Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
396,62 KB
Nội dung
Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay LỜI VÀNG PHẬT DẠY (KINH PHÁP CÚ - DHAMMAPADA) HT.Thiện Siêu dịch Nhà Xuất Bản PHƯƠNG ĐÔNG TP HCM 2009 -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 14-01-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI DỊCH GIẢ I.PHẨM SONG YẾU II.PHẨM KHÔNG BUÔNG LUNG III.PHẨM TÂM IV.PHẨM HOA V.PHẨM NGU VI.PHẨM HIỀN TRÍ VII.PHẨM A LA HÁN VIII.PHẨM NGÀN IX.PHẨM ÁC X.PHẨM ĐAO TRƯỢNG XI.PHẨM GIA XII.PHẨM TỰ NGÃ XIII.PHẨM THẾ GIAN XIV.PHẨM PHẬT ĐÀ XV.PHẨM AN LẠC XVI.PHẨM HỶ ÁI XVII.PHẨM PHẪN NỘ XVIII.PHẨM CẤU UẾ XIX.PHẨM PHÁP TRỤ XX.PHẨM ĐẠO XXI.PHẨM TẠP XXII.PHẨM ĐỊA NGỤC XXIII.PHẨM VOI XXIV.PHẨM ÁI DỤC XXV.PHẨM TỲ-KHEO XXVI.PHẨM BÀ-LA-MÔN -o0o KINH PHÁP CÚ kinh chọn lọc lời dạy đức Phật Thích Ca Mâu Ni Suốt 45 năm thuyết pháp, đức Phật nói nhiều Pháp ngữ, bao gồm nghĩa lý thâm thiết để cởi mở nghiệp khổ cho chúng sanh mà đưa họ đến Niết-bàn an lạc -o0o - LỜI DỊCH GIẢ KINH PHÁP CÚ kinh chọn lọc lời dạy đức Phật Thích Ca Mâu Ni Suốt 45 năm thuyết pháp, đức Phật nói nhiều Pháp ngữ, bao gồm nghĩa lý thâm thiết để cởi mở nghiệp khổ cho chúng sanh mà đưa họ đến Niết-bàn an lạc Những giáo pháp ấy, ba tháng sau Phật diệt độ, vị Cao đồ hội họp kết tập thành Tam tạng để truyền lại cho hậu noi theo Đồng thời, câu dạy ngắn gọn đầy ý nghĩa Phật ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau, kết tập thành kinh Pháp cú lưu truyền ngày Thường thường thấy báo chí, sách nhà nghiên cứu Phật học hay trích dẫn câu nói ngắn gọn có giá trị đức Phật, phần nhiều kinh mà Cuốn kinh gồm 26 Phẩm, 423 câu (bài kệ), thứ hai 15 thuộc Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka-Nikaya) Kinh tạng Pali dịch nhiều thứ tiếng Á Châu Âu Mỹ Theo chỗ biết, có chữ Anh Giáo sư C.R Lanman, Đại học đường Havara Mỹ xuất bản; chữ Nhật Phước đảo Trực tứ lang, xuất Nhật, dịch chữ Hán cổ với danh đề Pháp cú kinh, Pháp tập yếu tụng v.v… Xưa nước Phật giáo Nam truyền Xri-Lanca, Mianma v.v… đặc biệt tôn Kinh làm Kinh nhật tụng quý báu; hàng Tăng giới khơng biết, khơng thuộc, khơng hành trì, hàng Cư sĩ lấy phụng hành để sống đời sống an lành khiết Riêng Việt Nam, lâu thấy có trích dẫn, chưa dịch hết tồn Nay may, tơi gặp kinh Pháp cú Pháp sư Liễu Tham vừa dịch từ nguyên Pali Hán văn, với tham khảo thích rạch ròi, giúp đọc đọc thẳng văn Pali, nên tơi kính cẩn dịch để góp vào kho Phật kinh tiếng Việt, mà hy vọng ngày thực đầy đủ Gần Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch tồn văn kinh Pháp cú từ Pali in song ngữ Việt-Pali, tạo thuận lợi nhiều cho việc học hỏi thêm xác sâu sắc lời Phật dạy Đọc xong kinh Pháp cú, độc giả thấy gồm lời dạy triết lý cho hai giới xuất gia gia Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm gia, lời dạy cho hàng gia đương nhiên trùm hàng xuất gia Do dù hạng nào, đọc kinh này, thu thập nhiều ích lợi cao Tơi tin lời dạy giản dị mà thâm thúy kinh Pháp cú làm cho đọc đến thấy niềm siêu thoát, lâng lâng tràn ngập tâm hồn, đức tính từ bi, hỉ, xả, bình tĩnh, lạc quan vươn lên tỏa rộng ngang trái, hẹp hòi, khổ đau, điên đảo vô thường Bản dịch xuất lần năm 1959 sau nhiều lần tái để Pháp bảo lưu thông rộng rãi Phật lịch 2542-1998 Ngày Phật Thành Đạo THÍCH THIỆN SIÊU -o0o I.PHẨM SONG YẾU1 (YAMAKAVAGA) 1.Trong pháp2, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác Nếu nói làm với tâm nhiễm, khổ theo nghiệp kéo đến bánh xe lăn theo chân vật kéo3 2.Trong pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác Nếu nói làm với tâm tịnh, vui theo nghiệp kéo đến bóng theo hình 3.“Nó lăng mạ tơi, đánh đập tơi, phá hoại tơi, cướp đoạt tơi”, ơm ấp tâm niệm ấy, ốn hận khơng thể dứt 4.“Nó lăng mạ tơi, đánh đập tơi, phá hoại tôi, cướp đoạt tôi”, bỏ tâm niệm ấy, ốn hận tự dứt 5.Ở gian này, hận thù trừ hận thù, có từ bi trừ hận thù Đó định luật ngàn thu4 6.Người kia5 không hiểu rằng: “Chúng ta bị hủy diệt”6 (mới phí sức tranh luận thua) Nếu họ hiểu rõ điều chẳng tranh luận 7.Người muốn sống khối lạc7, khơng nhiếp hộ căn, ăn uống vô độ, biếng nhác chẳng tinh cần, người thật dễ bị Ma8 nhiếp phục, cành mềm trước gió lốc 8.Người nguyện cảnh chẳng khoái lạc9, khéo nhiếp hộ căn, ăn uống tiết độ, vững tin siêng năng, Ma khơng dễ thắng họ, gió thổi núi đá 9.Mặc áo Cà-sa mà không rời bỏ cấu uế10, khơng thành thật khắc kỷ, chẳng mặc 10.Rời bỏ cấu uế, khéo giữ gìn giới luật, khắc kỷ chân thành, người đáng mặc áo Cà-sa 11.Phi chơn11 tưởng chơn thật, chơn thật12 lại thấy phi chơn, tư cách tà vạy, người đạt đến chân thật 12.Chơn thật nghĩ chơn thật, phi chơn biết phi chơn, tư cách đắn, người mau đạt đến chân thật 13.Nhà lợp khơng kín bị mưa dột; vậy, người tâm tu bị tham dục lọt vào 14.Nhà khéo lợp kín khơng bị mưa dột; vậy, người tâm khéo tu không bị tham dục lọt vào 15.Đời chỗ buồn, chết chỗ khác buồn, kẻ làm điều ác nghiệp, hai nơi lo buồn, thấy ác nghiệp gây ra, kẻ sinh buồn than khổ não 16.Đời chỗ vui, chết chỗ khác vui, kẻ làm điều thiện nghiệp, hai nơi vui, thấy thiện nghiệp làm, kẻ sinh an vui, cực vui 17.Đời chỗ khổ, chết chỗ khác khổ, kẻ gây điều ác nghiệp, hai nơi khổ, buồn rằng: “ta tạo ác” phải đọa vào ác thú khổ hơn13 18.Đời chỗ hoan hỷ, chết chỗ khác hoan hỷ, kẻ tu hành phước nghiệp, hai nơi hoan hỷ, mừng rằng: “ta tạo phước” sinh vào cõi lành hoan hỷ 19.Dù tụng nhiều kinh mà buông lung không thực hành chẳng hưởng phần ích lợi Sa-mơn, khác kẻ chăn bò th, lo đếm bò cho người14 20.Tuy tụng kinh mà thường y giáo hành trì, hiểu biết chân chánh, từ bỏ tham sân si, tâm hiền lành, tịnh, giải thoát, xa bỏ dục, dù cõi hay cõi khác, người hưởng phần lợi ích lợi Sa-mơn -o0o - II.PHẨM KHƠNG BNG LUNG (APPAMADAVAGGA) 21.Khơng bng lung đưa tới cõi bất tử15, buông lung đưa tới cõi tử vong, người khơng bng lung khơng chết, kẻ bng lung sống thây ma16 22.Kẻ trí biết điều ấy17 nên gắng làm theo không bng lung Khơng bng lung đặng an vui cõi Thánh18 23.Nhờ kiên nhẫn, dũng mãnh tu thiền định19, kẻ trí giải an ổn, chứng nhập vô thượng Niết-bàn 24.Không buông lung, cố gắng, hăng hái, chánh niệm, khắc kỷ theo tịnh hạnh, sinh hoạt pháp, tiếng lành tăng trưởng 25.Bằng cố gắng, hăng hái, không buông lung, tự khắc chế lấy mình, kẻ trí tự tạo cho đảo20 chẳng thủy triều21 nhận chìm 26.Người ám độn ngu si đắm chìm bng lung, kẻ trí lại chăm giữ tâm khơng bng lung, người giàu chăm giữ báu 27.Chớ đắm chìm theo buông lung, mê say dục lạc; tỉnh giác tu thiền, mong đặng đại an lạc 28.Nhờ trừ hết bng lung, kẻ trí khơng lo sợ Bậc thánh hiền bước lên lầu trí tuệ, nhìn thấy kẻ ngu si nhiều lo sợ, lên núi cao, cúi nhìn mn vật mặt đất 29.Tinh đám người buông lung, tỉnh táo đám người mê ngủ, kẻ trí tuấn mã thẳng tiến, bỏ lại sau ngựa gầy hèn 30.Nhờ không buông lung, Ma-già22 làm chủ chư thiên Không buông lung người khen ngợi, buông lung bị người khinh chê 31.Tỳ-kheo thường ưa không buông lung, sợ thấy bng lung, Ta ví họ lửa hồng đốt thiêu tất kiết sử23 lớn nhỏ 32.Tỳ-kheo thường ưa không buông lung, sợ thấy buông lung, Ta biết họ gần tới Niết-bàn, định không bị đọa lạc dễ dàng trước -o0o III.PHẨM TÂM (CITTAVAGGA) 33.Tâm kẻ phàm phu thường dao động hốt hoảng khó chế phục, kẻ trí chế phục tâm làm cho trực dễ dàng, thợ khéo uốn nắn mũi tên 34.Như cá bị quăng lên bờ, sợ sệt vùng vẫy nào, thế, người đem tâm lo sợ, phấn đấu để mau thoát khỏi cảnh giới ác ma 35.Tâm phàm phu xoay vần theo ngũ dục, dao động không dễ nắm bắt Chỉ người điều phục tâm yên vui 36.Tâm phàm phu xoay vần theo ngũ dục, biến hóa u ẩn khó thấy, người trí lại phòng hộ tâm mình, yên vui nhờ tâm phòng hộ 37.Tâm phàm phu lút mình, xa, vơ hình vơ dạng, ẩn náu hang sâu24; điều phục tâm, giải khỏi vòng ma trói buộc 38.Người tâm không an định, không hiểu biết Chánh pháp, lòng tin khơng kiên cố, trí tuệ khó thành 39.Người tâm tịnh, khơng loạn, vượt thiện ác25, người giác ngộ chẳng sợ hãi 40.Hãy biết thân mong manh đồ gốm, giam giữ tâm thành quách, đánh dẹp ma quân với huệ kiếm giữ phần thắng lợi26, sanh tâm đắm trước27 41.Thân thật không ngủ giấc dài ba thước đất, vô ý thức, bị vứt bỏ khúc vô dụng28 42.Cái hại kẻ thù gây cho kẻ thù hay oan gia oan gia, không hại tâm niệm hướng hạnh tà ác29 gây cho 43.Chẳng phải cha mẹ hay bà hết, tâm niệm hướng hành vi chánh thiện30 làm cho cao thượng -o0o IV.PHẨM HOA31 (PUPPHAVAGGA) 44.Ai chinh phục32 địa giới33, diêm-ma-giới34, thiên giới35, khéo giảng Pháp cú36 người thợ khéo37 nhặt hoa làm tràng? 45.Bậc hữu học38 chinh phục địa giới, diêm-ma-giới, thiên giới khéo giảng Pháp cú người thợ khéo nhặt hoa làm tràng39 46.Nên biết thân pháp huyễn hóa bọt nổi, để bẻ gãy mũi tên cám dỗ ma qn40 mà ngồi vòng dòm ngó tử thần 47.Như nước lũ phăng xóm làng say ngủ41, tử thần lơi phăng người sinh tâm trước hoa dục lạc vừa góp nhặt 48.Cứ sinh tâm trước, tham luyến hoa42 dục lạc mà vừa góp nhặt được, hội tốt cho tử thần lôi 49.Hàng Sa-môn (Mâu-ni)43 vào xóm làng khất thực, ví ong kiếm hoa, lấy mật không làm tổn thương hương sắc 50.Chớ nên dòm ngó lỗi người, nên coi họ làm hay không làm44; nên ngó lại hành động mình, coi làm hay chưa làm 51.Như thứ hoa đẹp phơ trương màu sắc mà chẳng có hương thơm, người biết nói điều lành mà khơng làm điều lành chẳng đem lại lợi ích 52.Như thứ hoa tươi đẹp vừa có màu sắc lại có hương thơm, người nói điều lành làm điều lành đem lại kết tốt 53.Như từ đống hoa làm nên nhiều tràng hoa; vậy, từ nơi thân người tạo nên nhiều việc thiện 54.Hương loài hoa chiên đàn, đa-già-la hay mạt lỵ45 khơng thể bay ngược gió, có mùi hương đức hạnh người chân chính, ngược gió bay khắp mn phương 55.Hương chiên đàn, hương đa-già-la, hương bạt-tất-kỳ46, hương sen xanh, tất thứ hương, thứ hương đức hạnh 56.Hương chiên đàn, hương đa-già-la thứ hương vi diệu, không thứ hương đức hạnh, xông ngát tận chư thiên 57.Người thành tựu giới hạnh, ngày chẳng bng lung, an trụ trí giải thốt, ác ma khơng thể dòm ngó 58.Như từ đống bùn nhơ vứt bỏ 59.Trên đường lớn, sinh hoa sen khiết ngào, làm đẹp ý người; thế, từ nơi chốn phàm phu ngu muội sản sinh vị đệ tử bậc Chánh giác, đem trí tuệ soi sáng gian -o0o V.PHẨM NGU (BALAVAGGA) 60.Đêm dài với người ngủ, đường xa với kẻ lữ hành mỏi mệt Cũng thế, dòng luân hồi47 tiếp nối với kẻ ngu si không minh đạt Chánh pháp 61.Khơng gặp kẻ khơng gặp kẻ ngang để kết bạn, chí kết bạn với người ngu 62.“Đây ta, tài sản ta”, kẻ phàm phu thường lo nghĩ thế, chẳng biết “ta” khơng có, ta tài sản ta 63.Ngu mà tự biết ngu tức người trí, ngu mà xưng trí thật ngu 64.Người ngu suốt đời gần gũi người trí, chẳng hiểu Chánh pháp, ví muỗng múc thuốc chẳng biết mùi vị thuốc 65.Người trí gần gũi với người trí khoảnh khắc hiểu Chánh pháp, chẳng khác lưỡi tiếp xúc với thuốc biết mùi vị thuốc 66.Kẻ phàm phu không giác tri nên chung với cừu địch đường Cũng thế, người tạo ác nghiệp định phải ác nghiệp chịu khổ báo 67.Người gây điều bất thiện, làm xong ăn năn, khóc lóc nhỏ lệ dầm dề, biết thọ lấy báo tương lai48 68.Người tạo nghiệp thiện, làm xong chẳng ăn năn, vui mừng hớn hở, biết thọ lấy báo tương lai49 69.Khi ác nghiệp chưa thành thục, người ngu tưởng đường mật; ác nghiệp thành thục, họ định phải chịu khổ đắng cay 70.Từ tháng qua tháng khác, với ăn đầu cỏ cô sa (cỏ thơm)50 người ngu lấy ăn để sống, việc khơng có giá trị phần mười sáu người tư Chánh pháp51 71.Người cất sữa bò khơng sáng chiều thành vị đề hồ52 Cũng thế, kẻ phàm phu tạo nghiệp ác chẳng cảm thụ ác liền, nghiệp lực âm thầm theo họ lửa ngún tro than 72.Kẻ phàm phu lòng muốn tri thức mà hành động lại dẫn tới diệt vong, nên hạnh phúc bị tổn hại mà trí tuệ53 tiêu tan 73.Kẻ ngu thường muốn hư danh: chỗ ngồi cao Tăng chúng, viện chủ Tăng viện, người xin đến cúng dường 74.Hãy người Tăng kẻ tục nghĩ rằng: “Sự ta làm, việc lớn nhỏ theo lệnh ta” Kẻ ngu tưởng lầm nên lòng tham lam ngạo mạn tăng hồi 75.Một đàng đưa tới gian, đàng đưa tới Niết-bàn, hàng Tỳ-kheo đệ tử Phật, biết rõ thế, nên tham đắm lợi để chuyên vào đạo giải -o0o VI.PHẨM HIỀN TRÍ54 (PANDITAVAGGA) 55 Người khơng điều ác thân ý nữa, chun việc tế độ chúng sanh 56 Chư Phật A-la-hán Khắc chế năm đừng cho thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc điều quấy 58 Cảnh giới Niết-bàn 57 59 Cảnh giới sanh tử 60 Cảnh giới sanh tử Câu ý nghĩa liên quan với câu 61 Giác chi (Sambodhiyangam) thất Bồ-đề phần “thất giác chi” là: niệm giác chi (Satisanm-bojjhango), trạch pháp giác chi (Pitisam bojjhango), khinh an giác chi (Passadhisambojjhango), định giác chi (Samadhisambojjhango), xả giác chi (Upekhasambojjha-ngo) 62 Chứng Niết -bàn, giải thoát tự 63 Nguyên văn: Khinasava, dịch nghĩa “Dứt hết lậu” “các lậu hết”, tức dứt hết phiền não 64 A-la-hán (Arahaant) tức bậc thánh dứt hết phiền não, chứng Niếtbàn, khơng bị sanh tử 65 Trói buộc (Gantha) có bốn thứ: Tham (Abhijjha), sân (Vijjapada), giới cấm thủ (Sibhataparomasà), kiến thủ (Idan saccabhinivesa) 66 Con đường hữu vi lậu nghiệp Có chỗ gọi “các lậu dứt sạch, việc tu hành xong, phạm hạnh thành lập” 67 Con ngỗng khỏi ao chẳng nghĩ tưởng đến mồi, cỏ, nước ao Vị A-la-hán xuất gia khơng luyến tưởng tới gia tài cải 68 Chẳng hoạt động theo nghiệp lực 69 Biết rõ ăn uống cốt để trì tánh mạng mà tu hành 70 Chứng Niết-bàn gọi giải (Vimokha); lại gọi khơng (Sinnàta), khơng tham, sân, si, phiền não; lại gọi vô tướng (Animitta) từ tự khơng đắm trước tưởng tham dục 71 Lậu có bốn thứ: dục lậu (Kamasava), hữu lậu (Bhavasavha), kiến lậu (Dithasava), vô minh lậu (Avijjasava) 72 Nhân-đà yết-la (Indakhila), nhiều dịch môn hạn (chấn cửa) tức đặt tảng đá chỗ cửa lớn, dùng chấn then cửa để đóng cho Có chỗ nói indakhila theo Phạn tự indra-khila tức trụ Nhân đà la (Đế Thích) Ở chỗ tiến vào thành, dựng trụ lớn để tượng trưng chỗ Nhân đà la (thần bảo hộ dân Ấn Độ) Chính dịch tràng kiên cố, bảy tràng Đế Thích, đài tọa 73 Vơ tín (Assaddha) dịch bất tín, ý nói vị Thánh nhân tự chứng biết làm cho giác ngộ 74 Các nghiệp thiện, nghiệp ác vòng hữu lậu gian 75 Sanh tử luân hồi 76 Nguyên văn chép: Nina chỗ thấp, Thala chỗ cao 77 Theo Xri Lanca chữ Dhammapada nên dịch “Pháp cú” theo “Hiệp hội xuất Pali thánh điển” chép Gathapada, chữ nên dịch “nhất cú kệ” 78 Câu liên quan đến câu 79 Càn-thát-bà (Gandhàbha) tên vị thần Thiên giới 80 Tên vị Thiên thần Phạm thiên tức Bà-la-môn thiên (Brahma) 82 Nguyên văn: “Yitthamva hutamva”, nghĩa cúng hy sinh, tế tự, cúng dường, v.v… Đồng nghĩa cúng dường hội hè, lễ tiết; hutam có nghĩa dự bị cung cấp khách qua đường, làm việc cúng dường dựa theo tín ngưỡng tác nghiệp báo mà tin tưởng 83 Chỉ tứ thánh nhân 84 Người tuổi cao đức trọng 81 85 Các Tăng lữ nước phương Nam, thọ người lễ kinh đọc tụng 86 Năm uẩn sanh diệt tức phép nhân dun hòa hợp khơng thường trú 87 Nguyên văn: Mappamannatha có hai nghĩa: a Mappaanati, “chớ khinh thị” b Mappamanati, “chớ tưởng ít” 88 Đạo trượng (Danda) dịch hình phạt 89 Chỉ vị A-la-hán hết lậu 90 Đây cách ngồi xổm, đặc biệt người tu ngoại đạo xưa Ấn Độ, thường dùng để hành hạ xác thân 91 92 Bài nói cách tu khổ hạnh vơ ích, khơng thể chứng Niết-bàn Trí hành đầy đủ Nói già 94 Thế giới bị 11 thứ lửa thường thiêu đốt: tham (raga), sân (dosa), si (moha), bệnh (vyad-hiểu), lão (jara), tử (marana), sầu (soda), bi (Pariv-eda), khổ (dukkha), ưu (domandsa), não (upya-sa) 95 Ví vơ minh 93 96 Dụ trí tuệ 97 Chín chỗ nơi thân: hai mắt, hai mũi, hai tai, miệng, đường đại, đường tiểu 98 Thân 300 đốt xương hợp thành 99 Lầm nghĩ thân mỹ lệ êm đềm 100 Hư ngụy (makkho), xưa dịch che lấp (phủ) 101 Chỉ Phật, Bích Chi, La hán 102 Đây lời đức Thích Ca thành đạo, tâm sinh hoan hỷ mà nói Sau có lần nhân Ngài A-nan hỏi nên Phật nói lại lời Kẻ làm nhà ngun nhân ln hồi, lòng tình dục, nhà thân thể, rui mè thứ dục khác, kèo cột vô minh 103 Thông thường nói ba thời đầu đêm, đêm, cuối đêm Ở ba thời vào đời người niên, trung niên, lão niên Người ta lúc niên nên nỗ lực học tập, trung niên nên hoằng pháp, tu Thiền định v.v… Nhưng hai thời gian mà chưa kịp thích thời hành lúc lão niên phải tỉnh ngộ học tập gấp rút, khơng luống uổng đời, mang lấy thống khổ chẳng ích chi 104 Phật giáo chủ trương cá nhân phải tự lực lo giải cho Phật giáo đồ phát nguyện quy y Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, khơng có nghĩa phát lời cầu đảo để Tam Bảo lo giải thoát cho Song Tam Bảo thầy đạo tu hành đường để giải thoát Vậy nên, muốn đến cảnh giới giải tự tự người phải gắng sức thực hành lời Tam Bảo dạy 105 Chỉ vị La hán 106 Mạn-la-phạm (Maluva) loại dây bìm Cây Ta-la bị leo quấn vào khơ chết 107 Cách-tha-cách (Kattha), loại lau Có tên Cách-tha-cách-trúc (Velusankhatakattha), hoa kết trái chết liền 108 Chỉ việc giải thoát sanh tử Ở Xri-Lanca giải thích luân hồi 110 Sau Đức Phật thành đạo, lần Ngài trở hoàng cung thành Ca-tỳ-la (Kapila) Sáng hôm sau Ngài chiếu lệ mang bát khất thực Vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thấy vội bước đến trước Phật mà nói rằng: “Này ơi! Sao làm nhục nhà ta vậy? Con vốn chủ thành này, châu báu, cầm bát lần nhà, không hổ nhục cho ta sao?” Đức Phật liền nói cho vua nghe phép tắc lâu đời chư Phật, nói hai Nên theo chỗ giải xưa hai có nghĩa sau: 164: “Chớ nhác bỏ việc lần theo nhà khất thực Cẩn thận giữ thật hạnh trì bát này, làm theo hạnh đời này, đời sau khoái lạc”; 165: “Cẩn thận làm hạnh này, làm theo buông thả Ai làm theo hạnh đời này, đời sau khối lạc” 109 111 Lầu sò chợ bể dịch nghĩa từ chữ “Thần lâu hải thị” để thị cảnh huyễn hóa khơng thật Những khí bốc lên mặt biển, đụng phải ánh nắng, khơng khí tương phản mà bóng hình nhìn xa lâu đài chợ búa Người xưa tin khí giống sò thần tự đáy bể phun lên 112 Nhất pháp (Ekham Dhanman) tức chân đế, chân lý (Saccam) 113 Dự lưu (Sotapattiphalam) vị đầu bốn vị Niết-bàn Thanh văn 114 Hai Phật đối Ma nữ mà nói Ý tồn câu “Cái tình dục bị chinh phục rồi, dù gian này, khơng thể theo dõi người nữa” 116 Đã bỏ hết dục 115 117 Trong Tứ phần (giới bản) đức Như Lai Tỳ Bà Thi dạy: “Nhẫn nhục đệ đạo, Phật thuyết vô vi tối, xuất gia não tha nhơn, bất danh vi Sa-môn” 118 Nguyên văn: Patimokkha tức Biệt giải thoát luật nghi giới, gồm 227 giới điều chủ yếu mà tất Tỳ-kheo phải giữ 119 Chỉ tám định (Atthasalacattu): bốn thiền định bốn không định 120 Thọ chi đề (Rukkhacetia) “thọ miếu”, vị thọ thần Ấn Độ tín ngưỡng Lấy làm đối tượng sùng bái, tháp miếu 121 Bát Chánh đạo (Ariyam utthangikkhamamagam): chánh kiến (Samaditthi), chánh tư (Sammasankappa), chánh ngữ (Sammavaca), chánh nghiệp (Sammakamanta), chánh mạng (Sammajiva), chánh tinh (Sammavayama), chánh niệm (Samma-sati), chánh định (Samasamadhi) Hai câu đạo diệt khổ, nói gọn Đạo đế 122 Nhật Bản dịch An lạc phẩm 123 Phật tự xưng 124 Tật bệnh phiền não thống khổ 125 Khơng phiền não chướng tham, sân, si v.v… Lúc Phật tạm nơi thôn Bà-la-mơn tên Ngũ-ta-la (Pancasala), hơm Ngài vào xóm làng khất thực, không gặp cúng dường, kẻ Ma vương đứng cửa làng thấy Phật mang bát khơng, cười chọc nói rằng: “Ngài chưa thực phẩm, phải vào thơn xóm khất thực để giải đói” Nhân Phật nói 127 Nguyên văn: Sankhara dịch hành, tức pháp hữu vi có sanh diệt, Pali thích uẩn (khandha) 128 Câu câu tiếp liền 126 129 Những Tỳ-kheo bị dục lạc mê hoặc, bỏ việc hành đạo để sinh hoạt theo tục, sau thấy kẻ khác tu hành có cơng quả, lại luống tỏ lòng hâm mộ, tự khơng thành chi 130 Năm câu 202-206, theo dịch Đại đức Narada là: “From endearment spings gief, from endearment spings fear for him who is free from endearment there is no gief, much less fear From affection… From delight… From lust…, From craving…” 131 Chỉ bốn hướng, bốn Niết-bàn, cộng chín pháp thù thắng 132 Chỉ bốn Thánh đế 133 Chỉ giới, định, tuệ 134 Bậc thượng lưu (Ubddhamsoto), vị Bất hoàn (Anagami) gần đến Niết-bàn A-la-hán 135 Danh sắc (Namarapa) tức tinh thần vật chất, tâm thân 136 Nếu tự chủ, ngăn ngừa nóng giận kịp thời, người thiện ngự, toàn kẻ cầm cương hờ, khơng khống chế 137 Ngun văn có chữ “thiểu”, (Appam), tức có vật dù ít, chia sớt cho người đến xin 138 139 A-đa-la (Atula) tên người Phật tử xưa Diêm phù kim (jambunaba) tên đặc biệt để thứ vàng phẩm chất q Ý nói vàng từ sơng Diêm phù (Jambu) mà có 140 Thánh cảnh hàng chư Thiên cõi trời Tịch cư (Panca Anddhvasabhumi): Vô phiền (A-viha), Vô nhiệt (Atappa), Thiện (Suddassa), Thiện kiến (Suddssi), Sắc cứu kính (Akanittha) năm chỗ hàng A-na-hàm 141 Sa-môn (Samano) vị chứng ngộ bốn thánh 142 Nguyên văn: Papanca, gồm có nghĩa hư vọng chướng ngại Ở đặc biệt cho Ái (Tan-ha), Kiến (Ditthi), Mạn (Mano) 143 Pháp trụ (Dhammattha), có nghĩa thực hành pháp, an trụ phụng thờ pháp, nên dịch “Phụng pháp” 144 Lỗ mãng (Sahasa), bao hàm nghĩa cẩu thả, khinh xuất, độc đoán Ở cho quan niệm bất xác, chịu ảnh hưởng tham, sân, si, bố úy mà sinh 145 Do thân (Kayena), nguyên thích “do danh thân” (Namakayena) Trong văn Pali chia năm uẩn hai loại: A Danh thân (Namakayena), tức danh uẩn thọ, tưởng, hành, thức uẩn; B Sắc thân (Rupakayena) tức sắc uẩn Như vậy, thân thật thấy Chánh pháp tức nói tâm thật thấy Chánh pháp, tự nội tâm chứng ngộ Chánh pháp, đích thực, khơng vịn lấy chỗ ngộ người làm cho ngộ… Chữ thân chứa nhóm, đồng nghĩa với chữ uẩn 146 Trưởng lão (Thera), tiếng tôn xưng người giữ giới Tỳ-kheo mười năm trở lên, vốn trọng thực tu thực chứng, khơng cách gọi suông 147 Chỉ lý Tứ đế Chỉ bốn quả, bốn hướng Niết-bàn 149 Chỉ giới luật 148 150 Đặc biệt điều phục năm căn: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân 151 Thiện thiện hữu lậu, thiện làm với tâm bỉ thử ngã nhân 152 Biết giới, biết định, biết tuệ 153 Chữ Ariya có nghĩa hiền đức, cao thượng Phật người đánh cá tên Ariya mà nói 154 Giới luật cho Biệt giải thoát luật nghi giới, luật nghi giới Đầu đà (Dhutanga) hạnh tu kham khổ, tiết độ việc ăn, mặc, ở, để dứt phiền não, gồm có mười hai hạnh, riêng cho số người tu 155 Học ba tạng (Tripitaka) 156 Bốn đế (tứ cú): Khổ (dukkha), khổ tập (dukkha-ssamudaya), khổ diệt (dukkhanirodha), khổ diệt đạo (dukkhaniaodhagaminipatipada) Xưa dịch là: khổ, tập, diệt, đạo 157 Chỉ Niết-bàn Chỉ Phật đà Phật đủ năm mắt: nhục nhãn (namsacakkha), thiên nhãn (dibhacakkha), huệ nhãn (pannacakkha), Phật nhãn (Buddhacakkhu), trí nhãn (Samantacakkhu) 159 Tứ đế, Bát chánh đạo, Niết-bàn 160 Chỉ cho tham, sân, si v.v… 161 Các Tăng già Xri-Lanca khai hội nghị để luận bàn việc trọng đại, thường lấy làm hiệu kêu gọi 158 162 Như Lai bày chánh đạo, hành đạo người 163 Tất tượng Du già (Yoga) tức định 164 165 Thiện thệ (Sugato) tức Phật đà 166 Chẳng biết nguy hiểm chết cách nào, đâu, lúc 167 Chỉ ý nghĩa 168 Hai mượn ví dụ để cắt nghĩa 169 Dụ thường kiến (Sassataditti) đoạn kiến (Ucchedaditthi) 170 Chỉ 12 xứ (dvrdasatana) mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp 171 Chỉ dục lạc (nadirago) 172 Chỉ vị lậu tận A-la-hán 173 Hổ tướng thứ năm (veyyagghapancaman) tức với nghi thứ (Vicikicchannivarana) Vì năm (ngăn, cheancanivarana) nghi (vicikicchannivarana) thứ Năm là: tham dục (kamacchanda), sân nhuế (viavada), hôn trầm thụy miên (thinamiddha), trạo cử ác tác (Uddhaccukukkucca), nghi (Vikicikiccha) 174 Kiều đáp ma (Gotama) tức đức Phật 175 Quần thần gồm có 32 thứ bất tịnh: Tóc, lơng, móng, răng, da v.v… 176 Thánh tài gia tài thánh giả (nhờ mà thành đạo quả), có 7: tín, giới, tàm, q, văn, xả, huệ 177 Tuyết sơn (Himayanto) tức Hy mã lạp sơn 178 Lừa ngựa giao hợp với sinh gọi La 179 Tín độ (Sidha) sông Ấn Độ Giống ngựa Tuấn sinh địa phương 180 181 Kiều la (Kunjara) tên voi Ý nói người chưa điêu luyện tánh hăng voi ngựa, tu luyện q nhiều 182 Voi đến kỳ phát dục thường tiết thứ nước thối tha tính tình hăng khó trị 183 Cổ tích kể voi có lòng nhớ mẹ có ý để khuyên người ta hiếu thuận cha mẹ 184 Phật tự xưng 185 Ái dục có ba thứ: a Dục (kamatanha); b Hữu (Bhavatanha) dục dính líu với thường kiến; c Phi hữu (Vibhavatanha) dục tương quan với đoạn kiến Trong sáu căn, sáu trần, ái, họp thành 12: Dục 12, Hữu 12, phi hữu 12, cộng thành 36 dục, 36 dục thường lưu động không ngừng dòng nước, nên gọi dục lưu 186 Là từ sáu phát Chỉ Niết-bàn 188 Lìa dục để xuất gia 187 189 Xuất gia lại hoàn tục 190 Chứng Niết-bàn 191 Bỏ tham đắm theo ngũ uẩn khứ, tại, vị lai 192 Chỉ A-la-hán 193 Từ khơng ln hồi sanh tử 194 Câu theo nguyên văn là: Niruttipada Kovido, dịch thẳng thông đạt tha cú; tức cho bốn thứ biện giải vô hại (Catupaatisambbida): Nghĩa vô hại (Atha) thông suốt lý nghĩa; Pháp vô ngại (Dhamma) thông suốt giáo pháp tạng 12 bộ; Từ vô hại (Nirutti), thông suốt lời lẽ văn cú; Biện thuyết vô ngại (Patibhana), giảng nói (biết thứ lớp tự, tứ, cú, môn biện thuyết vô ngại) 195 Sau Phật thành đạo, từ Bồ đề tràng tới Lộc dã uyển, đường gặp nhà tu đạo khác, tên Ưu-ba-ca (Upaka), hỏi Phật rằng: “Ông xuất gia theo ai?” “Thầy ơng ai?” “Ơng tin tơn giáo nào?” Phật liền nói để trả lời 196 Cái đầu nằm chỗ cao nơi thân ta 197 Ý nói hâm mộ việc người chẳng ích cho việc 198 Thuyền dụ thân thể, nước dụ ác tâm phiền não 199 Bỏ năm điều là: Bỏ năm kiết sử hạ giới (ngũ hạ phần kiết – Panca orambhagiyajanani): Dục giới tham (Khamatogo) tham lam dục giới; sân (Vyapado); thân kiến (Satka-yaditthi) chấp thân thật hữu; giới cấm thủ (Si-labhataparamato) cố chấp giới cấm tà vạy; nghi (Vicikischa) 200 Đoạn năm điều là: Bỏ năm kiết sử thượng giới (ngũ thượng phần kiết – panca uddhambha-giyasamiokanani): Sắc giới tham (Ruparaga) tham đắm Sắc giới; Vô sắc giới tham tham đắm thiền định Vô sắc giới; Trạo cử (uddhacca) loạn động; Mạn (Mana) ngạo mạn; Vô minh (Avijja) 201 Tu năm điều tu năm lành: tín, tấn, niệm, định, huệ 202 Ngũ trược, năm điều say đắm: tham, sân, si, mạn, ác kiến 203 Bộc lưu dòng nước lũ (Ogho), cho thứ: dục lưu, hữu lưu, kiến lưu, vô minh lưu 204 Bạt-tất-ca (Vassika), tên thứ hoa thơm hoa khác 205 Bà-la-môn (Bhramana) tiếng chung người hành đạo tịnh, nghĩa thông thường riêng giai cấp đạo sĩ Bàla-môn Phẩm Phật dạy, gọi Bà-la-môn cốt tư cách xứng đáng họ, khơng phải dòng dõi, nơi sinh hay hình thức bên ngồi 206 Các yếu tố cấu thành sanh mạng 207 Hai pháp quán 208 Bờ sáu bên (Ajjhatikani cho Ayatanani); Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Bờ sáu trần bên (Bahirani cho ayatanani): sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Không chấp trước ta ta, nên nói khơng bờ này, bờ 209 Nguyên văn là: dara, dịch bố úy 210 Ở giáo đồ Bà-la-môn 211 Chỉ Tứ đế, 212 Hạnh phúc (Sukhí) Xri-Lanca viết Suci, nên dịch tịnh 213 Một số ngoại đạo Ấn Độ hay dùng da nai làm đồ trải ngồi áo mặc 214 Áo phấn tảo (Pansukula civara) thứ vải rẻo người ta vứt, người xuất gia lượm lấy giặt chắp lại may áo cà sa mà mặc 215 Nguyên văn Bhovadi, tức Bho-vadi, dịch “thuyết bồ” Đây tiếng tôn xưng giáo đồ Bà-la-môn dùng riêng với nói chuyện 216 Bài toàn dùng đồ để khớp ngựa mà ví dụ: Đai da dụ lòng sân nhuế, cương dụ dục, dây dụ 62 tà kiến, sở thuộc (dây buộc ngựa) dụ tập tánh tiềm tàng (anusaysg) xưa dịch “Tùy miên”, có thứ: dục, tham, sân, mạn, ác kiến, nghi, vô minh) Chướng ngại dụ vô minh 217 Chỉ phiền não tham dục 218 Khắc phục ngũ uẩn không cho tái sanh 219 Nguyên văn Usabaha, dịch trâu nái hay trâu chúa Ở hàm thù thắng, người hùng mạnh, vô úy, siêu quần 220 221 Thắng phục phiền não ma, uẩn ma, tử ma, gọi người thắng lợi Người Ấn Độ mê tín nước sơng Hằng rửa tội lỗi, ý nói khơng cấu nhiễm tâm người Bà-la-môn ... thêm xác sâu sắc lời Phật dạy Đọc xong kinh Pháp cú, độc giả thấy gồm lời dạy triết lý cho hai giới xuất gia gia Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm gia, lời dạy cho hàng gia... trọn đời khó hơn, nghe Chánh pháp khó, gặp Phật đời khó 179.Chớ làm điều ác, gắng làm việc lành, giữ tâm ý Ấy, lời chư Phật dạy 180.Chư Phật thường dạy Niết bàn vị tối thượng Nhẫn nhục khổ hạnh... lọc lời dạy đức Phật Thích Ca Mâu Ni Suốt 45 năm thuyết pháp, đức Phật nói nhiều Pháp ngữ, bao gồm nghĩa lý thâm thiết để cởi mở nghiệp khổ cho chúng sanh mà đưa họ đến Niết-bàn an lạc -o0o - LỜI