Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨNKIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔNTOÁN 1. Hiểu nội dung cột yêu cầu cần đạt, và ghi chú như thế nào? * Phần hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN được trình bày : Tuần Bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú ( Bài tập cần làm) Yêu cầu cần đạt : + Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả học sinh cần phải đạt được sau khi học xong bài học. + Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học, bảo đảm cho học sinh đạt chuẩnkiếnthức cơ bản của mônToán theo chủ đề, lớp và toàn cấp. Bài tập cần làm: + Chọn trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong sách giáo khoa. + Bài tập cần làm được lựa chọn theo các tiêu chí: Là bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu để học sinh thực hành nắm kiến thức, rèn kĩ năng nhằm đạt được yêu cầu cần đạt. Góp phần thực hiện chuẩnkiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề và trong từng khối lớp đối với môn Toán. Góp phần thực hiện chuẩnkiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ khi học xong một lớp , xong chương trình tiểu học. 2. Đánh giá mônToán theo chuẩnkiến thức, kĩ năng: - Đánh giá kết quả học tập. - Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập . - Xây dựng đề kiểm tra định kì . - Trắc nghiệm khách quan a. Đánh giá kết quả học tập môn Toán: - Động viên khuyến khích HS, Hướng dẫn HS tự học, chăm học, tự tin. - Căn cứ vào chuẩn kiếnthức kĩ năng, phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì; đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh. - Tiêu chí của kiểm tra đánh giá: + Toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại đối tượng học sinh. + Kết hợp trắc nghiệm và tự luận; viết và vấn đáp, thực hành. + Phát hiện và bồi dưỡng HS năng khiếu. b. Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán: Đánh giá bằng điểm số Kiểm tra thường xuyên ( tối thiểu 2 lần/ tháng) Kiểm tra định kì ( giữa và cuối học kì I, giữa và cuối học kì II.) Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán: * GV cần bám sát bộ đề mẫu của Bộ Giáo dục- Đào tạo và chuẩn kiếnthức kĩ năng để thiết kế đề kiểm tra định kì phù hợp với các lớp. Mục tiêu: + Đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng. + Từ kết quả kiểm tra để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS . Hình thức: vừa có trắc nghiệm vừa có tự luận. Cấu trúc nội dung: + Cân đối và gắn với nội dung kiếnthức theo giai đoạn và bao gồm 4 mạch kiến thức: Số và phép tính ( 60%) Đại lượng và đo lường (10%) Yếu tố hình học ( 10 %) Giải toán (20 %) (Riêng học kì I, lớp 1 số và phép tính (70 %), yếu tố hình học ( 10 %), giải toán (20 %). + Tự luận (từ 20 - 40%), trắc nghiệm ( từ 60 - 80%). + Số lượng : Lớp 1 - lớp 4: 20 câu. Lớp 5 từ 20 - 25 câu. Mức độ nội dung: * Đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo chuẩnkiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt được tối thiểu trong đó: nhận biết, thông hiểu (80%) , vận dụng (20 %). * Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiếnthức cơ bản để học sinh TB đạt khoảng 6 điểm, và một số câu hỏi vận dụng sâu để phân loại học sinh khá, giỏi cụ thể: Lớp 1 và 2: Mức độ Nhận biết, thông hiểu Vận dụng Số và phép tính 12 -14 câu 1-2 câu ( có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) Đại lượng và đo đại lượng 2 - 4 câu Yếu tố hình học 2 - 4 câu Giải toán có lời văn 2 câu Lớp 3 và 4: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số và phép tính 8 -10 câu 2 - 3 câu 1-2 câu ( có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) Đại lượng và đo đại lượng 1-2 câu 1-2 câu Yếu tố hình học 1-2 câu 1-2 câu Giải toán có lời văn Lớp 3 : 1-2 câu Lớp 4 : 2 câu Lớp 5: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số và phép tính 10 -12 câu 2 - 3 câu 1-2 câu ( có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) Đại lượng và đo đại lượng 1-3 câu 1-2 câu Yếu tố hình học 1-3 câu 1-2 câu Giải toán có lời văn 2 câu - Hướng dẫn thực hiện: * Căn cứ hướng dẫn cách ra đề kiểm tra của Bộ Giáo dục - Đào tạo và đối tượng học sinh cụ thể theo từng vùng miền để ra đề kiểm tra cho phù hợp, đồng thời đảm bảo chuẩn kiếnthức kĩ năng của chương trình. * Các đề kiểm tra minh hoạ trong bộ Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học là các ví dụ bám sát chuẩnkiếnthức , kĩ năng trong từng giai đoạn học tập ở từng lớp. Khi ra đề kiểm tra GV có thể thay đổi các số ở phép tính, nội dung bài toán có lời văn . hoặc sử dụng một số bài tập của mỗi đề rồi bổ sung các bài tập tương tự cho các bài còn lại, hoặc tham khảo các dạng bài tập trong mỗi đề kiểm tra để thiết kế một đề cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh của trường mình. * Ra đề kiểm tra phải dựa trên cơ sở chuẩnkiến thức, trong đó có từ 10 - 20 % vận dụng chuẩn để phát triển. * Thời lượng từ 40 đến 45 phút ( riêng đối với học sinh ở vùng khó khăn có thể kéo dài đến 60 phút, nhưng không hạ mức độ, yêu cầu nội dung ). * Thiết lập bảng 2 chiều ( các mạch kiến thức, mức độ ) trên cở sở bảng 2 chiều để thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra * Ví dụ bảng 2 chiều: Lớp 1 HKI: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số và phép tính - Nhận biết được số lượng của nhóm đối tượng đến 10 - Đọc số - So sánh số trong phạm vi 10 - Cộng trừ 2 số trong phạm vi 10, cộng trừ với số 0 -Biết dựa vào bảng cộng trừ để tìm thành phận chưa biết trong phép tính. Thực hiện phép tính kết hợp so sánh số - Tính biểu thức có hai phép tính cộng trừ 1-2 câu ( có thể có câu vận dụng cho HS giỏi) Đại lượng và đo đại lượng Yếu tố hình học - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác Giải toán có lời văn Chọn và viết phép tính thích hợp viết trong 5 ô [...]...* Căn cứ vào bảng 2 chiều GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ được quy định trong chương trình môn học c Một số loại trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm điền khuyết: Được trình bày dưới dạng một câu có chỗ chấm hoặc ô trống , HS trả lời bằng cách viết câu trả . thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ khi học xong một lớp , xong chương trình tiểu học. 2. Đánh giá môn Toán theo chuẩn kiến thức, kĩ. nắm kiến thức, rèn kĩ năng nhằm đạt được yêu cầu cần đạt. Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề và trong từng khối lớp đối với môn Toán.