1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẠNH TỬ

10 742 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MẠNH TỬ

Mạnh Tử là ai?MẠNH TỬ372 – 289 TR. tl1- Thời đại Mạnh-tửSau khi Khổng-tử qua đời (479 tr.TL), bảy chục môn đệ phân tán, đem Khổng học đi thuyết phục từ vua chư hầu nầy đến vua chư hầu khác. Một số người tài giỏi được mời làm cố vấn, thượng thư. Những người quan trọng khác trở thành thân tín, thầy học các đại thần, số còn lại bỏ đi ở ẩn biệt tích luôn, không ai gặp lại. Trong thời gian gọi là Chiến Quốc nầy (453-221 tr.TL), các nước chư hầu khắp nơi gây hấn đánh nhau, chiến tranh loạn lạc. Khổng giáo suy vi, chỉ có trong hai nước Tề và Lỗ truyền thống bác học còn duy trì được. Dưới thời các vua Vệ (357-320 tr. TL) và vua Tề Tuyên vương (319-301 tr. TL) có hai Nho gia là Mạnh-tử và Tuân-tử 6 tiếp tục nghiên cứu nối chí Khổng-tử, được người đương thời hâm mộ. Mạnh-tử nhận xét thời cuộc lúc bấy giờ rằng: «Mãi đến nay, chẳng có bậc Thánh vương ra đời, các vua chư hầu thì luông tuồng, hàng trí thức thì mạnh ai nấy bàn ngang luận càn, học thuyết của Dương Châu 7 và Mặc Địch 8 lan tràn khắp thiên hạ. Thiên hạ nói năng bàn bạc, nếu không xu hương theo họ Dương thì cũng theo về họ Mặc. Phái họ Dương chỉ chấp lấy mình mà thôi, đó là phái không vua. Phái họ Mặc thương tất cả mọi người như nhau, đó là phái không cha. Không vua, không cha, đó là cầm thú vậy» (MT, Đằng Văn công, hạ t. 9).Mạnh-tử suốt đời ôm ấp chí nguyện kếâ nghiệp Khổng-tử để phát huy Nho giáo: «Thời xưa ông Vũ dẹp nạn hồng thủy mà thiên hạ bình, ông Chu công thu phục di địch, đuổi loài mãnh thú mà trăm họ yên, đức Khổng-tử viết xong Kinh Xuân thu mà loạn thần, tặc tử sợ . Nay ta cũng muốn sửa chính lòng người, ngăn chận tà thuyết, chống cự nết xấu, diệt trừ lời dâm, để nối nghiệp ba đấng thánh đó. Ta há thích tranh luận đâu ? Chẳng qua bất đắc dĩ mà thôi.» (MT, Đằng Văn công, hạ t.9).Tiểu sử của Mạnh-tửMạnh-tử họ Mạnh, tên Kha, sinh năm thứ 4 đời Chu Uy Liệt vương, (200 năm sau Khổng-tử), mất năm thứ 26 đời Chu Nản vương, thọ 84 tuổi. Tổ tiên dòng dõi của Mạnh Tôn, họ vua nước Lỗ, sau dời sang nước Trâu, nên Mạnh-tử là người nước Trâu, (nay là huyện Trâu, tỉnh Sơn Đông), một nước nhỏ gần nước Lổ, quê của Khổng tử. Tương truyền cha có tên là Kích hay Liệu, tự là Công Nghi, mẹ họ Chương hoặc Lý. Phụ thân mất năm Mạnh-tử mới 3 tuổi, việc nuôi dạy ông do bà mẹ đảm đương một cách rất chu đáo. Bà dời nhà ba lần để chọn chỗ có láng giềng tốt cho con bắt chước. Mạnh-tử đang đọc sách, chợt ngừng không đọc nữa, Mẹ thấy thế liền lấy dao cắt đứt tấm vải đang dệt, bảo rằng : «Con lơ là việc học cũng giống mẹ cắt đứt tấm vải nầy « Từ đó Mạnh-tử trở nên siêng học. Cũng tương truyền một hôm Mạnh-tử thấy vợ ngồi mình trần trong phòng, liền nặng nề trách vợï vô lễ, muốn bỏ. Bà mẹ nói : «Theo phép tu thân, khi qua phòng phải nói lớn tiếng để báo trước, khi vào phòng phải nhìn xuống để không tỏ ý muốn trông thấy lỗi lầm người khác. Như vậy là chính con phạm lỗi, tại sao còn trách vợ». Mạnh-tử liền nhận lỗi và bỏ ý định ly dị vợ. Khi trng thnh, Mnh-t th giỏo vi mụn nhõn ca T T l chỏu ca Khng-t, T T li th giỏo vi Tng-t hc trũ ca Khng-t. Vo khong 40 tui, Mnh-t cú lm quan vi vua Trõu Mc cụng, nhng thy khụng c trng dng nờn ri Trõu sang T. c vua T mi hi kin, ụng c thuyt phc vua thi hnh nhõn chớnh. Tin tng rng nc T t rng, ngi nhiu, vua khụng phi l ngi khụng tt, Mnh-t cú ý nh li, mong cú dp thi th ti nng. Chng may Mnh mu t trn, ụng phi v L c tang 3 nm. Khi tr v T thỡ ụng ó ngoi 50 tui. Thy T Tuyờn vng tr ni triu chớnh, ụng t chc khỏch khanh, tr v Trõu. t lõu, ụng sang nc Tng, nhng cng khụng c chớ. Nghe núi vua Lng Hu vng ang chiờu hin np s, ụng cú ý nh tr v Trõu ri sang Lng. ng Vn cụng khi cũn l th t tng quen bit Mnh-t ti Tng, lỳc lm vua lin mi sang ng. Nhn thy ng l mt nc nh, li luụn b hai nc T, S uy hip, khụng phi l ni kh d hnh o, Mnh-t lin sang Lng. Lỳc ny ụng ó 60 tui. Lng Hu vng tuy rt kớnh trng Mnh-t, nhng cho thuyt nhõn ngha ca ụng l vu khoỏt, khú thi hnh. Hu vng mt, Tng vng ni ngụi. Sau mt ln hi kin, Mnh-t bit cng khụng th lm gỡ c na, lin tr v Trõu. Riự sang L gp vua L Bỡnh cụng, nhng b k tiõu nhõn l Tang Thng ngn tr, nờn khụng c dựng, ụng quyt nh v hn ti quờ nh. Lỳc ny ụng c 70 tui, Mnh-t cựng cỏc t Vn Chng, Cụng Tụn Su lm cụng vic trc tỏc, cú li sỏch Mnh-t gm 7 thiờn. Ngoi ra cũn cú Ngoi th gm 4 thiờn l Tớnh Thin, Bin vn, Thuyt Hiu kinh v Vi chớnh. Nhng theo Triu K i Hỏn, 4 thiờn ú l ca ngi sau mụ phng m lm ra. Nhng bn Mnh-t truyn li n nay u cn c vo bn h Triu, cũn 4 thiờn Ngoi th b tht truyn.Sỏch Mnh-t Sỏch Mnh-t ghi chộp vic Mnh-t du lch cỏc nc v li i ỏp ca ụng vi cỏc vua ch hu cựng ngũi ng thi, gm cú 7 thiờn, Lng Hu vng, Cụng Tụn Su, ng Vn cụng, Ly Lõu, Vn Chng, Cỏo-t, Tn Tõm. Mi thiờn chia lm hai phn thng v h. Chu Hi i Tng xp sỏch Mnh-t cựng vi Lun Ng, i hc v Trung Dung lm T Th.2. Hc thuyt ca Mnh-t im chớnh ca hc thuyt ca Mnh-t l ch trng ôtớnh thinằ, phn i cỏc ch trng ôtớnh ỏcằ ca Tuõn T, ôkiờm ỏiằ ca Mc ch, v ôv kằ ca Dng Chu, xng chớnh sỏch Nhõn Ngha. Ti sao phi ngn chn cỏc thuyt Tuõn, Mc, Chu ? Vỡ cỏc tớnh y trỏi vi bn tớnh con ngi. Ti sao nờn thi hnh nhõn ngha ? Vỡ nhõn ngha nm sn trong nhõn tớnh, ch cn bit lm cho khuych trng, sung món l em li hiu qu tt.a-Tớnh Thin - Tn tõm Mnh-t cho rng loi ngiứ bn tớnh thin do tri sinh ra. Phm nhng ging ng loi u mang mt bn cht ging nhau. Ti sao i vi con ngi, ta li nghi ng v im y ? Cỏc bc thỏnh nhõn v chỳng ta u ng loi, cho nờn Long-t núi rng : ôDự khụng bit ni tc ca bn chõn m an dộp rm, ta cng bit chc rng khụng th no cú th bin thnh cỏi giằ. Nhng chic dộp ng dng vi nhau, vỡ cỏc bn chõn ca ngi trong thiờn h u ging nhau . (Cỏỷo t,thg t.7). V tõm mi ngi u ging nhau, u cú mi thin đoan (đầu mối thiện), trong đó có cái gọi là lương tri, việc không suy nghĩ mà biết được, và lương năng việc không học mà làm được (MT, Tận Tâm thg t. 15) . Khi có dịp kích thích là phát ra ngay, không cần phải đợi giáo dục. Người ta ai cũng có lòng trắc ẩn đối với kẻ khác . Một số người thấy một đứa bé sắp té xuống giếng, họ đều động lòng trắc ẩn . kẻ nào không có lòng trắc ẩn chẳng phải là người, kẻ nào không có lòng hổ thẹn chẳng phải là người, kẻ nào không có lòng từ nhượng chẳng phải là người, kẻ nào không có lòng phải trái chẳng phải là người. Lòng trắc ẩn là đầu mối của nhân. Lòng hổ thẹn là đầu mối của nghĩa. Lòng từ nhượng là đầu mối của lễ. Lòng phải trái là đầu mối của trí. Con người có đủ bốn đầu mối nhân, nghĩa, lễ, trí chẳng khác nào thân thể có tứ chi. (MT, Công Tôn Sửu, thg t. 7). Mạnh-tử cho rằng tính người vốn thiện và có sẵn các đầu mối của nhân, nghĩa, lễ, trí, vậy phải « tồn tâm » nghĩa là giữ tâm cho trong sạch, khỏi bị dục làm mờ ám.Tính thiện con người ví như tính của nước vốn luôn luôn chảy xuống thấp. Người không bao giờ bất thiện, nước không bao giờ không chảy xuống. Nay dùng áp lực đè xuống, ắt nước sẽ vọt lên khỏi trán ; dùng cách ngăn chận lại, nước sẽ dâng lên đến núi. Đó há là tính của nước ư ? Vì theo cái thế mà phải như vậy. Con người nếu buộc làm điều bất thiện, thì cái tính của họ cũng phản ứng tương tự. (MT, Cáo tử, thg t.2) Tuy vậy hoàn cảnh xung quanh có ảnh hưởng đến cá nhân (hợp với phong tràò sinh vật tiến hóa luận ngày nay). Nhưng nếu có người tự bỏ phế cái khả năng tính hướng thiện của mình thì tất cả đều hỏng. Kẻ tự làm hư hại mình thì không thể ngồi nói chuyện với họ; kẻ tự bỏ phế mình thì không thể cọng tác với họ. Lời mà không hợp vơiù lễ nghĩa gọi là tự làm hư hại. Bản thân của mình không thể ở theo điều nhân nghĩa, gọi là tự bỏ phế. (MT, Ly Lâu, thg t.10).b- Chủ nghĩa bình đẳng Mạnh-tử rất tin tính người vốn thiện, lại cho rằng mọi người đều có đủ lương tri và lương năng, mọi «thiện đoan», nên ông nói : Vạn vật đều đầy đủ trong con người. Nếu Nho học của Đại học và của Trung Dung đề cao địa vị con người, thì đến Mạnh-tử vấn đề quyền của con người được ông xem là quan trọng. Vì xem nhân cách con người là quan trọng như thế, và vì tin vào nhân tính toàn thiện, Mạnh-tử nêu lên «chủ nghĩa bình đẳng». Ông nói : « Thánh nhân dữ ngã đồng loại giả » Thánh nhân đồng loại với chúng ta. Vua Nghiêu và vua Thuấn cũng giống như mọi người thôi, ta cũng là người, nếu cố gắng thì ta cũng như Ngài. (MT, Cáo Tử, thg t.7)Trong phạm vi chính trị, chủ trương của Mạnh-tử thiên về dân quyền: «Dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh» (Dân là quí nhất, rồi đến xã tắc, bậc vua chúa không quan trọng) (MT, Tận Tâm hạ, tiết 14). Dân vi quí, nên Mạnh-tử khuyên các vua không nên làm chậm trễ công việc làm ăn của dân . Theo Mạnh-tử, nếu «dân thường có của cải bền vững thì có lòng dạ vững bền, nếu họ không có của cải bền vững thì họ trở nên buông lung, tà vạy, xa xỉ, chẳng có việc ác nào mà chẳng dám làm. Đến khi họ vướng vào vòng tội, nhà cầm quyền cứ chiếu luật pháp mà hành hình họ. Đó là nhà cầm quyền bủa lưới dân. Nếu có một bậc nhân đức ngự trên ngôi vị, bậc ấy há nỡ lòng nào bủa lưới dân sao ? Vậy nên bậc vua hiền thì giữ mình khiêm cung, ăn xài tiết kiệm, có lễ độ với kẻ bề tôi, và lấy thuế dân có chừng mực». (MT, Đằng Văn công thg t.3)Mạnh Tử đã từng nói thẳng với Tề Tuyên Vương rằng: «Vua mà coi tôi như tay chân, ắt tôi sẽ coi vua như bụng dạ. Vua mà coi tôi như chó ngựa, ắt tôi sẽ coi vua như kẻ qua đường. Vua mà coi tôi như bùn rác, ắt tôi sẽ coi vua như kẻ cướp, kẻ thù» (MT, Ly Lâu hạ, tiết 3). Về vấn đề tôi giết vua, Tề Tuyên Vương chất vấn Mạnh Tử: « Thành Thang đuổi vua Kiệt, Võ Vương đánh vua Trụ, có thật như vậy chăng?» Mạnh Tử đáp: «Trong sử sách có chép như vậy.» Tuyên Vương hỏi tiếp: «Bề tôi mà giết vua có nên chăng?» Mạnh Tử đáp rằng: «Kẻ làm hại đức nhân, gọi là tặc; kẻ làm hại đức nghĩa gọi là tàn. Kẻ tàn, kẻ tặc chẳng qua là người thường mà thôi. Tôi từng nghe vua Võ Vương giết một người thường là Trụ, chớ tôi chưa hề nghe giết vua» (MT, Lương Huệ Vương hạ, Rỗi Mạnh-tử có lần nói toạc ra : «Tru kỳ quân, điếu kỳ dân. Như thì vũ giáng, dân đại duyệt», Giết vua cứu dân, bá tánh mừng rỡ như mưa tuôn phải lúc (MT, Đằng Văn công, hạ t.5). [Xưa vua Kiệt, vua Trụ vì hoang dâm vô đạo, không làm tròn sứ mạng trị quốc an dân Trời giao phó cho, Trời thu hồi sứ mệnh lại. Thành Thang đứng lên giết vua Kiệt, Võ Vương đứng lên diệt vua Trụ. Mã Thiên, sử gia Trung Hoa, gọi đó là cách mệnh (cách: lột bỏ; mệnh: sứ mệnh)].c- Khí hạo nhiên Trượng phu - Mạnh-tử cho rằng : Chí khí là tâm trí và khí lực của con người có liên quan với nhau. Chí là cao vọng, lòng mong muốn và hành động bền bỉ của con người, khí là sức mạnh vô hình, hùng hậu tự nhiên, là cái khí hạo nhiên Trời phú cho con người. Các bậc chánh trực, đạo đức, chí sĩ, biết lấy sự ngay thẳng mà nuôi dưỡng, nên phát hiện được cái khí hạo nhiên tiềm ẩn Trời phú cho mọi người (MT, Công Tôn Sửu, thg t.2). Mạnh-tử đưa ra một mẫu người trượng phu, đó là một kẻ sĩ, một người quân tử có nhân cách thanh cao, làm được phần nào đức Nhân, mà lại có thêm sức mạnh của khí hạo nhiên nữa, nên thấy kẻ khác nguy nan, thì can đảm liều thân cứu giúp, thấy món lợi thì nhớ đến việc Nghĩa. «Ở nơi rộng lớn nhất trong thiên hạ, đứng chỗ chính đáng nhất trong thiên hạ, đi con đường lớn nhất trong thiên hạ ; lúc đắc chí thì cùng dân hợp sức hành đạo, lúc không đắc chí thì tự đi theo con đường của mình. Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất : Giàu có không làm cho hoang dâm, nghèo khó không làm cho đổi chí, uy vũ không làm cho khuất phục, đó mới là bậc đại trượng phu ». d- Xuất xử - Tùy thời quyền biến Về xuất xử, theo Mạnh-tử nhận xét : «Ông Bá Di, vua chẳng đáng thờ thì chẳng thờ, dân chẳng đáng trị thì chẳng trị. Trái lại, ông Y Doãn cho rằng vua nào chẳng phải là vua mình phục sự được? dân nào chẳng phải là dân mình sai khiến được ? Trời vốn sanh ta là người trong bậc tiên giác, ta phải theo đạo lý của ta mà giác ngộ cho dân chúng, nếu để dân khốn khổ là trách nhiệm của mình. Vậy, Y Doãn là bậc thánh có «đức trọng nhiệm». Cái trách nhiệm mình đứng ra gánh vác thiên hạ nặng nề như thế! Còn ông Huệ xứ Liễu Hạ chẳng lấy làm xấu hổ mà phục sự một vua ô trược. Dẫu làm một chức quan nhỏ thấp, ông cũng chẳng chê. Ba ông tuy đi khác đường với nhau, nhưng mục đích vẫn là một. Đó là nói về lòng Nhân vậy. Người quân tử chỉ chú mục điều nhân mà thôi. Còn về hành động cần chi phải giống nhau. (MT, Cỏo T, ha. t.6). gii thớch hnh ng ca Y Doón, Mnh-t núi : Nu khụng nhn nh phõn bit c iu ln iu nh, iu quan trng iu th yu, thỡ khin ta cho ô d tiu dch iằ : dựng cỏi nh b cỏi lựn (Lng Hu Vng Thg t. 7). Trỏi li, Y Doón khụng cõu n thnh kin vic lm quan vi bo chỳa (iu khụng quan trng lm) m ra lm quan thc hin ch Nhõn (iu rt quan trng) l bit chp trung quyn bin. Mnh-t cũn bn rừ thờm : ôT Mc, mt bc hin nhõn nc L, gi ch ngha ôchp trungằ. Chp trung gn vi o lý. Nhng nu chp trung m chng bit quyn bin (khụng bit tựy nghi m hnh ng cho hp thứi) nh vy cng nh chp nht (tc l kh kh cõu n mt b m thụi). Ta s d chỏn ghột k chp nht, l vỡ k y c gi ý kin thiờn lch lm hi o lý. K hnh ng theo mt b thỡ b hng c trm b. (MT, Tn Tõm thg t.26). Thun Vu Khụn (mt nh bin thuyt nc T) hi : ôTheo l giỏo, nam n th th bt thõn, nay ch dõu ang chựi vi di nc, ta cú a tay cu vt khụng ?ằ Mnh-t tr li : ôThy ch dõu sp cht ui m khụng cu thỡ khụng phi l ngi. a tay ra cu l phộp quyn bin vy. (MT, Ly Lõu thg, t.17)Nhng khụng phi ai cng ti trớ, kh nng nh Y Doón, Qun Trng, thi vua vụ o m ra lm quan cm húa hụn bo quõn, cm quyn, cu nc giỳp dõn c. Hay cui cựng, nu khụng b tự y lm nụ l nh C T, b thm sỏt nh T Can i Tr Vng, thỡ cng b cng ộp lm tay sai ca bo chỳa sỏt hi dõn lnh, m Mnh-t gi bn tay sai y l dõn tc ngha l gic cp dõn. Mnh-t bo : ôNhng ngi th vua i nay u núi rng : ôTụi cú th giỳp vua m mang rung t v lm cho kho tng nh vua c y ằ. i nay ngi ta khen l lng thn, i xa ngi ta chờ l dõn tc. Nu nh vua khụng qui hng theo o c, chng lp chớ lm Nhõn, m mỡnh ra lm vic, tc l tỡm cỏch lm giu cho mt ngi tờn l Kit vyằ. (MT, Tn Tõm thg t.26).Núi mt cỏch n gin hn, nu nh cm quyn bo ngc m mỡnh ra cng tỏc (hay cho b ộp ra cng tỏc) tc l ng phm trong vic sỏt hi dõn chỳng. Vỡ vy khi núi n vic chp trung quyn bin (nh trng hp Y Doón, Qun Trng), Mnh-t ó cõn nhc k danh t m vit rừ ôchp trung vi CN chi ằ ngha l ôch trng chp trung GN vi o lý ằ m thụi, ch cha phi tht s l o lý ỳng vi danh v y.Khng-t v Mnh-ta.- Cựng mt s mng giỏo húa thi lon lc nh Xuõn thu Chin quc, ngi ta thng ngh rng mt hnh ng o c v khụng v li nh cỏc nh Khng Nho ch cú th bt ngun t mt ý tng iờn r m thụi. Mnh-t n thng c mó ng ra bin hù cho hc thuyt nhõn bn cao thng ca Khng-t, mt hc thuyt m ngi thi yù cho l khụng tng. Mnh-t cng ôbit rng cụng vic ca mỡnh lm chng hp viự thi th, m vn c lm móiằ, nh li viờn quan gi ca i quan Thch mụn nc T ngy xa, ó phờ bỡnh Khng-t vi thy T L (LN, XIV Hin Vn t. 41). Bỡnh sinh Mnh-t vn t ho l ni chớ Khng-t trong s mng dựng c Nhõn m giỏo húa ngi i lm cho xó hi c chnh n, thanh bỡnh, v dõn chỳng được no cơm ấm áo.b.- Nâng cao giá trị con người Nhưng nếu Khổng-tử chủ trương tôn trọng nhân vị con người, đưa ra những phương pháp nhân bản sửa đổi lối cai trị mà ông cho là mục nát, thì Mạnh-tử đề nghị một thể chế mới trong đó trọng dân, khinh quân, chủ trương tôn trọng giá trị, quyền lợi của cá nhân, và nếu cần thì thay đổi các nhà cầm quyền theo cách mạng Thang Võ, thuận theo lòng dân và ý trời diệt hôn quân, thay thế bằng một minh quân. Gọi là «cách mạng» nhưng thật ra chỉ là một cuộc đảo chánh, vì ở đây chưa có vấn để sửa đổi thể chế một cách sâu rộng triệt để.Khổng-tử đề xuất ngưởi quân tử, nhân cách thanh cao, tròn phần nào đức Nhân, Mạnh-tử đề xuất người trượng phu là người quân tử có thêm đức Nghĩa, thấy người hoạn nạn liều mình cứu giúp.c- Về vấn để nội hiện Không-tử và Mạnh-tử đều đi sâu vào lòng con người. Theo Khổng-tử, mọi người đều có lòng trắc ẩn, đó là hướng về đức Nhân, và không biết hổ thẹn là không phải con người : kẻ sĩ trước hết phải biết liêm sỉ (hổ thẹn), bang vô đạo mà ra làm quan là sỉ nhục (hổ thẹn) dùng đức Nhân đối với dân phạm pháp, thì dân sẽ biết hổ thẹn (ăn năn) và trở nên thiện. Mạnh-tử cũng lập lại như thế và thêm : Lòng trắc ẩn là đầu mối của nhân. Lòng hổ thẹn là đầu mối của nghĩa. Lòng từ nhượng là đầu mối của lễ. Lòng phải trái là đầu mối của trí. Khổng-tử bảo biết được lòng mình, sẽ biết được Trời, Mạnh-tử cũng nói : « Hễ mình hết lòng, hết dạ, thì mới biết được bản tính của mình. Mà biết được bản tính của mình là biết được Trời rồi đó ». (MT, ch. VII, Tận tâm, thượng, t.1). Về tính người, Khổng-tử nói : « Tính tương cận, tập tương viễn » nghĩa là tính con người khi mới sinh gần giống nhau, do tập tánh và thói quen mà lần lần khác nhau ». Mạnh-tử cho rằng tính người vốn thiện và có sẵn các đầu mối của nhân, nghĩa, lễ, trí, vậy phải « tồn tâm » nghĩa là giữ tâm cho trong sạch, khỏi bị dục làm mờ ám các đầu mối ấy. Cái tâm ấy là lương tâm. có lương tâm thì có lương tri, cái khả năng biết hay làm một cách tự nhiên và đúng đắn. Đó là một phát minh lớn của Mạnh-tử, Thuyết tính thiện, tồn tâm sau nầy gây nên nhiều cuộc biện luận, ảnh hưởng rất lớn đến triết học đời Tống, đời Minh.d. Chính sách cai trị Trọng tâm thuyết chính trị của Khổng-tử ở chỗ «chính giả chính dã»,ở việc gì cũng phải chính danh để rồi đạt đến lý tưởng chính trị «quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tửû » mà Khổng-tử đã đề ra để bảo vệ qui củ, đạo đức. Còn trung tâm điểm học thuyết «chính trị» của Mạnh-tử khác với chữ «chính» trong triết học chính trị của Khổng-tử, là nhằm tranh đấu cho bá tính được hưởng mọi điều lợi lạc. Với các vua chúa thời bấy giơ,ø đại khái ông bảo rằng : Ngài ưa sắc đẹp cũng không hại, ư thích của cải cũng không hại, ưa thích ruộng đất, đi săn cũng không hại, ưa thích du ngoạn cũng không hại. Nhưng trong lúc ưa sắc đẹp ngài nên nhớ trong nước đang có cảnh chồng vợ phân ly, trong lúc ưa thích của cải ngài nên nhớ trong nước có cảnh lầm than đói rét, trong săn bắn giải trí, ngài nên nhớ trong nước đang có cảnh cha con, anh em, chồng vợ chia ly đau khổ. Nói tóm lại ngài cần nên suy xét chín chắn việc làm của ngài và như vậy ngài nên thi hành chính sách «nhân chính». (Lương Huệ vương, hạ t.5). Mạnh-tử phân biệt rất nghiêm khắc hai chữ «nghĩa» và «lợi» khi Lương Huệ vương hỏi Mạnh-tử : «Ông từ xa đến, ắt có phương pháp gì làm lợi ích cho nước tôi ?» Mạnh-tử đáp : «Vua cần gì nói lợi, hãy nói việc Nhân Nghĩa mà thôi ! Nếu ở trên, nhà vua nói rằng có cách gì lợi cho nước ta, kế đó hàng đại phu nói có cách gì lợi cho gia tộc ta, sau đó hàng sĩ và bình dân nói có cách gì lợi cho thân phận ta. Như vậy, từ trên xuống dưới đều tranh nhau vì mối lợi, ất vận nước phải lâm nguy ! » (Lương Huệ vương, thg t.1). Chữ «lợi» của Mạnh-tử dùng ở đây là chữ lợi thuộc «ích kỷ, tự tư, tự lợi». Có lẽ các vua chúa thời ấy chỉ lo mưu lợi giàu sang cho cá nhân mình mà thôi, nên Mạnh-tử mới nói như thế.Vậy nếu dùng danh từ triết học Tây phương, chúng ta có thể gán cho Khổng tử chữ «paternalisme » (chính sách phụ tính), và gán cho Mạnh-tử chữ «maternalisme » (chính sách mẫu tính). Chính sách người cha muốn cho con trở nên người đứng đắn, có quy củ, có đạo đức. Chính sách người mẹ muốn cho con được an vui, sung sướng, có hạnh phúc.e- Phương pháp biện luận - Về phương pháp biện luận, Mạnh-tử và Luận Ngữ có phần khác hẳn nhau :Mạnh-tử tự cho một sứ mạng quảng diễn, tranh đấu bảo vệ học thuyết của đức Khổng bằng những lập luận cụ thể, vững chắc, với một kỹ thuật biện bác sắc bén, trả lời tất cả những phê phán, chỉ trích, chống lại tất cả mọi người. Cho nên ông thường dẫn ví dụ cụ thể rõ ràng hơn về những vấn đề mà Khổng-tử chỉ mới trực cảm mà thôi. Chẳng hạn về hai chính sách cai trị dùng đức Nhân và cai trị dùng bạo lực, trong Luận Ngữø Khổng-tử trình bày sơ qua với Quí Khương Tử: «Ông muốn cai trị cần chi phải dùng sự chém giết. Nếu ông làm thiện thì dân chúng sẽ trở nên thiện hết» (LN, XIV Nhan Uyên, t. 18), Mạnh-tử quảng diễn ý ấy lại bằng cách đưa ra một hình ảnh sống động : «Mạnh-tử đến yết kiến Lương Tương vương, khi ra về nói với xung quanh : «Ở xa, trông ông ấy không có khí tượng một nhà vua, đến gần cũng không có vẻ oai nghiêm để kính sợ. Bỗng nhiên, vua hỏi ta : «Thiên hạ đang chiến tranh loạn lạc, làm sao cho yên ?» Ta đáp : «Muốn cho yên, cần phải gom về một mối». ? Vua hỏi tiếp : «Ai có tài thống nhất ?» Ta đáp : «Vị vua nào không ham giết người mới có thể gom về một mối. » Lại hỏi : « Biết có ai được như thế chăng ?» Ta đáp : «Đó là người thiên hạ thảy đều qui phục. Nầy, nhà vua có biết mạ chăng ? Tháng 7, tháng 8, nếu trời hạn thì mạ khô héo. Thình lình, mưa to thì mạ mọc lên phơi phới. Lúc ấy có ai ngăn nỗi sức nẩy nở của mạ được chăng ? Hiện nay, trong thiên hạ chẳng có một bậc vua nào mà không ham giết người. Thoảng hoặc như có một vị vua nào (có lòng Nhân) chẳng ham giết người hại chúng, thì mọi người trong thiên hạ ắt sẽ quay đầu ngưõng cổ trông về vị ấy, tràn trề hi vọng. Nếu được như vậy, dân chúng sẽ qui phục theo vị ấy, cũng như nước theo chỗ thấp mà chảy xuống vậy. Trong lúc nước ầm ầm chảy xuống thấp, ai có thể ngăn nỗi sức ấy chăng ?» (MT, Lương Huệ vương, thg t.6)Khổng-tử trong Luận Ngữ hay trong Kinh Dịch, có một lối biện luận đặc biệât là không đưa ra một nguyên lý trừu tượng tổng quát mà chỉ đưa ra những lời giải đáp thích ứng với từng trường hợp cá nhân riêng rẻ. Chẳng hạn như cùng một câu hỏi: “Như tôi nghe được điều phải thì nên làm liền chăng?” Với Tử Lộ, Khổng-tử đáp:” Ngươi còn cha, anh (phải hỏi lại đã), lẽ nào nghe được mà làm liền.” Với Nhiễm Hữu, Khổng-tử đáp: “Nghe được thì nên làm liền”. Công Tây Hoa hỏi vì sao trả lời khác nhau như thế, Khổng-tử đáp: “Tánh Nhiễm Hữu do dự dễ thối chí, nên phải đôn tới, tánh Tử Lộ gan dạ háo thắng nên phải triệt thối lại” (L.N., chg. 11, Tiên Tấn, t. 21). Sự suy diễn khoa học thiết yếu của Tây phương chỉ đúng với những hiện tượng vô tri. Một khái niệm trừu tượng và bất di bất dịch của họ khó có thể đem áp dụng một cách chính xác, máy móc cho tất cả các trường hợp cụ thể và biến đổi thường xuyên của một ý thức con người đương đầu với cuộc sống thực tế phức tạp luôn luôn biến chuyển được. Còn vũ trụ của Nho giáo Đông phương là một toàn bộ cụ thể không thể phân tách ra, mà mỗi một cá nhân là một thành tố. Vũ trụ ấy được cấu tạo từ hai yếu tố căn bản là âm và dương đối lập nhau, nhưng không thể tách rời hẳn ra, mà nhất thiết phải bổ túc cho nhau: trong âm có dương, trong dương có âm, trong cái nóng có cái lạnh, trong cái tốt có cái xấu, trong cái đúng có cái sai . Tóm lại, “thiên đạo phối họp âm và dương, địa đạo phối hợp nhu và cương, nhân đạo phối họp nhân và nghĩa, hay tình và lý “ Chính tinh thần tổng hợp ấy đã chi phối mọi ý thức, thái độ, lời lẽ hay ứng xử của các nhà Nho ngày xưa. Họ thường đưa ra những phán quyết lẫn lộn các thành tố chính diện (dương) và phản diện (âm) của một vấn đề, có thể bị xem như là trái ngược, mâu thuẩn nhau, như là nói nước đôi, làm cho độc giả chưa quen thuộc với lối lập ngôn ấy khó phân biệt được đó là khẳng định hay phủ định rành rọt như trong luận lý Tây phương. Cũng như một số triết gia Đông, Tây khác, Nho gia ý thức rằng trong tâm con người có một cái gì khó tả nên lời và không thể hình dung được. Khổng-tử trong Kinh Dịch (Hệ Từ thượng, chương 1, tiết 13), đã xác nhận rằng: «Ngôn ngữ bất năng hoàn toàn biểu đạt tưởng» nghĩa là ngôn ngữ không thể nào biễu đạt tưởng một cách hoàn toàn được. Điểm đặc thù nhất của Nho giáo là trên hướng vận hành đạt đến đức Nhân, lý tưởng tối thượng không nói nên lời, không hình dung được của Nho giáo ấy, Khổng-tữ đã thực hiện một công cuộc truy tầm chân lý siêu hình qua hai dạng chức năng khác biệt mà song hành nhau: - Dạng thần cảm siêu hình hướng nội đảm bảo nền đạo đức chính thống thể hiện trong một trạng thái hòa bình không thể tả được, cũng không hình dung nổi, và hài hòa với Chân Lý nguyên sơ nhằm làm nổi bật khát vọng căn bản của toàn thể nhân loại. Cái khó tả nên lời, cái không thể hình dung được ấy, là một cái gì thuộc về duy nhất mà lại vô cùng, một cái gì cho phép đi sâu một cách dễ dàng vào tâm khảm của mỗi cá nhân duy nhất và đặc thù của vũ trụ, một cái gì gợi hứng cho ta để có một giải pháp duy nhất cho một vấn đề duy nhất của một cá nhân duy nhất trên thế gian nầy, một cái gì nhờ đó mà góp phần thực hiện một cách dung dị, tự nhiên sự hoàn thiện nội tại của tất cả mọi người.- Dạng suy luận nghi nghĩa các nan đề (casuiste) trong phạm trù sinh hoạt hữu giác cơ năng hướng ngoại nhằm vào thế giới của kinh ngiệm nhân sinh, để làm sáng tỏ một kinh nghiệm bao quát bằng một kinh nghiệm cá biệt cụ thể hạn hẹp hơn. Nói một cách khác là thử khám phá một chân lý thích ứng trong mỗi kinh nghiệm, mỗi trường hợp duy nhất cá biệt nhất của từng vấn đề khó xử nhân sinh để làm sáng tỏ một chân lý bao quát hơn. Suy luận về các trng hp khú xỷ khụng phi ch l mt vn dng trớ tu thun tỳy, m tiờn quyt ũi hi mt cụng trỡnh tỡm hiu v xó hi, nht l v lch s sõu rng, mt kho tng kinh nghim sng nhn thc c nờn x lý th no cho thớch ng vi lý tng ca Nho gia Trong chiu hng ngoi suy lun nghi ngha v nan ôth no l c Nhõnằ chng hn, sut trong Lun Ng, Khng-t khụng h a ra mt nh ngha tng quỏt rừ rng, dt khoỏt th no l nhõn, m ch trỡnh by ra nhng tng quan gia nhõn vi ngha, vi l, vi trớ, vi tớn ., (tng hp i chiu tng cp c hnh, theo lut õm dng) giỏn tip dn khi n mt ý nim tng quỏt v c nhõn, nhm khờu gi mt cỏch thit thc cỏc lý tng o c trong mi cỏ nhõn tựy kheo kh nng cú tht ca y, tc l khớch ng lm phỏt sinh trong mi cỏ nhõn mt thỏi mc nhiờn thớch hp, giỳp cho h hnh ng mm do v hu hiu trong mt th gii nhõn loi bin chuyn khụng ngng.Khng-t l mt hin tng vn húa hũa ln vi vn mnh ca c nn vn minh Trung Hoa. Hin tng ny xut hin vo th k th V trc Tõy lch, kộo di sut trong hai ngn nm trm nm cho n ngy nay, tri qua bao nhiờu ln bin i, cũn sng sút li sau bao ni thng trm. Nu Khng-t l mt trong nhng ngi cú tờn tui cũn sút li t ton b vn húa Trung quc, nu ụng ó tr thnh mt nhõn vt ca vn húa ph bin ngang hng vi Thớch Ca, Socrate, Jộsus ., l vỡ vi Khng-t ó xy ra mt s kin quyt nh, mt nhy vt v phm cht, khụng phi ch trong lch s vn húa Trung quc, m cũn trong phm trự ô suy ngh ca con ngi v con ngi ằ. Khng-t ỏnh du mt t xut ln ca trit hc Trung quc song hnh vi ba nn vn minh ln khỏc ca nht thiờn niờn trc Tõy lch, ca ôthi i trcằ gm cỏc Hy Lp, Hộbreu v n . Cng nh trng hp ca Thớch Ca, hay ca cỏc nh t tng tr danh trc Socrate, ngi ta cú cm tng i vi Khng-t vn mnh ó c tin nh ri : vn mnh ca t tng dõn tc Hoa t nay i th ó gch sn, khụng ai cú th suy t khỏc hn i hn c.Nhng s ni danh ca Khng-t khụng khi cú phn ngc i : khỏc vi cỏc nhõn vt n hay Hy Lp ng thi, Khng-t vn khụng phi l mt trit gia ca mt h thng t tng, m cng khụng phi l ngi sỏng lp mt t chc thuc linh hay mt tụn giỏo. Mi nhỡn qua thỡ t tng ca ụng xem nh tm thng, nhng li giỏo húa ca ụng u lứ nhng iu ng nhiờn, khụng cú gỡ mi l, v chớnh ụng cng xem cuc i mỡnh khụng my thnh cụng, nu khụng phi l tht bi. Vy tm vúc c thự ca Khng-t ch no ? Phi chng ch ụng ó t nn múng cho mt cụng trỡnh tỡm hiu, khỏm phỏ con ngi, tỡm hiu k khỏc, ri ng nht vi vn vt v Tri m v sau, trờn nn múng y Mnh-t s a vo mt khớ hng mnh m tranh u cho dõn quyn, cho bỡnh ng, cho dõn sinh, ch ó hỡnh thnh con ngi Trung Hoa cho trờn hai ngn nm, v hn na, ch ln u tiờn ó xng mt quan nim o c nhõn bn ca con Ngi trong tớnh cht nguyờn vn v ph bin ca nú, mt dng th Khụn Ngoan khụng ũi hi qung din tru tng m chỳ trng n thc hnh, tựy thi ng x, chng mc, nhm thc hin cho c c Nhõn l lý tng ti thng ca con ngi. [...]... hỏi: “Như tơi nghe được điều phải thì nên làm liền chăng?” Với Tử Lộ, Khổng -tử đáp:” Ngươi còn cha, anh (phải hỏi lại đã), lẽ nào nghe được mà làm liền.” Với Nhiễm Hữu, Khổng -tử đáp: “Nghe được thì nên làm liền”. Cơng Tây Hoa hỏi vì sao trả lời khác nhau như thế, Khổng -tử đáp: “Tánh Nhiễm Hữu do dự dễ thối chí, nên phải đơn tới, tánh Tử Lộ gan dạ háo thắng nên phải triệt thối lại” (L.N., chg. 11,... hay phủ định rành rọt như trong luận lý Tây phương. Cũng như một số triết gia Đông, Tây khác, Nho gia ý thức rằng trong tâm con người có một cái gì khó tả nên lời và khơng thể hình dung được. Khổng -tử trong Kinh Dịch (Hệ Từ thượng, chương 1, tiết 13), đã xác nhận rằng: «Ngơn ngữ bất năng hồn tồn biểu đạt tưởng» nghĩa là ngôn ngữ không thể nào biễu đạt tưởng một cách hoàn toàn được. Điểm đặc . Mạnh Tử là ai?MẠNH TỬ372 – 289 TR. tl1- Thời đại Mạnh- tửSau khi Khổng -tử qua đời (479 tr.TL), bảy chục môn đệ phân. (319-301 tr. TL) có hai Nho gia là Mạnh- tử và Tuân -tử 6 tiếp tục nghiên cứu nối chí Khổng -tử, được người đương thời hâm mộ. Mạnh- tử nhận xét thời cuộc lúc bấy

Ngày đăng: 25/08/2012, 06:54

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình:Cấu tạo và sơ đồ thực tế tủ lạnh gián tiếp - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo và sơ đồ thực tế tủ lạnh gián tiếp (Trang 9)
Hình: Sơ đồ dàn trải của mô hình - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ dàn trải của mô hình (Trang 11)
Hình: Cấu tạo máy nén piston - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo máy nén piston (Trang 14)
1.3. Thiết bị bay hơi - MẠNH TỬ
1.3. Thiết bị bay hơi (Trang 15)
Hình:Cấu tạo dàn ngưng tụ - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo dàn ngưng tụ (Trang 15)
Hình:Cấu tạo dàn bay hơi - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo dàn bay hơi (Trang 16)
1.4. Ống mao dẫn - MẠNH TỬ
1.4. Ống mao dẫn (Trang 16)
Hình:Cấu tạo phin lọc hút ẩm. - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo phin lọc hút ẩm (Trang 17)
Hình:Cấu tạo thermostat - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo thermostat (Trang 18)
Hình:Cấu tạo relay bảo vệ quá tải - MẠNH TỬ
nh Cấu tạo relay bảo vệ quá tải (Trang 20)
Hình: Điện trở xả tuyết - MẠNH TỬ
nh Điện trở xả tuyết (Trang 22)
Hình: Sò lạnh - MẠNH TỬ
nh Sò lạnh (Trang 23)
Hình: Các cực của lốc - MẠNH TỬ
nh Các cực của lốc (Trang 24)
Hình: Kiểm tra áp lực đẩy - MẠNH TỬ
nh Kiểm tra áp lực đẩy (Trang 25)
Hình: Kiểm tra áp lực hút - MẠNH TỬ
nh Kiểm tra áp lực hút (Trang 26)
Hình: Kiểm tra dàn nóng - MẠNH TỬ
nh Kiểm tra dàn nóng (Trang 28)
Hình: Sơ đồ cân cáp hở - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ cân cáp hở (Trang 29)
Hình: Sơ đồ cân cáp kín - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ cân cáp kín (Trang 30)
Hình: Sơ đồ th - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ th (Trang 32)
Hình: Sơ đồ th dùng máy nén - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ th dùng máy nén (Trang 33)
Hình: Sơ đồ nạp gas tủ lạnh - MẠNH TỬ
nh Sơ đồ nạp gas tủ lạnh (Trang 35)
2.3. Hệ thống bị nghẹt phin, nghẹt cá p: Khóa van 7 trên mô hình 2.3.1. Vận hành hệ thống lạnh hoạt động ở chế độ bình thường:   - MẠNH TỬ
2.3. Hệ thống bị nghẹt phin, nghẹt cá p: Khóa van 7 trên mô hình 2.3.1. Vận hành hệ thống lạnh hoạt động ở chế độ bình thường: (Trang 39)
2.2. Lốc bị tắc đầu đẩy: Khóa van 6 trên mô hình - MẠNH TỬ
2.2. Lốc bị tắc đầu đẩy: Khóa van 6 trên mô hình (Trang 39)
3. Thực hành tìm và xử lý các pan về điện của mô hình 3.1. Đấu các mạch điện trên sơ đồ nguyên lý  - MẠNH TỬ
3. Thực hành tìm và xử lý các pan về điện của mô hình 3.1. Đấu các mạch điện trên sơ đồ nguyên lý (Trang 40)
Hình: - MẠNH TỬ
nh (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w