1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

31 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 756,03 KB

Nội dung

PHẦN I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.51.1 Lịch sử hình thành công ty1.1.1Các thông tin cơ bản của công tyTên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5Tên giao dịch: 15,JSCTrụ sở: số 06 Lê Quang Đạo, phường Xuân Phú, Thanh Phó Huế, Thừa Thiên HuếĐiên thoại: 0543816444Mã số thuế: 3300887959Email: ctycp1.5gmail.comWebsite: ctycp1.5gmail.comNgười đại diên: Hoàng Bằng Chức vụ : Giám ĐốcNgày cấp giấy phép kinh doanh: 30032009Ngày bắt đầu hoạt động: 060620031.1.2 Lịch sử hình thành và phát triểnCông ty Cổ phần 15 được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3103000060dosởKếhoạchĐầutưtỉnhThừaThiênHuếcấpngày662013.Tiềnthâncủa côngtylàhộcáthểcùngnhaugópvốnlàmăn.Trongnhữngngàyđầuhoạtđộng,sốlượng laođộngthamgiacònít,cơsởvậtchấtcònthiếuthốn,sảnphẩmchủyếuđượcphụcvụcho Lâmnghiệpnhưlàtrồngrừng,thumua,khaithác,chếbiếnlâmsản.Năm 2004, Công ty thực hiện tốt các quy định về cổ phần hóa do Bộ Tài chính ban hành với cơ cấu 100% vốn góp tư nhân và vốn vay từ các tổ chức tài chính. Công ty mở rộng kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp, giao thông thủy lợi, tiếp tục mở rộng các công tác nhân giống phục vụ trồng rừng góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở nông thôn.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CÔNG NỢ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

Họ và tên sinh viên

HÀ THỊ HUỆ

Huế, tháng 09 năm 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN CÔNG NỢ

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

Tên sinh viên: HÀ THỊ HUỆ Giảng viên hướng dẫn:

Lớp: K50 C Kế toán Th.S: Phan Xuân Quang Minh Niên khóa: 2016 - 2020

Huế, tháng 09 năm 2019

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình tài sản và nguồn vốnBảng 1.2: Bảng phân tích tình hình nhân sự công ty

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán công ty

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5 8

1.1 Lịch sử hình thành công ty 8

1.1.1 Các thông tin cơ bản của công ty 8

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 8

1.2 Ngành nghề kinh doanh 10

1.3 Nhiệm vụ 11

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý 11

1.5 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 12

1.6 Phân tích biến động nhân sự 15

PHẦN II GIỚI THIỆU BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5 16

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 16

2.2 Chế độ kế toán tại công ty 17

2.3 Tổ chức hệ thống chứng từ 18

PHẦN III MÔ TẢ VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5 20

3.1 Chính sách công nợ trong Công ty 20

3.2 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng tại bộ phận kế toán công nợ 20

3.2.1 Chứng từ kế toán 20

3.2.2 Sổ sách sử dụng 21

3.3 Mô tả về công việc của nhân viên kế toán công nợ tại Công ty cổ phần 1.5.21 PHẦN IV KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN THIẾT 24

4.1 Kiến thức thái độ cần có của một nhân viên kế toán công nợ 24

4.1.1 Kiến thức chuyên môn 24

4.1.2 Kiến thức trong lĩnh vực khác 24

Trang 6

4.2 Kỹ năng cần thiết 25

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

5.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập nghề nghiệp 27

5.1.1 Thuận lợi 27

5.1.2 Khó khăn 27

5.2 Kiến nghị của sinh viên 28

Trang 7

LỜI CÁM ƠN

Quãng thời gian học đại học là một khoảng thời gian quý báu và vô cùng đáng nhớ đối với mỗi sinh viên, ngoài việc học tập được kiến thức chuyên môn, rèn luyện những phẩm chất đạo đức, mỗi sinh viên còn được trau dồi thêm các kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành đang theo học Thực tập nghề nghiệp là một bước tiến quan trọng trong giai đoạn cuối của chặng đường đại học mà mỗi sinh viên sẽ trải qua trước khi bước vào kỳ thực tập cuối khóa.

Hiểu được tầm ảnh hưởng của giai đoạn này, Trường Đại học Kinh tế Huế, Khoa

Kế toán – Kiểm toán đã tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội tiếp cận thực tiễn nghề

nghiệp về các chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán nhằm giúp sinh viên được trau dồi

thêm kiến thức chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm thực tế, đáp ứng tiêu chuẩn đầu ra

và hỗ trợ cho công việc sau này.

Để thực hiện tốt báo cáo thực tập nghề nghiệp, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

nhất đến Thầy T.S Phan Xuân Quang Minh Thầy là người trực tiếp hướng dẫn, đưa

ra những lời khuyên bổ ích để em hoàn thành tốt bài báo cáo này.

Về phía đơn vị thực tập em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Công ty cổ phần 1.5 đã tạo điều kiện cho em tham gia thực tập tại công ty, đặc biệt là các anh chị cán

bộ nhân viên trong phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình , tạo mọi điều kiện, thuận lợi, quan tâm em trong suốt thời gian em thực tập tại đơn vị, đặc biệt là chị Hoàng Thị Bạch Nhung người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đưa ra những lời khuyên hữu ích, chia sẻ những kinh nghiệm làm việc quý báu để em có hoàn thành tốt đợt thực tập nghề nghiệp này.

Tuy nhiên, vì thời gian thực tế có hạn cùng với đó là kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên trong bài báo cáo này còn nhiều thiếu sót Kính mong quý Thầy,

Cô có thể đóng góp ý kiến nhằm bổ sung các vấn đề còn thiếu sót và chưa đúng với kiến thức chuyên môn để em có thể sửa chữa, hoàn thành các yêu cầu, mục tiêu đã đề

ra, phục vụ tốt việc học tập và công việc sau này.

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 8

PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

1.1 Lịch sử hình thành công ty

1.1.1 Các thông tin cơ bản của công ty

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

Người đại diên: Hoàng Bằng Chức vụ : Giám Đốc

Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 30/03/2009

Ngày bắt đầu hoạt động: 06/06/2003

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần 1-5 được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số

3103000060 do sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 6/6/2013 Tiền thâncủa công ty là hộ cá thể cùng nhau góp vốn làm ăn Trong những ngày đầu hoạt động, sốlượng lao động tham gia còn ít, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, sản phẩm chủ yếu đượcphục vụ cho Lâm nghiệp như là trồng rừng, thu mua, khai thác, chế biến lâm sản

Năm 2004, Công ty thực hiện tốt các quy định về cổ phần hóa do Bộ Tài chính banhành với cơ cấu 100% vốn góp tư nhân và vốn vay từ các tổ chức tài chính Công ty

mở rộng kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp, giao thôngthủy lợi, tiếp tục mở rộng các công tác nhân giống phục vụ trồng rừng góp phần giảiquyết lao động nhàn rỗi ở nông thôn

Trang 9

Đầu năm 2011, vốn điều lệ của công ty tăng từ 15.000.000.000 đồng (năm 2010)lên 40.000.000.000 đồng Đến cuối năm 2011, công ty Cổ phần 1-5 có 10 công ty contrực thuộc, các công ty con này tuy hoạt động và sản xuất theo điều lệ và quy chế củacông ty Cổ phần 1-5, tuy nhiên những công ty con này cũng có những điều lệ và quychế hoạt động riêng.

Cuối năm 2012, số lượng chi nhánh đơn vị phụ thuộc của công ty chỉ còn 02 chinhánh là: Xí nghiệp trồng rừng và sản xuất cây giống Hoàng Bằng và Nhà máy gạchTuynel 1-5 Các công ty con khác đều tách ra hoạt động hoạt động độc lập và trở thànhđối tác của công ty

Ngày 25/6/2014, Đại hội đồng cổ đông thông qua biên bản họp Hội đồng cổ đông

số 07/2014/QĐ-HĐQT đã thống nhất việc sáp nhập Công ty Cơ giới 1-5 Công ty đãhoàn tất các thủ tục sáp nhập, vốn điều lệ của công ty tăng 40.000.000.000 lên50.000.000.000 đồng

Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần 1-5 Thừa Thiên Huế luôn

cố gắng huy động và sử dụng mọi tiềm năng vốn có của công ty nhằm mục tiêu hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho các cổ đông, tạo việc làm chongười lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớnmạnh

Để hoàn thành những mục tiêu nói trên cũng như để Công ty Cổ phần 1-5 có thể đứngvững và tăng tính cạnh tranh trên thị trường, ban lãnh đạo công ty đã chủ động phát triểnkinh doanh trên lĩnh vực xây dựng, chú trọng đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho lĩnhvực xây lắp Công ty đã tự thân vận động lập quan hệ hợp tác với các chủ đầu tư, tìm kiếmnguồn khách hàng tiềm năng nhằm giải quyết việc làm tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộcông nhân viên Hơn nữa, Công ty luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng công trình,đảm bảo đúng tiến độ kỹ thuật và mỹ thuật công trình Bên cạnh đó, công ty cũng khôngngừng đào tạo tay nghề cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộcông nhân viên, tạo được uy tín trong lòng khách hàng Nhờ đó, trong những năm qua,công ty Cổ phần 1-5 đã trúng thầu nhiều công trình có quy mô lớn và giá trị cao như kí túc

xá Đại học Huế tại Quảng Trị (2014), Trục chính gói 13 cảng Chân Mây (2014)… đượccác chủ đầu tư tín nhiệm, dần mở rộng thị trường và tạo điều kiện phát triển bền vững

Trang 10

trong tương lai

Trang 11

1.2 Ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh của công ty theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và đượctrình bày trong Bảngs thuyết minh báo cáo tài chính (Cho năm tài chính kết thúc ngày31/12/2014):

 Trồng rừng và chăm sóc rừng; ươm giống cây lâm nghiệp; trồng

rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ;

 Xây dựng công trình kĩ thuật dân dụng;

 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,

điện, trạm biến áp đến 35KV;

 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kĩ thuật có liên quan;

 Tư vấn giám sát các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp,

giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật;

 Thiết kế kiến trúc công trình;

 Vận tải hàng hóa bằng đường bô;

 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;

 Kinh doanh vật liệu xây dựng; bán lẻ đồ ngủ kim, sơn, kính và

thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;

 Khai thác gỗ, khai thác lâm sản khác từ gỗ; Sản xuất đồ gỗ xây

dựng; Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ;

 Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp;

 Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và lâm sản khác;

 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu,

chủ sử dụng hoặc đi thuê;

 Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác

Trang 12

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nước.

 Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về thuế tại các Luật, Thông tư, Nghị định do Nhà nước ban hành

 Phân phối hợp lý, đảm bảo cho người lao động thực hiên đúng thời gian làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Trang 13

*Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám Đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước phápluật về kết quả kinh doanh của công ty Giám đốc là người có quyền hành cao nhấttrong công ty, kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty

- Phó Giám Đốc: Là người trợ giúp giám đốc trong công tác quản lý hoạtđộng kinh doanh tại đơn vị và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc

- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ làm công tác quản lý toàn diện về tàichính , thu thập và cung cấp đầy đủ các thông tin tài chính và kinh tế cần thiết Chấphành nghiêm túc các chế độ , chính sách của nhà nước về quản lý kinh tế, tài chính 1.5 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn

Trang 14

Bảng 1.1:Biến động tài sản và nguồn vốn

Trang 16

Tổng tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Trong đó, tài sản ngắn hạnchiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng qua các năm trong tổng tài sản Cụ thể, trongnăm 2016, 2017,2018 tài sản ngắn hạn của công ty lần lượt chiếm tỷ trọng so vớitổng tài sản là 53,32; 50,79; 53,69

Về biến động tài sản ngắn hạn, năm 2017 tỷ lệ tài sản ngán hạn trong tổng tài sảngiảm 11,08% so với năm 2016, tuy nhiên trong năm 2018 tỷ lệ tài sản ngắn hạn trongtổng tài sản tăng lên 18,83%

1.6 Phân tích biến động nhân sự

Bảng 1.2: Biến động nhân sự

-Số lượng lao động của công ty có sự biến động qua các năm 2017 và 2018, cụ thể

năm 2017 số lượng lao động của công ty là 19 lao dộng giảm 4 lao động so với năm 2016; sau đó tăng nhanh ở năm 2018 với số lượng lao động là 23

- Cơ cấu lao động phân thoe trình độ: Số lượng lao động ở trình độ đại học chiếm

tỷ lệ lớn và giảm qua các năm 2016,2017,2018, cụ thể là 73,91%;68,42%; 56,52%.-Cơ cấu lao động phân theo giới tính: Tỷ lệ lao động nam chiếm tỷ trọng lớn và lần lượt giảm qua các năm 2016,2017,2018

Trang 17

PHẦN II GIỚI THIỆU BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ

Là người tổ chức hoạt động tài chính, thống kê và kế toán các mặt hàng hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty, là giám sát viên của nhà nước về mặt tài chính đối với các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh do công ty tiến hành

 Giúp cho giám đốc chỉ đạo công tác kế toán tại công ty

 Chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, thi hành kịp thời các chế độ kế toán vàquy định của cấp trên cho các bộ phận, cá nhân có liên quan trong đơn vị

 Tổ chức kiểm tra kế toán các phần ngành

Lập và gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán

 Tham gia thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựngđội ngũ cán bộ kế toán trong đơn vị

-Kế toán vật tư và tài sản cố định

 Theo dõi các kho hàng hóa, theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công

cụ dụng cụ, lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,

Trang 18

 Kế toán vật tư và tài sản cố định trong Công ty đảm nhận việc ghi chép, phảnánh đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ nhập xuất vật tư và tài sản cố định.

 Phản ánh kịp thời, chính xác, kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật tư về sốlượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian

 Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lí, lập báo cáo về vật liệu, thamgia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu

-Kế toán thanh toán

 Có chức năng quản lý các khoản thu chi, theo dõi các khoản tạm ứng và theodõi các quỹ tiền mặt Tiếp nhận các chứng từ thanh toán và kiểm tra tính hợp lý,hợp lệ của chứng từ

 Cập nhật các quy trình nội bộ về tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hang Thựchiện lưu trữ chứng từ, sổ sách, các công văn, quy định có liên quan vào hồ sơnghiệp vụ

 Cập nhật các quy trình nội bộ về tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hang Thựchiện lưu trữ chứng từ, sổ sách,

 các công văn, quy định có liên quan vào hồ sơ nghiệp vụ

- Kế toán công nợ:

Thực hiện ghi chép, theo dõi tình hình công nợ, hạch toán theo từng chủ nợ, từnghợp đồng Có kế hoạch thanh toán theo thời hạn các khoản nợ Quản lý các khoản phảithu, phải trả của công ty

- Kế toán tổng hợp:

 Lập và gửi đầy đủ, đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán

 Theo dõi, giám xác số liệu báo cáo kho

 Lập các báo cáo nội bộ

 Tổng hợp só liệu hạch toán từ các phân hệ thanh toán, công nợ,…

2.2 Chế độ kế toán tại công ty

Chế độ kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Niên độ kế toán: được xác định theo năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kếtthúc vào ngày 31/12 hàng năm trùng với năm dương lịch

Trang 19

Báo cáo tài chính của công ty được lập hàng năm.

Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và hạchtoán theo phương pháp kê khai thường xuyên

Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng

Phương pháp tính thuế: Khấu trừ

Đơn vị tiền tệ hạch toán: VNĐ

2.3 Tổ chức hệ thống chứng từ

 Chứng từ hàng tồn kho

- Phiếu nhập kho (01-VT)

- Phiếu xấu kho (02-VT)

- Biên bản kiểm tê vật tư, công cụ, hàng hóa

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

- Bảng tính phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ

- Sổ theo dõi công cụ, dụng cụ

 Chứng từ bán hàng

- Hóa đơn bán hàng

- Bảng thanh toán

- Sổ chi tiết bán hàng

- Phiếu giao hàng kèm theo biên bản giao hàng

- Chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có)

 Chứng từ lao động tiền lương

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng kê trích các khoản theo lương

- Bảng phân bổ tền lương và bảo hiểm xã hội

- Hợp đồng làm việc

- Bảng thanh toán tiền thưởng

Trang 20

 Chứng từ tền tệ

- Phiếu thu (01-TT)

- Phiếu chi (02-TT)

- Giấy đề nghị tạm ứng

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng

- Biên lai thu tiền

- Bảng kê chi tiền

- Bảng kê kiểm quỹ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Trang 21

PHẦN III MÔ TẢ VỊ TRÍ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN KẾ TOÁN

CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 1.5

3.1 Chính sách công nợ trong Công ty

- Công nợ trong Công ty Cổ phần 1.5 sẽ được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng.Đối với mỗi khách hàng, số dư nợ trong khoản phải thu (TK 131) không vượt quá 1

tỷ VNĐ Khi số nợ đạt đến hạn mức quy định, kế toán công nợ phải tiến hành báocáo cho BGĐ và kế toán trưởng lập kế hoạch thu hồi nợ

- Đối với khách hàng mới, phải được kiểm tra rõ ràng và xác minh chính xác mớicho tiến hành nợ

- Hình thức chiết khấu thanh toán nợ trong công ty là nếu khách hàng trả tiền trongvòng 10 ngày kể từ ngày hợp đồng được thực hiện thì sẽ được hưởng 2% chiết khấuthanh toán trên tổng số tiền hàng

- Đối với khách hàng có hóa đơn dưới 20 triệu VNĐ sẽ thanh toán tiền hàng bằngtiền mặt, hóa đơn trên 20 triệu VNĐ thì sẽ thanh toán qua ngân hàng

Với mỗi khách hàng, Công ty sẽ tiến hổ phần 1.5 hành thu nợ của khách hàng theoquý

- Kế toán công nợ phải thường xuyên theo dõi các khoản nợ đến hạn của công ty,lập kế hoạch thu hồi nợ và kiến nghị các phương pháp thu hồi và xử lí các khoản nợphải thu khó đòi của công ty

- Với các khoản vay tín dụng ngân hàng, kế toán công nợ phải tiến hành theo dõicác khoản nợ theo chi tiết từng ngân hàng Đến hạn trả các hoản nợ lớn phải tiếnhành báo cáo trước 1 tháng cho kế toán trưởng để cho kế hoạch trả

- Với các khoản phải thu, phải trả nội bộ sẽ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng vàphải theo dõi thường xuyên

3.2 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng tại bộ phận kế toán công nợ

3.2.1 Chứng từ kế toán

- Phiếu nhập kho (01-VT), Phiếu xất kho (02-VT)

- Hóa đơn GTGT (01GTKT3/001)

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w