Và các nội dung khác 11 VI CHUẨNKIẾNTHỨC VÀ KĨ NĂNG TIỂU HỌC PHẦN I CHỦ ĐỀ 1 Thông tin xung quanh ta MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiếnthức - Khái niệm "xử lí thông tin" cần được • Biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau: văn thể hiện qua các ví dụ đơn giản, dễ hiểu bản, hình ảnh, âm thanh, đối với học sinh • Biết được con người sử dụng thông tin theo những mục đích khác nhau • Biết... bảng tính điện tử Kiếnthức • Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng • Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính • Biết cách sử dụng lệnh COPY công thức Kĩ năng • Viết đúng công thức tính một số phép toán • Sử dụng được một số hàm có sẵn 23 - Giới hạn ở các hàm tính tổng, trung bình - Giới hạn công thức chỉ chứa địa chỉ tương đối CHỦ ĐỀ 4 Đồ thị MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kiếnthức • Biết một... liệu Kiếnthức • Biết các lợi ích của CNTT - Có thể nêu một số điều Luật và Nghị • Biết mặt hạn chế của CNTT định về ứngdụng CNTT • Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá Thái độ • Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo qui định • Có ý thức ứng dụng Tin học trong học tập và cuộc sống 30 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỚP 10 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Một số khái niệm cơ bản của Tin. .. dụ có trong phần mềm TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN I CHỦ ĐỀ Một số khái niệm cơ bản của Tin học MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiếnthức • Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu • Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử • Biết được Tin học là một khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử GHI CHÚ - Giới thiệu các dạng thông tin, dữ liệu - Giới thiệu cấu trúc MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của... thông dụng thông tin trên - Có thể giới thiệu một số công cụ tìm Internet kiếm như Google, Yahoo, • Biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh Kỹ năng đạt được những kỹ năng theo yêu cầu • Sử dụng được trình duyệt Web • Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin • Ghi được những thông tin lấy từ Internet Kiếnthức • Biết lợi... kê các bước 2 Chương trình TP đơn giản Kiến thức • Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal • Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần • Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal • Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn • Hiểu được cách khai báo biến • Biết được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ • Hiểu được lệnh gán • Biết... ĐẠT GHI CHÚ Một số khái niệm cơ bản của Tin học Kiến thức • Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung - Lấy các ví dụ về ứng dụng Tin học trong và phương pháp nghiên cứu riêng Biết máy tính vừa là đối đời sống thường ngày 1 Giới thiệu tượng nghiên cứu, vừa là công cụ ngành khoa học • Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu Tin học của xã hội • Biết các đặc trưng ưu việt... CẦN ĐẠT tính và Kiến thức 1 Khái niệm mạng • Biết khái niệm mạng máy tính • Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội máy tính và Internet • Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu • Biết những lợi ích của Internet 2 Tìm kiếm thông tin trên Internet 3 Thư điện tử GHI CHÚ - Giới thiệu mạng máy tính của trường hoặc tham quan một cơ sở sử dụng mạng máy tính có kết nối Internet Kiến thức • Biết chức... lần điện tử liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng 7 Phần máy tính Kiếnthức • Biết khái niệm phần mềm máy tính mềm • Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng - Kể được các loại phần mềm ứng dụng dụng 8 Các ứng dụng Kiến thức của Tin học - Lấy các ứng dụng Tin học trong trường, ở • Biết được ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các lĩnh vực 32 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN . dữ liệu + * Mạng và Internet + * Tin học và xã hội + * Chú thích: * : Những kiến thức chính thức học. + : Những kiến thức chuẩn bị. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 3. khác. 11 VI. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TIỂU HỌC PHẦN I CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Thông tin xung quanh ta Kiến thức • Biết được thông tin tồn tại