Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xi măng long sơn

122 9 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xi măng long sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN NGÔ VĂN VINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo sau Đại học – Trường đại học Mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Đào tạo sau đại học-Trường đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Ngô Văn Vinh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Đào tạo sau Đại học – Trường đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Ngô Văn Vinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC, BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 12 1.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.2.1 Giá sản phẩm .13 1.2.2 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm .16 1.2.3 Cạnh tranh kênh phân phối sản phẩm .17 1.2.4 Cạnh tranh dịch vụ bán hàng sau bán hàng 18 1.2.5 Cạnh tranh đa dạng sản phẩm .18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 19 1.3.1 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp .19 1.3.2 Các nhân tố khách quan 22 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 28 1.4.1 Danh tiếng thương hiệu .28 1.4.2 Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường 29 1.4.3 Hiệu sản xuất kinh doanh 29 1.4.4 Trách nhiệm xã hội 30 1.5 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO CÔNG TY TNHH LONG SƠN 31 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT sản phẩm số doanh nghiệp học cho Công ty TNHH Long Sơn 31 1.5.2 Bài học cho Xi măng Long Sơn nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng .34 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 37 2.1.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 38 2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN 40 2.2.1 Các nhân tố bên 40 2.2.2 Các nhân tố bên 49 2.3.1 Năng lực cạnh tranh giá 59 2.3.2 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm .60 2.3.3 Cạnh tranh phân phối 61 2.3.4 Cạnh tranh dịch vụ bán sau bán 63 2.3.5 Canh tranh đa dạng sản phẩm .64 2.4.1 Đánh giá từ phía khách hàng 69 2.4.2 Đánh giá chun gia (Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh) 72 2.4.3 Cơ hội thách thức .75 2.4.4 Điểm mạnh điểm yếu 77 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN 80 3.1 PHÂN TÍCH SWOT VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN ĐẾN NĂM 2020 80 3.1.1 SWOT 80 3.1.2 Phương hướng phát triển sản phẩn Xi măng Long Sơn đến năm 2020 83 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 84 3.2.1 Nhóm giải pháp trì lợi cạnh tranh .84 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng lợi cạnh tranh 86 3.2.3 Nhóm giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh 98 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 102 3.3.2 Kiến nghị Công ty .103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 3.1 HÌNH Hình 1.1: Hình 2.1: Hình 2.1: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7 : Hình 2.8: Báo cáo kết HĐSXKD Công ty giai đoạn 2015-2017 39 Nguồn nhân lực Công ty đến 31/12/2017 51 Thu nhập bình quân người lao động từ năm 2015 đến 201753 Phân tích khả tốn Cơng ty TNHH Long Sơn 54 Giá số loại xi măng Công ty cuối năm 2017 thị trường tỉnh Thanh Hóa 60 Đánh giá khách hàng lực cạnh tranh công ty 70 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 74 Ma trận yếu tố môi trường bên ngồi mơ tả phản ứng Cơng ty TNHH Long Sơn 75 Ma trận yếu tố nội mô tả sức mạnh điểm yếu Công ty TNHH Long Sơn 78 Ma trận SWOT cho Công ty TNHH Long Sơn 80 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 24 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Long Sơn 38 Lạm phát GDP, lạm phát lạm phát giá sản xuất Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) 42 Cơ cấu lao động Công ty 51 Biến động thu nhập bình quân lao động Công ty TNHH Long Sơn2015-2017 53 Dây truyền sản xuất sản phẩm 57 Đánh giá uy tín, thương hiệu Công ty 71 Đánh giá giá, chất lượng, đa dạng mẫu mã sản phẩm 71 Đánh giá trung thành khách hàng 72 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối sản phẩm Công ty 94 Sơđồ 32: Hệ thống phân phối 95 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời kỳ hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh doanh nghiệp ngày lớn Chính điều đó, doanh nghiệp ln phải chủ động tìm cách để nâng cao lực cạnh tranh mình, chiếm ưu so với đối thủ phát triển cách bền vững Xi măng ngành công nghiệp hình thành sớm nước ta (cùng với ngành than, dệt, đường sắt) Đến có nhiều cơng ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất phục vụ sản xuất xi măng nước Từ năm 2015 nhà máy Xi măng Long Sơn xây dựng phường Đông Sơn Thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa, với dây chuyền đồng Tổng công suất 14.000 tấn/ngày, tương đương triệu xi măng năm Đây bước tiến quan trọng phát triển công ty TNHH Long Sơn góp phần tạo nên cụm cơng nghiệp xi măng lớn thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa Các loại nguyên liệu sản xuất Xi măng Long Sơn cung cấp trực tiếp từ vùng núi đá Bỉm Sơn – Thanh Hóa Kết hợp với dây truyền thiết bị hãng tiếng Loscher, IKN, ABB Cộng Hòa Liên Bang Đức cơng nghệ sản xuất tiên tiến Nhật Bản Đó điều cốt lõi giúp cho Xi măng Long Sơn tạo dựng lòng tin với người dùng nước hợp đồng ký kết trường giới Singapore, Nhật Bản, Philippines, Đài Loan, Australia, Bangladesh Châu Phi Chính cơng ty coi trọng việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty thị trường Nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá thực trạng mong muốn đưa giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm thời gian tới, định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Long Sơn Công ty TNHH Long Sơn, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn Công ty - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Long Sơn đến năm 2020 3.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Công ty TNHH Long Sơn 3.2.2 Phạm vi thời gian - Các số liệu để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn thu thập giai đoạn 2016-2017, số liệu sơ cấp thu thập giai đoạn tháng đến tháng năm 2018 - Các giải pháp đề xuất đến năm 2020 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Xi măng Long Sơn từ năm 2016 đến năm 2017 Nghiên cứu nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn Nghiên cứu nhận diện nhân tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu thị trường 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin Đối với thông tin thứ cấp: Các thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Xi măng Long Sơn thu thập từ báo cáo, tài liệu Công ty Các thông tin đối thủ cạnh tranh thu thập từ Internet Đối với thông tin sơ cấp: Dùng phương pháp điều tra khách hàng lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp xử lý thông tin: Đối với thông tin thứ cấp: Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, tổng hợp tính tốn số liệu Đối với thơng tin sơ cấp: + Thông tin thu thập từ điều tra khách hàng: Sau thu thập số liệu điều tra, loại bỏ phiếu điều tra không hợp lệ, dùng phương pháp tổng hợp số liệu rút kết luận + Thông tin thu thập từ ý kiến chuyên gia: Tổng hợp số liệu thu thập được, sau tính điểm số trung bình tổng hợp chuyên gia TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Cạnh tranh chủ đề nghiên cứu khơng phải Nó nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu vấn đề chung, bao quát cho quốc gia lĩnh vực, ngành, doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên, việc nghiên cứu thời kỳ khác có đóng góp khác có ý nghĩa thực ti n khác Những kết nghiên cứu có đóng góp định, cụ thể như: - Các luận án tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam” TS Trần Ngọc Hưng năm 2013; “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” TS Hoàng Thị Hoan năm 2014; “Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập ngân hàng thương mại đến năm 2010” TS Trịnh Quốc Trung năm 2014; “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” TS Lê Đình Hạc năm 2015; “National competitiveness of Vietnam: determinations, emergerging key issues and recommendations” TS Nguy n Phúc Hiền năm 2012; “Giải pháp tài nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” TS Vũ Duy Vĩnh năm 2012; “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty xăng dầu Việt Nam” TS Phạm Văn Cơng năm 2014; “Hệ thống sách kinh tế nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập” TS Đinh Thị Nga năm 2013 Kết nghiên cứu luận án nêu tập trung vào việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành, lĩnh vực số dịch vụ công nghiệp điện tử, cà phê, giấy, xăng dầu ngân hàng thương mại số luận án tập trung đề xuất lực cạnh tranh quốc gia + Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” TS Nguy n Vĩnh Thanh, NXB Lao động - xã hội (2012), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” TS Vũ Trọng Lâm, NXB Chính trị quốc gia (2012), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa” tác giả Trần Sửu, NXB Lao động (2013) cơng trình làm rõ số lý luận sức cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại kinh tế thị trường, trình bày kinh nghiệm nước quốc tế nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại Việt nam thời gian qua sở đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam + Đề tài KHCN cấp Nhà nước VIE/02/012: “Năng lực cạnh tranh tác động tự hoá thương mại Việt Nam: Ngành xây dựng” chủ nhiệm TS Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương thể tổng quan ngành xây dựng Việt Nam, khả cạnh tranh tác động tự hoá thương mại lĩnh vực xây dựng, từ có kiến Nếu sử dụng tốt phát huy hiệu cao, sử dụng không tốt gây nên bất bình, tạo mơi trường làm việc khơng lành mạnh, kìm hãm phát triển chung cơng ty - Cơng ty nên khuyến khích áp dụng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm cho người lao động đơn vị; tránh trả lương bình quân Đối với cán quản lý, tiền lương trả phải suất lao động lợi nhuận công ty Đối với cán quản lý, tiền lương trả phải vào suất lao động lợi nhận cơng ty - Ngồi ra, cần phải khuyến khích vật chất đơn vị hoàn thành vượt tiêu kế hoạch Thưởng vật chất đơn vị, cá nhân đóng góp ý kiến hồn thiện cấu tổ chức máy quản lý cơng ty, có sáng kiến biện pháp quản lý kinh tế hiệu  Khuyến khích cán đến tuổi nghỉ hưu, không đáp ứng yêu cầu công việc hưu sớm sách đãi ngộ hợp lý Nâng cao công tác lựa chọn cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Bồi dưỡng lực nâng cao trình độ cho cán quản lý  Tạo động lực tinh thần: - Tạo động lực tinh thần cho người lao động để họ bố trí công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, với sở thích, từ tăng gắn bó họ với công ty, tăng suất lao động hiệu kinh doanh - Có thể áp dụng biện pháp trao khen: chiến sĩ thi đua, huân chương lao động hang I, II, III…; tổ tuyên dương tặng thưởng trước tồn thể cơng ty… Đây biện pháp mà công ty d dàng thực hiệu lại cao Những kích thích tinh thần giúp cán quản lý nỗ lực thực cơng việc, qua giúp cơng ty phát triển tương lai 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 3.3.1 Kiến ngh Nh nước Có sách khuyến khích tạo điều kiện cho doanh 102 nghiệp kinh doanh lực cạnh tranh lành mạnh thị trường Vicem nói chung xi măng Cơng ty TNHH Long Sơn nói riêng Các quan tài có ngân hàng cần có sách hỗ trợ cho cơng ty vấn đề tài Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn cách đơn giản hóa thủ tục, ưu đãi mức lãi suất nhằm giúp doanh nghiệp mở rộng qui mơ hay đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ vốn để sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt thị trường sản phẩm xi măng để nhằm phát doanh nghiệp sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình cơng việc kinh doanh doanh nghiệp chân 3.3.2 Kiến ngh ơng ty Công ty cần tổ chức máy hoạt động cách khoa học, phận phối hợp chặt chẽ với đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, xác Tiếp tục đảm bảo hoạt động nâng cao lực cạnh tranh di n cách đặn trở thành thói quen doanh nghiệp Hoạt động nâng cao lực cạnh tranh thuận lợi có phối hợp nhịp nhàng phòng ban chức doanh nghiệp Ban giám đốc cần phân cơng trách nhiệm cho phòng ban chức việc phối hợp thực nâng cao lực cạnh tranh giúp d dàng q trình thu thập tài liệu thơng tin có liên quan Tóm tắt chương Chương Một số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng Long Sơn Tác giả phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy cơ) phương hướng phát triển sản phẩm xi măng Long Sơn đến năm 2020 Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng Long Sơn, gồm nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp trì lợi cạnh tranh (đảm bảo chất lượng sản phẩm, đầu tư vào dây chuyền công nghệ sản xuất); Nhóm giải pháp xây dựng 103 lợi cạnh tranh (sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tăng cường tiêu thụ sản phẩm); Nhóm giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh (huy động vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực) Đề xuất số kiến nghị nhà nước công ty nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng Long Sơn 104 KẾT LUẬN Luận văn trình bày vấn đề lý luận lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Công ty TNHH Long Sơn Trên sở đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Công ty TNHH Long Sơn Luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn” tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phương pháp đánh giá lực cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Cơng ty TNHH Long Sơn thơng qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Công ty TNHH Long Sơn Tác giả tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm bao gồm nhân tốc bên ngồi, nhân tố bên Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm bao gồm phân tích tiêu chí cạnh tranh (sức cạnh tranh giá cả, cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh phân phối, cạnh tranh dịch vụ bán sau bán, cạnh tranh đa dạng sản phẩm, cạnh tranh thương hiệu sản phẩm Đánh giá lực cạnh tranh từ phía khách hàng, từ chuyên gia sở đánh giá thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm (cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu) Đây thực ti n quan trọng để đề xuất giải pháp chương - Trên sở phân tích thực trạng, đưa số mạnh, điểm yếu, nguyên nhân điểm yếu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Công ty TNHH Long Sơn, gồm: Nhóm 105 giải pháp trì lợi cạnh tranh (Giải pháp trì đảm bảo chất lượng sản phẩm, Giải pháp đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ sản xuất), Nhóm giải pháp xây dựng lợi cạnh tranh (Giải pháp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm, Giải pháp quảng bá thương hiệu sản phẩm, Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, Giải pháp tăng cường tiêu thụ sản phẩm), Nhóm giải pháp hạn chế bất lợi cạnh tranh ( Giải pháp huy động vốn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực) Với thời gian trình độ hạn chế, nỗ lực tác giả q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ủng hộ góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO AdamJ.H,Từđiểnrútgọnvềkinhdoanh,NXBLongmanYorkPress Báo cáo thường niên, 2015, 2016, 2017, Công ty TNHH Long Sơn, Thanh Hóa Lê Danh Vĩnh 2009, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Đạo học TMHCM Đào Duy Anh (2008), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sỹ kinh tế Đặng Đình Đào (2013), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Đức Thân, Đặng Đình Đào(2006),Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Anh Dũng (2006), nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xe máy Công ty T&T, báo cáo thực tập chuyên ngành Fred R David, 2006, Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược Dịch từ tiếng Anh, 1999 Hà Nội: NXB thống kê Michael E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, dịch giả Nguyên Ngọc Toàn, NXB DT Book NXB Trẻ, TP.HCM 10.Nguy n Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguy n Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược, NXB Khoa học kỹ thuật 12.Nguy nXuânQuang(2005),GiáotrìnhMarketingthươngmại,NXBLaođ ộngXã hội,HàNội 13.Nguy n Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, 2003 Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê 14.Nguy n Thị Hồng Thương (2015), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sữa TH True Milk thuộc Công ty Cổ phần Thực phẩm sữa TH, luận văn thạc sĩ 15.P.Samuelson(2000),Kinhtếhọc,NXBGiáodục 16.Trần Minh Đạo (2000), Giáo trình Marketing bản, NXB Thống kê, Hà Nội 17.Trần Minh Khoa (2015), Nâng cao lực cạnh tranh Xí Nghiệp Kinh Doanh Xăng Dầu Kiên Giang phân phối xăng dầu khu vực Kiên Giang, luận văn thạc sĩ 18.Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động, Hà Nội 19.Tôn Thất Nguy n Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB TP Hồ Chí Minh 20.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(2016),Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Thốngkê 21.ViệnNghiêncứuquảnlýkinhtếtrungương(2003),Nângcaonănglựccạnhtr anh quốcgia,NXBGTVT 22.Võ Thành Lộc (2016), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm giấy White Top Công ty Cổ phần Giấy Rạng Đông, luận văn thạc sĩ 23 Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm (1999), Quản trị kinh doanh sản phẩm, NXB TPHCM PHỤ LỤC 1: LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG Kính gửi q ơng/bà ……………………………………………………… Tơi học viên cao học ngành ……………… Khoa …….………………, trường ……………… Nhằm đánh giá xác yếu tố tác động môi trường nội bộ, môi trường vĩ mô, tới Công ty cổ phần Xi măng Long Sơn xin ơng (bà) vui lòng lựa chọn số câu hỏi sau: Tôi xin cam đoan thông tin Quý ông/bà cung cấp bảo mật Trong trường hợp Quý ông/bà quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ theo địa tơi Câu 1: Ơng (bà) chọn 15 yếu tố quan trọng môi trường nội tác động đến sức mạnh nội Công ty cổ phần Xi măng Long Sơn cách đánh dấu “x” vào bảng sau: Đội ngũ nhân viên có tuổi bình qn thấp, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Chức nhiệm vụ phòng ban chồng chéo sức ì Sản phẩm đa dạng phong phú Chế độ lương, thưởng và có uy tín với khách hàng sách phúc lợi cao tạo điều kiện cho người lao đông yên tâm làm việc Tình hình tài nguy hiểm, Hoạt động đào tạo NNL tốt, nợ vay cao, chịu tác động khắc phục hạn chế trình tỷ giá, áp lực lãi vay lớn độ nhân viên giúp tiếp thu công nghệ Hai dây truyền công nghệ sản xuất Hoạt động quản bá hình ảnh bước đại, nhiên cơng đầu đạt yêu cầu, chưa có nghệ chưa phát huy tối ưu chiều sâu Lượng khách hàng hạn chế Các định kinh doanh phụ thuộc vào Vicem, nên làm giảm tính linh hoạt Khá chủ động yếu tố đầu Nghiên cứu phát triển sản vào cho sản xuất xi măng phẩm tốt mở hỵ vọng Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình Cơ cấu tổ chức hợp lý Hệ thống logistic chưa ổn, biểu Chiến lược phát triển doanh vận tải không ổn định, mạng nghiệp chưa hình thành lưới phân phối cồng kềnh cách rõ nét, Kết kinh doanh tăng trưởng tốt Chế độ lương, thưởng chưa cao Hoạt động tài kế tốn lành Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực mạnh cần phát triển Hiệu kinh doanh thấp Marketing hạn chế khơng có khả tạo đột biến mạnh Liệt kê yếu tố khác ………………………………………………… Câu 2: Ông (bà) chọn 15 yếu tố quan trọng môi trường bên ngồi (vi mơ, vĩ mơ) ảnh hưởng đến phản ứng (động thái) Công ty Xi măng Long Sơn cách đánh dấu “x” vào bảng sau: Hiện tượng đầu (gạo, vàng, ngoại tệ…) Sự tham gia đơn vị liên kết, tổ chức vào ngành Vấn đề hội nhập WTO giao thoa văn hóa quốc tế Xu hướng phát triển công nghệ, kỹ thuật thay công nghệ lạc hậu từ Trung Quốc Xu hướng ổn định trị nước cao, sách ngày tích cực Nguy bất ổn di n biến phức tạp kinh tế giới khó đốn định Chính phủ xây dựng trọng vào đầu tư phát triển ngành xi măng Phụ thuộc lớn vào yếu tố đầu vào điện, than, tỷ giá, nguyên vật liệu đầu vào Dân số tăng, đặc biệt dân số trẻ - thu nhập cao, cấu dân số vàng Sự phát triển công nghệ, kỹ thuật dẫn tới xu hướng kinh doanh Lạm phát tốc độ tăng giá Khủng hoảng toàn cầu Nguy cạnh tranh với xi măng ngoại nhập cao Vấn đề sai lầm quy hoạch ngành xi măng dẫn tới thừa cung Khả huy động vốn dài hạn qua thị trường chứng khốn kênh khác khó khăn Cường độ cạnh tranh ngành xi măng cao, số lương DN lớn tương đồng sản phẩm Chính sách phủ việc giãn thuế giảm thuế để đưa kinh tế vượt qua khó khăn Rào cản gia nhập ngành cao Nhu cầu xã hội lĩnh vực xây dựng ngày cao chất lượng số lượng Lãi suất thị trường bắt đầu có xu hướng giảm, nhiên mức độ giảm chưa cao Lạm phát tăng cao có nguy Vấn đề nhi m môi trường tăng trở lại năm tiếp q trình khai thác sản theo, vĩ mơ bất ổn xuất Liệt kê yếu tố khác ……………………………………………… PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN Kính gửi quý ông/bà ………………………………………………………… Tôi học viên cao học ngành ………………………………………… Khoa …….………………, trường ……………………………………… Với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích kinh doanh Kính mong q ơng/ bà vui lòng dành dành chút thời gian q báu để trả lời giúp tơi số câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin Quý ông/bà cung cấp bảo mật Trong trường hợp Quý ông/bà quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ theo địa PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Sau phát biểu liên quan đến vấn đề: Khả phản ứng Công ty TNHH Long Sơn trước yếu tố môi trường vi mô vĩ mô; đánh giá sức mạnh nội Công ty TNHH Long Sơn Xin quý ông/ bà trả lời cách đánh dấu khoanh tròn số vào sơ thích hợp quy ước, thể lựa chọn ông/ bà theo tiêu chuẩn Đánh giá tầm quan Đánh giá mức độ phản Đánh giá hoạt trọng: ứng (động thái) động nội Cơng Chọn 1: Hồn tồn Cơng ty: ty: không quan trọng Chọn 1: Phản ứng yếu Chọn 1: Đánh giá ứng Chọn 2: Ít quan trọng Chọn 2: Phản ứng trung yếu Chọn 3: Quan trọng bình trung bình Chọn 2: Phản ứng Chọn 2: Đánh giá trung bình Chọn 4: Khá quan trọng Chọn 4: Phản ứng tốt Chọn 2: Đánh giá Chọn 5: Rất quan trọng Chọn 4: Đánh giá tốt I Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi Stt Các yếu tố bên chủ yếu Tầm quan trọng Phản ứng Xu hướng ổn định trị nước cao, sách 4 4 4 4 4 4 4 ngày tích cực Nguy bất ổn di n biến phức tạp kinh tế giới khó đốn định Chính phủ xây dựng trọng vào đầu tư phát triển ngành xi măng Phụ thuộc lớn vào yếu tố đầu vào điện, than, tỷ giá, nguyên vật liệu đầu vào Nhu cầu xã hội lĩnh vực xây dựng ngày cao chất lượng số lượng Lãi suất thị trường bắt đầu có xu hướng giảm, nhiên mức độ giảm chưa cao Lạm phát tăng cao có nguy tăng trở lại năm tiếp theo, vĩ mô bất ổn Xu hướng phát triển công nghệ, kỹ thuật thay công nghệ lạc hậu từ Trung Quốc Stt Các yếu tố bên chủ yếu Nguy cạnh tranh với xi măng ngoại nhập cao 10 Vấn đề sai lầm quy hoạch ngành xi măng dẫn tới thừa cung 11 Tầm quan trọng Phản ứng 4 4 4 4 4 4 Khả huy động vốn dài hạn qua thị trường chứng khốn kênh khác khó khăn 12 Cường độ cạnh tranh ngành xi măng cao, số lương DN lớn tương đồng sản phẩm 13 Chính sách phủ việc giãn thuế giảm thuế để đưa kinh tế vượt qua khó khăn 14 Rào cản gia nhập ngành cao 15 Vấn đề ô nhi m môi trường trình khai thác sản xuất II Yếu tố môi trƣờng bên Stt Các yếu tố bên Tầm quan trọng Đánh giá nội Đội ngũ nhân viên có tuổi bình qn thấp, kinh nghiệp sản 4 4 4 4 4 4 4 4 4 xuất kinh doanh Sản phẩm đa dạng phong phú có uy tín với khách hàng Tình hình tài nguy hiểm, nợ vay cao, chịu tác động tỷ giá, áp lực lãi vay lớn Hai dây truyền công nghệ sản xuất đại, nhiên cơng nghệ chưa phát huy tối ưu Lượng khách hàng hạn chế Chức nhiệm vụ phòng ban chồng chéo sức ì Chế độ lương, thưởng sách phúc lợi cao tạo điều kiện cho người lao đông yên tâm làm việc Hoạt động đào tạo NNL tốt, khắc phục hạn chế trình độ nhân viên giúp tiếp thu công nghệ Hoạt động quản bá hình ảnh bước đầu đạt yêu cầu, chưa có chiều sâu 10 Các định kinh doanh phụ thuộc vào thị trường ban quản trị Stt Các yếu tố bên Tầm quan trọng Đánh giá nội giảm tính linh hoạt 11 Khá chủ động yếu tố đầu vào cho sản xuất xi măng 12 4 4 4 4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm tốt mở hỵ vọng 13 Hệ thống logistic chưa ổn, biểu vận tải không ổn định, mạng lưới phân phối cồng kềnh 14 Chiến lược phát triển doanh nghiệp chưa hình thành cách rõ nét, 15 Hiệu kinh doanh thấp khơng có khả tạo đột biến mạnh ... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN CHƢƠNG III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM XI MĂNG LONG SƠN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN... nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm mà sản xuất kinh doanh Năng lực cạnh tranh sản phẩm tảng cho doanh nghiệp xây dựng lợi cạnh tranh thị trường Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm kéo theo việc nâng cao. .. trạng lực cạnh tranh cho sản phẩm Xi măng Long Sơn Công ty TNHH Long Sơn, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu lực cạnh tranh sản phẩm Xi măng Long Sơn Công ty - Đề xuất giải pháp nâng cao lực

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan