Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 31 Bài: I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng. * Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: Luyện tập chung. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1:* Mục tiêu: Củng cố cho HS về quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - HS tự làm bài – giải thích cách làm. - GV nhận xét, củng cố. Bài 2: * Mục tiêu: : Rèn cho HS kĩ năng tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của 4 phép tính. - 4 HS lần lượt giải bảng, còn lại tự làm bài vào vở. - GV đi giúp HS còn lúng túng – chấm 1 số bài - sửa sai (nếu có). Bài 3: * Mục tiêu: Củng cố về giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng. - HS đọc bài tốn, phân tích bài. - GV hướng dẫn tìm cách giải. - HS nêu hướng giải – trình bày miệng bài giải. - 1 HS làm bảng phụ, còn lại thực hiện vào vở - cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Bài 4: *Mục tiêu: Biết giải bài tốn về Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng - GV hướng dẫn thực hiện như bài 3. - GV chấm một số tập - nhận xét. - Tổng kết kiến thức đã ơn. Hoạt động tiếp nối: - HS nêu lại kiến thức trọng tâm. - Dặn bài sau: khái niệm số thập phân. TUẦN7 LUYỆN TẬP CHUNG Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 32 Bài: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. * Bài tập cần làm: bài 1, 2 II. Đồ dùng dạy học: Các bảng nêu trong SGK (bảng phụ) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: Luyện tập chung. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: Giới thiệu khái niệm về số thập phân. a) Hướng dẫn HS nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra: Có 0m 1dm tức là có 1dm. - GV giới thiệu từng bước như SGK. - Tương tự với 0,01m ; 0,001m - GV giúp HS nêu các phân số thập phân . - GV kết luận về số thập phân qua phân số thập phân và chỉ rõ trên bảng : - GV ghi các số thập phân và đọc – HS đọc lại. b) Tương tự như vậy với phần b) - HS tự nêu nhận xét, kết luận về số thập phân. Hoạt động 3: Thực hành đọc, viết số thập phân. Bài 1: * Mục tiêu: : Rèn cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân. a) GV chỉ vào từng vạch, HS đọc phân số thập phân và số thập phân - Từng cặp HS đọc lần lượt. - Xem hình phóng to. b) Tương tự như phần a) Bài 2: * Mục tiêu: Rèn cho HS viết số thập phân . - Hướng dẫn HS viết theo mẫu rồi tự làm bài. - GV chấm một số bài – nhận xét chung. Bài 3: *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng thập phân. - HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ, dưới lớp làm vào vở, nhận xét. - GV kết luận đúng, sai Hoạt động tiếp nối: - HS nêu lại kiến thức trọng tâm. - NX tiết học. - Dặn bài sau: khái niệm số thập phân (tiếp theo). TUẦN7 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 33 Bài: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân ( ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp) * Bài tập cần làm: bài 1, 2` `` II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ như trong SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: Khái niệm số thập phân. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. c) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để viết được số thập phân từ phân số rồi đọc số thập phân đó trên bảng ( 2m7dm hay 2 10 7 m được viết thành 2,7m) - Tương tự với 8,56m và 0,195m - GV kết luận các số thập phân – HS nhắc lại và nêu nhận xét về số thập phân (như SGK /36) - GV ghi ví dụ – HS phân tích phần ngun, phần thập phân của ví dụ rồi đọc lại. - GV chốt lại, giúp HS nhận ra cấu tạo đơn giản về số thập phân. Hoạt động 3: Thực hành đọc, viết số thập phân. Bài 1: * Mục tiêu: : Rèn cho HS đọc số thập phân. - GV cho HS đọc từng số thập phân Bài 2: * Mục tiêu: Rèn cho HS viết số thập phân . - Hướng dẫn HS viết theo mẫu rồi tự làm bài. - GV chấm một số bài – nhận xét chung. Bài 3: *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số thập phân thành phân số thập phân. - HS lần lượt lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở, nhận xét. - GV chấm một số tập. Hoạt động tiếp nối: - HS nêu lại cấu tạo số thập phân. - NX tiết học. - Dặn bài sau: Hàng của số thập phân. TUẦN7 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 34 Bài: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp) ; quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân. * Bài tập cần làm: bài 1, 2(a,b) II. Đồ dùng dạy học: Bảng như trong SGK (phóng to) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: Khái niệm số thập phân. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động2: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ sốở các hàng và cách đọc viết số thập phân. a) Hướng dẫn HS quan sát bảng và HS tự nêu được: Phần ngun , phần thập phân mối quan hệ của 2 hàng liền nhau. b) Hướng dẩn để học sinh nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. - Lần lượt HS nêu cấu tạo của 375,406; 0,1985 - Nhận xét cách đọc, Giáo viên kết luận c) Tương tự như phần b). - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/38, nêu lại. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: *Mục tiêu: Nắm được cách đọc số thập phân nêu phần ngun, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi số. - Học sinh tiếp nối nhau đọc số. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài 2: *Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết số thập phân. - Lần lượt học sinh viết bảng phụ, cả lớp viết vào vở - Đọc lại số vừa viết, giáo viên sửa bài, chấm một số tập Bài 3: *Mục tiêu: Củng cố lại cách viết số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - HS xem bài mẫu, cả lớp tự làm bài, giáo viên giúp học sinh chậm. - Nhận xét chung. Hoạt động tiếp nối: - Nêu lại 1 số hàng trong bảng số thập phân. - Dặn bài sau:Luyện tập. TUẦN7 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 35 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. * Bài tập cần làm: bài 1, 2(3 phân số thứ: 2,3,4) bài 3 II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: Hàng của số thập phân. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: *Mục tiêu: Biết cách chuyển một số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành hỗn số rồi thành số thập phân . - GV hướng dẫn bài mẫu. - HS tự làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 2: *Mục tiêu: Biết chuyển các phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số thành số thập phân rồi đọc số. - GV làm mẫu 1 bài, HS tự chuyển các bài còn lại vào vở. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - Đọc lại số vừa viết - Cả lớp nhận xét, GV kết luận. Bài 3: *Mục tiêu: Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. - HS xem bài mẫu, thi đua trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, chấm bài. Hoạt động tiếp nối: - Nêu lại 1 số kiến thức cơ bản. - Dặn bài sau: Số thập phân bằng nhau. - Nhận xét tiết học. TUẦN7 LUYỆN TẬP . sau: khái niệm số thập phân (tiếp theo). TUẦN 7 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN Giáo án lớp 5 Bùi Thò Bạch Tuyết Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009 Mơn: TỐN Tiết: 33. thập phân từ phân số rồi đọc số thập phân đó trên bảng ( 2m7dm hay 2 10 7 m được viết thành 2,7m) - Tương tự với 8,56m và 0,195m - GV kết luận các số thập