115 tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tại tỉnh hải dương

80 61 0
115  tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tại tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Tài Chính Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên thực Tăng Thị Hồng Vân Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt APEC ASEM CCN DN DNLD ĐTNN ĐTTTNN FDI IMF KCN NĐTNN NSNN OCED ODA WTO XTĐT Tiếng Anh Asia-Pacific Economic Cooperation Tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Cụm công nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Đầu tư quốc tế trực tiếp International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế Khu công nghiệp Nhà đầu tư nước Ngân sách nhà nước Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Co-operation and phát triển kinh tế Development Official Development Hỗ trợ phát triển Assistance thức World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Xúc tiến đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, vốn quan trọng, đơi vấn đề định Thu hút đầu tư sử dụng nguồn vốn có hiệu chìa khóa thành cơng cho quốc gia, đặc biệt kinh tế phát triển Trong kinh tế giới vận động phát triển không ngừng Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn cách mạnh mẽ Do đó, hoạt động đầu tư nước đẩy mạnh hết Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) trở thành hoạt động chiếm vị trí ngày quan trọng nước Cùng với tỉnh thành khác nước, năm qua tỉnh Hải Dương có nhiều cố gắng hoạt động xúc tiến đầu tư, ban hành nhiều chế, tạo thuận lợi… nhằm thu hút vốn đầu tư Từ mà vốn đầu tư từ nước ngồi khơng ngừng tăng lên, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Kết hoạt động dự án nhà đầu tư góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế cách có hiệu quả, hướng Bên cạnh lĩnh vực, ngành mạnh mang lại lợi ích hiệu cao cho kinh tế ngành Dệt may ngành có ý nghĩa khơng nhỏ cho kinh tế Ngành Dệt may coi ngành hàng mũi nhọn Việt Nam, nhiều năm qua dệt may ngành “ tiên phong” chiến lược xuất hàng hoá Việt Nam th ị tr ường th ế gi ới thu v ề cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Khi xã h ội ngày phát triển, văn minh mức sống ngày cao nhu cầu người hàng may mặc ngày phong phú, đa d ạng ch ất lượng cao Đối với nước phát triển Việt Nam nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng ngành may mặc mang l ại r ất nhi ều l ợi ích kinh tế Với lợi mà tỉnh Hải Dương có, v ới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ nước Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc … chưa tương ứng với tiềm phát triển ngành Dệt may mà tỉnh có, nên em chọn đề tài: “Tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành Dệt may tỉnh Hải Dương” làm nội dung nghiên cứu tìm hiểu Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận chung FDI, thu hút FDI vào ngành dệt may Phân tích vai trò, cần thiết, đánh giá thực trạng thu hút v ốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương Trên sở tìm hiểu lý luận th ực tiễn hoạt đ ộng thu hút, s dụng FDI tỉnh Hải Dương, khóa luận đưa ph ướng h ướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn FDI vào ngành d ệt may để tận dụng lợi ích mà ngành đem lại góp phần thúc đẩy tỉnh Hải D ương nói riêng Việt Nam nói chung đường trở thành n ước Công nghiệp đại Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: Tỉnh Hải Dương -Về thời gian: giai đoạn 2011-2017 -Về nội dung: thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghia v ật biện chứng kết hợp phương pháp phương pháp thống kê, t h ợp, đối chiếu, phân tích, so sánh, logic từ các tài liệu, số liệu thống kê thu thập thông qua cơng trình cơng bố, tài liệu thống kê, báo cáo công bố, bảng biểu, báo cáo thường niên Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương gắn lý luận với th ực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục luận văn Ngoài Lời mở đầu Kết luận, phần nội dung gồm ch ương: Chương 1: Những lý luận thu hút đầu tư trực tiếp n ước vào ngành dệt may Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may t ại tỉnh Hải Dương   CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY 1.1 Những lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) FDI chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investment” dịch sang tiếng Việt đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều khái niệm FDI sau: Theo khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế IMF(1997): “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp.” - Lợi ích lâu dài: Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư thường đặt mục tiêu lợi ích dài hạn Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp - Quyền quản lý thực doanh nghiệp: nói đến quyền kiểm soát doanh nghiệp Quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên, tức quyền ảnh hưởng lớn đến phát triển, sống doanh nghiệp Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OCED): Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư Mua lại toàn doanh nghiệp có Tham gia vào doanh nghiệp Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Quyền kiểm sốt: nắm từ 10% cổ phiếu thường quyền biểu trở lên Theo Luật đầu tư năm 2005 mà quốc hội khóa XI Việt Nam thơng qua có khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi”, “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên, “gộp” khái niệm lại hiểu FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động nước theo quy định luật cá quy định khác pháp luật có liên quan Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn vào dự án nhằm giành quyền điều hành trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn” Mà chất di chuyển khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao Đó hình thức xuất tư để thu lợi nhuận cao 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Một là, FDI chịu chi phối Chính phủ, bị lệ thuộc vào quan hệ trị bên so sánh với hình thức vốn nước ngồi khác ODA, tín dụng quan hệ thương mại Hai là, chủ đầu tư nước trực tiếp điều hành tham gia điều hành dự án đầu tư tùy theo tỷ lệ góp vốn Ba là, FDI kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có rang buộc kinh tế, trị, không để lại gánh nợ nần cho kinh tế Bốn là, Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư tiếp nhận cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý đại,… Năm là, FDI liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia phát triển thị trường tài quốc tế, thương mại quốc tế Tóm lại, mục đích cuối FDI lợi nhuận, khả sinh lời cao sử dụng đồng vốn nước địa Bản chất FDI mục đích kinh tế đặt lên hàng đầu Thông qua FDI, chủ đầu tư tránh thuế bất lợi nước áp dụng cho hàng hóa nhập Với ưu kỹ quản lý đặc biệt, khả tài lợi quy mơ, nhà đầu tư hồn tồn có khả thu lợi nhuận, trì kiểm sốt, dành lợi ích phục vụ cho mục đích họ Việc thâm nhập vào thị trường đa dạng giúp họ phát triển lợi nhuận san sẻ rủi ro thị trường 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 1.1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh tổ chức kinh doanh quốc tế hai bên nhiều bên hợp tác thành lập sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước chủ nhà Chính phủ nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp nước chủ nhà, doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Học viện Tài Chính 66 Luận văn tốt nghiệp Phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư việc đền bù, giải phóng mặt bằng, đặc biệt với DA ách tắc việc giải vấn đề liên quan đến đất đai Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thuê đất khoảng thời gian tương đương với nước khu vực Xem xét mức tiền thuê đất cho phù hợp với chiến lược thu hút ĐTTTNN địa phương Bảo đảm mức tiền thuê hợp lý, cạnh tranh với nơi khu vực Thứ ba, sách thị trường cơng nghệ: có sách khuyến khích nhà ĐTNN chuyển giao cơng nghệ đại vào Việt Nam, có biện pháp ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, đem lại suất thấp hiệu thấp Tích cực cử cán học tập, nghiên cứu quốc gia có khoa học khoa học ứng dụng tiên tiến, tạo nguồn lực có chất lượng tốt phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước 3.2.2.2 Cải cách thủ tục hành  Nhất quán chủ trương thu hút ĐTNN tỉnh: Các ngành, cấp địa phương phải làm tốt việc triển khai DA cấp giấy chứng nhận đầu tư, khâu giải phóng mặt giao đất cho nhà ĐTNN Tăng cường giám sát việc sử dụng đất DN ĐTNN, để sử dụng đất cách tiết kiệm, hiệu quả, đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư theo DA cấp phép, nhằm tăng thêm lượng vốn đầu tư thực DN toàn khối ĐTNN địa bàn, góp phần tăng đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế  Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính: - Tiếp tục cách thủ tục hành nhằm đảm bảo tỉnh pháp lý, hiệu quả, minh bạch, công giải công việc hành Cơ chế “một cửa” “một cửa liên thông” tỉnh triển khai số lĩnh vực xem giải pháp đổi phương thức làm việc quan hành Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 67 Luận văn tốt nghiệp Nhà nước tỉnh nhằm tạo chuyển biến quan hệ với cá DN nhà đầu tư - Tiếp tục phấn đầu cắt giảm thêm 10-20% thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực đầu tư kinh doanh Liên tục rà soát, bổ sung, sửa đổi quy định tỉnh quy trình, thủ tục hành chính, loại bỏ khâu trung gian, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho nhân dân - Thường xuyên rà soát, đánh giá giải kịp thời vướng mắc phát sinh DA ĐTNN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DN đẩy nhanh tiến độ triển khai DA có hiệu Tăng cường kiểm tra, kiên thu hồi đất chủ đầu tư thuê đất không triển khai DA theo tiến độ quy định  Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính: - Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hải Dương trang web sở, ngành phải nâng cấp, đảm bảo hình thức phong phú, nội dung thông tin cập nhật - Tiếp nhận góp ý quy trình, thủ tục, thơng tin, vướng mắc NĐT DN việc làm sai trái, sách nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cán công chức thực thi quyền hành để giao quan có thẩm quyền xác minh, xử lý kịp thời công bổ công khai kết xử lý Thực công khai số điện thoại đường dây nóng, địa hộp thư điện tử quan, đơn vị quản lý nhà nước cấp tỉnh  Nâng cao nhận thức, trách nhiệm trình độ cán cơng chức cải cách thủ tục hành chính: - Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị triển khai thực nội dung cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo chế “một cửa” lĩnh vực xúc thuộc thẩm quyền quản lý Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 68 Luận văn tốt nghiệp mặt cho cán công chức, viên chức thực thi công vụ, ưu tiên người có liên quan trực tiếp tới nhà đầu tư DN học tập nâng cao kỹ giao tiếp hành ứng xử công vụ - Xây dựng ban hành chế độ sách đãi ngộ hợp lý cán bộ, công chức giao nhiệm vụ phận tiếp nhận trả kết - Trong thời gian tới, cấp quyền tỉnh cần phải quán triệt sâu sắc vai trò tầm quan trọng cơng việc tạo dựng lòng tin, xóa bỏ giải tỏa tâm lý nhà đầu tư, muốn trước hết cấp quyền cần phải quán triệt chủ trương sách nhà nước, sách chủ trương tỉnh thu hút đầu tư cho phát triển ngành dệt may  Tập trung thực kế hoạch hành động cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: - Thực nghiêm túc Quyết định số 1053/QĐ-UBND ngày 03/4/2017 ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện; Nghị Quyết số 19-2017/NQCP ngày 16/02/2017 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Hải Dương; Quyết định số 1889/QĐ-UBND ngày 11/7/2016 UBND tỉnh Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 tỉnh Hải Dương Là tỉnh sau, Hải Dương cần phải học tập thực tốt kinh nghiệm tạo dựng lòng tin nhà đầu tư nước ngồi quyền tỉnh thu hút ĐTNN, cần phải giúp cho nhà đầu tư hiểu biết chế sách, pháp luật, phong tục tập quán Việt Nam nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Việc tạo dựng lòng tin giúp cho nhà ĐTNN yên tâm tập Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 69 Luận văn tốt nghiệp trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh Qua đóng góp nhiều vào phát triển tỉnh 3.2.2.3 Phát triển sở hạ tầng đồng Để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tỉnh Hải Dương phải tranh thủ nguồn vốn Trung ương bộ, ngành để đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, tích cực tăng tỉ trọng chi cho sở hạ tầng: giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, đầu tư xây dựng khu dân cư,… Thứ nhất, hệ thống điện: - Nhanh chóng khởi cơng thi hành dự án điện hai Tập đoàn Malaysia Trung Quốc làm chủ đầu tư, có tổng cơng suất 1.200MW, với tổng vốn đầu tư 1,87 tỉ USD Nhà máy nhiệt điện Hải Dương có tổng diện tích 199ha, xây dựng địa bàn xã Phúc Thành, Quang Trung Lê Ninh, huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương theo hình thức xây dựng - vận hành chuyển giao, sau 25 năm vận hành, dự án chuyển giao cho phía Việt Nam Nhà máy xây dựng đơn vị thuộc tập đồn cố vấn cơng trình điện lực Trung Quốc theo mơ hình EPC - Tiếp tục khảo sát để xây dựng đường dây 35KV từ trạm 110KV Lai Khê cấp điện cho KCN Phú Thái Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường dây 22KV mạch kép cấp điện cho KCN Nam Sách, tiến tới xây dựng đường dây 22KV mạch kép từ trạm 110KV Tiền Trung TP.Hải Dương để bảo đảm cấp điện cho TP.Hải Dương ngược lại Thứ hai, giao thông vận tải: - Đường bộ: Khai thác tối ưu đường cao tốc 5B Hải Phòng –Hà Nội vừa đưa vào sử dụng Cải tạo, nâng cấp hệ thống đường tỉnh có (bao gồm việc kéo dài số tuyến đường tỉnh) đạt tiêu chuẩn cấp đồng Mở (kéo dài), chuyển đổi số tuyến đường tỉnh đảm bảo kết nối vùng tỉnh tuyến 390, 392, 389B, 398B, đường 186, đường tránh Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 70 Luận văn tốt nghiệp thị xã Chí Linh, trục Bắc – Nam (đoạn nối QL18 với QL5A, đoạn Gia Lộc – Cầu Hiệp) - Đường thuỷ: Xây dựng cảng ICD xã Phương Hưng (huyện Gia Lộc) Đầu tư nâng cấp, mở rộng số bến cảng đường thuỷ phục vụ phát triển sở sản xuất công nghiệp trọng điểm như: cảng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, cảng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Phúc Sơn, cảng Cống Câu, Tiên Kiều Xây cảng nhà máy Nhiệt điện Hải Dương xã Phúc Thành (huyện Kinh Mơn) Thứ ba, cơng nghệ thơng tin - Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông Internet Cải tạo nâng cấp hệ thống viễn thông trung tâm Thành phố, thị xã huyện Nâng cấp trạm bưu điện khu vực, đặc biệt CCN, KCN Phát triển công nghệ thông tin - viễn thông hạ tầng, công nghiệp phần mềm đào tạo nguồn nhân lực Từng bước hình thành mơ hình “Chính phủ điện tử” địa bàn tỉnh Thứ tư, hệ thống cấp thoát nước - Tiếp tục triển khai dự án ORET (giai đoạn 2) công suất 30.000 m3/ngày đêm, đầu tư cải tạo chuyển nguồn khai thác Nhà máy nước Việt Hồ để nâng cơng suất từ 14.000m3/ngày đêm lên 20.000m3/ngày đêm, xây dựng nhà máy nước phía Nam TP.Hải Dương để cung cấp cho KCN, đô thị dọc đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Lập quy hoạch hệ thống cấp nước phạm vi toàn tỉnh Tập trung đầu tư hoàn thiện đồng mạng lưới đường ống cấp nước phục vụ khu vực tập trung sở sản xuất trọng điểm tỉnh, mạng đường ống cấp III (hệ thống đường ống phân phối lấy nước từ đường ống chính) Triển khai xây dựng mạng ống cấp cho khu vực quy hoạch KCN, CCN: Lương Điền - Ngọc Liên (huyện Cẩm Giàng), khu vực Gia Tân (huyện Gia Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 71 Luận văn tốt nghiệp Lộc), khu vực Tứ Cường, Cao Thắng (huyện Thanh Miện), CCN phía Nam TP.Hải Dương, khu vực Cộng Hồ (huyện Chí Linh) Nâng cao chất lượng cơng tác lập quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, sản phẩm Tổ chức lập quy hoạch thiếu, điều chỉnh quy hoạch khơng phù hợp, đồng thời công khai quy hoạch để nhà đầu tư nhân dân nắm rõ định hướng tỉnh Tăng cường tham gia doanh nghiệp, nhà đầu tư, cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch Thứ năm, phát triển sở hạ tầng CCN KCN mới: - Tăng cường quản lý Nhà nước CCN, KCN Khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước, tập đồn, có thương hiệu, có tiềm lực vốn, công nghệ, tham gia đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN, KCN; đầu tư xây dựng đường gom dọc CCN để thu hút dự án Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ, thu hút đầu tư hấp dẫn lĩnh vực như: thuế, giá thuê đất, thời hạn sử dụng đất, hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư sở hạ tầng CCN - Đẩy nhanh hoàn thành phê duyệt Quy hoạch chi tiết số KCN có vị trí thuận lợi để thực thủ tục thành lập triển khai hạ tầng (KCN Gia Lộc, KCN Đại An mở rộng giai đoạn 2, KCN Kim Thành) 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện gắn kết chặt chẽ khâu từ nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo sức khỏe, giáo dục đào tạo, dạy nghề tạo việc làm, quản lí sử dụng nhân lực + Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Phát triển toàn diện người Hải Dương thể trạng, thể lực, đạo đức, ý chí, trí tuệ, kĩ nghề nghiêp Cần củng cố phổ cập giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thơng Phấn đấu đến năm 2020 có 80% số huyện đạt Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 72 Luận văn tốt nghiệp tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học Ngoài ra, phát triển mạnh hệ thống giáo dục thường xuyên giáo dục cộng đồng + Xác định rõ định hướng phát triển đào tạo nghề Xác định đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu nguyên tắc chủ đạo việc xây dựng thực sách lao động Ưu tiên gắn kết đào tạo nghề với kế hoạch phát triển kinh tế địa phương + Tăng cường sở vật chất, mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo trưởng chuyên nghiệp sở dạy nghề địa bàn tỉnh Hải Dương để đến năm 2020 tỉ lệ lao động qua đào tạo 75% trở lên - Phát triển mạng lưới trường cao đẳng, đại học địa phương, phục vụ nhu cầu tỉnh tỉnh lân cận vùng Tạo hệ thống trường chuyên nghiệp có tính cạnh tranh tính thực nghiệm cao - Nâng cấp đại hóa Đại học Cơng nghiệp Sao Đỏ tăng cường đầu tư nâng cấp trường Cao đẳng nghề Hải Dương đạt yêu cầu học viên đào tạo đáp ứng với điêu kiện làm việc DN công nghiệp Đồng thời mở rộng phạm vi, ngành nghề đầu tư phù hợp với ngành nghề + Đào tạo lao động KCN, CCN: Xây dựng trường dạy nghề gần với phát triển KCN, CCN Khuyến khích DN đầu tư hạ tầng KCN, xây dựng Trung tâm Đào tạo nghề riêng cho KCN để vưa tạo lợi thể thu hút dự án đầu tư vào KCN, vừa kết nối hoạt động thực tiễn lí thuyết 3.2.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư - Đổi công tác xúc tiến đầu tư theo hướng trọng tâm, trọng điểm Đa dạng hoá kênh vận động, xúc tiến đầu tư thông qua quan, diễn đàn, tổ chức kinh tế có uy tín lớn nước, quan đại diện Việt Nam nước tổ chức xúc tiến đầu tư nước Việt Nam như: Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc, Văn phòng xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 73 Luận văn tốt nghiệp (JETRO), Văn phòng kinh tế văn hóa Đài Bắc Hà Nội, Tăng cường phối hợp quan nhà nước với nhà đầu tư hạ tầng KCN việc tiếp cận, xúc tiến đầu tư - Thực tốt công tác xúc tiến đầu tư chỗ thông qua việc đồng hành doanh nghiệp, giải nhanh khó khăn, đề xuất doanh nghiệp đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh - Nghiên cứu, đề xuất chế, sách hình thức để thúc đẩy, hỗ trợ thu hút dự án đầu tư có chất lượng cao, đảm bảo phát triển ngành lĩnh vực ưu tiên Tham mưu cho UBND tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ có chế, sách ưu đãi riêng đủ lớn hấp dẫn dự án lớn ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư Tỉnh 3.2.2.6 Tăng cường công tác phối hợp quản lý, kiểm tra giám sát, hỗ trợ doanh nghiệp - Đẩy mạnh tuyên truyền hội nhập quốc tế, thời thách thức thực hiệp định thương mại tự ký kết; tuyên truyền cộng đồng kinh tế ASEAN; Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU, Hiệp định thương mại tự với Liên minh Kinh tế Á- Âu; Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Hàn Quốc, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng thời cơ, mạnh để thâm nhập thị trường lớn, chủ động kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng cường kết nối doanh nghiệp, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt dịch vụ cung cấp thông tin thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh, thông tin lao động dịch vụ hỗ trợ việc làm; hỗ trợ kinh phí đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; hỗ trợ tư vấn vấn đề pháp lý hỗ trợ thực TTHC lĩnh vực thuê đất, giải phóng mặt bằng, xuất nhập khẩu, hải quan, thuế, Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 74 Luận văn tốt nghiệp - Tăng cường công tác hợp ngành, ngành với quyền địa phương quản lý, giám sát doanh nghiệp Tập trung thực biện pháp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển khai dự án; Định kì tháng năm tổ chức gặp gỡ, đối thoại Lãnh đạo tỉnh, quan quản lý nhà nước với đại diện doanh nghiệp, nhà đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp nhằm nắm bắt, xử lý kịp thời khó khăn vướng mắc, kiến nghị doanh nghiệp - Thiết lập công khai “đường dây nóng” Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ngành để tiếp nhận kịp thời phản ánh doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị Qua q trình tìm hiểu phân tích thực trạng việc thu hút FDI vào KCN tỉnh Hải Dương, xin đưa số kiến nghị riêng thân việc tạo môi trường hấp dẫn nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước 3.3.1 Một số kiến nghị Nhà nước thu hút FDI vào Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Sức hấp dẫn môi trường nhà đầu tư phụ thuộc vào hệ thống sách chế quản lý cấp lãnh đạo hoạt động đầu tư Vì đầu tư hoạt động tài nên nhạy cảm với thay đổi mơi trường sách Do thời gian tới cần: Hoàn thiện khung khổ pháp lý theo hướng đồng bộ, thơng thống, minh bạch Trong năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc cải thiện khung khổ pháp lý để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước điều nhiều nhà đầu tư ghi nhận Việc ban hành Luật Đầu tư chung Luật Doanh nghiệp năm 2005 coi cải cách lớn môi Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 75 Luận văn tốt nghiệp trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, theo xóa bỏ tạo mơi trường đầu tư bình đẳng, khơng phân biệt nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi, giải phóng sức sản xuất thành phần kinh tế, cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, Tiếp Luật Đầu tư sửa đổi Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 cụ thể chi tiết nhiều Để tăng cường thu hút dự án FDI vào lĩnh vực dệt may, Việt Nam cần hoàn thiện văn pháp luật theo hướng tăng cường quy định rõ ưu đãi nhà đầu tư nước vào lĩnh vực Các văn pháp luật nước cần xác định rõ lĩnh vực dệt may công nghiệp hỗ trợ cần ưu tiên thu hút đầu tư Trung ương hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh tham gia hội thảo, đoàn xúc tiến đầu tư, trao đổi học tập kinh nghiệm với tỉnh, thành nước, với tổ chức nhà đầu tư Cải thiện hệ thống tài ngân hàng: Nhà nước phải sử dụng linh hoạt hiệu sách tiền tệ Chính phủ cần cải thiện hệ thống toán, tăng mức huy động tiền gửi đồng Việt Nam cho chi nhánh ngân hàng nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp không ưu tiên mua ngoại tệ, nới lỏng quy định hành Sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước 3.3.2 Một số kiến nghị tỉnh Hải Dương Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh, quán luật Đầu tư, Đất Đai, tránh chồng chéo Sửa đổi, rà soát ưu đãi đầu tư văn pháp luật để quy định hệ thống ưu Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 76 Luận văn tốt nghiệp đãi mới, phù hợp với nhu cầu đòi hỏi nhà đầu tư tình hình mới, đặc biệt bổ sung quy định ưu đãi đầu tư dành cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường Khu, Cụm công nghiệp Đặc biệt chế, sách khuyến khích ưu đãi đầu tư hạ tầng Cụm công nghiệp thu gom, xử lý rác thải cụm công nghiệp Quy định rõ quan đầu mối, nhiệm vụ quyền hạn quan đầu mối quản lý Cụm công nghiệp Đề nghị Bộ Công Thương sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định số 68/2017/NĐ-CP quản lý, phát triển cụm công nghiệp KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương” đạt kết sau đây: Một là, hệ thống hóa nhận thức ngành dệt may Hai là, khái quát thực trạng thu hút vốn FDI vào ngành dệt may số năm gần Trên sở phân tích đánh giá, kết hạn chế nguyên nhân hạn chế Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 77 Luận văn tốt nghiệp Ba là, bước đầu đề xuất giải pháp kiến nghị, giải pháp không giải pháp đóng góp lớn chúng việc vận dụng chúng vào thực tế địa phương, khu vực cho hợp lý Ngành dệt may có đóng góp to lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước, cần phải có sách phát triển phù hợp nhằm tận dụng hết tiềm sẵn có ngành dệt may để tăng cường thu hút FDI vào đầu tư sở hạ tầng sản xuất kinh doanh Mặc dù cố gắng để hoàn thiện tốt luận văn tốt nghiệp, hạn chế thời gian nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo người có quan tâm để viết em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn thầy Ths Đào Duy Thuần tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình viết luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tới cô phòng Kinh tế đối ngoại, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương cung cấp tài liệu cần thiết cho trình thực tập ý kiến hay tạo điều kiện cho việc hoàn thành luận văn thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình văn PGS.TS Phan Duy Minh (chủ biên) (2011), “Giáo trình Quản trị đầu tư quốc tế”, NXB Tài Chính PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (2010), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Tài Chính Báo cáo tổng kết 30 năm ĐTNN tỉnh Hải Dương Báo cáo số liệu ĐTNN Địa phương báo cáo năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 tỉnh Hải Dương Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 78 Luận văn tốt nghiệp Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung Các trang web https://dautunuocngoai.gov.vn http://investvietnam.gov.vn http://thongkehd.gov.vn/ http://skhdt.haiduong.gov.vn http://www.haiduong.gov.vn http://www.mpi.gov.vn NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: Th.s Đào Duy Thuần Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Khóa: 52 Lớp: 08.04 Đề tài: “Tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương” Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên: Về chất lượng nội dung luận văn: Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 79 Luận văn tốt nghiệp - Điểm - Bằng số: - Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng… năm 20… Người nhận xét NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện:………………………………………………… Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Khóa: 52 Lớp: 08.04 Đề tài: “Tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương” Nội dung nhận xét: Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 Học viện Tài Chính 80 Luận văn tốt nghiệp Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng… năm 20 Người nhận xét Sinh viên: Tăng Thị Hồng Vân Lớp CQ52/08.04 ... thu hút đầu tư trực tiếp n ước vào ngành dệt may Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào ngành dệt may tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may t ại tỉnh Hải Dương. .. (2) Vốn FDI vào ngành Dệt may / Tổng vốn FDI thu hút vào tỉnh: Cho biết tỷ trọng vốn FDI thu hút vào ngành tổng vốn FDI Tỉnh (3) Số lượng lao động doanh nghiệp FDI ngành dệt may/ Tổng lao động FDI. .. nghiệm thu hút vốn FDI vào ngành dệt may số địa phương Việt Nam, từ rút kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương thu hút vốn FDI vào ngành dệt may tỉnh sau: - Mơi trường kinh tế, trị- xã hội phải ổn định tăng

Ngày đăng: 01/05/2020, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY

  • 1.1 Những lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

  • 1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh

  • 1.1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

  • 1.1.3.3 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

  • 1.1.4 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.1.4.1 Đối với nước đầu tư

  • 1.1.4.2 Đối với nước nhận đầu tư

  • 1.1.5 Thu hút FDI

  • 1.1.5.1 Khái niệm và đặc điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan