Nỗi thương mình lớp 10

13 52 0
Nỗi thương mình lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỖI THƯƠNG MÌNHTHỀ NGUYỀN(Trích: Truyện Kiều Nguyễn Du)I.MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. HiÓu ®­îc bµi ca t×nh yªu ®Çy l·ng m¹n, lÝ t­ëng, ­íc m¬ t×nh yªu tù do t¸o b¹o cña NguyÔn Du qua ®ªm thÒ nguyÒn th¬ méng vµ thiªng liªng cña Thóy KiÒu Kim Träng. N¾m ®­îc nghÖ thuËt kÓ t¶ kÕt hîp ng«n ng÷ t¸c gi¶ vµ ng«n ng÷ nh©n vËt; không gian nghÖ thuËt huyÒn ¶o, thÇn tiªn vµ thêi gian nghÖ thuËt khÈn tr­¬ng, gÊp, véi.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng nhân ái, thái độ lên án những thế lực đã chà đạp lên quyền sống của con người.II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gv sử dụng một số phương pháp để tổ chức giờ dạy học như: đọc sáng tạo, nêu vấn đề,gợi mở, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thiết kế giáo án TLTK về đoạn trích Học sinh: Vở bài soạn sgkIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải qua đoạn trích”Chí khí anh hùng”3. Nội dung bài mới: Đương thời và nhiều thập kỷ sau, không phải người nào cũng đồng cảm, thương xót nàng Kiều, nhất là với đoạn đời nàng phải làm kĩ nữ. Nguyễn Công Trứ đã từng lên án: Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm, Tản Đà cũng viết: Đôi hàng nước mắt đôi làn sóng Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan. Vậy Nguyễn Du có thái độ và tình cảm ntn với Kiều trong đoạn trường ấy, chúng cùng tìm hiểu...

Giáo án Ngữ văn 10 Tiết theo ppct: 79- Đọc thêm Ngày soạn: 25/4/2020 Ngày dạy:28/4/2020 NỖI THƯƠNG MÌNH THỀ NGUYỀN (Trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du) I.MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: -Hiểu tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu ý thức sâu sắc ca nng v phm giỏ -Hiểu đợc ca tình yêu đầy lãng mạn, lí tởng, ớc mơ tình yêu tự táo bạo Nguyễn Du qua đêm thề nguyền thơ mộng thiêng liêng Thúy Kiều- Kim Trọng - Nắm đợc nghệ thuật kể- tả kết hợp ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật; khụng gian nghệ thuật huyền ảo, thần tiên thời gian nghƯ tht khÈn tr¬ng, gÊp, véi Kỹ năng: Rèn kỹ đọc hiểu văn thơ Thái độ: Giáo dục cho HS lòng nhân ái, thái độ lên án lực chà đạp lên quyền sống người II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy -học như: đọc sáng tạo, nêu vấn đề,gợi mở, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK đoạn trích * Học sinh: Vở soạn- sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Vẻ đẹp người anh hùng Từ Hải qua đoạn trích”Chí khí anh hùng” Nội dung mới: Đương thời nhiều thập kỷ sau, người đồng cảm, thương xót nàng Kiều, với đoạn đời nàng phải làm kĩ nữ Nguyễn Công Trứ lên án: Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!, Tản Đà viết: Đôi hàng nước mắt đôi sóng- Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan Vậy Nguyễn Du có thái độ tình cảm ntn với Kiều đoạn trường ấy, chúng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động A A.Nỗi thương *Thao tác 1: I Tìm hiểu chung: GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn Vị trí: Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 Gv: Hãy xác định vị trí đoạn trích? Khái quát chung đoạn trích? ->HS: Làm việc cá nhân, phát biểu ->GV: Nhận xét, kết luận GV: Đọc- hướng dẫn cách đọc Gv: Theo em đoạn trích chia làm phần? Nêu nội dung phần? ->HS: Thảo luận, phát biểu ->GV: Nhận xét,chốt kiến thức *Thao tác 2: - Tõ c©u 1229 đến câu 1248 - Tả tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải nỗi niềm thơng thân xót phËn cđa KiỊu Đọc- tìm hiểu bố cục: * Bốn câu đầu: Cuộc sống lầu xanh * Phần lại: Tâm trạng Kiều lầu xanh II Đọc hiểu văn bản: Gv: Cảnh sinh hoạt lầu xanh 1.Nội dung qua lời kể- tả tác giả ntn? 1.1 Cuéc sèng ë lÇu xanh: ->HS: Nêu chi tiết phân tích, - Bím l¶ ong lơi nhn xột - Cuộc say đầy tháng, trận cời ->GV: B sung, ging rừ suốt đêm - Dập dìu đa Tống Ngọc, tìm Tràng Khanh Gv: Nhng hỡnh nh “bướm lả ong - Giã tùa hoa kÒ, … lơi, gió cành chim, say đầy → Nhộn nhịp, ồn khơng khí tấp nập tháng, trận cười suốt đêm, Tống trăng gió sống nơi nhà chứa Ngọc, Trường Khanh” biện - Biện pháp nghệ thuật: ước lệ → dùng pháp nghệ thuật sử hình ảnh ẩn dụ- tương trưng đẹp dụng? Tác dụng nó? cổ sáo mòn để thi vị hóa thực ->HS: Thảo luận, phát biểu - Tác dụng: vừa tả cảnh sống thực ->GV: Nhận xét, giảng rõ Kiều – làm kĩ nữ lầu xanh, vừa giữ Gv:Hãy phân tích sáng tạo chân dung cao đẹp nhân vật mà ông Nguyễn Du cụm từ “bướm lả hết lòng yêu quý ong lơi”? ->GV: Hướng dẫn, gợi ý ->HS: Thảo luận, nhận xét - Cụm “bướm lả ong lơi” cách dùng từ sáng tạo ND: tách từ ghép để tạo thành cụm từ mới: Ong bướm /lả lơi thành bướm lả/ong lơi> cụ thể hóa nét nghĩa: bọn khách làng chơi vào nhộn nhịp, dập dìu GV: Bổ sung, giảng rõ nét NT đối xứng ND s/d đối xứng câu- Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 > làm bật cảnh sống TK lầu xanh Gv: Từ phân tích, nhận xét chung sống Kiều lầu xanh? Em có suy nghĩ tình cảnh Kiều? ->HS: Nhận xét ->GV: Kết luận Gv:Phân tích tâm trạng thúy Kiều lầu xanh?Nghệ thuật mà tác giả sụng hai câu 5,6.Tác dụng? ->HS: Làm việc cá nhân, phân tích ->GV: Nhận xét, giảng rõ:Đó tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận mình, nghĩ đến c/s khứ êm đềm, nếp ngơ ngác, đau xót, khơng hiểu thay đổi thân phận nhanh đến vậy? Gv:HiƯu qu¶ nghệ thuật tách thành ngữ nghệ thuật tơng ph¶n? ->HS: Làm việc cá nhân, phân tích tác dụng, hiệu NT ->GV: Nhận xét, giảng rõ: Vì nên, bất lực, chán chường, mệt mỏi, ghê sợ thân bị đẩy vào hồn cảnh nhơ nhớp c/s làm vợ khắp người ta Kiều thấy nhục nhã, trơ lì, vơ cảm khơng thấy hạnh phục (qua từ xn) Gv:HiƯu qu¶ cđa nghệ thuật tơng phản? Hiệu điệp từ? ->HS: Nhn xột ->GV: Din ging Chốn ăn chơi truỵ lạc, Kiều bị biến thành hàng, thú mua vui cho kẻ tiền nhiều Tình cảnh trớ trêu 1.2 Tâm trạng Kiều lầu xanh: -Hai cõu 5,6: Khi tỉnh rợu / lúc tàn canh Giật / lại / thơng xót xa Nghệ thuật: Điệp từ mình,cỏch ngt nhp 2/1/3/2 ->khong lặng đớn đau tự ý thức than phận phẩm giá ,nhân cách  nhận đợc cô đơn, ti nhcca cuc i,dằn vặt, day dứt, sực tỉnh, tự thơng thân mỡnh - Câu sử dụng sáng tạo thành ngữ nghệ thuật tơng phản Làm bật thay đổi phũ phàng:quỏ kh ờm m hnh phỳc,cũn hin tủi nhục ,bẽ bàng -> sù bµng hoµng sưng sốt, ghê tởm thân mình->s t ý thc nhân phẩm đáng trân trọng nàng Kiều - Mặc ngời riêng ngi hoan lc vui thỳ ,ta nhc nhó ch-> Sự lạc lõng, cô đơn,ni xót xa “ Vui vui gỵng Ai tri ©m mỈn Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 Gv:Cảm nhận chung em tâm trạng Kiều lầu xanh? ->HS: Kết luận ->GV:Nhấn mạnh *Thao tác 3: Gv: Hãy khái quát nét NT giá trị ý nghĩa đoạn trích? ->HS: Khái qt ->GV Kết luận mµ Làm theo yêu cầu Tú Bà đau khổ ê chề, cô đơn, lạc lõng =>lầu xanh, Kiều không cô đơn lạc lõng mà ý thức rõ nhân phẩm bị chà đạp có ý thức giữ gìn, bảo vệ nhân phẩm không nhẫn nhục, cam chịu, tìm cách để vơn lên -> phẩm chất cao đẹp Hot ng B *Thao tỏc 1: Gv: Nêu vị trí đoạn trích? Kể vắn tắt kiện trớc nó? ->Hs tho luận trả lời ->Gv nhận xét,chốt kiến thức Sau lÇn gặp gỡ buổi chiều minh thơ mộng, Kim Trọng tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng Hai ngời gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin Một hôm, gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều tìm gặp Kim Trọng Chiều tà, nàng trở nhà, đợc tin nhà cha về, nàng quay lại gặp chàng Hai ngời làm lễ thề nguyền gắn bó trớc vầng trăng vằng vặc *Thao tỏc 2: GV: Đọc- hướng dẫn cách đọc Gv: Đoạn trích chia làm phần? Hãy xác định nội dung phần? ->HS: Làm việc cá nhân, phát biểu ->GV: Nhận xét, kết luận NghÖ thuËt: - Sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu tõ, miêu tả ước l,và hình thức đối xứng, cõu hi,cõu cm thỏn,phộp điệp, ngơn ngữ bậc thầy cã hiƯu qu¶ nghƯ tht cao ý ngha bn Tình cảnh trớ trêu ý thức phẩm giá Kiều giá trị nhân đạo sâu sắc B.Th nguyn I V trớ ca on trớch: - Thuộc phần: Gặp gỡ đính ớc - Tõ c©u 431- 452/3254 c©u II Đọc hiểu văn bản: Đọc- xác định bố cục: phÇn Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 Gv: Nªu nhận xét hàm nghĩa từ: vội, xăm xăm, băng? Tại Thúy Kiều lại có hành động nh vËy? ->: Thảo luận, phát biểu ->GV: Nhận xét, ging rừ:Thúy Kiều ngời nhạy cảm đa cảm Ngay từ cô gái trắng, sống cảnh Êm đềm trớng rủ che bị ám ảnh định mệnh dành cho ngời tài sắc Nàng đồng cảm, khóc thơng cho Đạm Tiên, lo sợ cho (Rằng: Hồng nhan tự thuở xa/ Cái điều bạc mạnh có chừa đâu/ Nỗi niềm tởng đến mà đau/ Thấy ngời nằm biết sau nào? Khúc đàn tuyệt diệu nàng lại ngón hồ cầm gảy thiên bạc mệnh khiến Kim Trọng nghe Khi tựa gối, cúi đầu/ Khi vò chín khúc, chau đôi mày/ Rằng: Hay thật hay/ Nghe ngậm đắng nuốt cay Nàng ngời đợc Đạm Tiên báo mộng có tên sổ Đoạn trờng, sông Tiền Đờng nấm mồ hồng nhan nàng Một thầy tớng phán: Anh hoa phát tiết ngoài/ Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa S Tam Hợp đạo cô nói tổng kết đời nàng:Sống làm vợ khắp ngời ta/ Hại thay thác xuống - P1: câu đầu Thúy Kiều trở lại nhà Kim Trọng - P2: câu tiếp T cảm giác Kim Trọng Kiều trở lại - P3: câu tiếp Kiều giải thích lí lại sang - P4: câu lại cảnh thề nguyền Tìm hiểu đoạn trích: 2.1 Nội dung a Câu1: - Vội tính từ - Xăm xăm, băng động từ khẩn trơng, vội vã hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ với Thóy KiỊu  thêi gian nghƯ tht: gÊp, véi, khÈn trơng - Nguyên nhân: + Sợ cha mẹ trách mắng hành động táo bạo nàng phải véi v· tranh ®ua víi thêi gian + TiÕng gäi tình yêu mãnh liệt thúc + Kiều bị ám ảnh định mệnh dành cho ngời tài sắc nên chủ động tìm đến với tình yêu để chống lại định mệnh Nỗi lo lắng trớc tơng lai mong manh, mơ hồ, ko vững khiến nàng phải bám víu lấy Gv:Trn Th Thanh Huyn Giỏo án Ngữ văn 10 lµm ma ko chång” Ta hiĨu Kiều nói với Kim Trọng nh để minh cho chủ động mình: Bây rõ mặt đôi ta/ Biết đâu chẳng chiêm bao? Gv: Không gian thơ mộng thiêng liêng thề nguyền đợc Nguyễn Du miêu tả nh th nào? ->HS th¶o ln, tr¶ lêi ->GV nhËn xÐt, bỉ sung:Ngoại cảnh tĩnh lặng ảo h; tâm cảnh bâng khuâng ngỡ ngàng, nửa tỉnh, nửa mơ không khí thơ mộng, huyền nh cõi mộng Gv: Các h×nh thøc lƠ nghi cđa bi thỊ ngun ntn? ->Hs theo dõi sgk trả lời ->Gv nhận xét, bổ sung:Các h×nh thøc lƠ nghi cđa bi thỊ ngun rÊt trang trọng, cảm động thiêng liêng, lãng mạn đầy chất lý tởng Gv: Liên hệ với đoạn trao duyên để tính chất lôgic quán quan niệm tình yêu Thúy Kiều? ->Hs thảo luận, phát biểu b Cõu 2: * Không gian thơ mộng: - Cảnh Kim Trọng thiu thiu, mơ màng dới ánh trăng nhặt tha, đèn hu hắt - Tiếng bớc chân khe khẽ, êm nhẹ lại gần Thúy Kiều - Những hình ảnh ớc lệ hoa mỹ, sang trọng: giấc hòe, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân - Tâm trạng ngời: + Kim Trọng: bâng khuâng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin sù thùc + Thóy KiỊu: ngì ngµng, cø ngì mơ Tính chất thơ mộng, huyền ảo, thần tiên * Không gian thiêng liêng: Các hình thức lễ nghi trang trọng: + Đài sen nối sáp- thắp thêm nến + Lò đào thêm hơng- đốt thêm trầm hơng + ViÕt lêi ngun íc + Trao kØ vËt + Hai ngời đọc lời thề son sắt trớc vầng trăng vằng vặc trời c Câu 3: Sự quán quan niệm tình yêu Thúy Kiều: tình yêu- tình cảm thủy chung thiêng liêng + Thủy chung: trớc sau nh + Thiêng liêng: tình yêu gắn liền chữ tình nghĩa, lời Gv:Trn Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 ->Gv nhËn xÐt, bỉ sung: ngun thỊ tríc trêi ®Êt Thóy KiỊu quan niệm tình Nàng đau xót phải yêu tình cảm thủy trung trao duyên thiêng liêng Thủy chung: Trao duyên việc làm trả nàng tự nguyện gán nghĩa với Kim Trọng, dịu di phần bó, dành cho Kim Trọng tình nỗi đau, mát không cảm say đắm, mãnh liệt, bù đắp nàng chủ động đỗi sáng Nàng giữ tình cảm dù thịt nát xơng mòn Thiêng liêng lời thề với ngời yêu, trớc trời đất, đổi thay Bởi buộc phải phụ lời thề nguyền, nàng đau xót, tiếc thơng khôn tả Hành động trao duyên, trả nghĩa 2.2.Ngh thut với chàng Kim -Lựa chọn hình ảnh,từ ngữ tài tình còng chØ lµm dịu phần -S dng in c kt hp cỏc bin phỏp tu nỗi đau, mát không t bù đắp nàng 2.3.í ngha on trớch Gv:Chỉ đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? ->Hs thảo luận,trả lời ->Gv nhận xét,chốt kiến thức * Củng cố-Dặn dò: -GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố học -Học thuộc lòng đoạn trích- chuẩn bị “Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật” * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/4/2020 Ngày dạy:28/4/2020 Tiết theo ppct:82,83- Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng Kỹ năng: Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 Rèn kỹ phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thái độ: Có ý thức giao tiếp phong cách ngơn ngữ để giữ gìn sáng tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP Vân đáp- thảo luận- diễn giảng- phân tích ngữ liệu III CHUẨN BỊ * Giáo viên: Hướng dẫn thực chuẩn KTKN;Thiết kế giáo án- TLTK ngữ liệu * Học sinh: Vở soạn- sgk IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Hãy nêu yêu cầu sử dụng tiếng Việt? Nội dung mới: Tất biết, ngôn ngữ phương tiện tư giao tiếp quan trọng bậc người thuộc tính đặc thù có người có Đồng thời với chức trên, ngơn ngữ cơng cụ xây dựng hình tượng nghệ thuật văn chương, mà người ta nói: “Văn chương nghệ thuật ngơn từ”, cơng cụ lưu giữ hình tượng tư hình tượng người, với tư cách có “phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: I Ngơn ngữ nghệ thuật: GV nêu Ví dụ: “Chồng người ngược xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ mèo” GV:Em thấy hình ảnh qua câu ca dao này? Ngụ ý tác giả? ->Hs thảo luận ,trả lời ->Gv: Ta thấy hình ảnh đối lập hai người đàn ơng: đảm đang, có trách nhiệm chăm lo cho gia đình người vơ tích sự, nhu nhược →Thái độ mỉa mai, chê trách GV: Vậy em hiểu ngôn ngữ nghệ - Khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật ngôn thuật? ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật GV: Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ - Phạm vi: thuật? + Văn nghệ thuật GV u cầu học sinh lấy ví dụ ngơn ngữ + Lời nói hàng ngày nghệ thuật sử dụng phạm vi + Phong cách ngôn ngữ khác GV nêu số ví dụ: + Trong văn nghệ thuật: VD1: Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay” -> Quê hương – khái niệm trừu tượng nhìn thấy hình ảnh, quê hương thân thuộc nhất, gắn bó với người, đường đến trường, khế thuở bé thơ leo trèo, đò nhỏ dòng sông quê hương, dáng mẹ tảo tần hôm sớm… VD2: xét ví dụ SGK, từ in nghiêng thể điều gì? Gợi cho em cảm xúc gì? “nhà tù nhiều trường học”, “thẳng tay chém giết”, “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu”-> vạch trần tội ác thực dân Pháp Căm phẫn, đau xót trước tàn ác chúng) +Trong lời nói hàng ngày: VD: Cơ trơng thật mủm mĩm -> cô gái mập mạp, xinh xắn, dễ thương VD: Anh trông sào -> anh chàng cao, gầy, không cân xứng cân nặng chiều cao GV: Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại? gồm loại nào? - Ví dụ: (1) “Hai bên cầu có đến vạn quỷ xoa mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác…”-> NN tự (2) “Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”-> NN thơ (3) Này thầy tiểu ơi! Thầy táo rụng sân đình, Em gái dở rình chua”-> NN sân khấu GV: Ngơn ngữ nghệ thuật có chức nào? - Ví dụ: ca dao “trong đầm đẹp sen” Cung cấp cho người đọc thông tin - Phân loại: + Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí… + Ngơn ngữ thơ: ca dao, hò, vè, thơ… + Ngơn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng… - Chức năng: + Chức thông tin + Chức thẩm mĩ Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 nào? + Chức thông tin: cung cấp thông tin nơi sống, cấu tạo, hương vị hoa sen GV: Chức thẩm mĩ biểu ca dao? + Chức thẩm mĩ: biểu đẹp, đẹp hữu bảo tồn mơi trường xấu (hoa sen thơm đẹp dù sống bùn hôi tanh) - Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Gv chia nhóm cho hs tìm hiểu đặc trung phong cách ngôn ngữ nghệ thuật *Nhóm 1:Gv đọc ví dụ SGK,u cầu hs phát hiện,trả lời: - Hình ảnh sen lên qua chi tiết nào? HS: Hình ảnh: xanh, bơng trắng, nhị vàng→vẻ đẹp hoa sen Ngoài ca dao thể điều gì? HS: Chỉ phẩm chất lĩnh người dù môi trường xấu khơng bị tha hóa VD: “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” -> Quang Dũng sử dụng ngơn ngữ tạo hình biện pháp đối lập để vẽ nên tranh đường hành quân lính Tây Tiến vừa gập ghềnh, gấp khúc, vừa lên cao thẳng đứng, vừa đổ xuống đột ngột Gợi cảm giác đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm Gv:Vậy em hiểu tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật?Tính hình tượng xây dựng biện pháp nghệ thuật nào? - Ví dụ: “Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay ai?” →Dân gian dùng biện pháp để nói người phụ nữ xã hội cũ qua ca dao trên? Hình ảnh người phụ nữ câu ca dao * Ghi nhớ: SGK II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: 1.Tính hình tượng: - Tính hình tượng: khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng… người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học định - Biện pháp tu từ tạo hình tượng: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh… Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 nào? GV: sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ→Người phụ nữ khơng có quyền định số phận mình, khơng biết trơi dạt đâu Gv:Tính hình tượng tạo đặc điểm cho ngơn ngữ nghệ thuật? (đa nghĩa) - Ví dụ: + Sen: vẻ đẹp hoa sen Chỉ phẩm chất, lĩnh người “Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng” + ngơi sao, lúa làm cho đêm đen rực sáng, làm nên vụ mùa bội thu + Cá nhân tách khỏi tập thể cá nhân khơng làm gì, muốn thành cơng phải đồn kết, biết hòa tơi cá nhân vào ta chung tập thể *Nhóm 2: - Xét ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà, lời bạc mệnh lời chung” - Tình cảm, thái độ mà tác giả gửi gắm hai câu thơ này? -> Tác giả thông cảm, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến →ta phải trăn trở, suy nghĩ thân phận người phụ nữ→thương cảm, đồng cảm với họ Vd: đọc đoạn thơ: Bác Ơi! “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau gốc dừa Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Chng chng nhỏ reo Phòng lạnh rèm buông tắt ánh đèn” - Em cảm nhận điều từ đoạn thơ đó? (cảm giác nghẹn ngào, đau đớn tác giả trở nơi quen thuộc Bác vĩnh - Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc (lời ý nhiều) Tính truyền cảm: Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 viễn đi) Vd: đọc thơ Mẹ “Con không đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dòng sơng trơi có trở lại Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua….” - Hs nêu cảm nhận em thơ trên? GV: Em hiểu tính truyền cảm? - Tính tryền cảm làm cho người nghe (đọc) vui, buồn, yêu thích…tạo giao cảm , hòa đồng, gợi cảm xúc 3.Tính cá thể hóa: *Nhóm 3: - Ví dụ1: Nam Cao Ngô Tất Tố viết người nông dân nghèo trước cách mạng tháng Tám tác giả lại có đặc điểm riêng: + Nam Cao: Chí Phèo, Binh Chức…cái đau nỗi ám ảnh nghèo đói→bị tha hóa, bần chết + Ngơ Tất Tố: chị Dậu đói nghèo phải bán chó, bán chí bán sữa chị giữ phẩm chất - VD2: Cùng viết tình yêu “Ơng hồng thơ tình Việt Nam” có cách nhìn tình yêu cách thể tình yêu khác với nữ sĩ Xuân Quỳnh + Xuân Diệu say đắm mãnh liệt, cuồng nhiệt, háo hức sợ tất tan biến mà chưa kịp hưởng thụ “đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” + Xn Quỳnh u say đắm tình yêu đầy nữ tính, dung dị, đằm thắm: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường có Cũng ngừng đập đờikhơng Nhưng biết yêu anh chết rồi” - Vậy em hiểu tính cá thể hóa?, tính cá thể biểu đâu? - Là khả sáng tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn không dễ bắt chước - Thể lời nói nhân vật, diễn đạt việc, hình ảnh, tình huống… Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: Hs đọc ghi nhớ 1.Bài 1: so sách, ẩn dụ, hốn dụ, nói Hoạt động 3: giảm, nói tránh… Giáo viên hướng dẫn HS làm tập luyện - Ví dụ: Ẩn dụ: tập “Ngày ngày mặt trời qua lăng, - HS làm tập phát biểu Thấy mặt trời lăng đỏ” - Gv nhận xét →Mặt trời (1): mặt trời thiên nhiên -HS ghi chép →Mặt trời (2): bác Hồ: cơng lao bác Hồ có ý nghĩa vô lớn lao với người dân Việt Nam 2.Bài 2: Tính hình tượng đặc trưng tiêu biểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vì: - Là phương tiện tái sống thông qua chủ thể sáng tạo - Sự thu hút người đọc.Là mục đích hướng tới sáng tạo nghệ thuật 3.Bài 3: - “Canh cánh”: thường trực lòng→hốn dụ: bác Hồ: nỗi nhớ ln thường trực lòng - “Rắc”: vần trắc - “Giết”: tội ác giặc, thể thái độ căm phẫn người viết IV Củng cố - dặn dò: -Câu hỏi: Lấy ví dụ ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng văn học, lời nói hàng ngày? -Học sinh chuẩn bị nội dung sau: - Sưu tầm số câu thơ Đồn Thị Điểm, số tích truyện Bà Gv:Trần Thị Thanh Huyền ... dụng? ->HS: Làm việc cá nhân, phân tích ->GV: Nhận xét, giảng rõ:Đó tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận mình, nghĩ đến c/s khứ êm đềm, nếp ngơ ngác, đau xót, khơng hiểu thay đổi thân phận... với tình yêu để chống lại định mệnh Nỗi lo lắng trớc tơng lai mong manh, mơ hồ, ko vững khiến nàng phải bám víu lấy Gv:Trn Th Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 lµm ma ko chång” Ta hiĨu v× KiỊu nãi... tránh… Gv:Trần Thị Thanh Huyền Giáo án Ngữ văn 10 nào? GV: sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ→Người phụ nữ khơng có quyền định số phận mình, khơng biết trơi dạt đâu Gv:Tính hình tượng

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan