1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan 3 (CKTKN)T7

21 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 TUẦN 7 Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (2 Tiết) ( Thời gian dự kiến :35 phút/tiết) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) - Kể lại được một đọan của câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể) • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Mỗi HS đọc tiếp nối câu đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, 2, cả lớp cùng theo dõi và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang ân hận - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm , hỏi nội dung bài Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - Kể theo cặp yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Tuyên dương HS kể tốt. 4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : . *** & *** Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 ( Thời gian dự kiến :40 phút) I. Mục tiêu. - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . II. Đồ dùng dạy học. - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kq phép tính). III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b./ Hd thành lập bảng nhân 7. - Gv giảng bài bằng đồ dùng trực quan (tấm bìa ) - H/s quan sát hđ của g/v và trả lời - 7 được lấy 1 lần. - Nêu phép tính tương ứng.- 7 x 1 = 7 - Tương tự Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi - H S lập p/t tương ứng . - G/v giới thiệu : Đây là bảng nhân 7. - Y/c h/s nhận xét bảng nhân 7. - Y/c h/s đọc thuộc bảng nhân 7 (xoá dần bảng cho h/s đọc thuộc). - T/c cho h/s thi đọc thuộc lòng. - G/v nhận xét. c. Luyện tập. * Bài 1. - Tính nhẩm. - H/s làm vào vở, đổi vở k/t nhau. - H/s nối tiếp nêu k/q p/t. - Trong bài có phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Nêu cách tính. * Bài 2.Gải toán - 1 h/s đọc đề bài.- H/s làm vào vở. - 1 h/s lên bảng t 2 , 1 h/s giải. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 3. - Nhận xét về 3 số ở 3 ô đầu. - Các số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn mỗi lần thêm 7 -Y/c h/s điền tiếp số thích hợp vào ô trống. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011 *** & *** Th ngy thỏng nm 2010 T NHIấN X HI Tiết 13: hoạt động thần kinh ( Thi gian d kin :35 phỳt) I/ Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? - Vai trò của não bộ và tuỷ sống? -Nhn xột 2. Bài mới: a) Giơi thiệu bài: b) Nội dung bài: * Ví dụ về phản xạ, hoạt động của phản xạ - HS quan sát hình SGK tho lun nhúm - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, b và đọc mục cần biết trang 28 để thảo luận: + Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tợng tay ta chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì? - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Cỏc nhúm nhn xột b sung - KL: GV kết luận lại ý kiến đúng của HS * Thực hành khả năng phản xạ - Tổ chức, hớng dẫn chơi trò chơi 1. Thử phản xạ đầu gối: - Gọi các nhóm lên thực hành trớc lớp - GV khen ngợi những nhóm làm tốt 2. Ai phản ứng nhanh: - HD trò chơi - Yêu cầu HS thực hành trò chơi - Tổng kết trò chơi: Khen những bạn có phản xạ nhanh 4. Dặn dò: - Về nhà tập chơi các phản xạ nhanh - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh. ( Tiếp) @ Rỳt kinh nghim - b sung : *** & *** Nguyn Th Kim Nhung Trng Tiu hc Tin Li Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 CHÍNH TẢ TẬP CHÉP : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. ( Thời gian dự kiến :35 phút) I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn - Điền đúng 11 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng.(BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. - 1 tờ phiếu to viết sẵn bảng chữ của bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học : A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hd hs tập chép a.Hướng dẫn chuẩn bị: -Gv đọc đoạn chép trên bảng. -2 hs đọc lại đoạn chép (nhìn bảng). - HD hs nhận xét chính tả -Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ những tiếng khó và viết vào bảng. b.Hs chép bài vào vở (chép bài trong SGK) c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết 3.Hd hs làm bài tập a.Bài tập 2b (lựa chọn): -Yêu cầu hs đọc thầm bài, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào vở. -Mời 2 hs lên bảng giải. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Cho cả lớp chữa bài vào vở b.Bài tập 3 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Cho cả lớp làm bài vào bảng con. -Gv mời 11 hs nối tiếp nhau lên bảng làm bài, - Gv sửa lại cho đúng. -Mời 3,4 hs nhìn bảng chữ, đọc11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. -Yêu cầu hs học thuộc lòng 11 tên chữ tại lớp. -Cho cả lớp chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà học thuôc lòng tên 39 chữ cái theo đúng thứ tự. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết : Bận. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011 *** & *** Th ngy thỏng nm 2010 T P VIT Tiết 7: ôn chữ hoa: E, Ê ( Thi gian d kin :35 phỳt) I. Mục đích, yêu cầu: - Viết chữ hoa E (1dòng) , Ê (1dòng) viết đúng tên riêng Ê- đê (1dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà là nhà có phúc (1lần ) bng c ch nh. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Ê, E - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III. Phơng pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa: - Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con E, Ê. - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. b. Hớng dẫn viết từ ứng dụng. - Đa từ ứng dụng lên bảng Ê- đê. - Giới thiệu: Ê- đê là một dân tộc thiểu số - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con con từ Ê - đê - Gv uốn nắn hs viết - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs c. Hớng dẫn viết câu ứng dụng. - Đa câu ứng dụng lên bảng. - 1 hs đọc câu tục ngữ. Gii thớch Câu tục ngữ - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ Em. -Nhận xét , chỉnh sửa cho hs 3. Hớng dẫn viết vào vở: - HS vit bi vo v . - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết - Hs ngồi đúng t thế viết bài. - Một số hs nộp bài. - Chấm điểm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu tục ngữ, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp - Nhận xét tiết học. @ Rỳt kinh nghim - b sung : Nguyn Th Kim Nhung Trng Tiu hc Tin Li Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 *** & *** Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN Tiết 32: LUYỆN TẬP ( Thời gian dự kiến :40 phút) I. Mục tiêu. -Thuộc bảng nhân 7và vận dụng trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán . - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể . - Bài tập 5/SGK31 dành cho HS khá .giỏi II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7. - G/v nhận xét chấm điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. * Bài 1.Tính nhẩm - Y/c h/s nối tiếp nhau đọc k/q các p/t phần a. - Y/c cả lớp làm phần b. - H/s làm vào vở. - 3 h/s lên bảng làm. - Nhận xét về k/q, các thừa số, thứ tự các thừa số trong các p/t ở mỗi cột. - G/v kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2. - HS nêu thứ tự thực hiện phép tính- Thực hiện từ trái sang phải. - 4 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - 1 h/s lên bảng t 2 , 1 h/s giải, lớp làm vở. - H/s nhận xét. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 4. - Bài y/c làm gì? - G/v đính tranh vẽ ô vuông lên bảng. - G/v nêu phần a, b . - Cho h/s s 2 : 7 x 4 và 4 x 7 * Bài 5.( Dành cho HS khá ,giỏi Tài, Thông, Thanh ,An ) - Viết dãy số lên bảng, y/c h/s đọc và tìm đ 2 của dãy số này? - G/v chốt lại cách làm. 4. Củng cố, dặn dò. - Ôn lại bảng nhân 7. @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 *** & *** Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 THỂ DỤC-Bài 13: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN CB: Còi Kẻ vạch sẵn cho phần di chuyển hướng. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY ĐLVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Khởi động: + Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. + Đi theo vòng tròn, vừa hát vừa khởi động xoay khớp cổ tay, chân, gối, hông PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ. Tiếp tục ôn: Tập hợp hàng ngang-dóng hàng. 2. Bài mới: Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái + Lần 1: GV chỉ huy + Lần 2: Lớp trưởng điều khiển Giáo viên uốn nắn và điều khiển, giúp đỡ học sinh nên tập theo hình thức nước chảy. Song phải đảm bảo trật tự, kỉ luật. 2’ 1’ 2’ 4 9’ 8’ Tập hợp 4 hàng dọc Chạy theo 1 hàng dọc Vòng tròn 3. Trò chơi: Mèo đuổi chuột + Giáo viên chú ý nhắc nhở học sinh chơi đảm bảo an toàn không ngáng chân cản đường 8’ - Đội hình vòng tròn PHẦN KẾT THÚC 1. Hồi tónh: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Giáo viên và Học sinh hệ thống bài học 2. Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét bài. + Ôn đi chuyển hướng sang phải, trái 1’ 2’ Đội hình 2-4 hàng dọc @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 *** & *** Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TẬP ĐỌC BẬN ( Thời gian dự kiến :40 phút) I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiểu Nội Dung:Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích đem niềm vui nhỏ góp cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tranh minh họa bài tập đọc. • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (4’) HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trận bóng dưới lòng đường - Nhận xét , cho điểm 2. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài - Quan sát tranh ảnh và nghe giới thiệu Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui tươi, khẩn trương b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dể lẫn - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài . - H/ dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : + Cho HS xem tranh ảnh về sông Hồng. + Y/cầu HS đọc chú giải từ chú giải trong SGK - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp vòng 2, mỗi HS đọc một đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi một hs đọc lại cả bài trước lớp và trả lời. - Mọi ngưòi mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? - Bé bận những việc gì ? - Vì sao mọi ngưòi , mọi vật đều bận và vui ? - GV chốt lại các ý Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu hs học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho một số hs thi đọc thuộc lòng một đoạn bất kỳ trong bài thơ - Tuyên dương các học sinh học thuộc lòng tốt 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 *** & *** Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TOÁN Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN ( Thời gian dự kiến :40 phút) I. Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ). II. Đồ dùng dạy học. III. Phương pháp. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập toán làm ở nhà của h/s. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. b. Hd thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần. - G/v nêu bài toán. - Hd h/s vẽ sơ đồ. + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm coi đây là 1 phần. Muốn tính đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm ntn? - Y/c h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng CD? - Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB, mà đoạn thẳng AB là một phần vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế. - 1 h/s nêu miệng, lớp làm vào vở. c. Luyện tập. * Bài 1.Giải toán - Năm nay em lên mấy tuổi? - Tuổi chi ntn so với tuổi em? - Bài toán y/c tìm gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. - Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu. G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 2. - Y/c h/s đọc bài toán tự vẽ sơ đồ rồi giải. - 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. - Bài y/c chúng ta làm gì? - Một h/s đọc nội dung của dòng 2 - Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao? - Y/c h/s tự làm tiếp phần còn lại. 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà luyện tập thêm về gấp 1 số lên nhiều lần.- Nhận xét tiết học. Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : *** & *** Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) ( Thời gian dự kiến :35 phút) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp ,cắt, dán, bông hoa . - Gấp , cắt , dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau . II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựoc gấp, cắt. III. Các hoạt động học: 1. Kiểm tra bài cũ -2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh. 2. Bài mới : Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét. Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời giáo viên liên hệ thực tế. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên làm chậm từng thao tác để học sinh theo dõi a/ Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh - Hướng dẫn gấp cắt bông hoa 5 cánh - Hai học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh. - Cả lớp theo dõi , nhận xét b/ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8cánh - Hai học sinh thực hiện các thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Cả lớp theo dõi, nhận xét c/ Dán hình bông hoa Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 3 .Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị bài thực hành @ Rút kinh nghiệm - bổ sung : *** & *** Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi [...]... - Khi biết 7 x 5 = 35 , có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được khơng? Vì sao? * Bài 3 Tốn giải - Có 56 h/s xếp thành 7 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu h/s? - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu - Chữa bài, ghi điểm * Bài 4 - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải.- lớp làm bài vào vở - Chữa bài, ghi điểm - Cho h/s so sánh và nhận xét danh số ở BT 3, BT 4 lại khác nhau?... - GV kÕt ln lêi gi¶i ®óng - Bµi 3: - 1 hs ®äc tõng c©u trong bµi TLV cđa m×nh - 3 hs lªn b¶ng theo dâi bµi ®äc cđa b¹nvµ ghi c¸c tõ chØ ho¹t ®éng tr¹ng thai cã trong tõng c©u v¨n lªn b¶ng - Líp nhËn xÐt - GV nhËn xÐt 3 Cđng cè dỈn dß: - VỊ nhµ xem l¹i bµi - NhËn xÐt tiÕt häc @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 ...Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 Chính tả (Tiết 14): NGHE- VIẾT : BẬN ( Thời gian dự kiến :35 phút) I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ - Làm đúng BTđiền tiếng có vần en / oen ( BT2) - Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II... nhát b.Bài tập 3b (lựa chọn): -HS tìm được càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng nhiều càng tốt -u cầu cả lớp làm bài theo nhóm (Gv phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết bài) -Mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả -Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng nhanh, tìm được nhiều từ ) -Mời 2 ,3 hs đọc lại kết quả đúng -Cho cả lớp làm bài vào vở: 3. Củng cố, dặn... Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 -Các phiếu ghi tình huống III.Các hoạt động chính : Hoạt đơng I :An tồn lên xuống xe bt Làm việc cả lớp Kết luận : Lên xuống khi xe đã dừng hẳn Hoạt động 2:Hành vi an tồn khi ngồi trên xe bt Thảo luận nhóm 4 –xem tranh và mơ tả : Kết luận :Khi đi trên xe bt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để khơng ảnh hưởng tới người khác Hoạt động 3 :Thực hành - 3 tổ tự chọn... nhiều lần - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 ***– & —*** THỂ DỤC-Bài 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” ( Thời gian dự kiến :35 phút) I MỤC TIÊU: - Biết cách tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang - Biết cách di chuyển hướng phải trái - Biết... điều khiển 3 Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh PHẦN KẾT THÚC 1 Hồi tónh: Đi chậm vừa đi vừa hát + Giáo viên và Học sinh hệ thống bài học 2 Nhận xét-Dặn dò: + Nhận xét – Giao bài về nhà + Ôn các động tác và rèn luyện kỷ năng vận động 8’ Tập hợp 4 hàng ngang Theo vòng tròn 8’ 2’ Vòng tròn 2’ 4 hàng dọc @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011... học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc u cầu của bài -Gv u cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện -Gv kể lần 1 (giọng vui, khơi hài) - Hỏi nội dung câu chuyện -Gv kể lần 2 - 1 hs giỏi kể lại câu chuyện – HS tập kể theo cặp - 3, 4 hs nhìn bảng chép các gợi... chức cuộc họp - Cho 4 tổ trưởng lên bốc thăm để thống nhất thứ tự và báo cáo trước lớp -Tổ chức bình chọn: 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.-Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em u q @ Rút kinh nghiệm - bổ sung: ***– & —*** Tiết 35 : Thứ …… ngày… tháng … năm 2010 TỐN BẢNG CHIA 7 ( Thời gian dự kiến :40 phút) I Mục tiêu - Bước đầu thuộc... pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học Nguyễn Thị Kim Nhung Trường Tiểu học Tiến Lợi Thiết kế bài dạy3 Năm học: 2010-2011 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 h/s đọc thuộc bảng nhân 7 3 Bài mới a Lập bảng chia 7 - Gắn lên bảng các tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi để dẫn dắt học sinh nêu được các phép tính tương ứng - 7x 1 = 7 - Vậy 7 : 7 = . lm vo v. - H/s nhn xột. - Khi bit 7 x 5 = 35 , cú th ghi ngay kt qu ca 35 : 7 v 35 : 5 c khụng? Vỡ sao? * Bi 3 Toỏn gii. - Cú 56 h/s xp thnh 7 hng. - Mi. Lợi Thit k bi dy3 Nm hc: 2010-2011 *** & *** Th ngy thỏng nm 2010 T NHIấN X HI Tiết 13: hoạt động thần kinh ( Thi gian d kin :35 phỳt) I/ Mục tiêu:

Ngày đăng: 27/09/2013, 19:10

Xem thêm: giaoan 3 (CKTKN)T7

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w