Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần: 8 Ngày soạn:28/09/2010 Tiết :15 Ngày dạy: BÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON. I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải : 1. Kiến thức : - Biết được cấu tạo tromg của thân non , so sánh cấu tạo trong của miền hút. - Nêu được đặc điểm cấu tạo của vỏ , trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , so sánh 3. Thái đô : - GD lòng yêu quý thiên nhiên , bảo vệ cây . II.Chuẩn bò: 1. GV : Phóng to hình 15.1 ,10.1 SGK , Bảng phụ “ Cấu tạo trong của thân non “ 2. HS : Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ III. Hoạt động dạy học: 1.Bài mới: Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và cành . Thân non có màu xanh lục , chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào thì hôm nay ta học bài “ cấu tạo trong của thân non . 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 :Cấu tạo trong và chức năng của thân non * Mục tiêu : Thấy được thân non gồm 2 phần : vỏ vá trụ giữa . Hiểu được nhiệm vụ của các phần trong thân non . * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * vấn đề 1 : xác đònh các bộ phận của thân non - Y/C HS quan sát hình 15.1 SGK , hoạt động cá nhân . - GV treo tranh phóng to hình 15.1 SGK - Gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo thân non . - GV nhận xét và chuyển sang vấn đề 2 * vấn đề 2 : Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với - HS quan sát hình 15.1 đọc chú thích xác đònh chi tiết 1 phần của thân non - Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn nhận xét bổ xung Y/C HS nêu được thân gồm 2 phần : vỏ có biểu bì , thòt vỏ – trục giữa : mạch và ruột non Giáo án:Sinh Học 6 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông chức năng của các bộ phận thân non . - GV treo tranh , treo bảng phụ y/ c HS hoạt động nhóm , hoàn thành bảng SGK/ 49 - Gọi đại diện 1 nhóm lên viết bảng phụ , 1 nhóm trình bày - GV đưa đáp án đúng : + Ruột : chứa chất dự trữ + Biểu bì : bảo vệ bộ phận bên trong + Thòt vỏ : dự trữ và tham gia quang hợp - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng SGK/ 49. Chú ý cấu tạo phù hợp với chức năng từng bộ phận . -Đại diện 1 nhóm viết bảng phụ , đại diên 1 nhóm trình bày kết quả . các nhóm khác nghe và theo dõi bảng rồi bổ xung - HS theo dõi sửa lỗi còn chưa đúng với đáp án của GV - Gọi 1 HS đọc to toàn bộ cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non * Tiểu kết 1 :cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính là vỏ và trụ giữa Biểu bì : gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp xít nhau bảo vệ cho ánh sáng đi qua - Vỏ Thòt vỏ : gồm nhiều lớp TB lớn , một số TB chứa chất diệp lục dự trữ tham gia quang hợp Mạch rây : Gồm những TB sống vách mỏng V/c chất hữu cơ Bó mạch : Mạch gỗ : Gồm những TB có vách hoá gỗ dày không có - Trục giữa : chất TB vận chuyển nước và muối khoáng Ruột : gồm những TB có vách mỏng dự trữ chất dinh dưỡng Hoạt động 2 :So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rể. * Mục tiêu: Thấy đặc điểm khác nhau giữa thân non và miền hút của rễ. * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv treo tranh hình 15.1 và 10.1 phóng to lần lượt gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo thân non và rễ . - Y/C HS làm bài tập ∇ SGK / 50 - GV gợi ý : thân rễ được cấu tạo bằng gì , có những bộ phận nào ? Vò trí của bó mạch Khác Rễ Thân non -1-2 HS lên chỉ - Nhóm thảo luận 2 nội dung tìm điểm Giống : đều có các bộ phận Khác : vò trí bó mạch - 2 nhóm trả lời Giáo án:Sinh Học 6 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Biểu bì Mạch gỗ mạch rây Có lông hút Xếp xen kẽ Trong suốt Thòt vỏ có diệp lục Một vòng bó mạch , Mạch gỗ bên trong Mạch rây bên Ngoài * Tiểu kết 2 : -Giống nhau : có cấu tạo tế bào , gồm các bộ phận vỏ và trụ giữa -Khác nhau: Rễ Thân non Biểu bì Mạch gỗ mạch rây Có lông hút Xếp xen kẽ Trong suốt không có lông hút Thò vỏ có diệp lục Mạch gỗ xếp ở trong , mạch rây xếp ở ngoài 3. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết luận chung 4. Kiểm tra đánh giá : Cho HS làm bài tập ở phiếu kiểm tra PHIẾU KIỂM TRA Câu 1 : Tìm câu đúng nhất về cấu tạo của vỏ a. Vỏ gồm biểu bì và ruột b. Vỏ gồm thòt vỏ và ruột c. Vỏ gồm biểu bì và thòt vỏ d. Vỏ gồm bó mạch và ruột Câu 2 : Tìm câu đúng nhất về chức năng của vỏ a. Vỏ có chức năng vận chuyển nước b. Vỏ có chức năng bảo vệ c. Vỏ chứa chất dự trữ d. Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong , dự trữ quang hợp Câu 3 : Tìm câu đúng nhất về cấu tạo của trụ giữa . a. Trụ giữa gồm thòt vỏ và ruột b. Trụ giữa gồm mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ và ruột c. Trụ giữa gồm một vòng bó mạch ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong ) và ruột d. Trụ giữa gồm biểu bì , bó mạch , ruột Giáo án:Sinh Học 6 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Câu 4 : Tìm câu đúng nhất về chức năng của trụ giữa a. Trụ giữa có chức năng bảo vệ thân cây b. Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ , nước , muối khoáng và chứa chất dự trữ . c. Trụ giữa có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp d. Trụ giữa vận chuyển nước , muối khoáng và chứa chất dự trữ 5. Dặn dò : về nhà học bài xem bài thân to ra từ đâu 6.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần : 8 Ngày soạn:29/09/2010 Tiết : 16 Ngày dạy: BÀI 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU ? I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải : 1. Kiến thức : - Biết đưọc đặc điểm cấu tạo trong của thân non , so sánh với cấu tạo trong của miền hút - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ trò giữa phù hợp với chức năng của chúng . 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , so sánh . 3. Thái độ : - Giáo dục lòmh yêu quý thiên nhiên , bảo vệ cây . II. Chuẩn bò: 1. GV : Phóng to hình 15.1 ,10.1 SGK . Bảng phụ “ cấu tạo trong của thân non “ 2. HS : Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ , kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng của thân non vào vở bài tập . III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra 15 phút) Câu 1:Cấu tạo trong của thân non gồm những bộ phận nào?chức năng của từng bộ phận? Câu 2:So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ? ĐÁP ÁN Câu 1: Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính là vỏ và trụ giữa Biểu bì : gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp xít nhau bảo vệ cho ánh sáng đi qua - Vỏ Thòt vỏ : gồm nhiều lớp TB lớn , một số TB chứa chất diệp lục dự trữ tham gia q hợp Mạch rây : Gồm những TB sống vách mỏng v/c chất hcơ Một vòng bó mạch : Mạch gỗ : Gồm những TB có vách hoá gỗ dày không có - Trục giữa : chất TB vận chuyển nước và muối khoáng Ruột : gồm những TB có vách mỏng dự trữ chất dinh dưỡng Giáo án:Sinh Học 6 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Câu 2 : -Giống nhau : Có cấu tạo tế bào , gồm các bộ phận vỏ và trụ giữa -Khác nhau: Rễ Thân non Biểu bì Mạch gỗ mạch rây Có lông hút Xếp xen kẽ Trong suốt không có lông hút Thò vỏ có diệp lục Mạch gỗ xếp ở trong , mạch rây xếp ở ngoài 2.Mở bài: Cây dài ra là do phần ngọn nhưng cây không chỉ dài ra mà còn to ra . Vậy thân to ra từ đâu ? 3. Phát triển bài: Hoạt động 1 : Xác đònh tầng phát sinh. * Mục tiêu : Phân biệt tâng sinh vỏ và tầng sinh trụ * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh 15.1,16.1 - cấu tạo trong của thân non khác thân trưởng thành như thế nào ? ( không có phần biểu bì ) - Tại sao có sự khác biệt đó - Y/C HS thảo luận nhóm 2 người theo yêu cầu ∇ cuối trang 51 SGK - Lưu ý : khi bóc vỏ cây mạch rây bò bóc theo . - HS quan sát tranh nhận xét phân biệt tầng sinh vỏ và tâng sinh trụ . 1-2 HS trả lời ( do thân trưởng thành to ra . -1 HS đọc to thông tin giữa trang 51 SGK , các HS khác theo dõi . - Thảo luận nhóm theo yêu cầu - 2 nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ xung * Tiểu kết 1 : - Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ . ⇒ Thân to ra do 2 tầng : sinh vỏ và - Trụ giữa to ra do tầng sinh trụ sinh trụ Hoạt động 2 :Nhận biết vòng gỗ hàng năm,tập xác đònh tuổi cây. * Mục tiêu : Biết đếm vòng gỗ , xác đònh tuổi cây *Tiến trình: Giáo án:Sinh Học 6 - 6 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS quan sát 1 đoạn thân cây cắt ngang. - Ở các vùng một năm chia thành 2 mùa rõ rệt ( mùa mưa và mùa khô thân cây gỗ tạo thành mấy vòng ) - HS quan sát hình 16.2 , 16.3 - Đối chiếu hình vẽ và đoạn thân cắt ngang - 1 Hs đọc to thông tin cuối trang 51 SGK các HS khác theo dõi HS đếm số vòng gỗ ở hình 16.2 - 2 HS trả lời * Tiểu kết 2 : - Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ , đềm số vòng gỗ có thể xác đònh tuổi của cây Hoạt động 3 :Tìm hiểu về dác và ròng. * Mục tiêu : Phân biệt được dác và ròng *Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thế nào là dác ? ròng ? Tìm sự khác nhau - vai trò của mỗi phần gỗ - Khi chọ đóng đồ gỗ , người ta thường chọn dạc hay ròng ? Vì sao ? ( chọ ròng vì cứng ) - HS quan sát hình 16.2 . 1 Hs đọc thông tin SGK / 52 các hs khác theo dõi - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời * Tiểu kết 2 : - Ở thân cây gỗ già có phần dác và ròng . + Dác nằm ở phía ngoài có màu sáng , mềm gòm những tế bào mạch gỗ sống . + Ròng nằm ở phía trong mầu thẩm , rắn chắc gồm những tế bào chết 4. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài 5. Kiểm tra đánh giá : - Gọi 1 HS lên bảng chỉ tranh vò trí của tầng phát sinh - Thân cây to ra từ đâu ? - Xác đònh tuổi gỗ bằng cách nào ? 6. Dặn dò : - Chuẩn bò thí nghiệm theo SGK Giáo án:Sinh Học 6 - 7 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông - Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch 6.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 8 - GV:Liêng Jrang Ha Chú