1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo pháp luật việt nam

89 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

DƯƠNG VĂN BIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯƠNG VĂN BIÊN 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯƠNG VĂN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Những vấn đề chung quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 13 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 28 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 32 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 33 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 34 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp nước giới 38 1.2.3.1 Kinh nghiệm Malaysia quản lý BHĐC - 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP 43 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 43 2.2 Thực trạng hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp BHĐC Việt Nam 45 2.2.2 Thực trạng người tham gia bán hàng đa cấp Việt Nam 52 2.2.3 Thực trạng sản phẩm phân phối theo phương thức đa cấp Việt Nam 57 2.3 Xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP 63 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 66 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 81 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết, kết đề tài “ Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm ………., Ngày …… tháng …… năm … Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu, nhận trợ giúp quý báu từ phòng ban cán bộ, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội, tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thiện đề tài Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Vũ Phương Đông Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường cán giảng viên, phòng ban Viện Đại học Mở Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn tập thể lớp LKT57 động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu ………., Ngày …… tháng …… năm …… Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bán hàng đa cấp giới có lịch sử phát triển gần 80 năm có bước phát triển định Việt Nam Trên giới có 30.000 công ty phân phối sản phẩm theo phương thức bán hàng đa cấp Theo số liệu thống kê Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương, tính đến hết Q I năm 2016, có 67 cơng ty áp dụng phương thức kinh doanh (trong đó, có 54 doanh nghiệp nước 13 doanh nghiệp nước ngồi) Tính đến thời điểm cuối năm 2017, theo Báo cáo tình hình hoạt động bán hàng đa cấp Bộ Công thương, số doanh nghiệp bán hàng đa cấp giảm xuống 34 doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt động kinh doanh công ty tăng 12% so với năm 2016, đạt 8.000 tỷ đồng, đồng thời số lượng người tham gia bán hàng đa cấp Việt Nam tăng lên xấp xỉ 708.000 người Bán hàng đa cấp khơng người dân Việt Nam, đề tài mang tính thời sự, gây nhiều tranh luận phạm vi nước đặc biệt hoạt động bán hàng đa cấp bất Nhiều công ty quảng cáo rầm rộ, hứa hẹn lợi khổng lồ mạo danh doanh nghiệp bán hàng đa cấp nước ngồi để dụ dỗ hàng nghìn người tham gia Những thành viên tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp đa số trẻ tuổi người hưởng chế độ hưu trí, người lao động, kinh doanh tự do, có điểm chung hiểu biết liên quan đến bán hàng đa cấp Mỗi cơng ty bán hàng đa cấp có hàng ngàn người tham gia, nhiên, công ty đa số không tập trung vào yếu tố chất lượng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ mà tìm cách lôi kéo người tham gia để hưởng hoa hồng môi giới Từ phương thức kinh doanh hợp pháp, bán hàng đa cấp biến tướng với nhiều hành vi bất hợp pháp, gây lòng tin đa số quần chúng Tuy có nhiều cập nhật, sửa đổi, hệ thống văn pháp luật bán hàng đa cấp nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng doanh nghiệp lợi dụng để gây khó khăn cơng tác quản lý Tình trạng bán hàng đa cấp bất chính, vi phạm pháp luật xảy ngày nhiều ảnh hưởng quyền lợi người tiêu dùng thân người kinh doanh đa cấp Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung hệ thống văn pháp luật cho hoạt động bán hàng đa cấp tất yếu để tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù bán hàng đa cấp không ngừng phát triển năm gần đây, phải thừa nhận thực tế rằng, hiểu biết đa số người dân liên quan đến bán hàng đa cấp hạn chế Điều dẫn đến tâm lý e dè, từ chối hoạt động liên quan đến bán hàng đa cấp, chí kỳ thị cá nhân, tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp Do đó, ngồi trách nhiệm từ phía quan quản lý nhà nước, cần có biện pháp tăng cường nghiên cứu tuyên truyền kiến thức bán hàng đa cấp cho cá nhân, tổ chức kinh doanh đa cấp Từ đó, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy tài liệu quản lý bán hàng đa cấp không thật phong phú cơng trình nghiên cứu góc độ kinh tế lĩnh vực kinh doanh bán hàng đa cấp Một số cơng trình nghiên cứu cụ thê: Tác giả Đồn Trung Kiên, Đồn Văn Bình- Pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam - Một số vấn đề cần hồn thiện.Tạp chí Luật học Số 7/2007, tr - Tác giả Đoàn Trung Kiên – Bản chất pháp lý hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Tạp chí Luật học, số 11/2008, tr.51-57 Tác giả Đặng Long (2006), Quá trình hình thành phương thức bán hàng đa cấp, Tạp chí thương mại số 7; Tác giả Hà Ngọc Sơn (2006), Pháp luật kinh doanh đa cấp, Luận văn thạc sỹ luật; Khiếu Mạnh Tường (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp qua thực tiễn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Hành cơng; Tác giả Trương Văn Bảo (2012), Pháp luật bán hàng đa cấp bất Việt Nam Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật, Học Viện khoa học xã hội; Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam để điểm hạn chế, bất cập, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam tình hình Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định là: - Làm rõ chất, nội hàm phương thức bán hàng đa cấp, từ đó, làm rõ nhu cầu, vai trò tính đặc thù nội dung quản lý nhà nước đối hoạt động bán hàng đa cấp - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam tình hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bán hàng đa cấp quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hững vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bán hàng đa cấp - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn dịch, quy nạp, suy luận logic Phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp sử dụng 03 chương để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quản lý nhà nước bán hàng đa cấp Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng chủ yếu chương 2, nhằm đánh giá đầy đủ thực trạng pháp luật ưu đãi đầu tư Phương pháp suy luận logic sử dụng chương Ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, phân tích thực trạng pháp luật quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp đưa giải pháp hoàn thiện - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài góp phần phục vụ việc hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước bán hàng đa cấp thi hành có hiệu pháp luật, sách, quy định bán hàng đa cấp Việt Nam doanh thu, kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp, tổ chức kiện đại hội hoa hồng trái quy định Có thời điểm, Liên Kết Việt mở rộng mạng lưới phát triển 34 chi nhánh, văn phòng, đại lý 27 tỉnh – thành Sau đó, hầu hết NPP bị chiếm đoạt tiền mà không nhận hàng để bán, người nhận hàng chất lượng hàng hóa q thấp, lại khơng rõ nguồn gốc xuất xứ nên khơng thể tìm khách hàng để tiêu thụ Trước tình trạng trên, Cơng ty Liên Kết Việt khơng khơng mua lại hàng hóa theo quy định, mà khơng trả lại tiền lý hợp đồng với NPP [34] Theo kết luận điều tra từ quan chức năng, ngày 10-2-2014, Công ty Liên Kết Việt cấp phép kinh doanh đa cấp Tuy nhiên, công ty chưa tiến hành hoạt động BHĐC mà tiến hành vào tháng năm 2014, thời điểm bị đình hoạt động, ban lãnh đạo cơng ty bị xử lý trách nhiệm hình sự, Liên Kết Việt hoạt động BHĐC bất năm Đây khoảng thời gian dài, gây thiệt hại lớn cho nhiều người, cá biệt, có người nộp tiền mua hàng vào công ty Liên Kết Việt lên đến tỷ đồng, khơng có ý kiến phản ánh lên quan quản lý nhằm báo cáo sai phạm nhằm ngăn chặn Liên Kết Việt bị xử lý sau Cục quản lý cạnh tranh Cơ quan điều tra Bộ Công an vào Theo Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh định điều tra vụ việc, Bộ không nhận khiếu nại Liên Kết Việt, chí người tham gia hệ thống khơng hợp tác điều tra Qua vụ việc nêu trên, thấy rằng, việc báo cáo sai phạm hoạt động BHĐC chậm trễ Cơ chế thiết lập nhằm tiếp nhận thơng tin Đường dây nóng Cục quản lý cạnh tranh Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Bộ Công thương Để thiết lập chế phản ánh sai phạm mà không làm phát sinh thủ tục hành làm cồng kềnh máy nhân quan chức năng, theo quan điểm tác giả, nên bổ sung đường dây tiếp nhận thông tin trực tiếp Sở Công thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chuyên trách việc tiếp nhận thông tin liên quan đến hoạt động BHĐC Việc giao chức tiếp nhận 69 thông tin phản ánh cho quan quản lý địa phương biện pháp trực tiếp, mang tính tức thời sai phạm thường xảy chi nhánh doanh nghiệp BHĐC cá nhân, nhà phân phối có liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp ln nắm rõ tình hình hoạt động việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp d Cần rà sốt, điều chỉnh lại nội dung chế tài xử phạt VPHC lĩnh vực BHĐC Hiện nay, việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động BHĐC dựa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, mà cụ thể Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy số điểm hạn chế sau: Thứ nhất, có bất hợp lý xử phạt với khung hình phạt với hành vi có mức độ nguy hiểm khác Trong quy định khoản Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP, có nhiều hành vi “khơng thực hiện”, “thực khơng đúng, khơng đầy đủ” nghĩa vụ doanh nghiệp xếp chung vào khung xử phạt xem hành vi có mức độ nguy hiểm tương đương Điều dường chưa hợp lý, hành vi “khơng thực hiện” có mức độ nguy hiểm hẳn hành vi “thực khơng đầy đủ” Ví dụ, hành vi “Không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ pháp luật quy định tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp tiếp tục hoạt động bán hàng đa cấp sau thời gian tạm ngừng” hành vi “khơng thực hiện” hiểu doanh nghiệp hồn tồn khơng “thực nghĩa vụ” tạm ngừng hoạt động bán hàng đa cấp, hành vi thực “khơng đầy đủ” có nghĩa doanh nghiệp có thực nghĩa vụ/trách nhiệm chậm trễ, thiếu thơng tin Xét yếu tố ý thức, vi phạm hai hành vi khác biệt Xét hậu mức độ tác động khơng thực hành vi lớn hành vi thực không đúng, khơng đầy đủ 70 “Tóm lại, mức độ tác động hai hành vi “không thực hiện” “thực không đúng, không đầy đủ” khác nhau, xếp chung vào nhóm hành vi chung khung xử phạt chưa hợp lý” Vì vậy, tác giả đề xuất nên xếp riêng hai hành vi với khung xử phạt khác nhau, với khung xử phạt cho hành vi “không thực hiện” cao khung xử phạt hành vi “thực không đúng, không đầy đủ” Thứ hai, việc quy định số biện pháp khắc phục hậu hình phạt bổ sung chưa thực phù hợp Tại khoản 5, Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP, có quy định hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục sau: Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau: a) Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hành vi quy định Điểm d, Điểm đ Khoản Điều hành vi quy định Khoản Điều trừ trường hợp kinh doanh theo phương thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với quan nhà nước có thẩm quyền; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; c) Buộc cải cơng khai Có thể thấy, việc áp dụng hình phạt bổ sung khơng thể quy định chung mà phải gắn với trường hợp vi phạm cụ thể Ví dụ: Đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ đề nghị quan chức cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị mất, hay bị rách, hỏng, bị tiêu hủy…hay với hành vi Duy trì nhiều vị trí kinh doanh đa cấp, hợp đồng bán hàng đa cấp mã số kinh doanh đa cấp hình thức khác tương đương người tham gia bán hàng đa cấp, áp dụng biện pháp “buộc cải cơng khai” Do đó, cần sửa đổi bổ sung biện pháp theo hướng cụ thể hóa cách áp dụng nhóm hành vi vi phạm 71 Thứ ba, nội dung chưa cụ thể hóa văn pháp luật đưa vào nội dung Nghị định 71/2014/NĐ-CP, quy định liên quan đến “kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp” Khái niệm quy định Điểm r, khoản Điều 36, Nghị định 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Khi nhắc đến mơ hình kim tự tháp kinh doanh đa cấp, đề cập chương trước, tư hầu hết cá nhân tổ chức nhận thấy bất hợp pháp nguy hại Tuy nhiên, qua rà sốt, tác giả khơng thể tìm văn quy phạm pháp luật quy định nội dung khái niệm “kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp” Việc đưa khái niệm không pháp luật quy định vào văn hướng dẫn luật không phù hợp Do vậy, tác giả đề xuất nên có quy định riêng khái niệm “kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp” văn hướng dẫn luật, loại bỏ hoàn toàn khái niệm Bởi lẽ, việc liệt kê hành vi bị cấm hoạt động BHĐC theo pháp luật hành có khả phòng ngừa hoạt động “kinh doanh theo mơ hình kim tự tháp” nguy hại cho xã hội 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, dựa vào phân tích phần đây, tác giả xin đề xuất nhóm giải pháp, có giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp trung ương giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cấp địa phương a Giải pháp cấp trung ương Hoàn thiện máy quản lý BHĐC Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Bộ Công Thương) Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng tổ chức thuộc Bộ Cơng Thương có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức, quản lý hoạt động nghiệp dịch vụ công thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý 72 Cục theo quy định pháp luật phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Đối với hoạt động BHĐC, Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng “cánh tay phải” Bộ Cơng thương nhằm phát hiện, điều tra, xác minh xử lý vi phạm, thực việc quản lý nhà nước hoạt động BHĐC Cục Quản lý cạnh tranh cấu tách thành cục: Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cục Phòng vệ thương mại, quan thành lập, nên để đảm bảo thực thi có hiệu tồn máy quan, bên cạnh việc quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị, cần sớm xây dựng quy chế phối hợp trình thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan, Ban điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh với Ban giám sát quản lý cạnh tranh, Ban bảo vệ người tiêu dùng v.v Có bảo đảm phân định rành mạch trách nhiệm phối hợp nhàng hoạt động đơn vị có liên quan Ngồi ra, Bộ Cơng Thương cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn quản lý cho công chức Cục Quản lý Cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng phức tạp b Giải pháp địa phương Thứ nhất: Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố, cần có cơng văn đạo giao Sở Cơng Thương chủ trì phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Y tế, Công an thành phố xây dựng quy chế phối hợp công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp trình Ủy ban nhân dân ký phát hành quy chế Trong đó, quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ quan, công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp địa phương trách nhiệm tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động này; đồng thời, quy định rõ chế độ báo cáo định kỳ kết Uỷ ban nhân nhân tỉnh/thành phố Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương để quan cấp kịp thời hướng dẫn, đạo xử lý 73 Nhằm nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước công tác quản lý, giám sát xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp bán hàng đa cấp hành vi bán hàng đa cấp bất người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp địa bàn tỉnh/thành phố, cần có văn đạo Uỷ ban nhân dân (xã, phường, thị trấn) nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước phương thức bán hàng đa cấp thẩm quyền theo hướng dẫn Sở Công Thương tỉnh/thành phố theo quy định pháp luật bán hàng đa cấp quy định khác pháp luật có liên quan Thứ hai: Đối với Sở Công Thương tỉnh/thành phố, quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực ngành hoạt động bán hàng đa cấp cần phải tăng cường công tác sau: - Xây dựng chặt chẽ, nghiêm ngặt quy trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp địa bàn sở phù hợp với quy định pháp luật hành quản lý hoạt động bán hàng đa cấp; đặc biệt lưu ý số nội dung sau: + Rà soát kỹ phương án kinh doanh đa cấp doanh nghiệp, đó, lưu ý Hợp đồng mẫu mà doanh nghiệp ký với người tham gia thỏa thuận khác quy định quyền nghĩa vụ người tham gia phải thực đầy đủ, trọng nội dung: Một là: Gồm đầy đủ họ tên, hộ thường trú (hoặc đăng ký lưu trú người nước ngoài), nơi đăng ký tạm trú, số chứng minh nhân dân (hoặc số hộ chiếu người nước ngoài) người tham gia; số giấy phép lao động người tham gia người nước nhằm có sở để quản lý chặt chẽ người tham gia mạng lưới truy cứu trách nhiệm hành vi bán hàng đa cấp bất người tham gia Hai là: Nguồn gốc, chủng loại, chất lượng, giá cả, công dụng cách thức sử dụng hàng hoá bán, giá bán lại hàng hoá, điều kiện phạm vi bảo 74 hành hàng hố, nhằm bảo đảm hàng hóa tiêu thụ phải hợp pháp bảo đảm quyền lợi, lợi ích sức khỏe người tiêu dùng người tham gia Ba là: Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bán hàng đa cấp người tham gia, bao gồm ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp bán hàng đa cấp bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng người tham gia, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng, hạn chế nguy bán hàng đa cấp bất + Có chương trình đào tạo người tham gia rõ ràng; bao gồm nội dung đào tạo; thời gian đào tạo; trình tự, thủ tục cấp chứng đào tạo; thời gian nội dung bồi dưỡng định kỳ cho người tham gia Một mặt nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp thực quy định pháp luật điều kiện xây dựng tổ chức họat động bán hàng đa cấp; đồng thời, có thêm sở để thực chức quản lý, giám sát xử lý vi phạm doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp theo nội dung quy định xử phạt Điều 36, Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh - Chủ trì phối hợp với Sở ngành quan chức có liên quan thành phố thực tốt nội dung sau: + Đề xuất Cục Quản lý Cạnh tranh phối hợp với tổ chức hội, hiệp hội nước thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, phổ biến văn pháp luật hành phục vụ công tác thực thi pháp luật, trao đổi thông tin kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, lực quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cho đội ngũ cán bộ, công chức Đồng thời, hoàn thiện khả nhận thức, tiếp cận kỹ quản lý nước tiên tiến hoạt động bán hàng đa cấp hiệu quả, đồng triệt để + Phối hợp với quan chức có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra liên ngành (cơ quan đăng ký kinh doanh, Y tế, Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Công an…), giám sát đồng triệt để hoạt động lĩnh vực bán hàng đa cấp, đặc biệt trọng việc bảo vệ quyền lợi người tham gia, tuyệt đối 75 ngăn chặn tình trạng ép buộc người tham gia phải mua lượng hàng hóa ban đầu hay khoản chi phí khác để thức trở thành nhà phân phối - Tiến hành lập trang web riêng đưa vào trang web Sở Công Thương tỉnh/thành phố phần hoạt động bán hàng đa cấp Khi có người tham gia vào doanh nghiệp, doanh nghiệp phải đăng kí mã số người tham gia thông qua internet Điều giúp việc thực nhanh chóng, dễ dàng thuận lợi, tránh gây phiền hà, rắc rối cho doanh nghiệp Ngoài ra, việc giúp quan quản lý Nhà nước nắm số lượng người tham gia doanh nghiệp, thống kê đối tượng tham gia doanh nghiệp để có biện pháp kiểm tra, giám sát kịp thời số lượng người tham gia doanh nghiệp tăng đột biến có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ ba, cần quan tâm việc khuyến khích thành lập tổ chức theo mơ hình tổ chức nghề nghiệp, với thành viên người nắm vững quy định pháp luật có kinh nghiệm lĩnh vực BHĐC Ví dụ: luật sư, lãnh đạo cơng ty BHĐC, thành viên có kinh nghiệm tham gia BHĐC Chức tổ chức bao gồm: Tư vấn cho người muốn tham gia hoạt động kinh doanh đa cấp hoạt động kinh doanh đa cấp, cách nhận biết doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chân bất chính, việc lựa chọn sách trả thưởng phù hợp với mình… Bên cạnh hoạt động tư vấn trực tiếp, tư vấn gián tiếp thơng qua sách, báo, viết chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh đa cấp, người có uy tín kinh doanh đa cấp… Thứ tư: Đối với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh/thành phố: - Phải tăng cường triển khai triệt để văn đạo Sở Công Thương, phân công cán kiêm nhiệm công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn thành phố để cập nhật kịp thời văn đạo cấp trên; đồng thời, tổng hợp diễn biến thực tế thị trường hoạt động bán hàng đa cấp từ đội quản lý thị trường địa bàn thành phố, để lập kế hoạch cụ thể cho Đội quản lý thị 76 trường kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động doanh nghiệp nhà phân phối địa bàn - Chủ động việc phân công nhân theo dõi việc tổ chức hội thảo, giới thiệu tính cơng dụng sản phẩm bán hàng đa cấp (có thể kết hợp việc ghi hình, ghi âm), phát xử lý nghiêm hành vi quảng cáo sai thật, thổi phồng tính cơng dụng sản phẩm, đưa thông tin không trung thực, thông tin khơng cứ, khơng phép Chương trình bán hàng quan quản lý nhà nước chấp thuận… nhằm lôi kéo, dụ dỗ người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp - Tích cực kiểm tra, phát mặt hàng kinh doanh theo phương thức đa cấp không nằm Danh mục sản phẩm doanh nghiệp bán hàng đa cấp quan cấp Giấy phép chấp thuận - Các sản phẩm bán hàng đa cấp nhập thường khơng có nhãn phụ tiếng Việt, ghi nhãn hàng hóa khơng theo quy định bán hàng khơng xuất hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ… Do đó, lực lượng quản lý thị trường cần tích cực việc thâm nhập thực tế để giám sát chặt chẽ xử lý vi phạm trình lưu thông sản phẩm bán hàng đa cấp KẾT LUẬN CHƯƠNG Luận văn biên soạn bối cảnh Nghị định 40/2018/NĐ-CP quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp có hiệu lực, chủ thể tham gia BHĐC cần thời gian để thích nghi với quy định mới, đồng thời quan nhà nước có trách nhiệm soạn thảo văn pháp luật cần có thời gian để kiểm chứng hiệu quy định Tuy nhiên, phương hướng giải pháp hoàn thiện mà tác giả đưa chương mang tính bản, áp dụng thời gian tới để thực hiệu công tác quản lý nhà nước giúp loại hình kinh doanh theo phương thức đa cấp phát triển lành mạnh 77 KẾT LUẬN Trải qua chương, tác giả đề cập đến nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực bán hàng đa cấp theo vấn đề sau: - Vấn đề lý luận bán hàng đa cấp, nêu khái niệm bán hàng đa cấp, đặc điểm riêng biệt bán hàng đa cấp so với phương thức bán hàng truyền thống - Vấn đề thực tiễn quy định pháp luật quốc gia giới việc quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, lịch sử hình thành quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực quản lý kinh doanh theo phương thức đa cấp - Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bán hàng đa cấp Việt nam, ưu điểm hạn chế việc quản lý nhà nước BHĐC tổng kết giai đoạn 2004 -2017 - Phương hướng hoàn thiện giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực BHĐC Với ưu điểm vượt trội việc thu hút người tiêu dùng tham gia mạng lưới phân phối, bán hàng đa cấp phương thức tiêu thụ sản phẩm có khả phát triển mạnh mẽ nước ta nhiều năm tới Dưới góc độ pháp lý, điều đòi hỏi pháp luật khơng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể bán hàng đa cấp chân phát triển, mà phải có khả ngăn ngừa xử lý nghiêm minh chủ thể lợi dụng bán hàng đa cấp để trục lợi bất góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, người tham gia doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói chung Và để góp phần đáp ứng yêu cầu trên, qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Một là, bán hàng đa cấp phương thức bán lẻ hàng hóa thơng qua mạng lưới cá nhân phân phối gồm nhiều tầng khác nhau; người có trách nhiệm bán lẻ sản phẩm có quyền tuyển dụng, đào tạo người 78 tham gia mạng lưới phân phối mình; phân phối viên nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng lợi ích kinh tế khác từ kết tiêu thụ sản phẩm mạng lưới trực tiếp xây dựng doanh nghiệp thừa nhận Hai là, có biểu giống bán hàng đa cấp chân khác với bán hàng đa cấp bất chỗ tồn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp chân nhận có nguồn gốc từ lợi nhuận bán lẻ hàng hóa cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng Trong đó, lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp bất có bắt nguồn chủ yếu từ tiền đóng góp người tham gia mạng lưới hình thức phí tham gia tiền mua sản phẩm Ba là, pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp nước ta chưa phù hợp với thực tiễn bán hàng đa cấp Pháp luật có nhiều quy định tập trung vào khâu đăng ký bán hàng đa cấp bng lỏng q trình hoạt động doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Bên cạnh đó, quy định xử lý vi phạm pháp luật hành lĩnh vực bán hàng đa cấp nhiều thiếu sót nên chưa thể áp dụng vào thực tiễn Từ dẫn đến hệ khơng thể quản lý ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Bốn là, luận án tác giả tập trung giải vấn đề sau: - Xác định tiêu chí cụ thể để làm sở phân biệt bán hàng đa cấp chân với bán hàng đa cấp bất q trình giải hồ sơ đăng ký bán hàng đa cấp tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp - Xác định khung pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp là: quy định chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính; quy định việc xử lý nghiêm minh hành vi bán hàng đa cấp bất chính; quy định chế quản lý nhà nước doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp; quy định bán hàng đa cấp 79 chân việc xác lập chế quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp để bảo vệ lợi ích đáng cho người tiêu dùng - Xây dựng chế quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp từ Trung ương đến địa phương, chế phối hợp quan nhà nước hoạt động quản lý - Đưa số kiến nghị cụ thể nhằm bổ sung hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp… để góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân phát triển Luận văn dù biên soạn sở nghiên cứu kỹ lưỡng quy định pháp luật tài liệu mang tính lý luận, nhiên, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong rằng, thời gian tới, hoạt động bán hàng đa cấp tiếp tục nghiên cứu với cấp độ cao hơn, tạo điều kiện cho BHĐC quản lý chặt chẽ phát triển lành mạnh Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Tiếng Việt dịch: Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Phần mở đầu – Chương I Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2005) Điều 1, Mục III Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp 2013, Điều Thông tư 19/2005/TT-BTM Bộ Thương mại ngày tháng 11 năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp hướng dẫn Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Điều Nghị định 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, Điều 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật Cạnh tranh năm 2004, khoản 11 Điều Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Doanh nghiệp năm 2014, khoản 7, Điều Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 10 John Kalench (2008), Cơ hội thuận lợi lịch sử lồi người, NXB Văn hóa thơng tin, Tr.30 81 11 Randy Gage (2012), Cách xây dựng doanh nghiệp kinh doanh theo mạng thành cơng,Nxb Văn hóa thông tin, Tr.36 12 Bodgan Gregor (2013), Multi level marketing as a business model, Đại học Lodg – Warsav, Ba Lan Tr.12 13 Der – Fa Robert Chen and Lih; Jiuan Jeng (2000), A Study of Consumers Who Buy from MLM Channel in Taiwan Tr.20 14 Công ty Spire Research and Consulting Pte Ltd (2011), What is next in Multi – level Marketing, Will MLM become a game – changer in Emerging Markets Tr.5- tr.7 15 Công ty TNHH Mỹ phẩm Thường Xuân (2013), Tài liệu huấn luyện kỹ Bán hàng đa cấp – Phần huấn luyện số 2, Tr.4 16 Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2005 Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 17 Nghị định 06/2008/NĐ- CP ngày 16/01/2008 xử phạt vi phạm hành họat động thương mại 18 Trang thơng tin điện tử Tổng cục thuế - Bảng xếp hạng 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam 2017 19 Nghị định 42/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2014 vê quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 20 Thông tư 35/2011/TT-BCT sửa đổi thủ tục hành Thơng tư 19/2005/TT-BTM hướng dẫn quy định Nghị định 110/2005/NĐCP quản lý hoạt động BHĐC Bộ Công thương ban hành 21 Thông tư 24/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 22 Đạo Luật Bán hàng Trực tiếp 1993 (Luật 500) – Cộng hòa Liên bang Malaysia 82 23 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Malaysia 1999 – Bản dịch, chuyên trang thông tin pháp luật dân www.thongtinphapluatdansu.info 24 Luật người tiêu dùng – tiểu bang Oregon Hoa Kỳ Số điều khoản ORS 646.609 25 Bộ luật hình tiểu Bang California – Hoa Kỳ, Điều 327 26 Luật người tiêu dùng – tiểu bang Texax, Điểm mục 17.461 “Pyramid Promotional Scheme” 27 Bộ luật hình tiểu bang Lousiana – Hoa Kỳ, điều 362 – 363 28 Báo cáo hoạt động bán hàng đa cấp 2017 – Bộ Công thương trang web www.moit.gov.vn 29 Nghị định 71/2014/NĐ ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh thay Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ Các website: 30 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/atomy-ban-hang-da-capkhong-phep-974227.html 31 https://anninhthudo.vn/phap-luat/cong-ty-tnhh-tmdv-tong-hop-sky-codau-hieu-kinh-doanh-da-cap-trai-phep/775584.antd 32 https://news.zing.vn/xuat-hien-cong-ty-da-cap-phat-hanh-tien-aodang-chieu-mo-thanh-vien-post859224.html 33 https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cong-ty-da-cap-unicityherbalife-bi-phat-180-trieu-dong-3421759.html 34 http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Bo-sau-Lien-Ket-Viet-huong-loi-gannghin-ty-dong-tu-tro-lua-dao-da-cap-436718/ 83 ... hoạt động bán hàng đa cấp đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 13 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 28 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý. .. phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Nghị định mô tả hoạt động kinh doanh bán hàng theo phương thức đa cấp: “Doanh nghiệp tổ chức bán hàng đa cấp sau cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp theo. .. lý hoạt động bán hàng đa cấp 32 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 33 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp 34 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý

Ngày đăng: 25/04/2020, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w