1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG MÔN: KHỞI SỰ KINH DOANH

87 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: KHỞI SỰ KINH DOANH (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Cao đẳng) Người biên soạn: Th.S Cao Anh Thảo Lưu hành nội - Năm 2018 Chƣơng 1: MƠ HÌNH KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI SỰ KINH DOANH 1.1 Những hình thức việc khởi kinh doanh 1.1.1 Tổng quan khởi kinh doanh 1.1.1.1.Khái niệm Khởi theo từ điển tiếng Việt bắt đầu Khởi kinh doanh theo nghĩa tiếng Việt việc bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh Từ trước đến nay, khởi kinh doanh tiếp cận hai góc độ sau:  Từ góc độ lựa chọn nghề nghiệp: "Khởi kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp cá nhân việc làm thuê tự tạo việc làm cho mình" “Khởi kinh doanh lựa chọn nghề nghiệp người không sợ rủi ro tự làm chủ công việc kinh doanh th người khác làm công cho họ” Làm thuê hiểu cá nhân làm việc cho doanh nghiệp tổ chức người khác làm chủ Như vậy, khởi kinh doanh hiểu tự tạo việc làm theo nghĩa trái với làm thuê, tự làm chủ – tự mở doanh nghiệp  Từ góc độ tạo dựng doanh nghiệp mới: Wortman định nghĩa "Khởi kinh doanh việc cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập doanh nghiệp tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu", "Khởi kinh doanh việc bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh" Giữa khởi kinh doanh góc độ tự tạo việc làm theo góc độ tạo lập doanh nghiệp có khác biệt vài điểm: Tự tạo việc làm nhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ mình, khơng làm th cho khởi kinh doanh theo góc độ thứ hai bao gồm người thành lập doanh nghiệp để tận dụng hội thị trường lại không quản lý mà thuê người khác quản lý nên làm thuê cho doanh nghiệp khác Tuy có khác biệt khởi kinh doạnh đề cập tới việc cá nhân (một người khác) tạo dựng công việc kinh doanh 1.1.1.2 Lý khởi kinh doanh  Thứ nhất, theo đuổi đam mê sở thích - Khi khởi kinh doanh làm việc sở thích, đam mê: Thay làm việc người khác sai khiến, làm việc mà tự vạch cho - Khi khởi kinh doanh làm việc đâu: Thay lên văn phòng, nhận điện thoại, trả lời email ngày; Thay gặp - 1- gỡ đối tác phòng VIP tòa nhà lớn mà doanh nghiệp vừa, nhỏ lựa chọn phép lựa chọn việc gặp gỡ đối tác nơi bình thường (quán cà phê) - Khi khởi kinh doanh làm việc nào: Khởi cho phép chủ động công việc mà khơng q phụ thuộc vào người khác, làm việc mà muốn - Khi khởi kinh doanh làm việc với người mong muốn: Không cần phải đau đầu nghĩ xem sếp uốn gì, cần nghĩ xem muốn Chẳng phải nghĩ xem lực đồng nghiệp nào, mà tự chọn cho người đồng hành với ưu, khuyết mà muốn - Khi khởi kinh doanh toàn quyền lên kế hoạch công việc mục tiêu cho công ty mà việc làm thuê không cho bạn quyền  Thứ hai, thử thách chứng tỏ thân Đây điểm khiến nhiều người thích khởi nghiệp Nếu coi việc làm thuê với việc nhận lương đặn hàng tháng nhàm chán.Việc thử thách thân trước dự án kinh doanh mang lại phấn khích lơn thỏa mãn thân muốn chứng tỏ cho người thấy có lực làm việc việc Đôi chứng tỏ thân kiên định vào tầm nhìn đó, muốn thực hóa tầm nhìn Chứng minh cho người thấy tầm nhìn, khát vọng có giá trị  Thứ ba, theo đuổi lợi ích tài Khi khởi nghiệp chẳng lại có ý định khởi nghiệp cho vui Chính gặt hái thành từ thứ phải hy sinh để làm điều tất yếu Kiếm tiền, trở nên giàu có, tạo cơng ăn việc làm giúp người khác trở nên giàu có Đó điều khiến muốn bắt tay vào khởi nghiệp 1.1.2 Quy trình khởi kinh doanh Quy trình khởi kinh doanh gồm nhiều hoạt động Có thể chia trình thành bốn giai đoạn thể hình sau: - 2- Chuẩn bị khởi Hình thành ý tưởng kinh doanh lập kế hoạch kinh doanh Triển khai hoạt động kinh doanh Điều hành phát triển doanh nghiệp Hình 1.1: Quy trình khởi kinh doanh Bƣớc 1: Chuẩn bị khởi - Quyết định tham gia hoạt động kinh doanh Một cá nhân định tham gia hoạt động kinh doanh họ muốn trở thành ông chủ, theo đuổi ý tưởng thân, tìm kiếm lợi ích tài Quyết định khởi kinh doanh xuất xuất thay đổi đời người Sự thay đổi dạng tiêu cực như: việc, bất mãn công việc tại… nhân tố đẩy dạng tích cực như: tìm đối tác tốt hoặc, có hỗ trợ tài chính… nhân tố kéo Ví dụ người bị đuổi việc, nhân tố thúc đẩy mở doanh nghiệp để tự làm chủ; tìm thấy hội kinh doanh tốt cơng việc khơng có đáng phàn nàn cá nhân thành lập doanh nghiệp kinh doanh; người thừa kế từ khoản tiền lần có đầy đủ lực tài để bắt đầu kinh doanh Nếu thay đổi xuất cá nhân có tự tin khả thành công khởi họ mong muốn trở thành doanh nhân cá nhân tiến hành hoạt động thành lập doanh nghiệp - 3- Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến định khởi - Chuẩn bị điều kiện kiến thức, kinh nghiệm thái độ giúp cho cá nhân sẵn sàng chấp nhận rủi ro bước vào khởi kinh doanh Bƣớc 2: Phát triển ý tƣởng kinh doanh lập kế hoạch kinh doanh - Phát triển ý tưởng kinh doanh Bao gồm phát hội kinh doanh, đánh giá lựa chọn ý tưởng, lên kế hoạch kinh doanh phát triển mơ hình doanh nghiệp hiệu Phần lớn hội kinh doanh không tự nhiên xuất mà phải người khởi tìm kiếm phát Doanh nhân phải nhanh nhạy nhận biết hội, tìm kiếm nguồn phát hội, sau sáng suốt lựa chọn đánh giá để hình thành ý tưởng kinh doanh - Xây dựng kế hoạch kinh doanh Ý tưởng kinh doanh phải diễn giải trình bày cụ thể kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh văn diễn giải súc tích khía cạnh ý tưởng Viết kế hoạch kinh doanh bắt buộc chủ doanh nghiệp phải suy nghĩ kỹ lưỡng cách thức thực hóa hội kinh doanh: cách thức triển khai nguồn lực cần thiết để thực ý tưởng Bƣớc 3: Triển khai hoạt động kinh doanh Tiến hành hoạt động để thành lập doanh nghiệp mới, tìm kiếm nguồn lực để triển khai kinh doanh đưa doanh nghiệp vào hoạt động, bao gồm thiết kế văn phòng, lựa chọn địa điểm kinh doanh, tuyển chọn nhân lực, mua sắm tài sản, tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết… Đây giai đoạn cuối việc đặt móng tạo lập doanh nghiệp Bƣớc 4: Phát triển hoạt động kinh doanh Để tạo dựng tảng cho doanh nghiệp phát triển lâu dài, ổn định, bền vững từ giai đoạn đầu thành lập chủ doanh nghiệp phải thực công việc - 4- thiết lập quan hệ với đối tác chiến lược, bạn hàng, khách hàng, với quan quản lý vĩ mơ thực thi chiến lược phát triển thích hợp lâu dài 1.1.3 Hình thức khởi kinh doanh Có hình thức phổ biến để khởi kinh doanh Đó là: (1) Thành lập mới, (2) Mua lại công ty hoạt động (3) Nhượng quyền kinh doanh Mặc dù 90% số người khởi kinh doanh đường thành lập công ty mới, mua lại doanh nghiệp hoạt động nhượng quyền kinh doanh phương thức khởi đem lại nhiều lợi ích, lựa chọn đáng quan tâm người có ý định khởi kinh doanh 1.1.3.1 Thành lập Tự thành lập doanh nghiệp giống tự xây dựng cho nhà Những người chủ định khởi kinh doanh phải thiết kế, lựa chọn định nhiều vấn đề: từ chọn tên, địa điểm, hình thức pháp lý, tuyển chọn nhân lực… cho doanh nghiệp bạn tạo giá trị riêng biệt cho khách hàng cách hiệu có lợi cạnh tranh lâu bền thị trường Những nội dung cụ thể thành lập doanh nghiệp trình bày kế hoạch kinh doanh 1.1.3.2 Mua lại doanh nghiệp hoạt động Phương thức khởi thứ hai mà chủ doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn mua lại cơng ty hoạt động lĩnh vực, ngành nghề, thị trường quan tâm Ở kinh tế thị trường thị trường tài phát triển việc mua lại cơng ty ngày phổ biến, thực dễ dàng cách thức kiếm lợi cho có đầu óc kinh doanh, chớp hội  Lợi ích khởi hình thức mua lại công ty hoạt động Mua lại cơng ty hoạt động đem lại nhiều lợi ích so với phương thức thành lập doanh nghiệp thông thường Thứ nhất, giảm rủi ro việc khơng lường trước xảy q trình tạo lập điều hành cơng ty Ở doanh nghiệp thành lập, dù kế hoạch kinh doanh ý tưởng có chuẩn bị, phân tích cẩn thận tới đâu kế hoạch dựa chủ yếu giả thiết dự báo có khơng giả thiết khơng xác, khác xa so với thực tế kinh doanh Đặc biệt với chủ doanh nghiệp kinh nghiệm thương trường, nhiều dự báo họ xa rời thực tế Thành lập doanh nghiệp công việc đầy rủi ro mạo hiểm kinh doanh cơng việc có thay đổi khơn lường Mua lại cơng ty hoạt động cách làm rủi ro giả thiết khẳng định đúng, sai thực tế, ý tưởng kinh doanh phương thức kinh doanh kiểm nghiệm Thay vào việc phải dự báo ước tính mơ hồ, chủ doanh nghiệp dựa vào số liệu kinh doanh doanh nghiệp thời gian - 5- trước số lượng khách hàng, doanh thu chi phí hoạt động, từ đánh giá tương đối khả sinh lợi công ty, khẳng định tính hợp lý ý tưởng kinh doanh, giảm thiểu không chắn khả kinh doanh khả cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, có khả rút kinh nghiệm kinh doanh từ cách thức kinh doanh khứ Nhìn cách thức kinh doanh trước doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp rút kinh nghiệm từ cách thức tiến hành vận hành kinh doanh chủ doanh nghiệp cũ, điều chỉnh thất bại để tìm cách thức vận hành doanh nghiệp tối ưu tương lai Thứ ba, thừa hưởng nguồn lực công ty hoạt động tạo dựng như: mối quan hệ sẵn có cơng ty với khách hàng, nhà cung cấp đối tượng hữu quan Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp cần lưu ý, việc thừa hưởng nguồn lực vật chất hữu tài sản, đất đai, nhà xưởng đảm bảo lâu dài ổn định Các nguồn lực phi vật chất mang tính vơ mối quan hệ cơng ty với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng thường không bền vững Các nguồn lực phi vật chất dễ chủ doanh nghiệp khơng có sách tốt để trì mối quan hệ sẵn có Ví dụ, cơng nhân có kinh nghiệm, lực, thái độ làm việc tốt tài sản có giá trị tạo lợi cạnh tranh cho cơng ty cũ công ty đổi chủ, chế độ đãi ngộ thái độ đối xử chủ làm họ khơng muốn gắn bó với cơng ty Thứ tư, tiếp cận dễ dàng tới nguồn vốn vay ngân hàng thông thường, ngân hàng thường ưu tiên cho vay doanh nghiệp hoạt động, có luồng tiền vào ổn định, ý tưởng kinh doanh kiểm chứng Kể doanh nghiệp thành lập có tài sản chấp, ngân hàng khơng sẵn sàng cho vay chưa thấy khả sinh lời doanh nghiệp thành lập loại hình kinh doanh chưa chứng tỏ khả Các doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư vay vốn ngân hàng, đặc biệt ý tưởng kinh doanh mới, độc đáo rủi ro cao Thứ năm, chi phí mua lại đa số trường hợp thấp so với chi phí đầu tư Thứ sáu, giảm bớt đối thủ cạnh tranh Khi khởi hình thức mua lại nghĩa số lượng doanh nghiệp đối thủ thị trường giảm, điều làm cho doanh nghiệp bớt đối thủ cạnh tranh  Nhược điểm khởi hình thức mua lại cơng ty hoạt động Thứ nhất, hạn chế thông tin tính xác thực thơng tin dẫn tới - 6- định sai lầm Các hoạt động điều tra pháp lý, điều tra tài chính, điều tra thương mại thực không đầy đủ thích đáng dẫn đến đánh giá sai tình trạng pháp lý tài cơng ty mục tiêu giá trị công ty mục tiêu Thứ hai, mua lại công ty hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro không lường trước Rủi ro quan hệ đối tác, không tiếp tục lợi doanh nghiệp, sản phẩm suy thoái Nếu khơng đàm phán mức giá hời khơng nên mua lại công ty Không phải công ty rao bán gà đẻ trứng vàng Theo kinh nghiệm thực tế 50 cơng ty giao bán có cơng ty đáng để mua Thứ ba, quy định pháp luật không rõ ràng hoạt động đầu tư bên bán 1.1.3.3 Nhượng quyền kinh doanh Phương thức thứ ba để khởi kinh doanh nhượng quyền Những người khởi kinh doanh chọn cách thức kinh doanh sản phẩm dịch vụ có tiếng thị trường thị trường tiềm – hình thức nhượng quyền kinh doanh (franchising) Khái niệm Nhượng quyền kinh doanh hình thức tổ chức kinh doanh liên quan tới thỏa thuận thức đối tác, cơng ty có sản phẩm dịch vụ thành cơng (bên nhượng quyền) cho phép doanh nghiệp khác (bên nhượng quyền) sử dụng nhãn hiệu cách thức kinh doanh với khoản phí trả ban đầu phí thường niên đóng hàng năm, bên nhượng quyền tiến hành kinh doanh theo cách thức điều kiện bên nhượng quyền quy định Năm 1840, hãng bia Đức nhượng quyền cho hãng phân phối độc quyền bán sản phẩm bia họ vùng coi thỏa thuận nhượng quyền biết đến giới Sau này, nhiều cơng ty phát triển kinh doanh nhanh chóng đạt thành cơng hình thức nhượng quyền tiếng KFC (1952), McDonald (1955), Midas Muffer (1956) H&R Block (1958)… Phân loại nhượng quyền - Phân loại theo nội dung nhượng quyền: Có hai loại (1) nhượng quyền sản phẩm thương hiệu (2) nhượng quyền cách thức kinh doanh Nhượng quyền sản phẩm thương hiệu thỏa thuận mà bên nhượng quyền cho phép bên nhượng quyền mua sản phẩm, sử dụng tên thương mại bên nhượng quyền Cách thức thường sử dụng mối quan hệ nhà sản xuất với mạng lưới đại lý phân phối Ví dụ, Toyota thiết lập mạng lưới đại lý bán ô tô Toyota sử dụng thương hiệu Toyota hoạt động quảng cáo xúc tiến Tương tự, Kinh Đô thiết lập mạng lưới đại lý nhượng quyền bán bánh kẹo hãng - 7- Nhượng quyền sản phẩm nhãn hiệu thương mại thường cho phép bên nhượng quyền tự vận hành kinh doanh Công ty mẹ không quan tâm tới cách điều hành hoạt động hàng ngày đại lý, quan tâm tới bảo vệ sản phẩm đảm bảo tiêu chí kỹ thuật sản phẩm Ở hình thức này, bên nhượng quyền khơng thu phí nhượng quyền phí đóng góp hàng năm, lợi ích họ thu bán sản phẩm cho nhà phân phối đại lý Nhượng quyền cách thức kinh doanh: Bên nhượng quyền cung cấp công thức tiến hành kinh doanh kèm theo đào tạo, quảng cáo nhiều hình thức hỗ trợ khác Hình thức đòi hỏi tn thủ nghiêm ngặt quy định tiến hành kinh doanh bên nhượng quyền Đây hình thức nhượng quyền tương đối phổ biến người khởi doanh nghiệp Ví dụ cơng ty nhượng quyền KFC, McDonal hướng dẫn đại lý nhượng quyền họ chi tiết cách trang trí nhà hàng, cơng thức nấu ăn, quy trình phục vụ khách hàng, chí quy định cách sử dụng từ ngữ để chào khách - Phân loại theo mối quan hệ đối tác: Có thể chia thành loại: (1) nhượng quyền cá nhân, (2) nhượng quyền khu vực (3) nhượng quyền cấp Nhượng quyền cá nhân: Bên nhượng quyền mua quyền kinh doanh địa điểm xác định Ví dụ, cá nhân mua cửa hàng nhượng quyền Phở 24 địa 24 Huỳnh Phúc Kháng, Hà Nội Nhượng quyền khu vực: cho phép bên nhượng quyền sở hữu vận hành số cửa hàng vùng địa lý Ví dụ cá nhân mua quyền mở cửa hàng KFC thành phố Hà Nội Đây thỏa thuận nhượng quyền tương đối phổ biến, cho phép bên nhượng quyền độc quyền kinh doanh khu vực định Nhượng quyền cấp 1: Bên nhượng quyền bên cạnh việc có quyền mở điều hành nhiều cửa hàng khu vực định, có quyền bán lại quyền kinh doanh cho người khác vùng độc quyền khai thác Ví dụ, Protowash cơng ty rửa xe di động sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, công ty bán hợp đồng nhượng quyền cho cho phép mở số lượng định cửa hàng Prontowash vùng định Sau đại lý bên nhượng quyền vào hoạt động, bên nhượng quyền bán tiếp quyền mở cửa hàng Protonwash cho cá nhân khác vùng thị trường Những người mua nhượng quyền từ đại lý cấp gọi đại lý nhượng quyền cấp - Phân loại theo số lượng đại lý: Có thể chia loại: (1) nhượng quyền đa đại lý (2) nhượng quyền đơn đại lý - 8- Nhượng quyền đa đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu cửa hàng nhà cung cấp theo hình thức hợp đồng khu vực hay hợp đồng đại lý cấp Đứng góc độ bên nhượng quyền, nhượng quyền đa đại lý có ưu nhược điểm Ưu điểm: Do có sở hữu nhiều cửa hàng, bên nhượng quyền khai thác tính kinh tế nhờ quy mơ: giảm chi phí mua ngun liệu với số lượng lớn, kinh nghiệm chuyên sâu ngành hàng, chi phí quản lý giảm Nhược điểm: Bên nhượng quyền chịu rủi ro lớn chấp nhận gắn kết chặt với công ty thành cơng thất bại cơng ty Nhìn chung, bên nhượng quyền khuyến khích hình thức nhượng quyền đa đại lý với việc bán thêm đại lý nhượng quyền cho đối tác có quan hệ nhượng quyền, cơng ty phát triển kinh doanh mà khơng cần gia tăng số lượng đối tác nhượng quyền, giảm chi phí quản lý Nhượng quyền đơn đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu cửa hàng nhà cung cấp Khoảng 53% đại lý nhượng quyền Mỹ thuộc nhượng quyền đa đại lý theo số liệu hãng nghiên cứu Mỹ  Ưu điểm khởi mua quyền kinh doanh Nhượng quyền kinh doanh cung cấp hội kinh doanh độc đáo cho người muốn khởi kinh doanh, giảm bớt rủi ro khởi sự, cách thức kinh doanh phát triển mạnh gần số ngành kinh doanh ô tô, dịch vụ thương mại cư trú, nhà hàng ăn nhanh, bán lẻ Khởi nhượng quyền có ưu điểm so với hình thức khởi khác Thứ nhất, nhượng quyền làm tăng khả thành công cho người khởi vì: o Cung cấp hội cho họ sở hữu công việc kinh doanh kiểm chứng mơ hình kinh doanh hoàn thiện o Thương hiệu bên nhượng quyền giúp công việc kinh doanh thành công nhanh Tỷ lệ thất bại người mua quyền kinh doanh thấp Ở Mỹ, 90% công ty kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại tiếp tục hoạt động sau 10 năm 82% công ty độc lập phải đóng cửa có 5% cơng ty kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thất bại năm so với 38% công ty độc lập Ví dụ, mở cửa hàng Phở 24 theo hình thức nhượng quyền thu hút khách hàng nhiều mở cửa hàng phở chưa có tên tuổi, khơng biết tới nhiều khách hàng vùng thị trường mục tiêu nghe tới, biết chất lượng Phở 24 o Sản phẩm dịch vụ kiểm chứng người tiêu dùng chấp nhận - 9- Chƣơng 6: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 6.1 Lập kế hoạch kinh doanh 6.1.1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh Đây khâu giữ vị trí quan trọng hàng đầu cơng tác kế hoạch hóa doanh nghiệp, q trình xác định mục tiêu, tiêu kế hoạch đề xuất sách, giải pháp áp dụng Kết việc lập kế hoạch kế hoạch doanh nghiệp hình thành sở cho việc thực công tác sau kế hoạch hóa Bản kế hoạch doanh nghiệp hệ thống phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài cần thiết cho việc thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp Do vậy, lập kế hoạch kinh doanh q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp, soạn thảo từ đưa kế hoạch kinh doanh cụ thể 6.1.2 Mục đích việc lập kế hoạch kinh doanh Các nhà quản trị cần phải lập kế hoạch lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động tương lai, làm giảm tác động thay đổi từ môi trường, tránh lãng phí dư thừa nguồn lực, thiết lập nên tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra Hiện nay, có chế thị trường thấy lập kế hoạch có vai trò doanh nghiệp, cụ thể sau: - Kế hoạch cơng cụ có vai trò quan trọng việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết mục tiêu cách thức đạt mục tiêu doanh nghiệp Khi tất nhân viên doanh nghiệp biết doanh nghiệp đâu họ phối hợp, hợp tác làm việc cách có tổ chức Nếu thiếu kế hoạch đường tới mục tiêu doanh nghiệp khó khăn khơng có hiệu - Lập kế hoạch có tác dụng làm giảm tính bất ổn định doanh nghiệp, hay tổ chức Sự bất ổn định thay đổi môi trường làm cho công tác lập kế hoạch trở thành tất yếu cần thiết doanh nghiệp, nhà quản trị Lập kế hoạch buộc nhà quản trị phải nhìn phía trước, dự đốn thay đổi nội doanh nghiệp mơi trường bên ngồi cân nhắc ảnh hưởng chúng để đưa giải pháp ứng phó thích hợp - Lập kế hoạch làm giảm chồng chéo nwhnxg hoạt động làm lãng phí nguồn lực doanh nghiệp Khi lập kế hoạch mục tiêu xác định, phương thức tốt để đạt mục tiêu lựa chọn nên sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, cực tiểu hóa chi phí chủ động vào hoạt động hiệu phù hợp - Lập kế hoạch thiết lập tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu cao Một doanh nghiệp không xác định phải đạt tới đạt tới cách đương nhiên khơng thể xác định liệu có thực - 72- mục tiêu hay chưa, khơng thể có biện pháp để điều chỉnh kịp thời có lệch lạc xảy Do vậy, nói khơng có kế hoạch khơng có kiểm tra Như vậy, lập kế hoạch quan trọng doanh nghiệp, nhà quản trị Nếu khơng có kế hoạch nhà quản trị khơng biết tổ chức, khai thác người nguồn lực khác doanh nghiệp cách có hiệu quả, chí khơng có ý tưởng rõ ràng họ cần tổ chức khai thác Khơng có kế hoạch, nhà quản trị nhân viên khó đạt mục tiêu mình, đồng thời họ khơng biết đâu cần phải làm 6.2 Nội dung kế hoạch kinh doanh Trước kinh doanh, phải xây dựng cho kế hoạch kinh doanh thật chi tiết Để xây dựng kế hoạch kinh doanh cách chi tiết người xây dựng kế hoạch cần phải có kiến thức kinh tế học: quy luật cung cầu, quy luật suất cận biên, lợi ích cận biên, … Một bảng kế hoạch kinh doanh thông thường bao gồm nội dung sau: 6.2.1 Giới thiệu cơng việc kinh doanh Phần trình bày nội dung quản lý điều hành doanh nghiệp người khởi sự, bao gồm thông tin thông tin đăng ký doanh nghiệp, cấu trúc doanh nghiệp, loại giấy phép có, địa văn phòng (bao gồm thông tin tiền thuê mặt trang thiết bị), địa website kênh truyền thông xã hội… Nếu thông tin thông tin liệt kê có nội dung sau cho quan trọng phần mô tả doanh nghiệp hay công việc kinh doanh này, gồm: 6.2.1.1 Cơ cấu tổ chức – nhân Cần làm rõ cơng ty có phòng hay vị trí, số lượng quản lý nhân viên Đặc biệt, cần làm rõ kỹ cần có nên có cho vị trí 6.2.1.2.Sản phẩm, dịch vụ Đây phần cốt lõi kinh doanh, cần nêu xác sản phẩm, dịch vụ mà công ty định bán gì, phân khúc thị trường, đơn giá, chiến lược định giá Đặc biệt phải đánh giá tổng cầu dự kiến (ví dụ: khách mua sản phẩm tháng hay năm?) tiềm tăng trưởng sản phẩm, dịch vụ Nếu biết trước sản phẩm khơng có khả phát triển lâu dài tốt bạn nên tổ chức “đánh quả” thay nhọc cơng đầu tư bản, cơng phu 6.2.1.3 Phân tích rủi ro Phần nhiều người khởi nghiệp bỏ qua làm qua loa, lý khiến tỷ lệ “tử vong” khởi nghiệp mức cao Trong phần này, cần liệt kê tất rủi ro ảnh hưởng đến công việc kinh doanh, bao gồm rủi ro mặt sách - 73- Đối với loại rủi ro, cần có đủ nội dung sau: (i) mô tả rủi ro khả tác động tới cơng việc kinh doanh (ví dụ: dịch vụ bán nước giải khát cổng trường cho sinh viên hồn tồn bị đóng cửa lực lượng dân phòng quản lý thị trường); (ii) đánh giá mức độ xảy ra: khó xảy ra, xảy ra, dễ xảy ra; (iii) đánh giá mức độ ảnh hưởng đến business: ảnh hưởng ít, ảnh hưởng vừa, ảnh hưởng nhiều, và; (iv) biện pháp để quản trị rủi ro 6.2.2 Phân tích thị trƣờng Trong phần cần mô tả thị trường tham gia (thông tin địa phương, nhân học, ngành, sản phẩm dịch vụ có thị trường, v.v…), phân tích mặt marketing, ngành nghề mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh, khách hàng đối thủ cạnh tranh Phân tích thị trường có nội dung cần tập trung, gồm: 6.2.2.1 Khách hàng Cần mơ tả xác khách hàng đặc trưng/lý tưởng với thông tin nhân học họ cách thức để tiếp cận, chào bán, phục vụ quản lý họ Trên sở đặc điểm khách hàng đặc trưng, cần phải tính toán tiêu thị phần muốn/cần đạt giai đoạn Ví dụ mục tiêu bạn tháng tới hay 12 tháng tới bán sản phẩm 6.2.2.2 Phân tích SWOT Phân tích SWOT công việc cần thiết người làm marketing cho doanh nghiệp khởi nghiệp, phân tích SWOT giúp cho doanh nghiệp nhận điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức từ sản phẩm, đối thủ thị trường SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) – mơ hình tiếng phân tích kinh doanh doanh nghiệp Hình 6.1: Mơ hình SWOT - 74- Để thực phân tích SWOT cần thực 02 bước sau:  Đầu tiên phải liệt kê tất nôi ô mơ hình, điều có nghĩa nội dung phải trả lời câu hỏi sau: - Đối với điểm mạnh: Những câu hỏi mà phải quan tâm bao gồm: Công ty có lợi gì?, Những mà khơng làm tốt cơng ty?, Những nguồn chi phí thấp mà cơng ty có gì?, Điều cho điểm mạnh cơng ty thị trường?, Những yếu tố giúp công ty bán hàng?, Sản phẩm có ưu điểm bật so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh?, Giá sản phẩm có rẻ so thị trường?, Các kênh quảng cáo có ưu điểm gì?, Khách hàng mua hàng dàng hay khơng? Dịch vụ hỗ trợ bán hàng có điểm mạnh gì? Lượng tiền mặt cơng ty có lớn so với nhiều đối thủ khác hay không ? - Đối với điểm yếu: Những cải thiện?, Những nên tránh?, Người ta thấy điểm yếu công ty thị trường?, Những yếu tố làm doanh thu?, Sản phẩm có nhược điểm so với đối thủ?, Giá bán sản phẩm có đắt so với sản phẩm khác loại thị trường?, Kênh quảng cáo sử dụng có thực bán hàng hiệu quả?, Dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho khách hàng thực nhanh đáp ứng yêu cầu khách hàng?, Tại khách hàng lại lựa chọn sản phẩm đối thủ thay sản phẩm cơng ty? - Đối với hội: Về hội nên đặt câu hỏi như: Đâu hội tốt công ty?, Những xu hướng hay mà công ty nhận thấy gì? Cơ hội hữu ích đến từ việc như: Thay đổi công nghệ thị trường quy mô rộng hẹp; Thay đổi sách phủ liên quan đến lĩnh vực bạn; Thay đổi mơ hình xã hội, cấu dân số, thay đổi lối sống; Các kiện địa phương - Đối với thách thức: Những trở ngại phải đối mặt?, Những lo lắng đối thủ canh tranh làm gì?, Có phải yêu cầu công việc, sản phẩm hay dịch vụ thay đổi?, Những thay đổi công nghệ đe dọa?, Những vấn đề nợ khó đòi hay vấn đề xoay vòng vốn?  Bước cần phải thực xác định chiến lược, sách lược để khai thác tối đa ô điểm mạnh hội, giảm thiểu tác động ô điểm yếu thách thức Bốn chiến lược mà doanh nghiệp hay sử dụng để đạt mục tiêu mình, bao gồm: - Chiến lược SO (Strengths – Opportunities): theo đuổi hội phù hợp với điểm mạnh công ty - Chiến lược WO (Weaks – Opportunities): vượt qua điểm yếu để tận dụng tốt hội - Chiến lược ST (Strengths – Threats): xác định cách sử dụng lợi thế, điểm mạnh để giảm thiểu rủi ro mơi trường bên ngồi gây - 75- - Chiến lược WT (Weaks – Threats): thiết lập kế hoạch “phòng thủ” để tránh cho điểm yếu bị tác động nặng nề từ mơi trường bên ngồi 6.2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh Nếu phân tích SWOT để để biết “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” phần tiếp tục nhấn mạnh đối thủ Công ty cần dành nội dung đáng kể kế hoạch cho việc phân tích xem người hay cạnh tranh với cơng ty làm so với họ việc cung cấp giá trị cho khách hàng Hãy liệt kê đối thủ cạnh tranh lớn nhất, với đối thủ, cần bao gồm thông tin: (i) Tên, tuổi (năm thành lập), kích thước (tức số lượng nhân viên hay doanh số); (ii) Thị phần chiếm; (iii) Giá trị họ cung cấp cho khách hàng: Cần hiểu rõ, khách hàng mua sản phẩm họ (vì tiện lợi, chất lượng cao, giá rẻ hay dịch vụ tốt?); (iv) Điểm mạnh điểm yếu họ: Đây gợi ý để bạn chiến lược cạnh tranh hiệu 6.2.2.4 Phân tích marketing bán hàng Chiến lược tiếp thị, quảng cáo công ty thời gian tới gì? Bao gồm hình thức, hoạt động (phát tờ rơi, quảng cáo truyền hình, quảng cáo truyền thanh, dán poster, quảng cáo trực tuyến, tổ chức kiện, phát quà tặng?) với lịch trình thời gian sao? Với hình thức, kiện cần đánh giá mức độ tác động tới doanh số với mức chi phí bỏ Trong thời đại ngày nay, nhiều người bỏ nhiều tiền để thuê quảng cáo mạng xã hội mà không phân biệt mục tiêu quảng cáo (khuếch trương thương hiệu, hay tăng doanh số) Bên cạnh marketing, cần phải phân tích rõ ràng kỹ thuật bán hàng kênh phân phối (trực tuyến hay shop, bán sỉ hay xuất khẩu?) với kênh, phải phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức gặp phải 6.2.3 Tƣơng lai phát triển Mặc dù phần mang tính chủ quan định tính quan trọng cho phép định hướng rõ ràng đường dài hạn Ngoài ra, để vay vốn hay kêu gọi đầu tư nơi để nhà đầu tư biết bạn có tham vọng đến cỡ nào, tham vọng có tốt đẹp (tạo giá trị cho xã hội) khả thi (có thể đạt được) hay không trước định đầu tư Phần bao gồm kế hoạch cho tương lai tuyên bố tầm nhìn, mục tiêu kinh doanh cột mốc cần đạt Lưu ý: cần phân biệt tầm nhìn với sứ mệnh, mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn 6.2.4 Phân tích tài Phần bao gồm thơng tin nguồn vốn cho kinh doanh, chi phí dự báo tài Các nội dung cần có gồm: - 76- 6.2.4.1.Mục tiêu tài số vốn cần có Các tiêu doanh số, lợi nhuận; tổng số vốn cần có nguồn vốn 6.2.4.2 Các dự kiến cho tương lai Dự kiến tổng vốn ban đầu, dự toán cân đối kế tốn, dự báo lãi lỗ dòng tiền 6.2.4.3 Phân tích hòa vốn Đây phần đặc biệt quan trọng, góp phần đánh giá mức độ khả thi kế hoạch Sau tất tính tốn, đánh giá nêu trên, bạn cần phải ước lượng để hòa vốn sản phẩm cần bán kỳ hay cần phải đạt doanh số Cơng thức tối giản để tính điểm hòa vốn sau: Số đơn vị sản phẩm cần bán để hòa vốn = Tổng chi phí cố định kỳ (tháng/năm)/(Giá bình quân sản phẩm bán – Chi phí bình qn để sản xuất sản phẩm) Hình 6.2: Đồ thị phân tích hòa vốn 6.3 Các bƣớc cần thực lập kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch q trình đòi hỏi có tri thức Nó đòi hỏi phải xác định mục tiêu cách có ý thức, có đưa định sở mục tiêu, hiểu biết đánh giá thận trọng Lập kế hoạch kinh doanh phải tuân thủ theo quy trình với bước cụ thể sau - 77- - Bước 1: Nhận thức hội sở xem xét đánh giá mội trường bên bên doanh nghiệp, xác định thành phần môi trường tổ chức, đưa thành phần có ý nghĩa thực tế doanh nghiệp, thu thập phân tích thơng tin thành phần này; Tìm hiểu hội có tương lai xem xét cách toàn diện, rõ ràng, biết ta đứng đâu sở điểm mạnh điểm yếu Hiểu rõ phải giải nwhxng điều không chắn biết hy vọng thu Việc đưa mục tiêu thực doanh nghiệp thời kỳ kế hoạch phụ thuộc vào phân tích - Bước 2: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp cho đơn vị cấp Các mục tiêu xác định kết cần thu điểm kết thúc việc cần làm, nơi cần phải trọng ưu tiêu cần hồn thành hệ thơng chiến lược, sách, thủ tục, ngân quỹ, chương trình - Bước 3: Lập kế hoạch chiến lược Doanh nghiệp so sánh nhiệm vụ, mục tiêu (yếu tố mong muốn) với kết nghiên cứu môi trường bên bên (yếu tố giới hạn mục tiêu mong muốn) Xác định khác biệt chúng việc sử dụng phương pháp phân tích chiến lược đưa phương án kế hoạch chiến lược khác Lập kế hoạch chiến lược phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác lực khai thác Kế hoạch chiến lược xác định mục tiêu dài hạn, sách để thực mục tiêu Bước gồm khâu cụ thể sau: Xác định xác phương án kế hoạch chiến lược: Xác định phương án hợp lý, tìm phương án có nhiều triển vọng Đánh giá phương án lựa chọn: Sau tìm phương án có triển vọng nhất, cần tiến hành đánh giá xem xét điểm mạnh, yếu phương án dựa sở định lượng tiêu phương án; Có phương án mang lại lợi nhuận cao song lại cần vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn chạm; Có phương án mang lại lợi nhuận rủi ro hơn; Một phương án khác lại thích hợp với mục tiêu dài hạn doanh nghiêp, Lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược khâu mang tính định đến việc cho đời kế hoạch chiến lược Việc định số phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào ưu tiên mục tiêu cần thực thời kỳ kế hoạch Trong trình lựa chọn phương án cần phải lưu ý đến phương án dự phòng phương án phụ để sử dụng trường hợp cần thiết - Bước 4: Xác định chương trình, dự án Đây phân hệ kế hoạch chiến lược Các chương trình thường xác định phát triển mặt hoạt động quan trọng đơn vị kinh tế như: chương trình hồn thiện cơng nghệ, chương trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, chương trình tính tốn dự trữ,… Còn dự án thường định hướng đến mặt hoạt động cụ thể như: dự án phát triển thị trường, đổi sản phẩm - 78- Thơng thường chương trình đứng riêng mình, thường phận hệ thống phức tạp chương trình, phụ thuộc vào số chương trình ảnh hưởng đến số chương trình khác Dù chương trình lớn hay chương trình phận nội dung việc xây dựng chương trình bao gồm: xác định mục tiêu, nhiệm vụ, bước tiến hành, nguồn lực cần sử dụng yếu tố khác cần thiết để tiến hành chương trình hành động cho trước, yêu cầu ngân sách cần thiết Các dự án thường xác định cách chi tiết chương trình, bao gồm thơng số tài kỹ thuật, tiến độ thực hiện, tổ chức huy động sử dụng nguồn lực, hiệu kinh tế tài - Bước 5: Soạn lập hệ thông kế hoạch chức ngân sách Mục đích kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi thị trường; nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, quản lý cách có hiệu nguồn lực; đảm bảo thực chiến lược kinh doanh chọn, cụ thể là: thực mục tiêu chiến lược, kiểm sốt q trình triển khai chiến lược Để thực mục tiêu nói trên, kế hoạch chiến lược cần phải cụ thể hóa hệ thống kế hoạch chức năng, xem kế hoạch tác nghiệp để đạo điều hành sản xuất kinh doanh Hệ thống kế hoạch chức bao gồm: Kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới; kế hoạch mua sắm thiết bị, nguyên nhiên vật liệu; kế hoạch nhân sự; kế hoạch tài chính; kế hoạch marketing Sau kế hoạch tác nghiệp tác nghiệp xây dựng xong cần lượng hóa chúng dạng tiền tệ dự toán mua sắm yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu vốn, ….gọi soạn lập ngân sách Ngân sách chung doanh nghiệp biểu thị tổng toàn thu nhập chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp khoản mục cân đối như: chi tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư Ngồi ngân sách chung, phận hay chương trình doanh nghiệp cần soạn lập ngân sách riêng Các kế hoạch chức ngân sách thực tế có mối quan hệ mật thiết với cần phải thống trình xây dựng nhằm đảm bảo phối hợp đồng có hiệu chức doanh nghiệp Tính chất hệ thống mối quan hệ kế hoạch chức thể cụ thể qua sơ đồ sau - 79- Hình 6.3: Mối quan hệ kế hoạch chức doanh nghiệp Qua sơ đồ cho thấy: kinh tế thị trường, khả nắm bắt nhu cầu yếu tố định thành công kế hoạch doanh nghiệp việc thực mục tiêu chiến lược Do vậy, kế hoạch marketing trung tâm sở kế hoạch tác nghiệp khác Ngân sách trở thành phương tiện để kết hợp kế hoạch chức với nhau, đồng thời tiêu chuẩn quan trọng để đo lượng tăng tiến kế hoạch - Bước 6: Đánh giá, hiệu chỉnh kế hoạch Đây coi bước thẩm định cuối trước cho văn kế hoạch hoàn chỉnh Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp với nhà chuyên môn kế hoạch đội ngũ chuyên gia kiểm tra lại mục tiêu, tiêu, kế hoạch chức năng, ngân sách, sách,….phân định kế hoạch theo bên có liên quan đến tổ chức thực kế hoạch, sở tiến hành phê chuẩn cần thiết để chuẩn bị chuyển giao nội dung kế hoạch cho cấp thực - 80- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Minh Đạo, Giáo trình marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2014 [2] Trần Nguyên, Cẩm nang khởi nghiệp – Thực hành kinh doanh cho bước khởi doanh nghiệp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2016 [3] Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình khởi kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 [4] Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình khởi kinh doanh tái lập doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2014 [5] Thomas Kubr, Heinz Marchesi, Daniel ILLar, Herman Kienhuis, dịch giả Ngô Thế Vinh, Cẩm nang khởi nghiệp kinh doanh – đạt tới thành công kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017 [6] Phạm Văn Trung, Giáo trình khởi doanh nghiệp, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội, 2013 - 81- MỤC LỤC Chƣơng 1: MƠ HÌNH KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHỞI SỰ KINH DOANH 1.1 Những hình thức việc khởi kinh doanh .1 1.1.1 Tổng quan khởi kinh doanh .1 1.1.1.1.Khái niệm .1 1.1.2 Lý khởi kinh doanh 1.1.2 Quy trình khởi kinh doanh .2 1.1.3 Hình thức khởi kinh doanh 1.1.3.1 Thành lập 1.1.3.2 Mua lại doanh nghiệp hoạt động 1.1.3.3 Nhượng quyền kinh doanh 1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa .12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 12 1.2.2.1 Doanh nghiệp siêu nhỏ .13 1.2.2.2 Doanh nghiệp nhỏ .13 1.2.2.3 Doanh nghiệp vừa .13 1.2.3 Ưu nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa .13 1.2.3.1 Ưu điểm .13 1.2.3.2 Nhược điểm 14 1.3 Điều kiện bạn chủ doanh nghiệp 14 1.3.1 Tiêu chuẩn để trở thành chủ doanh nghiệp .14 1.3.2 Những điều cần chuẩn bị để trở thành chủ doanh nghiệp 15 1.3.2.1 Đam mê khao khát thành công 15 1.3.2.2 Ln mạnh mẽ, đốn 15 1.3.2.3 Là người ln có kỷ luật .15 1.3.2.4 Chuẩn bị nguồn tài 15 1.3.2.5 Kinh nghiệm kinh doanh 15 Chƣơng 2: PHÁT HIỆN CƠ HỘI KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI 17 2.1 Cơ hội phƣơng pháp phát hội kinh doanh 17 2.1.1 Cơ hội kinh doanh 17 2.1.2 Phương pháp nhận diện hội kinh doanh .19 2.1.2.1 Nhận diện hội từ khuynh hướng thay đổi sống .19 - 82- 2.1.2.2 Cách thức giải vấn đề 21 2.1.2.3 Tìm kiếm khoảng trống thị trường 21 2.2 Ý tƣởng lựa chọn ý tƣởng kinh doanh 22 2.2.1 Khái niệm, phân loại ý tưởng kinh doanh 22 2.2.1.1.Khái niệm .22 2.2.1.2 Phân loại ý tưởng kinh doanh 22 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh ý tưởng kinh doanh 22 2.2.3 Phương pháp làm nảy sinh ý tưởng kinh doanh 23 2.2.3.1 Phương pháp công não (Brainstorming) 23 2.2.3.2 Phương pháp nhóm trọng tâm (Focus group) 23 2.2.3.3 Phương pháp SCAMPER 23 2.2.4 Đánh giá lựa chọn ý tưởng kinh doanh 27 2.2.4.1 Đánh giá bước đầu .27 2.2.4.2 Đánh giá chi tiết lựa chọn ý tưởng 29 2.3 Đánh giá mức độ chắn hội kinh doanh 32 2.3.1 Đánh giá tính khả thi sản phẩm/dịch vụ .32 2.3.2 Tính khả thi thị trường mục tiêu/ngành 32 2.3.3 Tính khả thi tổ chức 32 2.3.4 Tính khả thi tài 32 2.4 Một số hội kinh doanh có triển vọng vùng phi thành thị 32 2.4.1 Ý tưởng trồng văn phòng 32 2.4.2 Ý tưởng kinh doanh hàng điện gia dụng nông thôn .33 2.4.3 Ý tưởng kinh doanh gạch không nung 33 2.4.4 Ý tưởng kinh doanh dịch vụ làm đẹp cho phụ nữ nông thôn 33 2.4.5 Ý tưởng kinh doanh từ việc xây dựng thương hiệu rau 33 2.4.6 Ý tưởng kinh doanh cửa hàng tạp hóa nơng thôn 34 2.4.7 Ý tưởng mở lớp dạy tiếng Anh nông thôn .34 2.4.8 Ý tưởng kinh doanh với mơ hình khu vui chơi cho trẻ em 34 2.4.9 Ý tưởng kinh doanh dịch vụ kho đông lạnh nông thôn 35 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ KẾ HOẠCH MARKETING 36 3.1 Phân tích thị trƣờng 36 3.1.1.Tìm kiếm thơng tin 36 3.1.1.1 Điều tra, khảo sát .36 3.1.1.2 Phỏng vấn cá nhân .37 3.1.1.3 Quan sát 38 3.1.1.4 Thử nghiệm 38 - 83- 3.1.2 Phân khúc thị trường 38 3.1.2.1 Các phương pháp phân khúc thị trường .39 3.1.2.2 Yêu cầu phân khúc thị trường 41 3.1.3 Quy mô triển vọng tăng trưởng thị trường 41 3.1.4 Xu hướng thị trường 42 3.2 Kế hoạch marketing 42 3.2.1 Mục đích 43 3.2.2 Khách hàng mục tiêu 43 3.2.3 Lợi ích sản phẩm hay dịch vụ .44 3.2.4 Định vị sản phẩm 44 3.2.5 Sách lược marketing 45 3.2.6 Ngân sách dành cho marketing 45 Chƣơng 4: VỐN ĐỂ KHỞI SỰ KINH DOANH VÀ KẾ HOẠCH THU LỢI NHUẬN 46 4.1 Các loại vốn ban đầu 46 4.1.1 Phân loại vốn góc độ pháp luật 46 4.1.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành 46 4.1.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn 47 4.1.4 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển 47 4.2 Kế hoạch tạo nguồn vốn 47 4.2.1 Chuẩn bị kế hoạch khởi 47 4.2.2 Cách thức huy động vốn 48 4.2.2.1 Vay vốn từ ngân hàng 48 4.2.2.2 Vay tiền từ người thân gia đình 48 4.2.2.3 Rủ bạn bè, người thân góp vốn làm .48 4.2.2.4 Thuyết phục nhà đầu tư rót vốn 49 4.2.2.5 Tự tích lũy vốn 49 4.2.2.6 Tiền đặt cọc khách hàng 49 4.3 Lập kế hoạch doanh thu chi phí 49 4.3.1 Lập kế hoạch doanh thu 49 4.3.2 Lập kế hoạch chi phí 50 4.4 Phƣơng pháp phân tích lợi nhuận .50 4.4.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích lợi nhuận 50 4.4.1.1 Ý nghĩa 50 4.4.1.2 Nhiệm vụ phân tích 51 4.4.2 Phân tích phận cấu thành lợi nhuận .51 - 84- 4.4.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 51 4.4.2.2 Lợi nhuận thu từ hoạt động khác .51 4.4.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận 52 4.4.3.1 Chỉ tiêu phân tích 52 4.4.3.2 Phương pháp phân tích .52 4.5 Lập kế hoạch tiền mặt 52 Chƣơng 5: LỰA CHỌN HÌNH THỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP 54 5.1 Lựa chọn hình thức kinh doanh 54 5.1.1 Các hình thức kinh doanh 54 5.1.1.1 Kinh doanh chun mơn hố 54 5.1.1.2 Kinh doanh tổng hợp 54 5.1.2 Các loại hình doanh nghiệp .55 5.1.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 55 5.1.2.2 Công ty hợp danh 56 5.1.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 57 5.1.2.4 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên 57 5.1.2.5 Công ty cổ phần 58 5.1.2.6 Hợp tác xã 59 5.2 Quản lý tổ chức nhân 60 5.2.1 Khái niệm quản lý nhân 60 5.2.2 Vai trò công tác quản lý nhân doanh nghiệp 60 5.2.1.1 Đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp 60 5.2.1.2 Giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu thông qua sử dụng hiệu lao động 60 5.2.1.3 Tuyển dụng, đào tạo, đánh giá lực tạo điều kiện cho nhân viên phát triển khả 61 5.2.1.4 Giảm phí nguồn lực, tăng hiệu tố chức 61 5.2.3 Nội dung công tác quản lý nhân 61 5.2.3.1 Phân tích cơng việc .61 5.2.3.2 Tuyển dụng nhân 63 5.2.3.3 Đào tạo phát triển nhân 66 5.2.3.4 Đánh giá đãi ngộ nhân 68 5.3 Trách nhiệm pháp lý chủ doanh nghiệp .71 Chƣơng 6: TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 72 6.1 Lập kế hoạch kinh doanh 72 - 85- 6.1.1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh 72 6.1.2 Mục đích việc lập kế hoạch kinh doanh .72 6.2 Nội dung kế hoạch kinh doanh 73 6.2.1 Giới thiệu công việc kinh doanh 73 6.2.1.1 Cơ cấu tổ chức – nhân 73 6.2.1.2.Sản phẩm, dịch vụ 73 6.2.1.3 Phân tích rủi ro 73 6.2.2 Phân tích thị trường 74 6.2.2.1 Khách hàng 74 6.2.2.2 Phân tích SWOT 74 6.2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 76 6.2.2.4 Phân tích marketing bán hàng 76 6.2.3 Tương lai phát triển 76 6.2.4 Phân tích tài 76 6.2.4.1.Mục tiêu tài số vốn cần có 77 6.2.4.2 Các dự kiến cho tương lai 77 6.2.4.3 Phân tích hòa vốn .77 6.3 Các bƣớc cần thực lập kế hoạch kinh doanh .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 - 86-

Ngày đăng: 25/04/2020, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w