1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)

173 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG NGỌC KHƢƠNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG NGỌC KHƢƠNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT Ngành : Lý luận văn học Mã số : 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG TS ĐỖ HẢI NINH HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Ngọc Khƣơng i LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn PGS TS Trương Đăng Dung TS Đỗ Hải Ninh, hai người thầy tận tâm định hướng, gợi mở dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn thầy cô môn Lý luận văn học, khoa Văn học, học viện Khoa học xã hội; lãnh đạo khoa Văn học, học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt chặng đường qua Tác giả luận án Đặng Ngọc Khƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .5 1.1 Về đặc trƣng phản ánh nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm phản ánh nghệ thuật mỹ học lý luận văn học nước 1.1.2 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật Việt Nam 14 1.2 Về tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 22 Tiểu kết chương 32 Chƣơng PHẢN ÁNH NGHỆ THUẬT VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƢ DUY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 33 2.1 Khả tiểu thuyết phản ánh nghệ thuật 33 2.1.1 Khái niệm phản ánh mô 33 2.1.2 Tính ưu trội thể loại tiểu thuyết phản ánh .40 2.2 Những thay đổi tƣ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 46 2.2.1 Tư tiểu thuyết Việt Nam trước 1986 47 2.2.2 Sự thay đổi tư tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 53 Tiểu kết chương 68 iii Chƣơng Ý THỨC VỀ THỰC TẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 69 3.1 Những khám phá thực đời sống tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 70 3.1.1 Thực phi lý, bất định 70 3.1.2 Thực trò chơi .78 3.1.3 Thực trình 85 3.2 Những khám phá thể tồn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 88 3.2.1 Con người cô đơn, bất an 89 3.2.2 Con người năng, vô thức 101 3.2.3 Con người tâm linh .105 Tiểu kết chương 109 Chƣơng Ý THỨC KIẾN TẠO BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 111 4.1 Khái quát chung tính ký hiệu tác phẩm biểu tƣợng văn học.112 4.1.1 Tính ký hiệu tác phẩm văn học .112 4.1.2 Biểu tượng tác phẩm văn học 115 4.2 Các lớp biểu tƣợng tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 119 4.2.1 Nhan đề mang tính biểu tượng 119 4.2.2 Nhân vật mang tính biểu tượng .127 4.2.3 Không – thời gian mang tính biểu tượng 137 4.2.4 Từ ngữ, hình ảnh biểu tượng 141 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC .166 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phản ánh nghệ thuật vấn đề trung tâm mỹ học lý luận văn học Vấn đề bàn đến từ loại hình nghệ thuật đời qua giai đoạn lịch sử khơng ngừng thu hút quan tâm, biện giải Bởi vấn đề cốt, hiểu rõ đặc trưng phản ánh nghệ thuật góp phần khẳng định tồn bền vững nghệ thuật đời sống xã hội, đồng thời giúp cho người làm nghệ thuật có hướng đắn, xác định mối quan hệ phù hợp với thực đời sống diễn ngày Bên cạnh đó, phản ánh nghệ thuật để đánh giá thành tựu hạn chế giai đoạn văn học, văn học Trong thể loại văn học, tiểu thuyết ln đóng vai trò “rường cột” Nói M Bakhtin: “Tiểu thuyết làm liệu để ước đoán tiền đồ phát triển xa xăm to lớn văn học” [20, tr.67] Với tính chất tổng hợp cao, uyển chuyển cấu trúc, tiểu thuyết vừa có khả bao quát thực rộng lớn, vừa có khả sâu khám phá đời tư, tâm hồn người cách toàn diện Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), nghiệp đổi đất nước diễn cấp độ ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm tư sáng tạo văn nghệ sĩ Cùng với thay đổi diện mạo đất nước, thay đổi cách quan niệm giá trị chất nghệ thuật nhân tố quan trọng tạo nên chuyển biến có tính chất bước ngoặt văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Hơn hết, tiểu thuyết thể loại tiên phong tiến trình cách tân, đổi thể loại Chưa ý thức cách tân đổi thể loại lại thu hút đông đảo đội ngũ người cầm bút lúc Thế hệ nhà văn trưởng thành chiến tranh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, người mở đường đặt dấu mốc cho trình cách tân thể loại Tiếp nối đường mà nhà văn trước khai phá, hệ nhà văn xuất sau Đổi không ngừng vươn lên trở thành lực lượng sáng tác trụ cột văn học Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Dương Hướng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Đồn Minh Phượng, Thuận, Nguyễn Danh Lam, Nguyễn Đình Tú, v.v Bên cạnh đó, số bút thuộc hệ trước tái xuất văn đàn sau thời gian dài vắng bóng Nguyễn Xuân Khánh, Châu Diên, Bùi Ngọc Tấn, số bút đến với văn chương muộn Mạc Can, Đỗ Phấn trình làng nhiều tác phẩm ấn tượng Tất góp phần tạo nên diện mạo văn học nước nhà Trước thành tựu mà văn học Đổi đạt được, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khám phá nhiều khía cạnh khác Ở chúng tơi muốn phân tích, đánh giá thành tựu phương diện đặc trưng phản ánh nghệ thuật để xem đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 vừa biểu hiện, vừa vượt lên giới hạn lý thuyết phản ánh Từ góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ văn học thực, nhà văn với đời sống Tìm hiểu đổi tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật dịp để nhìn nhận lại phần diện mạo văn học Việt Nam nói chung diện mạo thể loại tiểu thuyết nói riêng sau 30 năm đổi đất nước, từ thấy rõ vận động tư tiểu thuyết chuyển biến tư lý luận mối quan hệ văn học thực Mặt khác, đại học trường phổ thông trung học, việc giảng dạy thời văn học ngày quan tâm với yêu cầu cập nhật Vì thế, luận án nổ lực góp phần giải yêu cầu việc khảo sát tượng văn học bật, quy luật chung liên quan đến tư sáng tạo tiếp nhận công chúng Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật Theo đó, luận án tập trung nghiên cứu vận động tư tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 đến từ góc nhìn đặc trưng phản ánh nghệ thuật 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lý thuyết: Phản ánh nghệ thuật lý thuyết có phạm vi rộng với nhiều quan điểm khác Theo đó, để thực nhiệm vụ luận án, vận dụng chủ yếu quan điểm nhà mỹ học marxist đại Lukács, Caudwell, Goldman, Fischer Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng quan điểm nhà triết học, ngôn ngữ học làm sở cho diễn giải luận án Phạm vi tác phẩm khảo sát: Để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu, tập trung khảo sát tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến Tuy nhiên, với số lượng tác phẩm bề bộn, lựa chọn, sâu khảo sát, phân tích tiểu thuyết tiêu biểu, nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao tạo hiệu ứng dư luận Trong số tác phẩm cho tiêu biểu, lại tập trung vào tiểu thuyết có khuynh hướng cách tân, thể nghiệm (Phụ lục 1) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật, luận án hướng tới làm sáng tỏ thay đổi nhận thức phản ánh thực, dẫn đến thay đổi nghệ thuật tiểu thuyết Qua bước đầu nhận diện đặc điểm mang tính quy luật phản ánh nghệ thuật thời kì mới, đặc biệt mối quan hệ khăng khít văn học thực - vấn đề mn thuở ln có tính thời sâu sắc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận phản ánh, đặc điểm bật lý thuyết phản ánh nghệ thuật việc vận dụng bối cảnh đại; - Soi chiếu vào tượng văn học, làm bật phương thức phản ánh nghệ thuật tác giả với quan điểm nghệ thuật cụ thể; - Bước đầu đánh giá đặc điểm phản ánh mang tính quy luật vận động, đổi mới, cách tân tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng kết hợp phương pháp: Phương pháp loại hình; Phương pháp hệ thống; Phương pháp văn hóa - lịch sử; Phương pháp so sánh - Phương pháp loại hình ý đến quan hệ cộng đồng giá trị, giúp nắm bắt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ tổng thể, bao quát, xác định quy luật phát triển vật, tượng Phương pháp sử dụng luận án nhằm nhận diện, phân loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 theo mơ hình thực tiêu biểu - Phương pháp hệ thống ý đến biểu đa dạng thống mối quan hệ văn học thực qua tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 - Phương pháp văn hóa - lịch sử dùng để khảo sát trình hình thành lý thuyết phản ánh (điều kiện triết học, kinh tế - xã hội, văn hóa - nghệ thuật) nghiên cứu đặc thù lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc tiểu thuyết theo lý thuyết phán ánh - Phương pháp so sánh dùng để so sánh quan điểm nhà mỹ học Mác xít đặc trưng phản ánh nghệ thuật; nghiên cứu tương đồng khác biệt tư nghệ thuật tác giả tiêu biểu giai đoạn với giai đoạn trước 1986 - Ngoài ra, chúng tơi sử dụng số thao tác như: tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa, khái quát hóa… kết hợp, hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu nêu Đóng góp luận án - Về lý luận, luận án tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi từ lý thuyết phản ánh, lý thuyết có khoảng thời gian dài khảo chứng Việt Nam Dù có nhiều quan điểm khác nhau, lý thuyết phản ánh ln cho thấy tính quy luật đặc thù sáng tạo nghệ thuật Với kiến giải luận án, chúng tơi mong góp thêm hiểu biết phản ánh nghệ thuật, từ mối quan hệ quy luật phản ánh ý thức sáng tạo nhà văn - Về thực tiễn, luận án bàn thêm, bàn sâu để nhận diện rõ vận động đặc điểm loại hình tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Với phân tích cụ thể, luận án làm tài liệu tham khảo cho dạy học Ngữ văn trường Đại học, Cao đẳng hay nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, luận án khơng góp phần làm sáng tỏ chất đặc trưng phản ánh nghệ thuật mà hướng tới nhìn có tính chất động nội hàm khái niệm quen thuộc như: khái niệm thực, khái niệm phản ánh/mô - Về thực tiễn, kết luận án hướng tới góp phần phác thảo rõ nét tranh nhiều gam màu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khẳng định thành tựu bước đầu trình đổi mới, cách tân thể loại quy luật tất yếu phù hợp Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Phản ánh nghệ thuật vận động tư tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 3: Ý thức thực tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 4: Ý thức kiến tạo biểu tượng tiểu thuyết sau 1986 16 Badré F (2008), Tương lai văn học (Đoàn Cầm Thi giới thiệu, Đa Huyên, Nguyễn Thanh Xuân dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Barnet S, Berman M, Burto W (1992), Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Roland Barthes (2008), “Cái chết tác giả” (Phan Luân dịch), Nghiên cứu văn học (2), tr 97 19 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Bộ văn hố thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đơttơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục 22 Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội 23 Lê Huy Bắc (2018), Ký hiệu học văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học (4), tr21-25 27 Nguyễn Thị Bình (2005), Đôi nét hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay, http://nguvan.hnue.edu.vn 28 Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Phan Kế Bính (1938), Việt Hán văn Khảo, Nxb Nam kì, Sài Gòn 30 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (Từ Đại hội VI đến Đại hội VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 153 31 Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa văn nghệ 32 Văn Bảy, “Nhà văn Thuận: Chân lý tiểu thuyết hoài nghi”, http://thethaovanhoa.vn 33 Camus A (2004), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ (49,50), tr 36 Nguyễn Minh Châu, (1994), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội (11), tr 35-49 38 Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Văn nghệ (39), tr.2 39 Chevalier J (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bước tiến hố văn học phi lý”, Văn học nước ngồi (2), tr.173- 198 41 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 42 Nguyễn Văn Dân (2015), Văn học phi lý – loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa hậu đại, https://phebinhvanhoc.com.vn/ 43 Trương Đăng Dung (1990), “Về đặc trưng phản ánh nghệ thuật tromg mỹ học Ch.Caudwell G.Lukacs”, Trong Văn học thực, (Phong Lê chủ biên ), Nxb Khoa học xã hội, tr 192, 195 44 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trương Đăng Dung (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Văn học nước (6), tr 192 – 198 46 Trương Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động”, Sông Hương (182), tr 62 – 73 154 47 Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Nxb Khoa học Xã hội 48 Trương Đăng Dung (2013), “Những giới hạn lý thuyết văn học nước Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học (11), tr 32 – 40 49 Trương Đăng Dung (2016), “Đối tượng phản ánh nghệ thuật mỹ học Lukács”, Nghiên cứu văn học (12), tr 71 - 81 50 Trương Đăng Dung (2016), “Những giới hạn phản ánh nghệ thuật mỹ học Lukács”, Nghiên cứu văn học (11), tr 23 – 32 51 Trương Đăng Dung (2018), Phản ánh nghệ thuật mỹ học Lukács Gyrgy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 53 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại (Phê bình vấn đề tượng văn học), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ quân đội (3), tr 16 - 21 56 Hà Minh Đức (1988), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Điệp – Đoàn Lê Giang (đồng chủ biên) (2018), Văn học văn hóa tâm linh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Điệp (2010), Lý luận – phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986 – 2005), Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội 59 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 60 Trịnh Bá Đĩnh (2016), “Biểu tượng tác phẩm văn học”, Nghiên cứu văn học (11), tr 33 – 41 61 Erich Auerbach (2014), Mimesis, phương thức thể thực văn học phương Tây, Phùng Chí Kiên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, http://www.evan.com.vn (6/12) 155 63 Văn Giá (2009), Đề cương nói chuyện nhà văn Thuận, www.vietvan.vn 64 Hoàng Cẩm Giang (2013), Các khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn cấu trúc thể loại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Hoàn Cẩm Giang (4/6/2009), Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://www.khoavanhoc-ush.edu.vn 66 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, https://phebinhvanhoc.com.vn 67 Grillet A.R (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, https://phebinhvanhoc.com.vn 69 Thu Hà (2004), Tạ Duy Anh sợ dư luận nng chiều, Vietbao.vn 70 Hồng Quốc Hải (2003), Lại bàn đổi tư duy, www.geocities.com 71 Hicks D – Maragazet A (2003) “Bản chất văn hóa” Văn hóa nghệ thuật (10), tr 74 72 Hồng Ngọc Hiến (1979), “Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua”, Văn nghệ, (23), tr.2 - 73 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 75 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 76 Nguyễn Hòa (2006), Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 203 - 211 77 Nguyễn Thị Hồi (1990), “Một trò chơi vơ tăm tích”, Văn nghệ (7), tr.2,7 156 78 Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh hiên thực đất nước hơm nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Cao Thị Hồng (2016), Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa nhìn từ tư lý luận văn học đổi (1986 – 2016), http://vannghethainguyen.vn 82 Nhật Khanh (1995), “Đầu năm gặp gỡ tác giả “Gặp gỡ cuối năm”, Văn nghệ (39) 83 Trần Thiện Khanh (2014), Văn học sau 1986 thuộc hệ hình phản ánh, toquoc.vn 84 Thụy Khuê (2003), Nguyễn Viện với Rồng rắn, thuykhe.free.fr 85 Thụy Khuê (2008), Tình người viết trẻ hôm nay, http://thuykhue.free.fr 86 Thụy Khuê, (2018) Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87 Kundera Milan (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết - di chúc bị phản bội, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hoá - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 88 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Phong Lê (Chủ biên) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội 90 Phong Lê (2007), “Từ nghiệp đổi văn học nhìn lại mối giao lưu với văn học phương Tây đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr 52 – 77 91 Lukács Georgy (1975) Nghệ thuật chân lý khách quan (Trương Đăng Dung dịch), Budapest, tr.29 92 Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 Lotman I.M (2015), Ký hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Lê Lựu, Trả lời báo Quân đội Nhân dân, ngày 24/4/1988 157 95 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1983), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 Phương Lựu (1987), “Lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (giai đoạn từ 1975 đến nay)”, Văn học (3), tr - 15 97 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 98 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Linh (17/10/1987), “Nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Văn nghệ, (42), tr.3 100 Nguyễn Văn Linh (1988), “Bài nói chuyện đồng chí Tổng bí thư gặp gỡ văn nghệ sĩ nhà hoạt động văn hóa [ngày 6-7/10/1987 Hà Nội]”, Tạp chí Văn học (1), tr.11-16 101 Nguyễn Văn Long (2006), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.9-25 102 Liviu Petrescu, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 104 Lyontard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 105 Meletinsky E.M (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 106 Melvil J.K (1997), Các đường triết học phương Tây đại (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Tơn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Văn học (1), tr 27 - 32 108 John Lye (2009), “Lý thuyết văn chương đương đại”, Hải Ngọc dịch, Văn học nước (2), tr.109 - 115 109 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 110 Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 111 Lê Thanh Nga (2015), Văn học - thực - người (Tiểu luận – phê bình), Nxb ĐH Vinh, Nghệ An 112 Lê Thanh Nga (2006), “Huyền thoại hoá phương thức khái quát thực đặc thù sáng tác F Kafka”, Văn học nước (4), Tr 173 – 188 113 Hồi Ngọc (1987), “Cần giải đắn mối quan hệ giưa văn nghệ trị”, Văn nghệ (47+48), tr.2-3 114 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xuôi Việt Nam – logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr169 - 181 115 Nguyên Ngọc (1988), Đề cương đề dẫn (thảo luận Hội nghị nhà văn đảng viên bàn sáng tác văn học), Langbiang (3), tr.68 116 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Văn học (4), tr 25 - 29 117 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Văn học (4), tr - 13 118 Lã Nguyên (2005), “Truyền cho lý luận văn học linh hồn chủ nghĩa Mác [Marxism] phép biện chứng”, Nghiên cứu văn học (5), tr 58 - 67 119 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nghiên cứu văn học (12), tr 12 - 38 120 Lã Nguyên (2010), “Một kiểu cắt nghĩa xã hội hay chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan”, Văn nghệ quân đội (32), tr 59-65 121 Lã Nguyên (2010), Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan, http://vanhoanghean.com.vn 122 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lý luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 Lã Nguyên (2013), Văn xuôi đại Việt Nam: Quốc tế địa, cách tân truyền thống, https://languyensp.wordpress.com 124 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2018 159 125 Lã Nguyên (2014), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, phebinhvanhoc.com.vn 126 Lã Nguyên (2015), Tổng quan tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam từ 1986 đến nay, https://languyensp.wordpress.com 127 Lã Nguyên, (2017), Lý luận văn học – vấn đề nhìn lại, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội 128 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Văn học (2), tr 69-73 129 Nhiều tác giả (1984), Những sở triết học ngôn ngữ học (Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 110 130 Nhiều tác giả (1998), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn tiểu thuyết, Văn nghệ Quân đội, số 3-2001, tr.105 132 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 133 Nhiều tác giả (2003), Giáo trình triết học Mác - LêNin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 134 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Nhiều tác giả (2003), Văn học Hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 136 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 Nhiều tác giả (2010), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 138 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 139 Nhiều tác giả (2018), Lịch sử lý luận phê bình Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 140 Bảo Ninh (2015), Tạp bút, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 141 Nguyễn Thị Ninh, Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, https://vanhaiphong.com 142 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 143 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 De Saussure F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Trần Ðình Sử (1992), “Văn học có nhiệm vụ phản ánh thực không”, Văn nghệ quân đội (4) 146 Trần Ðình Sử (1992), “Bàn thêm vấn đề đổi lý luận văn học”, Văn nghệ (29) 147 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 148 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 150 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học 151 Trần Đình Sử (2017), Về tiểu thuyết lịch sử, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 152 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại, tượng bút pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 153 Hoàng Thị Tuệ (2016), “Tính biểu tượng – đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn hóa nghệ thuật (379) 154 Phạm Xuân Thạch (2009), Nỗi buồn chiến tranh – viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, khoavanhoc.edu.vn 155 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb, Hà Nội 156 Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995): Nhà văn Việt Nam – chân dung tự hòa, Nxb Văn học, Hà Nội 157 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn), (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 158 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 159 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 – 2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 161 160 Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau năm 1986 phê bình đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 161 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (11), tr 45-58 162 Nguyễn Khắc Trường (1992), Trả lời báo Văn nghệ (1) 163 Hà Xuân Trường (1987), “Văn học, nghệ thuật đổi tư duy”, Văn nghệ (1), tr 164 Lê Dục Tú (chủ biên) (2018), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 165 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 166 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 167 Đồn Cầm Thi (2016), Đọc “Tơi” bên bến lạ, Nxb Nhã Nam – Hội Nhà văn, Hà Nội 168 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, tập II, Nxb Lao động, Hà Nội 169 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại”, Văn học (6), tr 28 - 34 170 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học (11), tr 15-28 172 Nguyễn Thị Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo & tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Nguyễn Thị Bích Thu (2015), Văn học Việt Nam đại sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 174 Lý Hoài Thu, Hoàng Cẩm Giang (2013), “Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam – nhìn lịch đại bình diện đồng đại”, Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận (Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội, tr 30 - 49 162 175 Đinh Văn Thuần, Mối quan hệ văn học thực qua tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHKHXN&NV, ĐHQG Hà Nội, 2017 176 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp - lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 178 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 179 Lê Ngọc Trà (2006), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nguồn: Vienvanhoc.org.vn 180 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 Lê Ngọc Trà (2016), “Mimesis: Mô tả hay mô phỏng”, Nghiên cứu văn học (8), tr 62 - 80 182 Lê Ngọc Trà (2018), “Văn học thực”, Nghiên cứu văn học (4), tr 3- 22 183 Nguyễn Nghĩa Trọng (2006), Thử nhận diện văn học Việt Nam ba mươi năm qua, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.70-77 184 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Sơn Nam xuất bản, Sài Gòn 185 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa - ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 186 Lê Dục Tú (2018), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 187 Nguyễn Văn Tùng (2007), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 188 Nguyễn Tuân (1978), “Nhìn thẳng vào thật, nói thật có nhiều tác phẩm hay”, Văn nghệ (3+ 4) 189 Trường Đại học Sư phạm Vinh, khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 190 Todorov T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 163 191 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 192 Lukacs.G (2005), “Đặc trưng thẩm mỹ” (Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Nghiên cứu văn học, (10), tr.8 – 42 193 Lukacs.G (2005), “Nghệ thuật chân lý khách quan” (Trương Đăng Dung dịch), Nghiên cứu văn học (10), tr.43 – 76 194 Mai Hải Oanh (2007), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, https://www.vanchuongviet.org 195 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196 Nguyễn Bình Phương, Văn học mênh mơng sống, https://tuoitre.vn 197 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 198 Poxpelop G.N chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 Pierre Bourdieu (2018), Quy tắc nghệ thuật – sinh thành cấu trúc trường văn chương, (Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Phương Ngọc dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 200 Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Hình tượng văn học ký hiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 201 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 202 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Văn học (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi (1986 – 2010), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 203 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1964), Nguyên lí mỹ học Mác – Lê nin, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội 164 TIẾNG ANH 204 Abrahams M.H (2004), A Glossary of Literature term, http://www.ohio.edu/people/ hartleyg/ref /abrams_mh.pdf 205 Andrew Hemingway (2006), Marxism and the history of art , From William Morris to the New Left, Pluto Press, London 206 Axelrod M (1999), The Poetics of Novels, Fiction and its execution, Palgrave Macmillan, London 207 Culler J (1997), Literary Theory: A Very Short Introduction, Oxford University Press 208 Derrida J (2001), Writing and Difference, Routledge & Keagan Paul Ltd 209 Fedric Jameson (1971), Marxism and Form, Princeton University Press 210 Georg Lukacs (1920), The Theory of the Novel, The Merlin Press Ltd, London 211 Ian Watt (1957), The Rise of the Novel Studies in Defoe, Chatto and Windus, Ltd 212 Louis Althusser (1971), Lenin and Philosophy and Other Essays, Monthly Review Press, New York and London 213 P Boxall (2006), Don Delillo The Possibility of Fiction, Routledge 214 Renate Holub (1992), ANTIO GRAMSCI - Antonio Gramsci Beyond Marxism and Postmodernism, Routledge, London 215 Terry Eagleton (1976), Marxism and Literary Criticism, Methuen & Co Ltd 165 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục tác phẩm khảo sát luận án Tạ Duy Anh (1999), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Tạ Duy Anh (2005), Lão Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Thị Hoài (1988), Thiên sứ, Tạp chí Tác phẩm văn học (07), tr.88 – 164 Nguyễn Xuân Khánh (2017), Miền hoang tưởng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Phan Hồn Nhiên (2014), Ngựa thép, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Đỗ Phấn (2016), Vắng mặt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Đỗ Phấn (2019), Mùi trần, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đồn Minh Phượng (2010), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đặng Thân (2011), 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần], Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thọ (2009), Quyên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166 29 Thuận (2005), Chinatown, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Thuận (2005), Pari 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Thuận (2007), T T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Uông Triều (2014), Tưởng tượng dấu vết, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Uông Triều (2019), Cô độc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Tú (2011), Phiên bản, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 167 ... luận án tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật Theo đó, luận án tập trung nghiên cứu vận động tư tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 đến từ góc nhìn đặc trưng phản ánh. .. Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi nhìn từ đặc trưng phản ánh nghệ thuật, luận án hướng tới làm sáng tỏ thay đổi nhận thức phản ánh thực, dẫn đến thay đổi nghệ thuật tiểu thuyết Qua... ta nhìn thấy chuyển biến, khác biệt quan niệm đặc trưng phản ánh nghệ thuật giai đoạn lịch sử 1.1.2 Vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề đặc trưng phản ánh nghệ thuật

Ngày đăng: 27/04/2020, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN