1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh trạnh sản phẩm xi măng trên địa bàn 2 tỉnh nghệ anh và hà tĩnh của công ty cổ phần xi măng và vật liệu xây dựng cầu đước

98 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

TRỊNH QUANG PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - TRỊNH QUANG PHONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XI MĂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CẦU ĐƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI 2014 HÀ NỘI 2014 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trịnh Quang Phong Lớp: 11BQTKD-VH Đơn vị: Viện sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài luận văn tơi là: Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hồn tồn tơi tự tìm hiểu nghiên cứu, khơng có chép tài liệu nào, tài liệu sử dụng dựa sở tham khảo để tìm hiểu thêm vấn đề Nếu phát chép Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật Nhà trường Hà Nội, tháng năm 2014 Ký tên Trịnh Quang Phong Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng, suốt trình nghiên cứu viết đề tài nhiệt tình bảo phương hướng nghiên cứu truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hoàn thành đề tài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với dìu dắt, hướng dẫn, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty C phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2014 Luận văn thạc sỹ QTKD iii Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan cạnh tranh kinh tế 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Các tiêu đánh giá kết cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ ngành 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh sản phẩm 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành 12 1.2.1 Ý nghĩa lực cạnh tranh 12 1.2.2 Các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.3 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.3.1 Thực chất, ý nghĩa việc phân tích lực cạnh tranh 16 1.3.2 Nội dung trình tự phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.4 Các phƣơng pháp phân tích lực cạnh tranh 20 1.4.1 Phương pháp phân tích theo quan điểm t ng thể 20 1.4.2 Phương pháp xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 22 Tóm tắt chƣơng 24 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội iv CHƢƠNG 2: PH N T CH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MĂNG CỦA C NG T CỔ PHẦN I MĂNG VÀ VẬT LIỆU I DỰNG CẦU ĐƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH 25 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đƣớc 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động 27 2.1.3 Cơ cấu t chức máy quản lý 28 2.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất 31 2.1.5 Một số kết hoạt động kinh doanh 32 2.2 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm xi măng công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đƣớc 33 2.2.1 Phân tích mơi trường ngành 33 2.2.2 Phân tích kết cạnh tranh sản phẩm xi măng công ty 45 2.2.3 Phân tích cơng cụ cạnh tranh 46 2.2.4 Phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh 55 2.3 Nhận xét chung lực cạnh tranh công ty i măng Cầu Đƣớc 61 2.3.1 Điểm mạnh 61 2.3.2 Điểm yếu 62 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 62 Tóm tắt chƣơng 64 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N NG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA C NG T CỔ PHẦN I MĂNG CẦU ĐƢỚC 65 3.1 Định hƣớng phát triển cổ phần xi măng vật liệu xây dựng giai đoạn 2013 – 2014 65 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 65 Luận văn thạc sỹ QTKD v Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.2 Chiến lược phát triển 66 3.1.3 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2013 – 2014 67 3.2 Dự báo tình hình nhu cầu thị trƣờng xăng dầu thời gian tới 67 3.3 Đề xuất m t s giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty xi măng Cầu Đƣớc 68 3.3.1 Giải pháp công nghệ 68 3.3.2 Giải pháp tiết kiệm chi phí 71 3.3.3 Tăng cường hiệu mạng lưới phân phối 73 3.3.4 Thực sách giá hợp lý, linh hoạt toán 74 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.3.6 Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu 77 3.4 M t s kiến nghị 77 3.4.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà Nước 78 3.4.2 Kiến nghị T ng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam 79 Tóm tắt chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Luận văn thạc sỹ QTKD vi Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG Khung đánh giá lực cạnh tranh 23 Bảng 1.1: Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 23 Bảng 2.1: Kết tiêu thụ sản phẩm 32 Bảng 2.2: Kết sản xuất tiêu thụ xi măng giai đoạn 2001-2012 35 Bảng: 2.3 So sánh sở hạ tầng công nghệ - thiết bị 40 Bảng: 2.4 So sánh sở hạ tầng công nghệ - thiết bị 44 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn chất lượng xi măng PCB 30 47 Bảng 2.6: Tiêu chuẩn chất lượng xi măng PCB 40 PC 40 48 Bảng 2.7: Giá bán số loại xi măng năm 2012 49 Bảng 2.8 So sánh hệ thống phân phối công ty 51 Bảng 2.9 So sánh quảng cáo xúc tiến bán hàng công ty 55 Bảng 2.10 Bảng đánh giá lực cạnh tranh 60 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 - 2014 67 Luận văn thạc sỹ QTKD vii Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 17 Hình 1.2: Mơ hình phân tích mơi trường cạnh tranh Doanh nghiệp 21 Hình 2.1 : Sơ đồ máy t chức công ty 29 Hình 2.1 : Thị phần xi măng 2009 – 2011 46 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt BCC Công ty xi măng Bỉm Sơn HOM Cơng ty xi măng Hồng Mai CBCNV Cán công nhân viên M92 Xăng khơng chì 92 M95 Xăng khơng chì 95 GDP T ng sản phẩm quốc nội TNHH Trách nhiệm hữu hạn ISO T chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 ĐVT Đơn vị tính 11 DTQG Dự trữ quốc gia 12 NLCT Năng lực cạnh tranh 13 BCTC Báo cáo tài 14 APEC Hợp tác kinh tế châu Á – Thái bình dương 15 WTO T chức thương mại giới 16 UBND.TNA Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xi măng ngành cơng nghiệp trọng điểm có vị trí chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nước ta q trình thị hóa nên có nhu cầu phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế địa hình ¾ đồi núi nên Việt Nam có trữ lượng đá vơi lớn (thành phần chủ yếu để sản xuất xi măng) Tìm lời giải cho “Bài tốn cạnh tranh” lĩnh vực xi măng dần trở thành ưu tiên số để đảm bảo cho Cơng ty tồn phát triển Thị trường nước chưa phải bão hòa, cạnh tranh ngày gay gắt chất lượng sản phẩm giá thành đòi hỏi muốn phát triển ngành xi măng Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển lâu dài Là Công ty sản xuất xi măng tiêu biểu miền Trung, công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước lâu đời, n i tiếng người tiêu dùng địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh tín nhiệm Cơng ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước lựa chọn tin cậy cho người tiêu dùng Để khẳng định giá trị mà công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước mang đến cho khách hàng, công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước quan niệm trước tiên cần hồn thiện mình, việc chuyển đ i dây chuyền công nghệ sản xuất tất yếu để công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu giảm thiểu chi phí sản xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh Từ nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh qua tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước, lựa chọn đề tài :“Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước” Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 75 Trường ĐHBK Hà Nội giúp DN cắt giảm khâu trung gian khơng cần thiết xóa bỏ biểu tiêu cực hệ thống phân phối đầu cơ, găm hàng, tung tin thất thiệt, gây sốt giá thị trường, góp phần n định giá - Đối với thị trường cốt lõi địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh: giảm giá để giữ chân khách hàng c thơng qua số hình thức chiết khấu cho đơn hàng số lượng lớn, toán nhanh toán tiền mặt, giảm giá cho khách hàng quen thuộc công ty xi măng Cầu Đước - Với thị trường tiềm năng: giảm giá bán nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng tăng thị phần mức chấp nhận lãi hịa vốn - Chính sách giá phải xây dựng nguyên tắc bám sát giá thị trường thời điểm, cho tuyến vận tải (vận chuyển ô tô, đường thủy hay đường sắt), n định thực theo lộ trình giá cơng ty xi măng Cầu Đước - Ngồi việc áp dụng sách giá linh hoạt theo xu hướng diễn biến thị trường công ty xi măng Cầu Đước cần thường xuyên đánh giá lại khoản mục chi phí giá thành phẩm, xây dựng cấu chi phí qua xem xét khoản chi hợp lý, khoản tiết kiệm để hạ giá thành xuống mức thấp nhất, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Nhân lực xem yếu tố tạo nên thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp có cơng nghệ đại, chất lượng dịch vụ tốt, sở hạ tầng vững chãi thiếu lực lượng lao động chuyên nghiệp doanh nghiệp khó tồn lâu dài tạo dựng lợi cạnh tranh Có thể nói người tạo khác biệt doanh nghiệp Tuy vậy, trọng tới phát triển nhân lực mà khơng gắn kết với nguyên tắc mục tiêu chung doanh nghiệp cố gắng nhằm phát huy hiệu hoạt động người lao động trở nên vơ ích Theo đánh giá thực tế số lượng chất lượng nguồn nhân lực phân tích ý kiến chuyên gia cho thấy tình trạng trình độ, chất lượng nguồn nhân lực Cơng ty so với đối thủ mức trung bình Chính Cơng ty cần quan tâm đến Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 76 Trường ĐHBK Hà Nội việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để có đội ng lao động đủ khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường, để thực điều cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hàng xếp bố trí hợp lý đội ng cán quản lý lao động có, phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với trình độ lực sở trường B sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, tiêu chuẩn Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng tác đội ng cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với Cơng ty sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm việc làm n định, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển Cơng ty Đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội Công ty Biện pháp giúp Cơng ty dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động Cơng ty Ở vị trí cơng việc địi hỏi kiến thức, kỹ chun mơn khác Do tiêu chuẩn hóa cán phải cụ thể hóa công việc phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Đào tạo bồi dưỡng đội ng cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường Có chế sách rõ ràng cho việc đào tạo, sử dụng nhiều hình thức đào tạo với nhiều đối tượng đào tạo liên kết, gửi đào tạo dài hạn, kèm cặp … Áp dụng chế b sung đào thải nhân lực để trì đội ng cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Cần có kế hoạch tuyển dụng mang tính khoa học, phải xác định cụ thể cung cầu nguồn nhân lực, mơi trường ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tuyển dụng Kế hoạch phải thống thành chủ Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 77 Trường ĐHBK Hà Nội trương lớn mang tính chất quan trọng Cơng ty Cần có nhiều hình thức tuyển dụng khác nhau, với mục tiêu thu hút, tuyển chọn đội ng lao động tốt Trong trọng vào hình thức tun truyền, quảng bá hình ảnh Cơng ty, mơi trường làm việc, tiền lương, thu nhập … Sử dụng nhiều hình thức liên doanh liên kết với trung tâm có uy tín vấn đề tuyển dụng, đảm bảo tuyển dụng lực lượng lao động tốt 3.3.6 Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thƣơng hiệu Để đưa thương hiệu xi măng Cầu Đước vào sống người tiêu dùng, c ng in đậm tâm trí người tiêu dùng địi hỏi Công ty cần thực đồng giải pháp sau: Thực nghiêm túc quy định quyền, tiêu chí nhận diện thương hiệu quy định thể hóa thương hiệu Thực theo lộ trình cách thức thay đ i mầu sắc, logo, ấn phẩm, trang thiết bị … theo quy chuẩn Bộ chuẩn hóa nhận diện thương hiệu Tuyên truyền cho CBCNV hiểu nắm quy chuẩn nhận diện thương hiệu xi măng Cầu Đước Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực (tài chính, nhân lực …) để phục vụ cho công tác tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Tuyên truyền sâu rộng cho người tiêu dùng qua phương diện thông tin đại chúng ( đài, báo, tivi,…) qua ấn phẩm, tờ rơi … để thương hiệu petrolimex gắn liền với đa số người tiêu dùng Giám sát, quản lý thương hiệu không đơn vị ngồi ngành vi phạm thương hiệu 3.4 M t s kiến nghị Với mức độ tập trung không cao thị trường xi măng nay, với dự báo lượng cung sản xuất vượt cầu năm tới, môi trường cạnh tranh thị trường xi măng đánh giá tốt Bên cạnh quy hoạch sách phát triển ngành nhìn chung tạo điều kiện thuận lợi không gây cản trở công ty ngành c ng Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 78 Trường ĐHBK Hà Nội cơng ty muốn gia nhập thị trường Chính vậy, dựa đặc thù thực trạng cạnh tranh thị trường, có số kiến nghị cụ thể sau: 3.4.1 Kiến nghị đ i với quan quản lý Nhà Nƣớc 3.4.1.1 Đối với quan quản lý ngành - Cần có chiến lược định hướng phát triển ngành hợp lý, tránh tình trạng đầu tư ạt dẫn đến dư thừa (cung vượt cầu) - Cần thận trọng phê duyệt dự án xi măng khơng có quy hoạch hợp lý đầu tư cơng nghệ phù hợp tình trạng dư thừa ngày tăng lên thời gian tới Các vấn đề cần quan tâm cấp phép cho dự án đầu tư ngành xi măng bao gồm: công nghệ, thiết bị, suất đầu tư,lợi nhuận, giá thành, giá bán sản phẩm, khả tiêu thụ sản phẩm, khả thu hồi vốn cần đặc biệt coi trọng Nếu tiếp tục tình trạng đầu tư phát triển xi măng Việt nam cơng nghiệp xi măng Việt nam tương lai manh mún phân tán thiếu tập trung (nhiều nhà máy, nhiều đầu mối cơng ty nên có nhiều rủi ro hiệu đầu tư, sau vào vận hành sản xuất hiệu kinh tế thấp Do nhiều công ty nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến tượng cạnh tranh không lành mạnh, bán phá giá gây tình trạng giá thị trường xi măng tồn quốc khơng n định, Nhà nước khó quản lý - Khẩn trương có chiến lược nghiên cứu thâm nhập thị trường phục vụ cho công tác xuất xi măng tương lai - Phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ công tác phát triển thị trường sản phẩm xi măng như: dịch vụ vận tải, kho bãi, xây dựng… - Tăng cường hoạt động bảo hộ phi thuế quan, tạo thông thống chế quản lý hành chính, để đảm bảo cho ngành xi măng nước phát triển, Từ tạo điều kiện cho cơng ty tiếp cận với thị trường mới, mở rộng thị phần công ty thị trường nội địa - Điều chỉnh quy định sản lượng xi măng khu vực để tăng cường công tác quản lý thị trường xi măng, giúp cơng ty điều chỉnh hoạt động sản xuât kinh doanh sản phẩm xi măng phù hợp với khu vực Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 79 Trường ĐHBK Hà Nội 3.4.1.2 Đối với quan quản lý cạnh tranh - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công ty Luật Cạnh tranh Mặc dù, thực trạng cạnh tranh thị trường khơng có vấn đề đáng quan ngại vấn đề nhận thức cộng đồng Luật Cạnh tranh ln yếu tố quan trọng giúp trì môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua việc sử dụng công cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng ty hoạt động thị trường Với dự báo xu hướng cung vượt xa cầu thị trường xi măng, năm tới dẫn đến tình trạng công ty thị trường giảm giá bán, bán giá thành sản phẩm sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường - Cần có chế phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý giám sát hoạt động công ty thị trường xi măng Với dự báo xu hướng cung ngày vượt cầu, việc giảm giá bán, bán giá thành sản phẩm để cạnh tranh diễn thời gian tới Bên cạnh đó, xu mua bán sáp nhập (M&A) ngành xi măng có dấu hiệu ngày gia tăng, giải pháp nhiều công ty xi măng chọn lựa để nâng cao lực cạnh tranh thị trường giảm giá thành sản phẩm, tận dụng lợi thương hiệu, kênh phân phối Một loạt thương vụ M&A công ty xi măng thực thời gian vừa qua kể đến: FICO Tây Ninh xi măng Phương Nam, Holcim Việt Nam xi măng Cotec, Xuất phát từ thực tế cần có giám sát quản lý tốt quan quản lý Nhà nước, tránh tượng hành vi phản cạnh tranh thị trường 3.4.2 Kiến nghị đ i với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Các quan chức Chính phủ cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo ph biến kịp thời, công khai thông tin kinh tế đến công ty hiệp hội công ty làm sở để công ty nâng cao chất lượng xây dựng điều hành chiến lược đầu tư, kinh doanh công ty cần chủ động việc điều chỉnh chiến lược kế hoạch kinh doanh, đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn cho rà sốt lại điều chỉnh đầu tư, đa dạng hóa Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 80 Trường ĐHBK Hà Nội sản phẩm, phát huy tối đa công suất, tiết kiệm chi phí, đ i thiết bị, tăng suất, áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến, đa dạng hóa kênh huy động vốn, đa dạng thị trường xuất khẩu, sử dụng công cụ chống rủi ro, thương lượng với đối tác để điều chỉnh tăng giá bán hợp đồng ký hợp đồng mới, tìm nguồn cung cấp mới, nguyên liệu thay rẻ hơn, chấp nhận giảm lợi nhuận để giữ chân khách hàng Xây dựng quy chế, quy định, nội quy khoa học hợp lý cho công ty thành viên áp dụng theo Thực nghiêm minh quy định pháp luật nhà nước chống tham nh ng Ban hành sách đãi ngộ tiền thưởng hợp lý cho người lao động công ty Thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên tồn cơng ty để khen thưởng kỷ luật kịp thời Làm vững mạnh đội ng lao động công ty xi măng Cầu Đước Đầu tư hỗ trợ kinh phí đào tạo ngồi nước cho lao động làm việc lĩnh vực xi măng, từ nâng cao trình độ cơng nhân viên công ty, giúp cho công ty nâng cao lực quản lý hiệu SXKD Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 81 Trường ĐHBK Hà Nội Tóm tắt chƣơng Trong chương 3, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty xi măng Cầu Đước, nhóm giải pháp tập trung chủ yếu là: thứ nhất, giải pháp công nghệ - hạ tầng kỹ thuật; thứ hai, giải pháp tiết kiệm chi phí; thứ ba, thực sách giá hợp lý, linh hoạt tốn; thứ tư, nâng cao chât lượng nguồn nhân lực; thứ năm, đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu Đồng thời c ng đề xuất kiến nghị với tập đoàn xi măng Việt Nam tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh có biện pháp hỗ trợ nguồn lực lẫn chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng ty đạt mục tiêu Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 82 Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh có vai trò quan trọng phát triển KTTT nói chung Cơng ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước nói riêng giai đoạn Bởi đảm bảo cho tồn phát triển Công ty mà áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Mục tiêu cuối việc nâng cao NLCT n định tối đa hóa lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường khẳng định vị Công ty thị trường Muốn đạt mục tiêu Cơng ty cần thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng uy tín sản phẩm, sử dụng vốn hiệu tập trung đầu tư vốn cho hoạt động marketing Nắm bắt phát huy hiệu yếu tố cấu thành nên NLCT giúp Cơng ty có vị trí vững thương trường Qua đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xi măng địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước” phần làm sáng tỏ yếu tố cấu thành nên NLCT Công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước, điểm mạnh c ng yếu cịn tồn Cơng ty Căn vào nguyên nhân tồn định hướng phát triển Công ty nhằm đưa số giải pháp nâng cao NLCT cho xi măng Cầu Đước thời gian tới Tuy nhiên, toàn nội dung đề tài đề cập đến yếu tố cấu thành đo lường tiêu đánh giá NLCT “tĩnh” Công ty mà chưa vào phân tích tiêu đánh giá NLCT “động” tiêu thường định tính, muốn xác định cần phải thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra Vì vậy, để đề tài có ý nghĩa thực tế, tác giả xin đề xuất hướng nghiên cứu Đề xuất hướng nghiên cứu Trong bối cảnh tốc độ tồn cầu hóa kinh tế giới diễn với tốc độ ngày cao, mức độ cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Các Công ty muốn tồn phát triển thị trường cần phải nhận dạng, xây Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 83 Trường ĐHBK Hà Nội dựng, củng cố phát triển nguồn tạo nên lực động cách có hiệu quả, thích ứng với thay đ i thị trường, để đem lại lợi cạnh tranh cho cách bền vững Hiện nay, nhà nghiên cứu giới nỗ lực khám phá yếu tố có khả tạo nên nguồn lực động Cơng ty c ng đánh giá vai trị hoạt động SXKD Cơng ty Nguồn lực trở thành lực động nguồn lực thỏa mãn bốn đặc điểm, (1) có giá trị, (2) hiếm, (3) khó thay thế, (4) khó bị bắt chước, thường gọi tắt VRIN (Valuable, Rare, Inimitable, Nonsubstitutable) Năng lực động định nghĩa “khả tích hợp, xây dựng, định dạng lại tiềm Công ty để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh” Nguồn lực động sở tạo lợi cạnh tranh đem lại kết kinh doanh Cơng ty Vì vậy, cơng ty phải ln nỗ lực xác định, nuôi dưỡng, phát triển, sử dụng lực động cách có hiệu quả, thích cách sáng tạo Bốn yếu tố vơ hình tạo nên lực động Cơng ty (thỏa mãn tiêu chí VRIN) xem xét bao gồm: - Năng lực marketing Khi ngành marketing truyền thống chuyển từ mơ hình marketing hỗn hợp 4P sang mơ hình marketing mối quan hệ marketing trình thiết lập, trì củng cố mối quan hệ với khách hàng đối tác có liên quan để thỏa mãn mục tiêu thành viên mối quan hệ Vì vậy, lực marketing xây dựng thành phần sau: - Đáp ứng khách hàng thể đáp ứng Công ty theo thay đ i nhu cầu ước muốn khách hàng - Phản ứng với đối thủ cạnh tranh thể theo dõi Công ty hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh - Thích ứng với mơi trường vĩ mơ thể việc Công ty theo dõi thay đ i môi trường vĩ mô để nắm bắt hội rào cản kinh doanh - Chất lượng mối quan hệ với đối tác thể mức độ Công ty đạt chất lượng mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối cấp Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 84 Trường ĐHBK Hà Nội quyền có liên quan Lý thuyết định hướng thị trường c ng rằng, đáp ứng với thay đ i khách hàng đối thủ cạnh tranh môi trường vĩ mô điểm then chốt dẫn đến thành cơng Cơng ty (có giá trị) Đáp ứng thị trường yếu tố văn hóa Công ty mà tất Công ty c ng có (hiếm) Cơng ty dựa vào nguồn lực có cách thức đáp ứng thị trường khác Công ty bắt chước Công ty khác (không dễ dàng bắt chước được) Tuy nhiên, không đáp ứng thay đ i thị trường Cơng ty bị đào thải (khơng thể thay được) Vì vậy, lực đáp ứng thị trường thỏa mãn thuộc tính VRIN nên yếu tố lực động Công ty - Định hướng kinh doanh Công ty Ở đây, định hướng kinh doanh xây dựng bao gồm hai thành phần chính, lực chấp nhận mạo hiểm lực chủ động kinh doanh: Năng lực chấp nhận mạo hiểm: Các Công ty tham gia thị trường phải đương đầu với rủi ro Chấp nhận rủi ro thể cam kết nhà kinh doanh việc đầu tư nguồn lực lớn cho dự án kinh doanh có khả thu lợi cao Năng lực chủ động: Là trình Cơng ty dự báo u cầu thị trường (trong tương lai) khả chủ động đáp ứng với đòi hỏi - Năng lực sáng tạo Công ty Năng lực sáng tạo phương tiện làm thay đ i Công ty - phương tiện để đạt cải tiến phát minh cho Công ty - nói lên mong muốn Cơng ty khắc phục lề lối, thói quen khơng phù hợp kinh doanh theo đu i ý tưởng kinh doanh sáng tạo, phù hợp với yêu cầu cạnh tranh Điều phản ứng lại với thay đ i môi trường bên hay bên ngồi Cơng ty, tiên phong để dẫn đạo thị trường Khi môi trường kinh doanh thay đ i, Công ty phải tạo thay đ i có lực sáng tạo để đạt lợi cạnh tranh thị trường làm tăng kết kinh doanh Công ty Định hướng học hỏi Cơng ty Định hướng học hỏi nói lên hoạt động t chức nhằm tạo tri thức Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 85 Trường ĐHBK Hà Nội ứng dụng chúng hoạt động SXKD để nâng cao lợi cạnh tranh Công ty Định hướng học hỏi bao gồm ba thành phần Cam kết Công ty với việc học hỏi thành viên: phản ánh giá trị Công ty thơng qua nỗ lực hình thành văn hóa học hỏi Công ty Công ty phải quan niệm trình học hỏi thành viên trình đầu tư (khơng phí) động lực tạo nên lợi cạnh tranh để tồn phát triển Chia sẻ tầm nhìn với thành viên Công ty: Các thành viên Cơng ty chia sẻ tầm nhìn mục tiêu Công ty nỗ lực để đạt chúng Có xu hướng thống hoạt động quản trị điều hành công: Công ty luôn đánh giá lại giá trị niềm tin thiết lập chấp nhận thay đ i Công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước cần ý để tạo nên lợi cạnh tranh bền vững, đầu tư yếu tố hữu cơng nghệ sản xuất sản phẩm mà cần phải tập trung vào yếu tố vơ hình Để có điều tác giả cần giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô, nhứng nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chiến lược vĩ mô c ng đồng thuận lãnh đạo Công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước tất quan tâm đến đề tài Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 86 Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PTS Lê Đăng Doanh, Th.s Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân, (1998), “Nâng cao NLCT bảo hộ sản xuất nước”, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Nguyễn Hải Sản, Giáo trình “Quản trị tài DN”, Nhà xuất tài chính, Tp Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Hữu Thắng, (2008), “Nâng cao NLCT DN Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Trần Minh Đạo, (2008), Giáo trình “Marketing bản”, Nhà xuất Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh, (2010), “Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế”, Hà Nội Công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước, Báo cáo tài năm 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 Công ty c phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước (2010), Chiến lược kinh doanh Công ty công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Cầu Đước giai đoạn 2010 – 2020 Dương Ngọc D ng ( 2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter , Nhà xuất t ng hợp TP Hồ Chí Minh World Business Council for Sustainable Development, (2002), “ Sáng kiến phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng” 10 Một số tài liệu lấy từ trang website: Cafef.vn (C ng thơng tin, liệu tài – chứng khốn Việt Nam) Gos.gov.vn (T ng cục thống kê) Vicem.vn (C ng thông tin điện tử T ng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam) Vnca.org.vn (Hiệp hội xi măng Việt Nam) Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD 87 Trường ĐHBK Hà Nội Ximang.vn (Trang thông tin điện tử xi măng Việt Nam) Tiếng Anh: 1.Micheal E.Porter ( 1985), Competitive Advantage, The Free Press Micheal E.Porter ( 1980), Competitive Strategy, The Free Press Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 88 PHỤ LỤC Bảng 1: Tiêu chuẩn chất lƣợng xi măng PCB 30 Chất lƣợng thực tế Theo TCVN 6260:1997 Mức Các tiêu chất lượng quy Max TB Min định Cường độ chịu N/mm2 nén không nhỏ - ngày ± 45 phút 14 24 22 19 - 28 ngày ± 30 48 42 38 Thời gian đông kết xác định theo TCVN 6016:1995 - Bắt đầu, phút, không nhỏ 45 130 110 90 - Kết thúc, giờ, không nhỏ 10 3h10 2h30 1h40 Độ mịn 12 12 10 2700 3700 3500 3200 10 3,5 2,2 1,6 1,2 - Phần cịn lại sàng 0,08mm (theoTCVN 4030-85) khơng lớn - Bề mặt riêng (theo pp Blaine) cm2/g khơng nhỏ Độ n định thể tích (theo pp Lechatelier) mm, không lớn Hàm lược SO3 (theo TCVN 141:1998) %, không lớn Trịnh Quang Phong Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 89 Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lƣợng xi măng PCB 40 PC 40 I MĂNG PCB 40 Các tiêu phƣơng pháp Các tiêu chất lƣợng TCVN 6260:1997 PP thử theo TC quy Thực TCVN định tế 1.Cường độ chịu nén (N/mm2) 6016:1995(ISO ≥ 18 >25 - ngày ± 45 phút 679:1989) ≥ 40 >45 6016:1995(ISO ≥ 45 >85 679:1989) ≤ 600 3400 4.Độ n định thể tích (pp ≤ 10

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS. Lê Đăng Doanh, Th.s Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân, (1998), “Nâng cao NLCT và bảo hộ sản xuất trong nước”, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao NLCT và bảo hộ sản xuất trong nước”
Tác giả: PTS. Lê Đăng Doanh, Th.s Nguyễn Thị Kim Dung, PTS Trần Hữu Hân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 1998
2. Nguyễn Hải Sản, Giáo trình “Quản trị tài chính DN”, Nhà xuất bản tài chính, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính DN
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
3. Ts. Nguyễn Hữu Thắng, (2008), “Nâng cao NLCT của các DN Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao NLCT của các DN Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Ts. Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2008
4. GS.TS Trần Minh Đạo, (2008), Giáo trình “Marketing căn bản”, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: GS.TS Trần Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
5. Cục quản lý cạnh tranh, (2010), “Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Năm: 2010
8. Dương Ngọc D ng ( 2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter , Nhà xuất bản t ng hợp TP .Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản t ng hợp TP .Hồ Chí Minh
9. World Business Council for Sustainable Development, (2002), “ Sáng kiến phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng kiến phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng
Tác giả: World Business Council for Sustainable Development
Năm: 2002
6. Công ty c phần xi măng và vật liệu xây dựng Cầu Đước, Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Khác
7. Công ty c phần xi măng và vật liệu xây dựng Cầu Đước (2010), Chiến lược kinh doanh của Công ty công ty cổ phần xi măng và vật liệu xây dựng Cầu Đước giai đoạn 2010 – 2020 Khác
10. Một số tài liệu lấy từ các trang website: Cafef.vn (C ng thông tin, dữ liệu tài chính – chứng khoán Việt Nam) Gos.gov.vn (T ng cục thống kê) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w