Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
VIỆN HÀN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ HẰNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ HẰNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 92.29.001 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trịnh Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .6 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến bối cảnh xã hội tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Tơn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị, ý nghĩa tư tưởng Tôn Trung Sơn ảnh hưởng Việt Nam 24 1.4 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 33 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TƠN TRUNG SƠN 35 2.1 Bối cảnh xã hội Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 35 2.2 Nguồn gốc lý luận cho hình thành phát triển tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn .42 2.3 Con người nghiệp hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn 53 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN 62 3.1 Tư tưởng triết học tự nhiên Tơn Trung Sơn Tiến hóa luận 62 3.2 Nhận thức luận Tôn Trung Sơn qua thuyết “Tri nan hành dị” .72 3.3 Tư tưởng triết học trị - xã hội Tơn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân 83 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔN TRUNG SƠN 108 4.1 Giá trị, ý nghĩa phương diện giới quan nhận thức luận 108 4.2 Giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn thực tiễn cách mạng Trung Quốc thời kỳ Cận đại 118 4.3 Một số hạn chế tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn 124 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tơn Trung Sơn (1866-1925) nhà cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc cận đại, lãnh tụ cách mạng Tân Hợi (1911) - cách mạng lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm Trung Quốc để lập nên chế độ Ông người đưa Chủ nghĩa Tam dân với nội dung dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc Những tư tưởng Chủ nghĩa Tam dân khơng có ý nghĩa phong trào cách mạng lúc đó, mà có ý nghĩa giai đoạn Tơn Trung Sơn không lãnh tụ phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc, mà nhà cải cách, nhà tư tưởng, nhà triết học với nhiều tư tưởng sâu sắc Trong năm đầu kỷ XX, phong trào cách mạng Trung Quốc nói chung, Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn nói riêng, ảnh hưởng lớn đến phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam lúc đó, ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu Hồ Chí Minh, v.v Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình hoạt động cách mạng Trung Quốc tiếp xúc với Tơn Trung Sơn Hồ Chí Minh đánh giá cao tư tưởng Tôn Trung Sơn “nguyện học trò nhỏ Tơn Trung Sơn” Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng phát huy tư tưởng Tôn Trung Sơn vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Tôn Trung Sơn quan trọng, không góp phần làm rõ thêm giai đoạn đầu cách mạng Việt Nam, mà giúp hiểu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu nhà cách mạng Việt Nam khác Ở Đài Loan, Tôn Trung Sơn xem “Quốc phụ”, lãnh tụ vĩ đại đảo Việc tơn thờ Tơn Trung Sơn Đài Loan mang ý nghĩa mặt tinh thần lớn người dân nơi Không vậy, nghiên cứu học thuyết, tư tưởng Tôn Trung Sơn, phát huy giá trị tư tưởng ông xã hội đại thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Bằng chứng là, nhiều viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu Tôn Trung Sơn thành lập Đài Loan nhiều cơng trình, sách, nghiên cứu đời, tư tưởng, học thuyết, Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn xuất Ở Trung Quốc, thời gian gần nên xu hướng nghiên cứu tư tưởng Tôn Trung Sơn với nghiệp đại hóa, vấn đề xã hội đại Điều cho thấy, tư tưởng Tơn Trung Sơn ngồi nội dung tư tưởng cách mạng, chứa đựng nhiều giá trị dân chủ, pháp quyền, có ý nghĩa giai đoạn nay, việc phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền, v.v Ở Việt Nam, Tôn Trung Sơn nhiều nhà nghiên cứu đề cập số phương diện giới thiệu đời, thân nghiệp, Chủ nghĩa Tam dân, cách mạng Tân Hợi, ảnh hưởng Tôn Trung Sơn cách mạng Việt Nam nhà cách mạng tiền bối Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn chưa nhiều, chủ yếu đề cập cách lồng ghép số cơng trình Với mong muốn sâu tìm hiểu tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn, giá trị, ý nghĩa tư tưởng đó, nhằm góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu Tơn Trung Sơn Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn nói riêng, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn ý nghĩa nó” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu, làm rõ sở hình thành, nội dung tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, giá trị, ý nghĩa thời tư tưởng 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: n t phân tích sở hình thành tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn , trình bày phân tích nội dung tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn , phân tích, đánh giá giá trị ý nghĩa tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn, đồng thời ảnh hưởng Tơn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn giá trị, ý nghĩa tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ nội dung liên quan đến tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn, là: 1/ Tư tưởng triết học tự nhiên Tôn Trung Sơn Tiến hóa luận; 2/ Nhận thức luận Tơn Trung Sơn Thuyết “Tri nan hành dị”; 3/ Tư tưởng triết học trị - xã hội Tơn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch s , nguyên lý chủ nghĩa Duy vật lịch s tồn xã hội ý thức xã hội, đấu tranh giai cấp, nhà nước cách mạng, vai trò cá nhân lịch s , v.v Luận án dựa thành nghiên cứu, quan điểm khoa học thừa nhận nhà nghiên cứu trước tư tưởng Tơn Trung Sơn nói chung, tư tưởng Triết học Tơn Trung Sơn nói riêng Luận án dựa lý thuyết nghiên cứu, cách tiếp cận phù hợp với đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp cụ thể, luận án s dụng hệ thống phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học như: Tổng hợp, phân tích, diễn dịch, quy nạp, so sánh, đối chiếu, lơgíc lịch s ,… Đóng góp luận án Th nh t, luận án góp phần phân tích, làm rõ sở hình thành tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn Th hai, luận án trình bày số nội dung tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn như: 1/ Tư tưởng triết học tự nhiên Tơn Trung Sơn Tiến hóa luận; 2/ Nhận thức luận Tôn Trung Sơn Thuyết “Tri nan hành dị”; 3/ Tư tưởng triết học trị - xã hội Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân Th ba, luận án phân tích, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn; ảnh hưởng Tôn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần nghiên cứu cách bản, toàn diện tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, đồng thời hạn chế ý nghĩa cách mạng Trung Quốc giai đoạn cận đại, làm rõ ảnh hưởng Việt Nam Luận án s dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy cho người quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung luận án gồm chương, 14 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trong thời gian qua, việc nghiên cứu tư tưởng Tôn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả Trung Quốc Đài Loan Tuy nhiên, Việt Nam, thời điểm nay, chưa có tác phẩm chuyên khảo nghiên cứu cách hệ thống khái quát tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn Các cơng trình nghiên cứu Tôn Trung Sơn chủ yếu bàn Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân, Tôn Trung Sơn với cách mạng Tân Hợi, ảnh hưởng Tôn Trung Sơn nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, v.v., đặc biệt, cơng trình đa phần thể báo, tạp chí Các cơng trình nghiên cứu Tơn Trung Sơn đánh giá tổng quan theo nhóm sau: 1/ Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến bối cảnh xã hội tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn; 2/ Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Tơn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng; 3/ Những cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị, ý nghĩa tư tưởng Tơn Trung Sơn ảnh hưởng Việt Nam 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến bối cảnh xã hội tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng triết học Tơn Trung Sơn Trong phạm vi mà nghiên cứu sinh tiếp cận được, kể số cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn ơn rung Sơn truyện (孙中山传) Thượng Minh Hiên, Nxb Bắc Kinh, 1985 (xuất lần đầu năm 1981) gồm chương giới thiệu, phân tích tổng kết thực tiễn cách mạng tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn, đồng thời lý giải cách toàn diện nghiệp cách mạng ơng, q trình đấu tranh phức tạp nhằm giải phóng nhân dân Trung Hoa khỏi chế độ Trung Sơn thể qua thuyết “tri nan hành dị” Quan trọng hơn, Tôn Trung Sơn luận giải thuyết “tri nan hành dị” theo quan điểm vật manh nha hướng đến tư tưởng “thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lý” Th ba, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn phương diện thực tiễn Trong nội dung này, đề tài luận án phân tích ý nghĩa, vai trò đạo, định hướng thực tiễn cách mạng Trung Quốc thời kỳ cách mạng dân chủ kiểu cũ thời kỳ cách mạng dân chủ kiểu tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn Rõ ràng, tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn góp phần tạo nên thành công thực tiễn cách mạng Trung Quốc lúc Ngồi ý nghĩa, ảnh hưởng nêu trên, tư tưởng Tơn Trung Sơn nói chung, tư tưởng triết học ơng nói riêng có ảnh hưởng cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Mặc dù có giá trị ý nghĩa to lớn phương diện lý luận thực tiễn, tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn không tránh khỏi hạn chế định Tôn Trung Sơn chịu ảnh hưởng bối cảnh lịch s chịu tác động lập trường giai cấp 146 KẾT LUẬN Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) không lãnh tụ Cách mạng Tân Hợi, mà nhà tư tưởng Là cá nhân xuất sắc, lại hấp thụ hai giáo dục nho giáo giáo dục phương Tây, tiếp xúc với tư tưởng, văn minh phương Tây thông qua tác phẩm dân chủ, tự do, bình đẳng, v.v hình thành nên tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn xây dựng kết hợp văn hóa truyền thống Trung Hoa tinh thần thời đại, đỉnh cao tư tưởng Tôn Trung Sơn Dân tộc, Dân quyền, Dân sinh mục tiêu mà Tơn Trung Sơn theo đuổi suốt đời trị ơng - minh chứng trí tuệ cho tất hoạt động trị ơng Nghiên cứu tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn thấy tư tưởng khơng tư tưởng triết học trị - xã hội biểu rõ nét Chủ nghĩa Tam dân, mà tư tưởng triết học tự nhiên, tư tưởng nhận thức luận… Những tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn hình thành điều kiện, bối cảnh xã hội Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Những tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn mà luận án gồm có: Những quan niệm quốc gia, dân tộc, nhà nước trước Tôn Trung Sơn; quan niệm dân quyền nhà tư tưởng trước Tôn Trung Sơn; quan niệm dân sinh trước Tôn Trung Sơn; tiền đề khoa học triết học phương Tây Những nội dung tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn tư tưởng triết học tự nhiên, nhận thức luận, tư tưởng triết học trị - xã hội làm rõ chương Đối với tư tưởng triết học tự nhiên, luận án trình bày phân tích nội dung nguồn gốc tiến hóa vũ trụ, mối quan hệ vật chất tinh thần Về nhận thức luận, luận án trình bày tư 147 tưởng Tôn Trung Sơn vấn đề “tri” (biết) “hành” (làm), mối quan hệ tri hành Đối với tư tưởng triết học trị - xã hội, luận án phân tích tư tưởng dân chủ, tự bình đẳng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Qua nghiên cứu tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, nhận thấy rằng, tư tưởng triết học ông chứa đựng giá trị ý nghĩa không thực tiễn cách mạng Trung Quốc giai đoạn cận đại, mà có giá trị ý nghĩa thời Giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn trình bày chương Trong đó, luận án tập trung nhấn mạnh đến nhóm giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn: Th nh t, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn phương diện giới quan; th hai, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn phương diện nhận thức luận; th ba, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn phương diện thực tiễn Giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn thể chỗ ảnh hưởng đến phong trào cách mạng khu vực, có Việt Nam Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam, mà phong trào yêu nước chống thực dân Pháp nổ mạnh mẽ lâm vào bế tắc khơng tìm đường đắn, thành cơng cách mạng Tân Hợi Tôn Trung Sơn lãnh đạo gió thổi bùng l a cách mạng người Việt Nam yêu nước Đồng thời, mở đường mới, lối cho phong trào cách mạng Việt Nam, cổ vũ, khích lệ cách mạng Việt Nam đấu tranh chống lại chế độ phong kiến thực dân Pháp Lúc đó, nhiều nhà yêu nước Việt Nam mà điển hình Phan Bội Châu người bạn ơng tìm cách tiếp xúc với cách mạng Trung Quốc, với tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn, nhằm tìm cách giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu trực tiếp gặp gỡ 148 trao đổi với Tôn Trung Sơn Đồng thời, qua tài liệu Chủ nghĩa Tam dân, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền, chủ nghĩa dân sinh, v.v., Phan Bội Châu người bạn ơng có chuyển biến tư tưởng, từ có chuyển biến hành động đấu tranh cách mạng Giống Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh nhà yêu nước có khao khát mãnh liệt tìm đường cứu nước bối cảnh Việt Nam khủng khoảng đường cứu nước Trong trình hoạt động cách mạng, thời gian hoạt động Trung Quốc, Hồ Chí Minh quan tâm đến cách mạng Trung Quốc, đến Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh nhận thấy có điểm tích cực, phù hợp với điều kiện Việt Nam Bản thân Hồ Chí Minh dành cho Tơn Trung Sơn kính trọng đồng cảm sâu sắc Trên sở ảnh hưởng tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn, Hồ Chí Minh có kế thừa, phát triển tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cách mạng Việt Nam Có thể nói, tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân ơng nói riêng qua tiếp thu Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam góp phần hình thành nên đường lối, chiến lược, sách cách mạng Việt Nam, tạo nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - cách mạng khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặc dù có giá trị ý nghĩa to lớn phương diện lý luận thực tiễn, song tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn không tránh khỏi hạn chế định nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, đặc biệt ảnh hưởng bối cảnh lịch s lập trường giai cấp Tôn Trung Sơn 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Trung [1] Vương Hiểu Ba (2003), Nghiên c u tư tưởng ôn rung Sơn (孙中山 思想研究), Nxb Vấn Tân Đường, Đài Bắc [2] Ngô Ái Bình (2011), Từ K ng Lương đến ơn rung Sơn – Nghiên cứu lý luận thực tiễn hiến giai đoạn Thanh mạt Dân sơ (从康梁到 孙中山-清末民初宪政理念与实践研究), Nxb Nhân dân Thiên Tân [3] Trương Trung Chính, Trần Anh Kiệt, Lý Nhạc Mục (chủ biên) (2002), tưởng ôn rung Sơn trị đại (孙中山思想与现代政治), Nxb Thần Hân, Đài Bắc, Đài Loan [4] Hồ Cương (chủ biên), Lưu Vĩ Quốc (phó chủ biên) (2011), Khái luận tư tưởng ôn rung Sơn (孙中山思想概论), Nhà xuất Nhân dân Thiên Tân [5] Vĩ Kiệt Đình (1985), Nghiên c u tư tưởng triết học củ ôn rung Sơn (孙中山哲学思想研究), Nxb Nhân dân Hồ Nam [6] Thượng Minh Hiên (1985), ôn rung Sơn truyện (孙中山传), Nxb Bắc Kinh [7] Lưu Hưng Hoa, Lưu Nhân Khôn (2007), Nghiên c u tư tưởng Tôn rung Sơn (孙中山思想研究) Nxb Nhân dân Hắc Long Giang [8] Vương Học Hoa (1960), tưởng triết học ôn rung Sơn, Nxb Nhân dân Thượng Hải, Thượng Hải [9] Hội Nghiên cứu Tôn Trung Sơn tỉnh Quảng Đông (1989), Nghiên c u ôn rung Sơn (孙中山研究), Nxb Nhân dân Quảng Đông [10] Vương Nghiệp Hưng (2005), Nghiên c u ơn rung Sơn Cận đại hóa Trung Quốc, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh [11] Lâm Gia Hữu (2014), Nghiên c u tư tưởng kiến thiết xã hội Tôn rung Sơn (孙中山社会建设思想研究), Nxb Đại học Trung Sơn, Quảng Châu 150 [12] Trần Á Huy, Đặng Tuyết Lâm, Bốc Tịnh Kháp (chủ biên) (2014), Nghiên c u tư tưởng quản lý công củ ôn rung Sơn (孙中山公共管理思想 研究), Nxb Nhân dân Giang Tây [13] Mao Gia Kỳ (2001), ôn rung Sơn ìn truyện, Nxb Đại học Nam Kinh, Nam Kinh [14] Đồ T Lân, Lâm Kim Triều (chủ biên) (2002), Quốc phụ tư tưởng (国 父思想), Tam dân thư cục, Đài Bắc, Đài Loan [15] Trương Lỗi (1981), Nghiên c u tư tưởng ôn rung Sơn (孙中山思想 研究) , Trung Hoa Thư cục xuất xã, Bắc Kinh [16] Triệu Đức Miêu (chủ biên) (1992), Nghiên c u học thuyết trị Tơn Trung Sơn, Nxb Đại học sư phạm Đông Bắc [17] Lý Ngao (2006), Nghiên c u ôn rung Sơn, Công ty xuất Hữu nghị Trung Quốc, Bắc Kinh [18] Tiếu Phương Nguyên (1981), tưởng triết học củ ôn rung Sơn, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh [19] Tôn Trung Sơn (2011), Chủ ng ĩ m dân, Nxb C u Châu, Bắc Kinh [20] Tôn Trung Sơn (2007), Kiến quốc p ương lược, Nxb Nhân dân Quảng Đông [21] Tôn Trung Sơn (2011), Câu nói b t hủ ơn rung Sơn – Mục đíc cách mạng mưu cầu hạnh phúc, Nxb Nhân dân nhật báo, Bắc Kinh [22] Tôn Trung Sơn (2012), ôn rung Sơn văn tuyển, Nxb C u Châu, Bắc Kinh [23] Tôn Trung Sơn (1998), P ương lược kiến quốc, Nxb Trung Châu Cổ Tịch, Trịnh Châu, Trung Quốc 151 [24] Tôn Trung Sơn (1981), ôn rung Sơn toàn tập, t.1, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [25] Tôn Trung Sơn (1982), ôn rung Sơn toàn tập, t.2, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [26] Tơn Trung Sơn (1984), ơn rung Sơn tồn tập, t.3, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [27] Tơn Trung Sơn (1985), ơn rung Sơn tồn tập, t.4, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [28] Tôn Trung Sơn (1985), ơn rung Sơn tồn tập, t.5, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [29] Tôn Trung Sơn (1985), ôn rung Sơn toàn tập, t.6, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [30] Tôn Trung Sơn (1985), ôn rung Sơn toàn tập, t.7, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [31] Tơn Trung Sơn (1986), Tơn rung Sơn tồn tập, t.8, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [32] Tơn Trung Sơn (1986), ơn rung Sơn tồn tập, t.9, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [33] Tôn Trung Sơn (1986), ơn rung Sơn tồn tập, t.10, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [34] Tôn Trung Sơn (1986), Tơn Trung Sơn tồn tập, t.11, Nxb Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [35] Châu Đạo Tề, Tôn Chấn, Phùng Hộ Tường (chủ biên) (1982), Nghiên c u Chủ ng ĩ t m dân (三民主义研究), Trung ương văn vật cộng ứng xã, Đài Bắc [36] Lý Thanh (2006), Thiên hạ vi công – ôn rung Sơn truyện, Nxb Hoa văn, Bắc Kinh 152 [37]Tưởng Tiên Tiến Phùng Kính Hoa (chủ biên), Mạc Vạn Hữu, Âu Dương Bạch Quả Lục Văn Học (phó chủ biên) (2013), ơn rung Sơn pháp trị Trung Quốc – Nghiên c u tư tưởng pháp trị củ ôn rung Sơn (孙 中山与中国法治 -孙中山法治思想研究), Nxb Nhân dân Giang Tây [38] Vương Đức Triệu (2011), Nghiên c u tư tưởng trị Tôn rung Sơn (孙中山政治思想研究), Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh [39]Dương Bác Văn (2006), ôn rung Sơn đồ truyền 1866-1925 (孙中山 图传 1866-1925), Nxb Đoàn kết [40]Tiêu Vạn (1981), tưởng triết học củ ôn rung Sơn (孙中山哲学 思想), Nhà xuất Khoa học xã hội Trung Quốc II Tài liệu tiếng Việt [41] Trần Lê Bảo (2007), Từ Chủ ng ĩ t m dân củ tưởng xã hội chủ ng ĩ ơn rung Sơn đến tư ò Hồ Cẩm Đào, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (7) [42] Phan Văn Các (2006), ôn rung Sơn C ủ ng ĩ m dân, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [43] Nguyễn Trường Cảnh (2014), tưởng Hồ Chí Minh đặc trưng c ủ ng ĩ xã ội vận dụng củ Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Luận án Tiến sĩ khoa học trị [44] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đạ cương tr ết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [45] Vương Tổ Chí (1999), Qu n đ ểm việc nghiên c u tư tưởng hiến p áp ngũ quyền củ ôn rung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (4) [46] Hồ Cương, Lưu Vệ Quốc (2009), Khái luận tư tưởng ôn rung Sơn, Nxb Nhân dân Thiên Tân, Trung Quốc 153 [47] Lê Văn Duẩn (2008), Chủ ng ĩ t m dân củ ơn rung Sơn ảnh ưởng củ đến n yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [48] Đào Duy Đạt (2006), tưởng cận đại hóa củ ơn rung Sơn – Q trình hình thành, phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [49] Đào Duy Đạt (2011), Tìm hiểu tư tưởng đối ngoại mở cửa Tơn rung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (12) [50] Nguyễn Tài Đông (2009), tưởng triết học ản Tôn Trung Sơn c ủ ng ĩ t m dân ản ưởng tới Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ [51] Phạm Văn Đức (2008), V n đề dân sinh chủ trương xây dựng xã hội hài hòa Trung Quốc chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Triết học, (11) [52] Lý Trạch Hậu (2015), Trung Quốc tư tưởng sử luận (中国思想史论) (Người dịch: Nguyễn Quang Hà), Nxb Thế giới, Hà Nội [53] Vương Học Hoa (1962), tưởng triết học ôn rung Sơn, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] Nguyễn Huy Hoan (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh vớ ơn rung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (9) [55] Lê Đức Hồng Trương Hạo (2012), Nhìn nhận Hồ Chí Minh ôn rung Sơn C ủ ng ĩ m dân, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [56] Nguyễn Văn Hồng (1996), ôn rung Sơn với Chủ ng ĩ m dân nhìn từ dòng chảy lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (6) [57] Nguyễn Văn Hồng (2009), Chủ ng ĩ m dân ôn rung Sơn tư tưởng Hồ Chí Minh – Triết học yêu nước, cách mạng c u dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (11) 154 [58] Nguyễn Văn Hồng (2001), Nhận th c ý ng ĩ lịch sử tư tưởng Cách mạng Tân Hợi 1911, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [59] Nguyễn Văn Hồng (2006), ôn rung Sơn – Hồ Chí Minh: Mố đồng cảm lịch sử thờ đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [60] Nguyễn Liên Hương (1996), Chủ ng ĩ am dân, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, (4) [61] Nguyễn Thị Hương (2011), Sự ủng hộ kinh tế củ người Hoa Hoa kiều Việt N m đối vớ ôn rung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (10) [62] Nguyễn Thị Hương (2011), ôn rung Sơn xây dựng tổ ch c cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [63] Nguyễn Thị Hương (2015), Về nguyên n ân ôn rung Sơn đến Việt Nam tiến hành hoạt động cách mạng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (4) [64] Nguyễn Văn Khánh (2001), ôn rung Sơn n mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch s Đảng, (11) [65] Nguyễn Văn Khánh (2004), Chủ ng ĩ dân tộc - nộ dung ản tư tưởng trị Việt Nam Quốc Dân Đảng, Tạp chí Lịch s Đảng, (2) [66] Nguyễn Văn Khánh (2008), D u n ôn rung Sơn Việt Nam, Hội thảo “Kỷ niệm 100 năm Tôn Trung Sơn lãnh đạo biên giới Quảng Tây khởi nghĩa vũ trang chống Thanh”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [67] Chu Thùy Liên (2005), Chủ ng ĩ m dân củ ôn rung Sơn ý ng ĩ lịch sử, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [68] Chu Thùy Liên (2005), Chủ ng ĩ dân s n củ ng ĩ lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) 155 ơn rung Sơn ý [69] Trần Huy Liệu, Nguyễn Cơng Bình (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, t.5, Văn S Địa xuất bản, Hà Nội [70] Nhâm Thị Thanh Lý (2010), tưởng dân chủ xã hội Trung Quốc thời kỳ cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (9) [71] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.1 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, t.2 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.3 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.4 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.5 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.6 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, t.7 (gồm 12 tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Nguyễn Năng Nam (2011), ôn rung Sơn Hồ Chí Minh với mục t “Độc lập – Tự – Hạn p úc”, (http://nguyennangnamhvkhqs.blogspot.com/2011/10/ton-trung-son-va-ho-chiminh-voi-muc.html) [79] Nguyễn Năng Nam (2009), V.I.Lênin với Chủ ng ĩ m dân Tơn Trung Sơn, Tạp chí Triết học, (4) [80] Phan Tiểu Ngọc (2008), tưởng pháp trị củ ôn rung Sơn ý ng ĩ t ực tiễn củ việc xây dựng xã hội hài hòa, Hội thảo “Kỷ niệm 156 100 năm Tôn Trung Sơn lãnh đạo biên giới Quảng Tây khởi nghĩa vũ trang chống Thanh”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [81] Vũ Dương Ninh (2001), Cách mạng Tân Hợi – 90 năm s u n ìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [82] Tơn Huệ Phương (2003), ôn rung Sơn - Cuộc đời nghiệp cách mạng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [83] Nguyễn Huy Quý (2008), Nghiên c u Trung Quốc học - Những viết chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Nguyễn Huy Quý (2001), Tìm hiểu “c ủ ng ĩ dân quyền” Tôn rung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [85] J.J.Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [86] Nguyễn Kim Sơn (2006), Nho giáo vớ ôn rung Sơn, Hội thảo khoa học “Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [87] Tôn Trung Sơn (1995), Chủ ng ĩ m dân (Người dịch: Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Tri), Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [88] Tôn Trung Sơn (1946), Tam dân chủ ng ĩ (Trần Quốc Trinh Nguyễn Di Luân dịch), Nxb Nam Thiên thư cục, Hà Nội [89] Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghiên c u cách mạng Tân Hợi gần kỷ qu p ương ướng giới sử học Trung Quốc, Hội thảo khoa học “Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [90] Nguyễn Thế Tăng (1996), tưởng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trung Quốc Tơn Trung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (6) 157 [91] Phạm Ngọc Thạch (2011) Chủ ng ĩ dân quyền củ ôn rung Sơn giá trị củ trị Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (10) [92] Nguyễn Anh Thái (1996), Chủ ng ĩ m dân vị trí lịch sử trọng đại nó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [93] Hoàng Thanh (1991), Năm lần ơn rung Sơn đến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch s , (6) [94] Chương Thâu (1966), Mối quan hệ ôn rung Sơn mạng Việt N m đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch s , (91) [95] Chương Thâu (2006), Từ ba chủ ng ĩ củ ôn rung Sơn đến ba tiêu ngữ Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học “Tơn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [96] Chương Thâu (2001), Mối quan hệ giữ ôn rung Sơn Các mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt N m đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (5) [97] Chương Thâu (2005), ôn rung Sơn với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (6) [98] Nguyễn Tài Thư (2008), Một số nộ dung ản tư tưởng dân sinh củ ôn rung Sơn, Tạp chí Triết học, (12) [99] Đặng Thanh Tịnh (2006), ôn rung Sơn - Nhà cách mạng dân chủ tư sản có ản ưởng sâu sắc nh t Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học “Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [100] Đặng Thanh Tịnh (1993), Hồ Chí Minh với Chủ ng ĩ t m dân ơn rung Sơn Tạp chí Lịch s Đảng, (6) 158 [101] Lê Thị Tình (2015), Ản ưởng củ ôn rung Sơn C ủ ng ĩ m dân Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (8) [102] Đặng Hữu Toàn (2009), Qu n đ ểm dân sinh triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, (3) [103] Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung Tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) (2002), Cách mạng Tân Hợi – 90 năm s u n ìn lại (1911-2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [104] Thi Hữu Tùng (2009), B vĩ n ân rung Quốc kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [105] Nguyễn Bằng Tường (2011), Chủ ng ĩ m dân ôn rung Sơn – cờ tư tưởng Cách mạng Tân Hợi, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (10) [106] Nguyễn Bằng Tường (1991), ôn rung Sơn - Nhà cách mạng, triết học, Tạp chí Triết học, (3) [107] Viện Nghiên cứu Trung Quốc – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) (2008), ôn rung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [108] Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) (2009), Ản ưởng Chủ ng ĩ m dân đến Việt N m ý ng ĩ t đại nó, Kỷ yếu Hội thảo khoa học [109] Phạm Xanh (2001), ôn rung Sơn n mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch s Đảng, (11) [110] Phan Bội Châu niên biểu (1973), Nxb Văn S Địa [111] Felix Patrikeeff Gred de Cure, Tôn Trung Sơn Trung Hoa thống nhất, Hội thảo APSA, Đại học Adelaide, 9-2004 159 [112] Tôn Trung Sơn (1956), ôn rung Sơn tuyển tập, thượng, Nxb Nhân dân [113] Tôn Trung Sơn (1956), ôn rung Sơn tuyển tập, hạ, Nxb Nhân dân [114] Tôn Trung Sơn (1990), ôn rung Sơn tập ngoại tập, Nxb Nhân dân Thượng Hải 160 ... hội Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa Tam dân Th ba, luận án phân tích, giá trị ý nghĩa tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn; ảnh hưởng Tôn Trung Sơn nói chung tư tưởng triết học ơng nói riêng Việt Nam Ý nghĩa. .. sở hình thành tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn , trình bày phân tích nội dung tư tưởng triết học Tơn Trung Sơn , phân tích, đánh giá giá trị ý nghĩa tư tưởng Triết học Tôn Trung Sơn, đồng thời... sung vào việc nghiên cứu Tơn Trung Sơn Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn nói riêng, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn ý nghĩa nó