1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

V8 DNTN sơn HƯNG TRUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TSCĐ

67 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 309,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG .2 1.1 Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung 1.1.1 Quá trình hình thành doanh nghiệp 1.1.2 Quá trình phát triển doanh nghiệp 1.2 Chức nhiệm vụ đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động doanh nghiệp 1.3.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý .8 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban, phân xưởng PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG .12 2.1 Các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 12 2.1.1 Đặc điểm DNTN Sơn Hưng Trung .12 2.1.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ 12 2.2 Nguồn nhân lực Doanh nghiệp 13 2.2.1 Sự biến động số lượng lao động qua năm 13 2.2.2 Cơ cấu lao động doanh nghiệp 14 2.3 Tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp 17 2.3.1 Kết kinh doanh doanh nghiệp 17 2.3.2 Phân tích doanh thu doanh nghiệp 2013-2015 19 2.3.3 Tình hình tài doanh nghiệp 20 2.3.4 Thu nhập người lao động .21 PHẦN MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG TRONG NĂM 2016 -2017 22 3.1 Mục tiêu 22 3.2 Phương hướng 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt DNTT Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế LĐ Lao động Lao động LĐTT Lao động trực tiếp Lao động trực tiếp ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Standardization NLĐ Người lao động Người lao động GĐ Giám đốc Giám đốc DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tổ chức máy quản lý DNTN Sơn Hưng Trung: 09 Hình 2.1: Sơ đồ cơng nghệ dây chuyền sản xuất 12 Hình 2.2: Biểu đồ biến động nguồn nhân lực qua năm 13 Hình 2.3: Biểu đồ cấu lao động theo giới tính 14 Hình 2.4: Biểu đồ cấu lao động theo trình độ 17 Hình 2.5: Biểu đồ doanh thu lợi nhuận 2013 – 2015 .19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp 06 Bảng 1.2: Số lao động doanh nghiệp 2015 08 Bảng 2.1: Bảng thay đổi cấu lao động xét theo giới tính 14 Bảng 2.2: Bảng cấu lao động xét theo độ tuổi doanh nghiệp từ 2012 - 2015 15 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ Doanh nghiệp từ 2012 - 2015 .16 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 18 Bảng 2.5: Tình hình tài doanh nghiệp 2015 20 Bảng 2.6: Thu nhập BQ đầu người doanh nghiệp 2013 -2015 21 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt gia nhập WTO TPP việc mở kinh tế thực Đó hội cho doanh nghiệp hội nhập phát triển thách thức tạo cạnh tranh ngày khốc liệt, với đối thủ cạnh tranh có tiềm lực vốn, khả quản lý từ nước tham gia thị trường Việt Nam Để tồn phát triển mơi trường cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu yếu tố, người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để thực mục tiêu tối đa lợi ích tối thiểu hóa chi phí Tư liệu lao động doanh nghiệp phương tiện vật chất mà người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Nó yếu tố q trình sản xuất mà tài sản cố định (TSCĐ) phận quan trọng Nếu TSCĐ quản lý sử dụng phát huy suất làm việc góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao số chất lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp thực hiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Và ngược lại quản lý sử dụng TSCĐ khơng mục đích, khơng hiểu làm cho doanh nghiệp có nguy làm ăn thua lỗ Do mà việc lý sử dụng TSCĐ yếu tố vô quan trọng DN Trong thời gian thực tập DNTN Sơn Hưng Trung, em nhận thấy có số vấn đề tồn cách quản lý sử dụng TSCĐ Nhằm mục đích nghiên cứu kỹ sâu vấn đề quản lý TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung, em chọn đề tài “Thực trạng quản lý sử dụng tài sản cố định DNTN Sơn Hưng Trung ” làm đề tài nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng tài sản cố định DNTN Sơn Hưng Trung Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng quản lý sử dụng tài sản DNTN Sơn Hưng Trung - Đưa số kiến nghị nhàm nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề quản lý sử dụng TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung  Phạm vị nghiên cứu Công tác quản lý sử dụng TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung thuộc địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu, nội dung đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý sử dụng TSCĐ Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ DNTN Sơn Hưng Trung Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2016 Sinh viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1.TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1.1.Khái niệm - đặc điểm TSCĐ Bộ phận quan trọng tư liệu lao động sử dụng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TSCĐ Trong trình tham gia vào sản xuất, tư liệu lao động chủ yếu sử dụng cách trực tiếp gián tiếp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất không thay đổi hình thái vật chất ban đầu Thơng thường tư liệu lao động coi TSCĐ phải đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Một phải có thời gian sử dụng năm kỳ sản xuất kinh doanh (nếu năm) - Hai phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu trình độ quản lý giai đoạn phát triển kinh tế mà nước, thời kỳ tiêu chuẩn giá trị tư liệu lao động xác định TSCĐ khác Để hiểu rõ việc đưa tiêu chuẩn ta đưa phân tích sau: TSCĐ tư liệu lao động tất tư liệu lao động TSCĐ Những tư liệu lao động TSCĐ phải sản phẩm lao động xã hội có giá trị Giá trị TSCĐ biểu lượng hao phí lao động cần thiết định để sản xuất sản phẩm lượng lao động vật hố thể sản phẩm Người ta thường quy định giới hạn định giá trị thời hạn sử dụng Giới hạn thời hạn sử dụng, tất nước quy định năm Nguyên nhân thời hạn phù hợp với thời hạn kế hoạch hố, tốn thơng thường khơng có trở ngại vấn đề quản lý nói chung Như vậy, có tư liệu lao động khơng đủ hai tiêu chuẩn quy định khơng coi TSCĐ xếp vào “công cụ lao động nhỏ” đầu tư vốn lưu động doanh nghiệp, có nghĩa chúng TSLĐ Tuy nhiên, thực tế việc dựa vào hai tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ không dễ dàng nguyên nhân sau: Một là, số trường hợp việc phân biệt đối tượng lao động với tư liệu lao động TSCĐ doanh nghiệp không đơn dựa vào đặc tính vật mà dựa vào tính chất cơng dụng chúng q trình sản xuất kinh doanh Điều có nghĩa loại tài sản trường hợp coi TSCĐ trường hợp khác lại coi đối tượng lao động Hai là, số tư liệu lao động đem xét riêng lẻ không thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ Tuy nhiên, chúng tập hợp sử dụng đồng hệ thống hệ thống đạt tiêu chuẩn TSCĐ Ví dụ trang thiết bị phòng thí nghiệm, văn phòng, phòng nghỉ khách sạn, vườn lâu năm Ba là, tiến khoa học cơng nghệ ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đặc thù hoạt động đầu tư số ngành nên số khoản chi phí doanh nghiệp chi có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn không hình thành TSCĐHH coi TSCĐVH doanh nghiệp Ví dụ chi phí mua sáng chế, phát minh, quyền, chi phí thành lập doanh nghiệp Đặc điểm chung TSCĐ doanh nghiệp tham gia vào chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò cơng cụ lao động Trong q trình tham gia sản xuất, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi Song TSCĐ bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình hao mòn vơ hình) chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm sản xuất chuyển hoá thành vốn lao động Căn vào nội dung trình bày rút khái niệm TSCĐ doanh nghiệp sau : TSCĐ doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, TSCĐ doanh nghiệp coi loại hàng hố thơng thường khác Vì có đặc tính loại hàng hố có nghĩa khơng có giá trị mà có giá trị sử dụng Thơng qua quan hệ mua bán, trao đổi thị trường, TSCĐ dịch chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác (Nguồn: Nguyễn Văn Hùng, Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, 2008) 1.2.2 Phân loại TSCĐ 1.2.2.1 Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia làm hai loại: TSCĐ mang hình thái vật chất (TSCĐHH) TSCĐ khơng có hình thái vật chất (TSCĐVH) TSCĐHH : Là tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể ( đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận taì sản liên kết với để thực chức định), có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải TSCĐVH: Là tài sản khơng mang tính vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí lợi kinh doanh, chi phí mua quyền, phát minh, sáng chế 1.2.2.2 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia làm loại: - Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ doanh nghiệp hình thành sau q trình thi cơng, xây dựng nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nước, hàng rào, sân bay, đường xá, cầu cảng - Máy móc thiết bị: tồn loại máy móc thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác, dây chuyền cơng nghệ, máy móc đơn lẻ - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: phương tiện vận tải bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, hệ thống đường ống dẫn nước, đường điện Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân Hệ số trang bị TSCĐ = Số cơng nhân sản xuất bình quân Hệ số trang bị TSCĐ phản ánh công nhân sản xuất bình quân trang bị đồng tài sản cố định Hệ số lớn chứng tỏ mức độ trang bị cao ngược lại Hệ số trang bị MMTB = Tổng nguyên giá MMTB bình qn Số cơng nhân sản xuất bình qn Hệ số trang bị MMTB phản ánh công nhân sản xuất bình quân trang bị đồng máy móc thiết bị Hệ số cao tốt nhiên hệ số nhỏ hệ số trang bị TSCĐ tốc độ tăng phải nhanh chứng tỏ Cơng ty tăng suất lao động cho thấy việc đầu tư cho máy móc thiết bị công tác trực tiếp cho sản xuất kinh doanh nâng cao Bảng 1.4 : Tình hình trang bị TSCĐ 2014 – 2015(đv :1000.000) Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Ngun giá TSCĐ bình qn Số cơng nhân sản xuất bình quân người) Hệ số trang bị TSCĐ Năm 2014 Năm 2015 2.763 2015/2014 +- Tỷ lệ % 2.856 93 3,38 2.856 3.079 223 7,81 2.809 2.968 158 5,63 126 140 14 11,11 22.300 21.201 (1.099) -4,93 (Nguồn : phòng kế tốn) ĐK CK TB 3.08 3.1 3.05 2.97 2.95 2.86 2.9 2.81 2.85 2.8 2.86 2.76 2.75 2.7 2.65 2.6 2014 20151 (Nguồn : phòng kế toán) Hệ số trang bị TSCĐ năm 2013 22.300.988,83, năm 2014 21.201.431,20 giảm 1.099.557,63 (đồng/ người) tương ứng tỷ lệ giảm (4,93%) Như năm 2013 công nhân trang bị 22.300.988,83 đồng TSCĐ năm 2014 21.201.431,20 đồng TSCĐ Nguyên nhân số lượng lao động tăng 14 người, tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ có tỷ lệ tăng 5,63% tỷ lệ tăng 11,11% Bảng 1.5 : Tình hình trang bị máy móc thiết bị năm 2014 – 2015(đv :1000) Chỉ tiêu Nguyên giá MMTB đầu kỳ Nguyên giá MMTB cuối kỳ Nguyên giá MMTB bình qn Số cơng nhân sản xuất bình qn Hệ số trang bị MMTB Năm 2014 Năm 2015 319.068 So sánh năm 05/06 Chênh lệch Tỷ lệ % 319.068 0 319.068 434.270 115.201 36,11 319.068 376.669 57.600 18,05 126 140 14 11,11 2.532.292 2.690.497 158.205 6,25 (Nguồn : phòng kế tốn) Qua bảng ta thấy tình hình trang bị máy móc thiết bị Cơng ty có tiến triển tốt Hệ số trang bị năm 2013 2.532.292,33 ( đồng/ người), năm 2014 2.690.497,39 ( đồng/ người), tăng 158.205,05 ( đồng/ người), với tỷ lệ tăng 6,25% Và hệ số trang bị máy móc thiết bị lại cao hệ số trang bị TSCĐ, Công ty ý đầu tư máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình hao mòn TSCĐ : Nhân tố làm thay đổi trạng TSCĐ hao mòn, q trình hao mòn TSCĐ diễn đồng thời với trình tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh Nếu sản xuất nhiều, tăng nhanh mức độ hao mòn tăng nhanh nhiêu Hao mòn làm thay đổi trạng tài sản cố định, trình sử dụng, tài sản bị hao mòn dần đến lúc khơng sử dụng Bởi cần đánh giá mức TSCĐ công ty sử dụng hay cữ, hoạt động tốt hay xấu mức độ để có biện pháp đắn để đầu tư, sửa chữa Để đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ, ta phân tích tiêu sau : Số trích khấu hao TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Hệ số cao chứng tỏ TSCĐ công ty cũ lạc hậu 1400 1299 1291 1200 986 986 1000 Nhà Máy Móc PT lại 800 600 434 319 400 200 2014 2015 (Nguồn : phòng kế tốn) Bảng 1.6 : Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định (Đơn vị: đồng) Nguyên giá Loại TSCĐ Năm 2014 Hao mòn lũy kế Năm 2015 Năm 2014 Năm 2015 Hệ số hao mòn Năm Năm 2014 2015 Nhà xưởng, vật kiến trúc 1.291.132.398 1.299.109.993 442.341.965 502.092.257 34,26 38,65 434.270.434 168.698.036 182.138.225 52,z7 41,94 986.157.481 399.618.360 486.513.048 40,52 49,33 360.223.115 119.358.047 45,86 58,86 1.130.016.408 1.382.776.516 39,56 44,90 Máy móc thiết bị cơng 319.068.834 tác chun dụng CNNT Phương tiện 986.157.481 lại Máy móc thiết bị văn260.281.000 212.032.986 phòng Tổng TSCĐ 2.856.639.713 3.079.761.023 (Nguồn : phòng kế toán) Qua biểu đồ bảng ta thấy hệ số hao mòn năm 2013 39,56, năm 2014 tăng lên 44,9 Như tài sản Công ty khơng mà tình trạng cũ kỹ hệ số hao mòn tăng nhanh - Năm 2013 nhóm máy móc thiết bị cơng tác lại nhóm có hệ số hao mòn cao nhất, hao mòn nửa chứng tỏ chúng tình trạng cũ nát, lạc hậu Cơng ty cần có biện pháp khắc phục thay Năm 2014 hệ số hao mòn giảm xuống 41,94% cho thấy Công ty mua sắm số máy móc thiết bị Đây việc tốt cho hoạt động kinh doanh - Máy móc thiết bị văn phòng nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 2, năm 2013 45,86 sang năm 2014 lên đến 58,86 Điều cho thấy Công ty chưa quản lý tốt chưa quan tâm đến phận tài sản co đầu tư thêm số máy vi tính song máy móc cũ q lạc hạu lại không lý giữ nguyên - Phương tiện lại nhóm có hệ số hao mòn cao thứ 3, năm 2013 40,52 sang năm 2014 49,33 Điều chứng tỏ phương tiện lại Cơng ty cũ hao mòn ngày cao đến nửa giá trị, Công ty nên ý đến phận - Nhóm nhà xưởng, vật kiến trúc có hệ số hao mòn nhỏ nhất, năm 2013 34,26 năm 2014 38,65 Cho thấy nhóm tài sản Cơng ty 1.2.4 Tình hình khấu hao TSCĐ Trong trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác nên TSCĐ bị hao mòn Một phận giá trị TSCĐ tương ứng với mức hao mòn chuyển dịch vào giá thành sản phẩm gọi khấu hao TSCĐ Bộ phận giá trị yếu tố chi phí sản xuất cầu thành giá thành sản phẩm Chính vậy, quản lý sử dụng tốt TSCĐ góp phần lớn vào việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Bảng 1.7 : Bảng tình hình khấu háo TSCĐ(đv : đồng) Nguyên giá Giá trị khấu hao năm Loại TSCĐ Năm 2014 Năm 2015 Tỷ lệ khấu hao bình quân Năm Năm 2014 2015 59.354.052 4,76 4,57 Năm 2014 Năm 2015 61.427.210 Nhà xưởng, 1.291.132.39 1.299.109.99 vật kiến trúc 319.068.834 434.270.434 49.708.380 59.395.313 15,58 986.157.481 986.157.481 94.397.120 86.894.688 9,57 văn 260.281.000 360.223.115 52.679.239 69.719.815 20,24 2.856.639.71 3.079.761.02 258.211.94 275.363.86 3 Máy móc thiết bị CNTT Phương tiện lại( tơ) Máy móc thiết bị phòng Tổng TSCĐ 9,04 13,6 8,81 19,3 8,94 (Nguồn : phòng kế tốn) 1.2.5 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị Cơng ty Sau đánh giá chung tình hình sử dụng TSCĐ Cơng ty, ta cần sâu phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất Cơng ty máy móc thiết bị sản xuất ln giữ vị trí quan trọng có ảnh hưởng định đến suất sản lượng Cơng ty Phân tích tình hình sử dụng thiết bị máy móc sản xuất nhằm phát khả tiềm tàng số lượng, thời gian làm việc lực máy móc thiết bị, sở tìm biện pháp nhằm biến khả thành hoạt động cụ thể Công ty trình sản xuất kinh doanh a Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị Để đánh giá tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị có, ta sử dụng cơng thức sau : Số MMTB lắp đặt bình quân Hệ số lắp đặt MMTB = Số MMTB có bình qn × 100 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ lắp đặt máy móc thiết bị khả huy động máy móc thiết bị, mức độ tận dụng máy móc thiết bị Công ty Chỉ tiêu cao tốt Hệ số sử dụng MMTB = Số MMTB làm việc bình quân Số MMTB lắp đặt bình qn lắp đặt vào sản xuất × 100 Chỉ tiêu cho thấy mức độ huy động số lượng máy móc thiết bị lắp đặt vào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu cao tốt Hệ số sử dụng số lượng MMTB có = Số MMTB làm việc bình quân Số MMTB có bình qn × 100 Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng máy móc thiết bị có tình hình sử dụng thực tế máy móc thiết bị thơng qua số máy móc thiết bị làm việc bình quân Bảng 1.8 : Tình hình sử dụng MMTB 2014 - 2015 2015/201 Chỉ tiêu 2014 2015 Tổng số MMTB có bình qn (chiếc) 7 Tổng số MMTB lắp đặt bình quân (chiếc) 7 Tổng số MMTB sử dụng bình quân (chiếc) 7 Hệ số lắp đặt MMTB (%) 100 100 (%) 100 100 Hệ số sử dụng MMTB có (%) 100 100 Hệ số sử dụng MMTB lắp đặt vào SXKD Hệ số lắp đặt máy móc thiêt bị Cơng ty cao, cho thấy Công ty quản lý sử dụng tốt máy móc thiết bị, có kế hoạch đầu tư đắn khơng để dư thừa lãng phí Đây dấu hiệu tốt b Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc MMTB Sử dụng tốt thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tăng nhanh khối lượng sản phẩm sản xuất Các tiêu sử dụng - Hệ số máy làm việc theo chế độ Tổng số máy làm việc theo chế độ = Tổng số máy làm việc theo lịch máy làm việc theo lịch Hệ số phản ánh tình hình tăng ca để làm thêm giờ, tăng thời gian làm việc máy móc thiết bị - Hệ số sử dụng thời gian làm việc theo chế độ = Tổng số máy làm việc theo chế độ Tổng số máy làm việc theo lịch Hệ số phản ánh tình hình tận dụng quỹ thời gian chế độ - Hệ số sử dụng thời gian Tổng số máy làm việc có ích thực tế = làm việc theo kế hoạch Tổng số máy làm việc có ích theo chế độ Hệ số phản ánh tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị có Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Cơng ty có bảng số liệu bảng sau: Bảng 1.9: Tình hình sử dụng MMTB Năm 2014 Chỉ tiêu Ngà y Giờ Ngày làm việc theo lịch Ngày nghỉ theo chế độ 20 60 80 Ngày Giờ Ngày Giờ - - - - - - - - - - 36 2.4 40 2.92 0 48 30 12 Ngày nghỉ theo kế hoạch 5.Ngày làm việc có ích theo 2.3 kế hoạch 93 44 75 Ngày nghỉ thực tế 25 Giờ công làm việc có ích 1.5 thực tế 23 61 Hệ số máy làm việc theo 0, chế độ máy làm việc 84 theo kế hoạch =(3)/(1) 0, Hệ số sử dụng thời gian 96 chế độ=(5)/(3) 10 Hệ số sử dụng thời gian 66 kế hoạch =(7)/(5) 2015/2014 2.9 65 Ngày làm việc theo chế độ 05 Năm 2015 2.44 29 2.34 49 22 1.59 0,8 0,96 (35,00 ) 35,00 - 0,6 5,00 0, (5,0 0) 0,02 (Nguồn: phòng kế tốn) Qua biểu ta thấy tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Công ty sau: - Hệ số máy làm việc theo chế độ máy làm việc theo lịch tốt (0,84) Điều chứng tỏ Công ty ý tăng thời gian làm việc máy móc thiết bị hạn chế hao mòn vơ hình máy móc - Hệ số sử dụng thời gian làm việc TSCĐ theo chế độ tương đối cao (0,96) Công ty hạn chế thời gian ngừng máy thiều điện, hỏng hóc hay thiếu nguyên vật liệu… - Hệ số sử dụng thời gian kế hoạch tăng chút, từ 0,66 lên 0,68, tăng 0,02 Cho thấy Công ty có cố gắng sử dụng thời gian kế hoạch máy móc thiết bị cách có hiệu quả, nhiên hệ số chưa cao PHẦN MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SƠN HƯNG TRUNG TRONG NĂM 2016 -2017 3.1 Mục tiêu Để doanh nghiệp ngày phát triển lên ban giám đốc doanh nghiệp ln ln tìm tòi đổi mặt doanh nghiệp để Doanh nghiệp ln có chỗ đứng thị trường đảm bảo sản phẩm Doanh nghiệp tạo sản phẩm đảm bảo uy tín chất lượng Thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động động viên nguồn vốn dự trữ nội DN, đồng thời đảm bảo tích luỹ tạo điều kiện mở rộng sản xuất sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng nâng cao phúc lợi người lao động Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng địa bàn tỉnh Sơn Là tỉnh lân cận , phát triển kinh tế đất nước Nâng cao chất lượng gạch Tuynel hạn chế lỗi gẫy, vỡ hỏng trình nung nhu chất lượng thành phâm gạch Hài hoà ba lợi ích Nhà nước ổn định nguồn thu - Người tiêu dùng mua với mức giá hợp lý - Doanh nghiệp kinh doanh có tích luỹ cho đầu tư phát triển  Mục tiêu doanh số đến hết 2016 năm 2017 70 tỷ đồng  Mục tiêu lợi nhuận đến hết 2016 đầu 2017 tỷ đồng  Vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất gạch Tuynel, dự kiến vay 2017 15 tỷ đồng  Về lao động : số lao động cần thêm 20 người nâng tổng số lao động 180 người, chủ yếu phục vụ cho tăng suất xưởng sản xuất gạch Tuynel 3.2 Phương hướng Để cho doanh nghiệp Sơn Hưng Trung đứng vững thị trường ln có tăng trưởng việc sản xuất kinh doanh gạch vật liệu xây dựng, ban giám đốc Doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực kế hoạch đề tháng, 12 tháng, hàng năm, trung hạn – 10 năm dài hạn mang tính định hướng lâu dài cho phát triển doanh nghiệp như: Đầu tư tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nâng cấp chất lượng đội ngũ cán cơng nhân viên để thích ứng với môi trường kinh doanh công nghệ ngày đại, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến toàn khu sản xuất nâng cao chất lượng tay nghề cán công nhân viên kỹ thuật Tìm kiếm địa điểm hợp tác kinh doanh, thuê địa diểm, xây dựng cửa hàng bán lẻ gạch Tuynel, khu đô thị khu đô thị mở rộng Hoàn thiện máy tổ chức quản lý, sản xuất doanh nghiệp, tăng cường đầu tư đổi thiết bị công nghệ sản xuất, nâng cao tay nghề cho công nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, tăng khả cạnh tranh nhằm giữ thị trường có mở rộng thêm thị trường Chú trọng vào việc khai thác thị trường Do doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường, xúc tiến mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, thăm dò nhà cung cấp để chuẩn bị cho việc sản xuất sản phẩm - Doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín - Mục đích cuối cơng tác tiền lương, tiền thưởng đảm bảo thu nhập cho người lao động, tạo động lực khuyến khích người lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bởi việc đổi hồn thiện cơng tác tiền lương, tiền thưởng tiền đề tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đồng thời đảm bảo lợi ích cho người lao động, giúp họ gắn bó với doanh nghiệp, phát huy tinh thần trách nhiệm, động sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trước biến động khó tiên liệu thị trường bất động sản Việt Nam Đòi hỏi doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng cần có định hướng chiến lược, giải pháp sách phù hơp, doanh nghiệp phải ln biết đổi để tồn phát triển Qua tháng thực tập học hỏi Doanh nghiệp Sơn Hưng Trung giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Đốc Doanh nghiệp em có điều kiện tìm hiểu học hỏi kinh nghiêm, biết kiến thức thực tế hoạt động kinh doanh, hiểu biết cấu tổ chức Doanh nghiệp, thực trạng hoạt động kinh doanh đinh hướng phát triển Doanh nghiệp Bản báo cáo thực tập thể nét khái quát chung Doanh nghiệp Sơn Hưng Trung qua em hy vọng giúp thầy bạn hiểu phần q trình xây dựng phát triển Doanh nghiệp xu đổi đất nước Do thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Em mong thầy bạn có ý kiến đóng góp sửa chữa để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo Doanh nghiệp Sơn Hưng Trung tạo điều kiện cho em thực báo cáo này.! Sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp Sơn Hưng Trung, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo kết tình hình biến động nhân doanh nghiệp Sơn Hưng Trung, 2012, 2013, 2014, 2015 Hồ sơ lực doanh nghiệp Sơn Hưng Trung, 2015 Nguyễn Văn Hùng, Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, 2008 Danh mục Website tham khảo: http://www.SHT.vn http://www.thongke.com ... việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ góp phần đáng kể đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Trước hết nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ góp phần làm tăng doanh thu đồng thời tăng lợi nhuận Do nâng cao hiệu. .. hoá TSCĐ, biện pháp khai thác lực sản xuất TSCĐ có, nhờ nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Thông thường người ta sử dụng tiêu sau để đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 26 a/ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng. .. phí quản lý khác làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên so với trước Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn doanh nghiệp: Muốn có TSCĐ doanh nghiệp cần có vốn Khi hiệu sử dụng

Ngày đăng: 24/04/2020, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w