Giáo án âm nhạc lớp 3 soạn đầy đủ cả năm 2019 2020 , giáo án âm nhạc lớp 3, giáo án nhạc 3, giao an nhac lop 3,thiet ke bai day am nhac lớp 3 , ke hoach gang day am nhac 3, soạn đủ nhất 20192020 giáo án âm nhạc giáo viên tiểu học Đây là Giáo án âm nhạc lớp 3 soạn đầy đủ cả năm 2019 2020 , giáo án âm nhạc lớp 3, giáo án nhạc 3, giao an nhac lop 3,thiet ke bai day am nhac lớp 3 , ke hoach gang day am nhac 3, soạn đủ nhất 20192020 giáo án âm nhạc giáo viên tiểu học
Trang 1Tiết 1: HỌC BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM.
Nhạc và lời: Văn Cao.
2 Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
- Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca
B Kiểm tra bài cũ:
Không tiến hành vì bài đầu tiên
C Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
- Giới thiệu bài: Quốc ca trước đay là bài Tiến quân ca viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước Quốc ca được
Trang 2hát khi làm lễ chào cờ Khi hát nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng
về Quốc kỳ
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút) Dạy bài hát Quốc ca.
- GV cho cả lớp xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần
- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu
- GV cho cả lớp đoc lời ca theo tiết tấu
- Cả lớp thực hiện
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- Cả lớp học từng câu dưới sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại toàn bài 1,2 lần
- HS thực hiện
- GV cho từng nhóm hát lại bài
- Từng nhóm thực hiện
- GV cho 1,2 HS hát lại bài hát
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) Trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca
1 Bài Quốc ca được hát khi nào?
2 Ai là sáng tác bài Quốc ca?
3 Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- HS trả lời từng câu hỏi GV đưa ra
- GV nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để
Trang 3Tiết 2: HỌC BÀI HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2)
Nhạc và lời: Văn Cao.
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát
- Tiếp tục giáo dục HS ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca
2 Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động học
B Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS hát lại lời 1 bài: Quốc ca
- GV nhận xét, cho điểm
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (3phút)
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút) Dạy bài hát Quốc ca (lời 2).
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần
- HS chú ý lắng nghe GV hát mẫu
- GV cho cả lớp đoc lời ca theo tiết tấu
Trang 4- Cả lớp thực hiện.
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- Cả lớp học từng câu dưới sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại toàn bài 1,2 lần
- HS thực hiện
- GV cho từng nhóm hát lại bài
- Từng nhóm thực hiện
- GV cho 1, 2 HS hát lại bài hát
2.2 Hoạt động 2: (16 phút) Trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca
1 Bài Quốc ca được hát khi nào?
2 Ai là sáng tác bài Quốc ca?
3 Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- HS trả lời từng câu hỏi GV đưa ra
- GV nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để
Trang 5Tiết 3: HỌC HÁT BÀI: BÀI CA ĐI HỌC
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết bài hát là sáng tác của Phan Trần Bảng
- Biết hát thuộc lời, hát đúng giai điệu,tiết tấu, thể hiện tính chất vuitươi của bài hát
2 Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3 Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương trường lớp, bạn bè, từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày được tốt hơn
B Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS hát lại lời 1 bài: Quốc ca
- GV nhận xét, cho điểm
C Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (3phút)
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phan Trần Bảng có rất nhiều ca khúc thiếu nhi trong
đó có bài Bài ca đi hoc là một hành khúc vui tươi viết ở giọng rê trưởng, mô tả cảnh HS đên trường trong niêm hân hoan cùng bạn bè
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(15 phút)
Trang 6- Dạy bài hát: Bài ca đi học
- GV cho HS đoc lời ca theo tiết tấu
- HS thực hiện đọc lời ca
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1, 2 lần
- HS chú ý lắng nghe
- GVdạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 1
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại lời 1
- GV cho từng nhóm tổ hát lại toàn lời 1
Gõ theo tiết tấu: x x x x x x x x x x
- GV cho HS hát và gõ đệm theo sự hướng dẫn
Trang 7Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu,tiết tấu, thể hiện tính chất vui tươi của 2 lời hát
- Biết gõ đệm theo bài hát
2 Kỹ năng: - Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát
3 Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương trường lớp, bạn bè, từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân mỗi ngày được tốt hơn
B Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 1 HS hát lại bài hát
- GV nhận xét và cho điểm
C Dạy bài mới: (38 phút)
1- Giới thiệu bài: (2 phút)
Giới thiệu bài hát Bài ca đi học( lời 2 )
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:(16 phút) Dạy bài hát Bài ca đi học( lời 2 )
- GV cho HS nghe lại giai điệu lời 2
- HS nghe lại giai điệu bài hát
- GVdạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết lời 2
Trang 8- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
-GV cho cả lớp hát lại lời 2
Gõ theo tiết tấu: x x x x x x x x x x
- GV cho HS hát và gõ đệm theo sự hướng dẫn
- GV cho nhóm tổ hát và gõ đệm
- gọi 1,2 HS hát và gõ đệm
2.2 Hoạt động 2: (15 phút) Hát kết hợp vận đông phụ hoạ.
- GV hướng dẫn từng động tác theo nội dung bài học
- GV cho 5,6 HS lên bểu diễn trước lớp
Trang 9Nhạc và lời: Văn Chung
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết bài hát viết ở nhịp 3/4với tính chất nhịp nhàng, là sáng tác của nhạc sĩ Văn Chung
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Văn Chung có rất nhiều ca khúc hay viết cho thiếu
nhi như : Lí con Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Những ca khúc của ông thường ngộnghĩnh,dễ thương và đậm nét dân tộc
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Đếm sao
- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần
Trang 10- HS chú ý lắng nghe.
- GV cho cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu
- Cả lớp đoc lời ca
- GV cho HS quan sát những chỗ khó trong bài
- HS chú ý quan sát
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- HS học từng câu theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại bài 1,2 lần
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm
Một ông sao sáng hai ông sao
Trang 11TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ đệm
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ:
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo phách
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đếm sao.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
- GVcho cả lớp hát lại bài hát
Trang 122.2 Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.
*Trò chơi theo tiết tấu
- GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 10 ông sao theo tiết tấu
- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn và là theo
- GV cho từng nhóm làm, cá nhân
* Trò chơi hát theo nguyên âm
- GV hướng dẫn HS hát bằng các nguyên âm theo giai điệu của bài bằng các nguyên âm a, i
- HS làm theo hướng dẫn của GV
Trang 13Dân ca Cống(Lai châu)
Lời mới: Huy Trân
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng
2 Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
3 Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu mến những làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết
trước
- Cả lớp hát lại bài hát “Đếm sao”
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Bài hát diễn tả tiếng gà gáy thật thân
thương, quen thuộc đối với đồng bào dân tộc ít người ở vùng cao này Tiếng gà như gọi mặt trời và dân bản thức dậy để bắt đầu một ngày mới
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Học bài hát: Gà gáy
- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa
- HS chú ý quan sát
- GV cho HS đọc lời ca
Trang 14- Gv dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
- HS học theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần
- Cả lớp thực hiện
- Gọi 1,2 HS hát lại bài
- Từng nhóm hát lại bài
2.2 Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
- Theo nhịp: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò - GV nhắc HS về nhà hát lại bài
14
Trang 15Tiết 8: ÔN TẬP BÀI HÁT : GÀ GÁY
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Đàn, nhạc cụ gõ đệm, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “Gà gáy.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
- GVcho cả lớp hát lại bài hát
Trang 16- Gọi 1,2 em đứng dậy hát.
- HS thực hiện
2.2 Hoạt động 2:Hướng dẫn các động tác múa phụ hoạ bài gà gáy
- GV vừa hát vừa múa phụ hoạ 1, 2 lần
- HS chú ý quan sát
- GV hướng dẫn cho HS múa từng động tác
- GV cho cả lớp múa lại bài
- Cả lớp thực hiện
- GV cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Từng nhóm thực hiện
- Gọi 1,2 HS biểu diễn
D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
16
Trang 17Tiết 9: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- HS tham gia biểu diễn và hoạt độngtrò chơi thật tích cực, sôi nổi
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ, đàn, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Ôn tập bài hát “Bài ca đi học.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Hỏi HS nhận tên bài hát,tác giả
- HS ngồi ngay ngắn ,lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
Trang 18D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
18
Trang 19Tiết 10: HỌC BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Nhạc và lời: Mộng Lân
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng
- HS biết bài hát là sáng tác của Mộng Lân
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè
- HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ, đàn, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - HS nghe giai điệu nhắc lại tên bài hát đã được học ở tiết
trước
- Cả lớp hát lại bài hát và múa phụ hoạ bài Gà gáy
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết là bài hát hay đươc nhạc sĩ
Mộng Lân viết cho thiếu nhi và được các em yêu thích Bài hát như nhắc nhở HS phải biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ về mọi mặt xứng đáng là con ngoan trò giỏi
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Học bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa một lớp hoc mang tính đoàn kết
- HS chú ý quan sát
Trang 20- GV hát mẫu như diễn mẫu 1,2 lần
- HS chú ý lắng nghe
- GV cho HS đọc lời ca
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- HS học theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần
D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.
20
Trang 21Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca thể hiện đúng sắc thái bài hát
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Nhắc nhở HS ý thức đoàn kết yêu thương và giúp đỡ nhau cùng nhau tiến bộ
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ, đàn, thanh phách
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS hát lại bài hát đồng thời cho HS gõ đệm theo
phách
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết.”
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Hỏi HS nhận tên bài hát, tác giả
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
Trang 22D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.
22
Trang 23Tiết 12: HỌC BÀI HÁT: CON CHIM NON
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Oocgan
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết
- Một HS hát lại bài, GV nhận xét và cho điểm
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài hát Con chim non là bài dân ca của nước Pháp được viết
ở nhịp 3/4 giai điệu mượt mà, trong sáng thể hiện lòng yêu mến quê hương đất nước của người dân nước Pháp
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Học bài hát: Con chim non
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài
- GV dạy từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài
- HS học theo sự hướng dẫn của GV
- GV cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần
Trang 24D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài hát vừa học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
24
Trang 25Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON
Dân ca Pháp
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, cả lớp hát đồng đều, hoà giọng
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- HS biết yêu mến những bài dân ca của các dân tộc trên thế giới
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ gõ đệm, đàn Oocgan
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng hát lại bài Con chim non.
- Một HS hát lại bài, GV nhận xét và cho điểm
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Con chim non
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát Hỏi HS nêu tên bài hát và tác giả
- HS ngồi ngay ngắn , lắng nghe giai điệu bài hát và trả lời câu hỏi
- GVcho cả lớp hát lại bài hát
- Cả lớp hát lại
- GV cho cả lớp hát theo nhóm và cá nhân
- Cả lớp thực hiện
Trang 26- GV cho cả lớp hát và gõ đệm theo nhóm và cá nhân.
D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
26
Trang 27Tiết 14: HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI
( Dân ca Thái - Lời mới: Hoàng Lân )
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết thêm bài hát của đồng bào Thái, lời của nhạc sĩ Hoàng Lân
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng
2 Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và yêu mến các làn điệu dân ca trên mọi miền đất nước
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Đàn Occgan, nhạc cụ gõ đệm
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại bài học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại bài kết
hợp vận động theo nhạc
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Bài Ngày mùa vui là một trong những bài dân ca hay của
đồng bào Thái sống ở vùng Tây Bắc nước ta
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Dạy bài hát Ngày mùa vui
- Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát
+ Bài Ngày mùa vui là một trong những bài dân ca hay của đồng bào Thái sống ở vùng Tây bắc nước ta Với nét nhạc giản dị, vui tươi, trong sáng, nhạc sĩ Hoàng
Trang 28Lân đã đặt lời mới ca ngợi niềm hân hoan, nô nức của người dân khi được mùa, mọi người, mọi nhà đều được ấm no
- Cho HS xem bản đồ vị trí miền Tây bắc và tranh minh hoạ cảnh sinh hoạt , trangphục của đồng bào Thái
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1)
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Đàn giai điệu toàn bài
- Tập hát từng câu theo lối móc xích
Chú ý : Những tiếng có dấu luyến trong bài, lấy hơi ở mỗi câu hát
- Cho HS hát lại nhiều lần
- Chú ý sửa sai (nếu có)
D Củng cố: - GV cho 1 HS nhắc lại bài học.
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
28
Trang 29Tiết 15: - HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI (LỜI 2)
- GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Hát thuộc lời ca (lời 2), đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn bầu, đàn tranh…
2 Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Đàn Occgan, nhạc cụ gõ đệm
- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài hát
- Tranh minh hoạ các loại nhạc cụ dân tộc
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Dạy bài hát Ngày mùa vui (lời 2)
- Cho HS nghe giai điệu, hỏi HS tên bài hát, dân ca của dân tộc nào
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2)
- Đàn giai điệu toàn bài
- Tập hát từng câu theo lối móc xích
- Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn ôn hát cả hai lời kết hợp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ
Trang 30- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
Lời 1: Câu 1,2,3,4 nhún chân nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp, kết hợp vỗ tay
và nghiêng người cùng bên với nhịp chân
Câu 5,6,7,8: Tiếp tục nhún chân hai tay đưa lên bên trái (tay trái cao hơn đầu, tay phải ngang vai) uốn các ngón tay sau đó đổi bên đều đặn theo nhịp chân
Lời 2: Thực hiện các động tác như ở lời 1
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp
2.2 Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạccụ dân tộc (đàn tranh, đàn bầu, đàn
nguyệt)
- Treo tranh minh hoạ, giới thiệu lần lượt tên và tính năng của từng loại nhạc cụ.1) Đàn bầu: Còn gọi là đàn độc huyền(độc là một, huyền là dây)cấu trúc rất đơn giản nhưng khả năng diễn tả của đàn lại rất phong phú đàn bầu thường dùng để độc tấu, hoà tấuvới các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm hát
2) Đàn nguyệt : Còn gọi là đàn kìm,có hai dây vì mặt bầu vang của đàncó hình tròn như mặt trăng nên gọi là đàn nguyệt Đàn nguyệt được dùng trong đà nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho hát
3) Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục (gồm 16 dây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa có khả năng diễn cảm phong phú (như mô phỏng tiếng suối chảy, tiếng sóng vỗ tiếng mưa rơi) đàn dùng để độc tấu, song tấu hoặc đệm cho hát, thường nữ dùng là chính
- Cho HS nghe qua âm thanh từng nhạc cụ
D Củng cố: - Nhắc lại tên bài vừa học cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động.
- Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài
- Cho cả lớp hát lại bài
E Dặn dò: - Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
30
Trang 31Tiết 16: - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
- GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:- Qua câu chuyện giúp HS hiểu âm nhạc còn có tác động tới loài vật
2 Kỹ năng: - Giúp HS làm quen với tên gọi và vị trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Kế hoạch bài giảng
- Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại bài học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại bài kết
hợp vận động theo nhạc
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Kể chuyện âm nhạc
- GV đọc câu chuyện Cá heo với âm nhạc cho HS nghe
- Đặt một vài câu hỏi sau khi đọc xong chuyện
+ Lúc đầu người ta dùng cách gì để
cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào?
+ Có một thuỷ thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu cá heo? Kết quả có cứu được không?
Vì sao?
- Kết luận : Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới một số loài vật nữa
Trang 32- Hướng dẫn HS hát ôn 1 đến 2 bài hát trước khi sang hoạt động 2
- Hát ôn lại lời của bài học ở tiết trước
2.2 Hoạt động 2:Giới thiệu 7 nốt nhạc
- Trong âm nhạc để phân biệt được âm thanh người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi thứ tự từ thấp đến cao là: Đồ-Rê-Mi-Fa-Son-La-Xi
- Cho HS đọc thuộc tên của 7 nốt nhạc trước khi thực hiện trò chơi
- Đọc tên của 7 nốt nhạc theo hướng dẫn của GV
* Trò chơi 7 anh em chỉ định 7 em mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự từ
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn vị trí các nốt nhạc nằm trên khuông nhạc
- Cho HS tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay
D Củng cố: - Cho HS nói đồng thanh tên của 7 nốt nhạc từ đồ đến si và ngược
Trang 33Tiết 17: - HỌC HÁT ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Biết thêm bài hát mới do địa phương tự chọn
- Hát thuộc lời ca 3 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng
2 Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận
động phụ hoạ theo bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- HS tham gia biểu diễn và vận động trò chơi thật tích cực
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Kế hoạch bài giảng
- Đồ dùng dạy học ( nhạc cụ, song loan, thanh phách )
- Nghiên cứu các kĩ năng, phương pháp lên lớp
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại bài học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại bài kết
hợp vận động theo nhạc
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1:Dạy bài hát
- Treo tranh minh hoạ, đặt một số câu hỏi qua nội dung bức tranh
- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Giới thiệu bài hát
Trang 34Tuổi thơ, mái trường và người mẹ là một đề tài được nhiều nhà văn, nhà thơ,
nhạc sĩ, hoạ sĩ quan tâm có nhiều bài hát hay viết về đề tài này Bài hát Niềm vui
của em của Tác giả Nguyễn Huy Hùng là một bài viết về đề tài đó Giai điệu của
bài hát tình cảm hồn nhiên gợi lên phong cảnh đẹp của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các bạn vùng cao Đây là một trong số 1 trong 50 bài hát được bình chọn
là những bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20
- Hướng dẫn HS chép lời ca
(BH có 2 lời chia làm 7 câu ngắn)
- Hát mẫu
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
- Đàn giai điệu toàn bài
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích sử dụng nhạc cụ luyện kĩ từng câu, chú ý cáccâu có dấu luyến
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV(luyện kĩ các chổ khó)
- Cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai điệu, đồng đều, rõ lời
- Hát ôn lời nhiều lần bằng nhiều hình thức (Hát đồng thanh, hát tổ, nhóm)
2.2 Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động theo nhạc
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
- Cho hoạt động tổ nhóm luân phiên
? Các em hãy nêu cảm nghĩ của mình qua nội dung bài hát
D Củng cố:
- GV cho 1 HS nhắc lại bài học
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc
E Dặn dò:
- Nhắc nhở và dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát
34
Trang 35Tiết 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Giúp HS ôn và hát lại các bài hát đã học trong HK I.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát
2 Kỹ năng: - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận
động phụ hoạ theo bài hát
3 Thái độ: - HS hứng thú tham gia các hoạt động trên lớp
- HS tham gia biểu diễn và vận động trò chơi thật tích cực
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV - Kế hoạch bài giảng
- Đồ dùng dạy học ( nhạc cụ, song loan, thanh phách )
- Nghiên cứu các kĩ năng, phương pháp lên lớp
2 Chuẩn bị của HS - SGK tập bài hát lớp 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A Ổn định tổ chức lớp:
B Kiểm tra bài cũ: - Không tiến hành
C Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2 Triển khai bài dạy:
2.1 Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học
- Dùng tranh minh hoạ, gõ tiết tấu, lắng nghe giai điệu các bài đã học trong HKI Yêu cầu HS nhớ tên lần lợt tên các bài hát đó
- Quan sát tranh, nghe gõ tiết tấu, nghe giai điệu để đoán tên bài hát