Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện nho quan, tỉnh ninh bình

106 97 0
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện nho quan, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM QUANG QUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM QUANG QUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG HOÀI AN Thái Nguyên, 2019 i LỜI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, Các kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Việt Nam Các kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, ngày … tháng … năm 2019 Phạm Quang Quân ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá hiệu chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chun ngành kinh tế nơng nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Hoài An, thuộc Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thầy nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa KTPTNT Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn cán công tác huyện Nho Quan xã Đồng Phong, Kỳ Phú thị trấn Nho Quan tạo điều kiện giúp đỡ dành thời gian cho suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, người thân, bạn bè ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AE Hiệu phân bổ BCN Bán công nghiệp CN Công nghiệp CRS Hiệu suất không đổi theo quy mô DRS Hiệu suất thay đổi theo quy mô EE Hiệu kinh tế HQKT Hiệu kinh tế GTBCN Gà thịt bán công nghiệp GTCN Gà thịt công nghiệp GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian IRS Hiệu suất tăng theo quy mô MI Thu nhập hỗn hợp PE Hiệu kỹ thuật SE Hiệu kỹ thuật quy mô TE Hiệu kỹ thuật TSCĐ Tài sản cố định VA Giá trị gia tang VRS Hiệu suất biến đổi theo quy mô iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở lý luận thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Các nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế ni gà thịt ngồi nước 26 1.2.1 Các nghiên cứu giới 26 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn 35 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 v 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm huyện Nho Quan 51 3.1.1 Tổng đàn gia cầm giai đoạn nghiên cứu 51 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế 52 3.2.1 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt sở khảo sát 52 3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 73 3.4 Phân tích SWOT chăn nuôi gà thịt 77 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi gà thịt huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cho giai đoạn 2020-2025 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khảo sát chia theo hình thức, giống quy mơ ni 40 Bảng 3.1 Tình hình nguồn lực sở CNGT khảo sát 53 2016-2018 53 Bảng 3.2: Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuât hoạt động CNGT hộ khảo sát 2016-2018 55 Bảng 3.3: Chi phí cấu chi phí sản xuất theo hình thức ni vụ Hè 57 Bảng 3.4: Chi phí cấu chi phí sản xuất theo vùng sinh thái vụ Hè 60 Bảng 3.5: Chi phí cấu chi phí sản xuất theo giống ni vụ Hè 62 Bảng 3.6: Chi phí cấu chi phí sản xuất theo quy mơ nuôi vụ Hè 65 Bảng 3.7: Kết HQKT theo hình thức ni vụ Hè 67 Bảng 3.8: Kết HQKT theo vùng sinh thái vụ Hè 69 Bảng 3.9: Kết HQKT theo giống nuôi vụ Hè 70 Bảng 3.10: Kết HQKT theo quy mô nuôi vụ Hè 72 Bảng 3.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết HQKT CNGT 74 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố góp phần làm rõ sở khoa học đánh giá nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gà; - Đánh giá kết hiệu chăn nuôi gà giai đoạn 2016 - 2018; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chăn nuôi gà năm 2018 vùng nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gà huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt, trọng tâm sở chăn ni gà thịt có tính chất hàng hố bên liên đới có liên quan Đối tượng khảo sát: 211 hộ chăn nuôi gà thịt thị trấn Nho Quan, xã Đồng Phong xã Kỳ Phú; chăn nuôi chủ yếu giống gà: Ri Lai, Lương Phượng, Tam Hồng; ni theo hình thức: cơng nghiệp, bán cơng nghiệp; quy mô nuôi: gia trại, trang trại, nông hộ Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá hiệu kinh tế ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá hiệu kỹ thuật ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Xác định, phân tích thuận lợi, khó khăn ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; viii - Đề xuất số giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp phân tích thống kê  Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA)  Phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA)  Phương pháp phân tích hồi quy đa biến 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp phân tích SWOT Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tiêu phản ánh kết GO, VA, MI NB Thị trấn Nho Quan cao nhất, xã Đồng Phong Kỳ Phú, nhiên mức chêch lệch vùng sinh thái không lớn so sánh với mức chênh lệch hình thức nuôi Kết nghiên cứu cho thấy GO giống Ri Lai lớn nhất, khoảng 8.100 ngàn đồng/100kg cao khoảng 40% so với Lương Phượng Tam Hồng Trong 11 biến đưa vào mơ hình có biến có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 90%) biến khơng có ý nghĩa thống kê chi phí thuốc thú ý số lần tập huấn, mức biến thiên yếu tố thấp Kết phân tích cho thấy, biến chi phí giống, thức ăn, thời gian ni tỷ lệ hao hụt có tương quan nghịch với kết CNGT, cụ thể: với điều kiện yếu tố khác không thay đổi tăng ngàn đồng chi phí giống làm NB giảm 0,588 ngàn đồng, MI giảm 0,584 ngàn đồng/100kg, tương tự tăng ngàn đồng chi phí thức ăn làm NB giảm 0,665 ngàn đồng, MI giảm 0,664 ngàn đồng/100kg Hệ số hồi quy riêng biến giống thức ăn nhỏ, chứng tỏ người chăn nuôi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật 80 thuộc nhiều vào các doanh nghiệp địa phương khác nên ngồi tỉnh đầu tư giá thành chăn ni nhà máy sản xuất, cao, sản phẩm thiếu chế biến thức ăn tính cạnh tranh, yếu tố đầu vào khác người chăn ni địa bàn huyện bị lệ thuộc, bị động T2 + S1: Địa phương T2: Thị trường tiêu cần xây dựng mô thụ phát triển, hình ni gà thịt tiêu thụ nội địa, theo hướng hữu tỉnh, gà thịt CN để đáp ứng nhu cầu khó tiêu thụ; T3:Giá trường chất lượng yếu tố đầu vào biến động thất thường, khó kiểm sốt; giá sản phẩm đầu khơng ổn định, khó tiên liệu nhạy cảm trước thơng tin dịch bệnh quan hệ cung cầu nên rủi ro CNGT lớn T4: Nguy bùng phát dịch bệnh ln tiềm ẩn T5:Kiểm sốt thực tăng thị 81 phẩm nhập giá rẻ gia cầm sống nhập lậu nhiều khó khăn, bất cập Sự cạnh tranh doanh nghiệp FDI ngày khốc liệt T6:Sảnphẩmchăn ni chủ yếutiêuthụ dướidạngtươisống, đượcbày bánkhắp nơi, khó kiểm soát VSATTP lây lan dịch bệnh T7:Sự cạnh tranh sản phẩm từ nước có chăn nuôi gia cầm phát triển Mỹ, Nhật Bản, Úc Hiệp CPTPP, định EVFTA ký kết thực thi T8: Ngành chăn nuôi gà phụ thuộc nặng vào điều kiện khí hậu thời tiết Nguồn: Tổng hợp phân tích tác giả từ số liệu thông tin điều tra 82 3.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi gà thịt huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cho giai đoạn 2020-2025 - Thời gian tới huyện Nho Quan nên tập trung vào quy hoạch vùng có điều kiện thuận lợi phát triển chăn ni gà thịt, đồng thời điều chỉnh bổ sung khu chăn nuôi tập trung đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường - Huyện tập trung đạo tái cấu đàn gà nâng cao chất lượng giống gà đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất; tập trung đạo tái cấu phương thức chăn nuôi gà thương phẩm; tăng cường hợp tác nhà, doanh nghiệp với người chăn nuôi việc cung cấp giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm chưa thực chặt chẽ Quan tâm tạo điều kiện thu hút đầu tư, tạo chuỗi liên kết sản phẩm; tập trung đạo làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm" - Về sách: Ngồi việc triển khai thực sách, đề án phê duyệt, cần có thêm sách hỗ trợ phát triển chăn ni ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng giống gà thả vườn nhằm hạn chế tồn công tác giống Thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư xây dựng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm địa bàn - Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn ni cho an tồn sinh học, chăn ni theo quy trình VietGAHP cho nơng dân, tăng cường, xây dựng sở chăn ni an tồn dịch bệnh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân rộng mơ hình chăn ni cho hiệu kinh tế cao, kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho người chăn nuôi 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy tiêu phản ánh kết GO, VA, MI NB Thị trấn Nho Quan cao nhất, xã Đồng Phong Kỳ Phú, nhiên mức chêch lệch vùng sinh thái không lớn so sánh với mức chênh lệch hình thức ni Kết nghiên cứu cho thấy GO giống Ri Lai lớn nhất, khoảng 8.100 ngàn đồng/100kg cao hon khoảng 40% so với Lương Phượng Tam Hồng Trong 11 biến đưa vào mơ hình có biến có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 90%) biến khơng có ý nghĩa thống kê chi phí thuốc thú ý số lần tập huấn, mức biến thiên yếu tố thấp Kết phân tích cho thấy, biến chi phí giống, thức ăn, thời gian ni tỷ lệ hao hụt có tương quan nghịch với kết CNGT, cụ thể: với điều kiện yếu tố khác không thay đổi tăng ngàn đồng chi phí giống làm NB giảm 0,588 ngàn đồng, MI giảm 0,584 ngàn đồng/100kg, tương tự tăng ngàn đồng chi phí thức ăn làm NB giảm 0,665 ngàn đồng, MI giảm 0,664 ngàn đồng/100kg Hệ số hồi quy riêng biến giống thức ăn nhỏ, chứng tỏ người chăn nuôi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật CNGT điều thể rõ nội dung phân tích hiệu kỹ thuật Kết nghiên cứu cho thấy, biến trình độ học vấn, quy mơ ni có tương quan thuận với kết CNGT, cụ thể: trình độ học vấn người ni tăng lên lớp NB tăng 249 ngàn đồng, MI tăng 257 ngàn đồng/100kg, điều chứng tỏ có tác động tích cực từ trình độ học vấn đến kết CNGT; quy mơ tăng lên 100 NB MI tăng lên khoảng 10 ngàn đồng/100kg, hoạt động CNGT điều kiện có HQKT theo quy mơ Trong q trình trao đổi với đối tượng nghiên cứu, thuận lợi ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn nghiên cứu gồm: Kinh nghiệm 84 chăn ni trình độ quản lý người chăn ni ngày cải thiện Chính phủ Chính quyền địa phương phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Các cấp trọng công tác quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi Nguồn lao động tương đối dồi Quỹ đất dành cho chăn ni nhiều Các sản phẩm phụ nơng nghiệp tương đối dồi dào, đa dạng nên sử dụng làm thức ăn chăn ni Có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khảo nghiệm, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Hoạt động kiểm soát dịch bệnh, VSATTP, ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi ngày tăng cường Sự phối hợp quan phòng chống thiên tai, dịch bệnh, nhập lậu gia cầm ngày có hiệu Thu nhập người dân ngày cải thiện nên nhu cầu thịt gà ngày lớn Ngành chăn nuôi q trình tái cấu mạnh theo hướng chăn ni trạng trại, công nghiệp ưu tiên phát triển đàn gà Bên cạnh đó, ngành chăn ni gặp khó khăn như: Chăn ni nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, khả đầu tư, trình độ thâm canh, kiểm sốt dịch bệnh khu vực thấp Sản phẩm chưa phát triển thành chuỗi nên cạnh tranh Tính hợp tác, liên kết trung gian kém, sản phẩm chế biến thô sơ, giá trị gia tăng thấp, lợi ích phân phối khơng đồng Người chăn ni thiếu điều kiện cần thiết vốn, giống, kỹ thuật, thông tin thị trường sách nên chưa mạnh dạn đầu tư, khơng có kế hoạch chăn ni dài hạn Nguồn cung yếu tố đầu vào chưa đảm bảo số lượng chất lượng, phụ thuộc nhiều vào địa phương khác nên giá thành chăn nuôi cao, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh, người chăn ni bị lệ thuộc, bị động Thị trường tiêu thụ phát triển, chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh, gà thịt CN khó tiêu thụ Giá chất lượng yếu tố đầu vào biến động thất thường, khó kiểm sốt; giá sản phẩm đầu khơng ổn định, khó tiên liệu nhạy cảm trước thông tin dịch bệnh quan hệ cung cầu nên rủi ro CNGT lớn Nguy bùng phát dịch bệnh ln tiềm ẩn Kiểm sốt thực phẩm nhập giá rẻ gia cầm sống nhập lậu 85 nhiều khó khăn, bất cập Sự cạnh tranh doanh nghiệp FDI ngày khốc liệt Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu tiêu thụ dạng tươi sống, bày bán khắp nơi, khó kiểm sốt VSATTP lây lan dịch bệnh Sự cạnh tranh sản phẩm từ nước có chăn ni gia cầm phát triển Mỹ, Nhật Bản, Úc Hiệp định CPTPP, EVFTA ký kết thực thi Ngành chăn nuôi gà phụ thuộc nặng vào điều kiện khí hậu thời tiết Khuyến nghị - Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp sở nghiên cứu đầu tư phát triển giống gà tốt, đầu tư nhà máy sản xuất, chế biến yếu tố đầu vào để chủ động Mặt khác, cần khuyến khích mơ hình chăn ni giống gà địa nuôi theo phương thức hữu nhằm đáp ứng nhu cầu tăng người tiêu dùng - Các quan chuyên môn cần làm tốt công tác tư vấn chuyển giao cho lãnh đạo sở chăn nuôi từ công tác kỹ thuật thị trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Tôn Nữ Hải Âu, Bùi Dũng Thể (2010), Hiệu kỹ thuật mơ hình chăn ni tổng hợp huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 28, Tr 15 - 21 Nguyễn Hữu Bình (2008), Hiệu kinh tế Nơng Lâm Nghiệp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Begg D., S Fischer R Dornbusch (1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu (2012), Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện miền núi huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Chi cục Thú yNinh Bình (2014), Rà soát, bổ sung Quy hoạch phát triển chăn ni Nho Quan đến năm 2020,Ninh Bình Cục chăn ni (2011), Báo cáo tình hình chăn ni gia cầm, Hà Nội Cục chăn ni (2012), Báo cáo tình hình chăn ni gia cầm, Hà Nội Cục chăn ni (2014), Báo cáo tình hình chăn ni gia cầm, Hà Nội 10 Cục chăn nuôi (2013), Giá thành cấu giá số sản phẩm chăn nuôi thức ăn chăn nuôi, Hà Nội 11 Cục chăn nuôi (2013), Báo cáo sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2010-2012 định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2013-2015, Hà Nội 12 Chi cục Thống kê huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (2008, 2018), Niên giám Thống kê 13 Trương Văn Đa - Chăn nuôi gia cầm, NXB TP Hồ Chí Minh, 1978 14 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 87 15 Phạm Văn Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nôi 16 Trần Văn Đức (1998), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu sản xuất nơng dân vùng Đồng Sơng Hồng, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Ellis F (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Giuseppe Iarossi (2006), Sức mạnh thiết kế điều tra, Nhà xuất trị Quốc gia, Tr 111-135 19 Hồ Sỹ Hà (1996), Giáo trình thống kê kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Thái Thanh Hà (2009), Đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum phương pháp phân tích đường giới hạn (DEA) hồi quy Tobit regression, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ đại học Đà Nẵng, số 4, Tr 133-139 21 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 22 Hiệp hội chăn nuôi Gia cầm Việt Nam (2009), Phát triển chăn nuôi Gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt Hà Nam, chuyên đề luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 24 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Hữu Hoà (2013), Đánh giá hiệu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt nông hộ thị xã Hương Thuỷ, Tạp chí Khoa học Đại học Nông Lâm Huế, Số 25 Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 88 26 Nguyễn Khắc Minh (2003), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt, NXB Thống Kê Hà Nội, Tr 255 27 Phan Công Nghĩa (2002), Thống kê kinh tế, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Tr 102-140 28 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Phân tích HQKT mơ hình ni gà thả vườn bán cơng nghiệp huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 5, Tr 230 - 238 29 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 Obogomolop (1993), Lãng phí nạn thiếu hàng hố nước xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học Kinh tế giới, số 41 31 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá HQKT sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ kinh tế - Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 20 - 23 32 Samuelson P.A Wiliam D Nordhaus (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội, Tr 551-557 33 Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Bình (2007), Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2015 34 Sở Tài tỉnh Ninh Bình (2011, 2012, 2014), Bảng giá thị trường 35 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (2011), Nghề chăn nuôi gà thịt, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Tr - 36 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Hà Nội 38 Tổng cục Hải Quan, Báo cáo tình hình nhập số sản phẩm chăn nuôi năm 2013, Hà Nội 39 Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung - Đại học Nông Lâm Huế (2010), Phát triển chăn ni gia cầm an tồn sinh học đến năm 2015, TT Huế 40 Lê Văn Thắng (2010), Phân tích tình hình chăn ni sản phẩm gia cầm 89 Đồng Sông Cửu Long: trường hợp gà công nghiệp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Cần Thơ 41 Đỗ Thịnh (1998), Một số vấn đề tổ chức di dân nơng nghiệp có hiệu kinh tế - xã hội, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 42 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 43 Đào Đức Tô (1998), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dưa chuột xuất tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 44 Lê Như Tuấn (1994), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn nuôi vịt Thanh Hố, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 45 K Marx, Tư bản, 1, tập 1(1960), NXB Sự thật Hà Nội, Tr 122 46 UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (2009), Quy hoạch phát triển chăn ni huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 47 UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 48 Nguyễn Đăng Vang (2013), Hiện trạng dự báo ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống vật ni Việt Nam đến năm 2020, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 5, Tr 33- 43 49 Bùi Minh Vũ (2001), Kinh tế Lâm Nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội, Tr 107 - 137 50 Mai Văn Xuân, Bùi Dũng Thể, Bùi Đức Tính (2010), Phân tích kinh tế nơng hộ, NXB Đại học Huế, Tr 84 - 90 51 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Thống kê 52 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn Việt Nam (2010), Chuỗi cung ứng gia cầm huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 90 II Tiếng Anh 53 Ahmad S, Chohan (2008), Economic analysis of poultry (Broiler) production in Mirpur - Azad Jammu Kashmir, Pakistan Journal of Life and Social Sciences, Vol 6, pp - 54 Adepoju A.A (2008), Technical Efficiency of chicken production in Osun State, Nigeria, International Journal of Agricultural Economics & Rural development, Vol 1, pp - 14 55 Alders G., Pym E., (2009), Village poultry: still important to millions eight thousand years after domestication World’s Poultry Science Journal, 65: 181190 Cambridge University Press 56 Ahuja V., Dhawan M., (2008), Poultry based livelihoods of rural poor: Case of Kuroiler in West Bengal, South Asia Pro Poor Livestock Policy Programme 57 Akter S., Jabbar M.A and Ehui S.K., (2000), Competitiveness and efficiency in poultry and pig production in Vietnam, Socio-economics and Policy Research Working Paper 57, International Livestock Research Institute 58 Banker R.D, Charmens A, and Cooper W W (1984), Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis, Management Science, No 30, pp 1078 - 1092 59 Begun I A (2005), Vertically interated contract and independent poultry farming system in Bangladesh: a profitability analysis, International Journal of Poultry Science, Vol 4, pp 167 - 176 60 Business monitor international (2012), Vietnam Agribusiness report Q4, London 61 Burgos S., Hinrichs J., (2008) Poultry, HPAI and Livelihoods in Viet Nam - A review working paper No 2, HPAI pro poor risk reduction Project, Mekong team Rome, Pro-Poor Livestock Policy Initiative, FAO 62 Charnes A., Cooper W.W., and Rhodes E (1978), Measuring the 91 Efficiency of Decision Making Units, European Journal of Operational Research, No 2, pp 429 - 444 63 Colman D and Young T (1990), Principle of agricultural economics: Market and price in less developed countries, Cambridge University Press 64 Buc N.V, Long T (2008), Poultry productions systems in Viet Nam, World poultry - Elsevier, Vol 17 65 Development in the Developing World (2011), Poultry Science doi: 10.3382/ps.2007-86-11-2289 66 Effiong E.O and Umoh G.S (2010), Cobb douglas production function with composite error term in egg laying enterprise in Akwa Ibom state Nigeria, Journal of Tropical Agriculture, Food, Environment and Extension Volume Number 1, pp 1- 67 Emam A.A, Hassan A M (2010), Economics of egg poultry production in Khartoum state with emphasis on the open-systerm - Sudan, Africa Journal of Agricultural Research, Vol 5, pp 2491 - 2496 68 Emaikwu K.K, va Chikwendu D.O (2011), Determinants of flock size in broiler production in Kaduna State of Nigeria, Journal of Agricultural Extension and Rural Development, Vol 3, pp 202 - 211 69 Epprecht M, Vinh L.V, (2007), Poultry and Poverty in Viet Nam, HPAI Research Brief, No 1, Rome 70 FAO (2007), Food Outlook Global Market Analysis-Global information and early warning system on food and agricuture, Rome, Italia 71 FAO (2012), How can animal health systems support small-scale poultry producers and traders? Reflections on experience with HPAI Animal Production and Health Working Paper No 10 Rome 72 FAO (2013), Food Outlook Global Market Analysis-Global information and early warning system on food and agricuture, Rome, Italia 73 Farrel, M.J (1957), The measurement of Productive Ffficiency, Journal 92 of the Royal Staistical Society, 120, pp 253 - 281 74 Groen A F, Jiang X, A (1998), Deterministic Model for the Economic Evaluation of Broiler Production Systems in Netherlands, Journal of Poultry Science, Vol 77, pp 925-933 75 Groen A F, Jiang X (1998), Economic Values in Broiler Breeding in Netherlands, Journal of Poultry Science, Vol 77, pp 934 - 943 76 Hassan A., Nwanta J (2010), Profitability analysis of broiler production in Kaduna state - Nigeria, Nigerian Veterinary Journal, Vol 27, pp 166 77 Iannotti, L., Barron M., & Roy D.,(2008), Animal Source Food Consumption and Nutrition Among Young Children in Indonesia, Working paper No 10, Africa/Indonesia team Rome, pro-poor livestock policy Initiative, FAO 78 Kalla D.J U (2007), Economic analysis of broiler production at Miango Plateau Satate- Nigeria, Pakistan Vet Journal, Vol 27, pp 34 - 39 79 McLeod, A., Thieme, O & Mack, S (2009), Structural changes in the poultry sector: will there be smallholder poultry development in 2030? World’s Poultry Science Journal, Vol 65, pp 191-200 80 Meidertsma J.D (2004), Partial budgeting and Farm planning, In ICRA learning resoures, Wageningen, The Netherlands 81 Micah (2011), Research economic efficiency and supply chain of broiler in Swaziland - August, International Journal of Agricultural Economics & Rural development, Vol 3, pp 492 - 499 82 Miers, H (2008), Poverty, Livelihoods and HPAI- A Review working paper No 1, HPAI pro poor risk reduction Project, Mekong team Rome, Pro-Poor Livestock Policy Initiative, FAO 83 Morrison E.A, Gunn T I (1983), Broiler Production in Utah - USA, an economic analysis, UAES Bulletins, No 359 84 Olasunkanmi M Bamiro , Dayo O.A Phillip and Momoh S (2006), 93 Vertical Integration and Technical Efficiency in Poultry Industry in Ogun and Oyo States- Nigeria, International Journal of Poultry Science, Vol 5, pp 1164 - 1171 85 Petrovska M (2011), Efficiency of pig farm production in the Republic of Macedonia, Swedish University of Agricultural Sciences, Master’s Programme Degree thesis No 708 • ISSN 1401-4084 86 Rajendran K, Mohan B, Viswanathan K and Edwin S.C (2008), A study on cost of Production of broiler at market age at Palladam area, Tamilnadu J Veterinary & Animal Sciences, Vol 4, pp 60 - 70 87 Romero L F, Zuidhof M (2010), A data envelope analysis to assess factors affecting technical and economic efficiency of individual broiler breeder hens in Canada, Poultry Science, Vol 89, pp 1769 - 1777 88 Zatter O M M (2011), Productivity and economic efficience chickens municipal enhanced (Saso) (case study of Gharbia Governorate), Egypt Poult Sci Vol 31, pp 579 - 612 89 Sheppard A (2004), The structure and economics of broiler production in England, special studies in agricultural economics, No 59 90 Stenein G (1987), Betriebs - und Unternehmens fuhrung in der Landwirbchaft, Stuttgart - Ulmer 91 Sy A, Roland-Holst D and Zilberman D (2008), Poultry supply chains and market failures in Northern Vietnam, Pro-Poor Livestock Policy Initiative, research report 92 Sonaiya, F., ( 2008), Smallholder family poultry as a tool to initiate rural development, Poultry in the 21st century, Avian influenza and beyond International Poultry Conference, Bangkok, Rome, FAO 93 Tung D.X (2012), Factors influencing the level of profitability and chicken mortality of smallholder poultry production, in Northern proviences Vietnam, NIAS - Journal of Animal Science and Technology Vol 34, pp 91-100 94 94 Verspecht A (2011), Economic impact of decreasing stocking densities in broiler production in Belgium, Poultry Science, Vol 90, pp 1844 1851 95 http://www.fas.usda.gov/data/livestock - and - poultry - world - markets - and - trade 96 http://www.fapri.iastate.edu/outlook/2011/tables/6_livestock.xls 97 http://www.thepoultrysite.com.artices/economic - approach - to - broiler - production 98 http://www.thepoultrysite.com/focus/global - poultry- trends - region select - track - poultry - trends - across - the - world ... địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá hiệu kỹ thuật ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ngành chăn nuôi gà thịt địa. .. nuôi: gia trại, trang trại, nông hộ Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá hiệu kinh tế ngành chăn nuôi gà thịt địa. .. bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; - Xác định, phân tích thuận lợi, khó khăn ngành chăn nuôi gà thịt địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; viii - Đề xuất số giải pháp để phát triển ngành chăn

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan