1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết việc làm từ thực tiễn huyện mường chà tỉnh điện biên

82 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 693,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGUYỄN VĂN CHIẾN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGUYỄN VĂN CHIẾN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HUY KHOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Huy Khoa Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nêu Luận văn chưa nhà nghiên cứu khác cơng bố cơng trình trước Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới thầy giáo TS Nguyễn Huy Khoa – người vun đắp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tôi cảm ơn thầy không kiến thức hữu ích thầy truyền đạt mà thầy để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tơi muốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Tôi không quên dành lời cảm ơn thân thương đến người thân gia đình tơi Và hết, tơi xin dành lời cảm ơn thiêng liêng đến cha mẹ – người sinh thành tôi, nuôi dưỡng bên tôi hạnh phúc tơi khó khăn, tơi vui lúc buồn Tôi xin dành thành mà đạt từ nghiên cứu khoa học kính tặng cha mẹ tơi với lòng biết ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Khái quát chung việc làm giải việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm: 1.1.2 Vai trò việc làm giải việc làm 14 1.2.1 Các nguyên tắc pháp luật giải việt làm: 17 1.2.2 Trách nhiệm chủ thể lĩnh vực giải việc làm: 20 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 35 2.1 Vị trí địa lý tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 35 2.1.1 Vị trí địa lý: .35 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội 36 2.2 Tình hình lao động việc làm .37 2.2.1 Quy mô .37 2.2.2 Thuận lợi 39 2.2.2 Khó khăn 39 Thực trạng giải việc làm huyện 40 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 57 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải việc làm 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải việc làm: 59 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên .65 KẾT LUẬN .74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANG MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại lao động huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên .38 Bảng : Tình hình sử dụng quỹ quốc gia GQVL huyện Mường Chà giai đoạn 2015 đến nay: .42 Bảng 3: số lao động qua đào tạo xã, thị trấn huyện .48 Bảng 4: Ngành nghề đào tạo cho lao động qua năm 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động LĐTBXH Lao động thương binh xã hội TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm GTVL Giới thiệu việc làm XHCN Xã hội chủ nghĩa XDCB Xây dựng XKLĐ Xuất lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia, có tác động khơng phát triển kinh tế mà đời sống xã hội, phản ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp biện pháp tốt để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân Giải việc làm nước phát triển đặc biệt nước có lực lượng lao động lớn Việt Nam ngày trở thành vấn đề cấp bách, khơng giải yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây tiêu cực mặt xã hội Đối với nước ta, giải việc làm tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, yếu tổ định để phát huy nội lực người Hiện nước ta thực kinh tế thị trường định hướng XHCN, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, xã hội song vấn đề việc làm tình trạng thất nghiệp, cân yêu cầu công việc, nhu cầu thị trường lao động lực lao động vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm cấp thiết Giải việc làm, đảm bảo cho người có khả lao động, đáp ứng nhu cầu làm việc để có thu nhập ổn định trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội, góp phần quan trọng cho phát bền vững đất nước; tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên là huyện miền núi, biên giới tỉnh Điện Biên, có tổng diện tích đất tự nhiên là: 118.989,49 với 11 xã, 01 thị trấn (trong 11 xã thuộc diện ĐBKK), có xã biên giới Việt - Lào, tổng chiều dài đường biên giới 24,3 km Dân số năm 2018 huyện Mường Chà 47.136 nhân khẩu, dân tộc Mơng chiếm 66,29%, Thái chiếm 15,77%, Kinh chiếm xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho nước tham gia vào thị trường lao động quốc tế, tức thị trường lao động mở rộng vượt lãnh thổ quốc gia Đồng thời, toàn cầu hóa lại đòi hỏi quốc gia phải có nỗ lực to lớn việc giải việc làm, giảm thất nghiệp, đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tác phong làm việc công nghiệp, kỷ luật lao động cho lao động Lợi cạnh tranh lúc nghiêng nước có nguồn nhân lực chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi xã hội ốn định So với yêu cầu, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, lao động Việt Nam có khoảng cách định, chưa đạt nhiều chuẩn mực lao động khu vực quốc tế để có đủ điều kiện chủ động tham gia hội nhập, phương diện pháp lý, điều phải đòi hỏi phải hồn thiện quy định giải việc làm, phát triển nguồn nhân lực quốc gia không nhằm phục vụ vấn đề phạm vi quốc gia mà đồng thời phải chuẩn bị điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp cận, hội nhập thị trường lao động quốc tế Bên cạnh đó, hành lang pháp lý thuận lợi điều kiện quan trọng để thúc đẩy cho hoạt động hợp tác quốc tế lao động việc làm Nước ta có lực lượng lao động dồi dào, giá thành thấp, thị trường có sức hút đối tác Tuy nhiên, quy định pháp luật, đặc biệt thủ tục hành nhiều vướng mắc, cồng kềnh dẫn đến tâm lý e ngại nhà đầu tư Đơn giản hóa thủ tục pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi, có nhiều sách khuyến khích nước hợp tác với Việt Nam yếu tố thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế lao động, việc làm nước ta với nước khu vực giới, góp phần giải hiệu vấn đề việc làm 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải việc làm: * Cần sửa đối bổ sung số điểm bất cập Luật Việc làm: Theo quy định điểm đ, khoản 3, Điều 53 - Luật Việc làm 2013: Việc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp sau lần người thất nghiệp từ chối nhận 59 việc Trung tâm dịch vụ việc làm - nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu, chưa đặt quy định lý từ chối việc giới thiệu khơng phù hợp (qúa xa khó khăn điều kiện lại yêu cầu chuyên môn vượt khả ); Theo quy định điểm h, khoản 3, Điều 53 - Luật Việc làm 2013: Người hưởng trợ cấp thất nghiệp mà học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên bị chấm dứt hưởng, người lao động muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp để học phải học tìm nghề có thời gian học 12 tháng nên khó đạt trình độ chun mơn đáp ứng nghề có thu nhập Nhà nước khơng có trách nhiệm tạo việc làm mà phải có trách nhiệm định hướng phát triển việc làm hướng tới thúc đẩy bảo đảm việc làm bền vững cho người lao động; có quy định giải pháp cụ thể Nhà nước * Đối với quy định chương trình Quỹ việc làm: Cần có quy định để nâng cao hiệu dự án cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm Quy định hướng vào việc thực phân bổ vốn vay theo khả tạo việc làm mới, tránh tình trạng “bình quân chủ nghĩa” địa phương, ưu tiên địa phương đạt hiệu cao hoạt động vay vốn, nơi có nhiều diện tích lớn đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Tăng cường phối hợp Ngân hàng sách xã hội với quan có liên quan việc hướng dẫn triển khai thực dự án Theo đó, cần sửa đổi quy định theo hướng giao Ngân hàng sách xã hội địa phương chủ trì, phối họp với quan có liên quan đến dự án hướng dẫn người vay vốn xây dựng dự án, lập hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, giải ngân vốn vay thu hồi nợ nhằm đảm bảo tính khách quan, nâng cao tinh thần, trách nhiệm quan, tổ chức hiệu nguồn vốn cho vay cần sửa đổi quy định phân phối điều hành vốn vay tù’ Quỹ quốc gia giải việc làm, tránh việc phân phối vốn điều hành vốn theo nhiều đầu mối vốn chưa tập trung cho dự án cần giải việc làm, cần thiết phải tập trung đầu mối ủy ban nhân dân cấp thành phố, cấp huyện thống điều hành Nguồn vốn giao qua nhiều đầu mối điều phối linh hoạt nguồn vốn đơn vị 60 địa phương Việc phân cấp định duyệt dự án cho vay cần phải giao cho cấp huyện thực mức cho vay khơng lớn, cấp Trung ương, cấp tỉnh giải cho vay không kịp thời vốn cho dự án, nhiều thời gian trình phê duyệt dự án từ làm hội kinh doanh chủ dự án * Đối với quy định dịch vụ việc làm, tổ chức hoạt động trung tâm GTVL: Hiện nay, hoạt động dịch vụ việc làm Việt Nam tổ chức theo đơn vị hành chính, địa phương, tổ chức đoàn thể quản lý trực tiếp trung tâm GTVL, quan quản lý nhà nước lao động Bộ Lao động - TB&XH lại không trực tiếp quản lý Điều khiến chất lượng hoạt động dịch vụ việc làm phụ thuộc vào quan tâm địa phương, bộ, ngành tổ chức đoàn thể Vì vậy, triển khai chương trình gặp khó khăn khó bảo đảm tính thống Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, dịch vụ việc làm công hầu giới tổ chức theo ngành dọc hoạt động hiệu Do đó, nên nghiên cứu, thành lập Tổ chức dịch vụ việc làm công theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương sở quy hoạch hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm trực thuộc Sở Lao động - TB&XH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng thời chuyển trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức hội đoàn thể Bộ Quốc phòng thành doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Việc quy hoạch khắc phục hạn chế dịch vụ việc làm công nay, quy hoạch tập trung nguồn lực, thống tổ chức hoạt động từ trung ương đến địa phương, nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ việc làm đáp ứng nhu cầu người lao động người sử dụng lao động Bên cạnh đó, quy định phí GTVL cần xem xét, sửa đổi Theo quy định pháp luật, Trung tâm GTVL thành lập hoạt động quan chủ quản bảo đảm biên chế cán bộ, tài điều kiện để hoạt động, tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động Tuy nhiên thực tế, nhiều Trung tâm, trung tâm thuộc tổ chức đoàn thể giao biên chế cách hình 61 thức, định mức chi phi điện, nước, giấy tờ thấp gặp nhiều khó khăn, trung tâm phải “thắt lưng buộc bụng” chi tiêu lấy dạy nghề GTVL Mặt khác, để có thêm nguồn thu, trung tâm tự đặt khoản phí thư từ, liên lạc, lưu trữ liệu để thu tiền người lao động Thiết nghĩ, nên sửa đổi quy định theo hướng cho phép trung tâm phép thu phí người lao động tiến hành hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, nhiên cần quy định mức trần chi phí để đảm bảo lợi ích hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm Điều phù hợp với tính chất dịch vụ việc làm, đồng thời góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động tư vấn trung tâm Song song với việc quan tâm tài chính, pháp luật cần có quy định nhằm hỗ trợ trung tâm dịch vụ việc làm sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm tăng cường lực cho trung tâm để đáp ứng ngày tốt nhu cầu người lao động, chưa có quy định pháp luật chế phối hợp tổ chức GTVL, đặc biệt lĩnh vực cung cấp thông tin thị trường lao động, chưa phát huy tối đa lực hoạt động tổ chức GTVL * Đôi với quy định đưa người lao động làm việc nước ngoài: Thứ nhất, cần tăng mức chi hỗ trợ đối tượng bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp tham gia đưa người lao động làm việc nước ngồi việc tìm kiếm, khai thác, phát triển thị trường nhằm thu hút, tạo điều kiện cho người lao động có hồn cảnh khó khăn chủ động, tích cực nâng cao tay nghề đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp có điều kiện khai thác thị trường mới, mở rộng quan hệ thị trường giàu tiềm Trên thực tế, người có nhu cầu làm việc nước ngồi người khó khăn kinh tế cần hỗ ừợ ban đầu để bồi dưỡng kiến thức, kỹ cần thiết Vì vậy, nhiều người lao động dù có tay nghề định không đủ khả chi phí cho đào tạo kiến thức cần thiết, họ lựa chọn thị trường nước thay thị trường nước Đối với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu theo quy định, với mức hỗ trợ hành (300-500 đô la Mỹ/thị trường/năm) 62 khó khăn việc tìm kiếm thị trường mới, đặc biệt điều kiện suy thoái kinh tế Nâng mức hỗ trợ doanh nghiệp động thái quan trọng, thể quan tâm nhà nước, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nỗ lực việc tìm kiếm phát triển thị trường xuất lao động Thứ hai, nên sửa đổi quy định loại hình doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi, theo cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia thị trường XKLĐ nhằm khai thác, tận dụng nguồn lực thành phần kinh tế để phát triển hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước Trên thực tế, việc quy định doanh nghiệp 100% vốn nước xem xét, cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước mâu thuẫn với chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cần phải có quy định riêng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước để khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng đất nước Thứ ba, điều chỉnh, nâng mức trần chi phí mơi giới số thị trường “hấp dẫn” Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan để phù hợp với thay đổi kinh tế xã hội nay, đảm bảo cân đối, hợp lý khả cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế gánh nặng chi phí cho người lao động Việc điều chỉnh mức trần chi phí mơi giới góp phần hạn chế hành vi “làm giá”, cạnh tranh thiếu lành mạnh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động Thứ tư, cần ban hành quy định nhằm giúp đỡ lao động làm việc nước ngồi hồn thành hợp đồng nước tìm việc làm tự tạo việc làm, phát huy hiệu tài sản tích luỹ sau q trình làm việc nước ngoài, đảm bảo hiệu bền vững việc đưa người lao động làm việc nước khai thác hiệu nguồn nhân lực sau việc đưa người lao động làm việc nước Mặt 63 khác, đối tượng với lợi chất lượng, tay nghề, kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành hợp đồng trở thành nguồn quan trọng để tái đưa người lao động làm việc nước * Quy định xử lý cảc hành vỉ vỉ phạm lĩnh vực việc làm: Cần có quy định xử lý nghiếm khắc hành vi vi phạm lĩnh vực việc làm nhằm răn đe, ngăn chặn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể Trên thực tế, nhiều hành vi vi phạm chưa có chế tài xử lý vi phạm tổ chức hoạt động trung tâm GTVL (cán trung tâm chưa đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định), đặc biệt hành vi trục lợi, lừa đảo người lao động; môi giới, dụ dỗ để lao động nước ngoài; hành vi “quỵt tiền” môi giới giới thiệu việc làm số tổ chức, cá nhân Một số hành vi có chế tài xử lý mức độ chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe nên hành vi vi phạm xảy thường xuyên hành vi người lao động lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng bị phạt đến 3.000.000 đồng chưa thích đáng Trên thực tế, hành vi phổ biến gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh người lao động đất nước, người Việt Nam nước ngồi Chính vậy, số thời điểm, số nước ngừng cấp thị thực (visa) không nhận lao động số địa phương sang làm việc (Nhật, Anh, Catar, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất) đóng cửa phần thị trường với lao động Việt Nam * Tiếp tục hoàn thiện thực hiệu qủa sách tín dụng ưu đãi: Phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thơn đặc biệt khó khăn Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án việc làm dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu kinh tế thực sự, tránh hình 64 thức lãng phí xã hội trình triển khai đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dậy học nghề, tránh tư tưởng bỉnh quân chủ nghĩa Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt thiết thực nội dung phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, gắn với chương trình việc làm cụ thể địa phương, để đối tượng lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng núi không bị lúng túng việc xác định nghề học, xếp thời gian học Hơn nữa, cần ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thúc đẩy trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế xã hội nông thôn, để người lao động sống nông thơn sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập công việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên đô thị 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên * Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kỉnh tế, xã hội huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên gắn với giải việc làm: Để giải việc làm cho người lao động cách ổn định lâu dài cần sớm hoàn thành việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, 2025 làm sở cho việc rà soát, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch ngành, lĩnh vực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tiêu giải việc làm cho toàn huyện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện phải gắn với quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu tái định cư quy hoạch đào tạo nghề, sử dụng lao động nông thôn phù hợp với đặc trưng huyện nhiều đất nông nghiệp phát triển công nghiệp thị hóa; phải hướng vào khai thác tối đa tiềm năng, mạnh xã, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng giảm mạnh tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp ngày tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Bên cạnh 65 phát triển công nghiệp, cần tập trung đầu tư khai thác mạnh thương mại, dịch vụ du lịch Do cần xây dựng nhiều hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh đến bạn bè nước, qua khơng phát triển du lịch mà thu hút đầu tư ngành, nghề, lĩnh vực khác, sở giải vấn đề việc làm * Mở rộng tạo việc làm sản xuất nông nghiệp: Tạo việc làm nông nghiệp thực chất tổ chức lại sản xuất, thu hút lao động vào đầu tư cho thâm canh, hình thành vùng tập trung chăn nuôi, sản xuất chất lượng mang lại giá trị cao, tăng suất lao động, giải lợi ích cho người nơng dân Đặc biệt, cần thu hút lao động vào chăn nuôi để đạt tới mức cân với phân ngành trồng trọt nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích nơng dân đầu tư, khai phá sử dụng có hiệu đất nơng nghiệp, tạo việc làm có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Thực sách dồn điền đổi để tập trung ruộng đất, có điều kiện khuyến khích, mở rộng đầu tư sở vật chất hệ thống trang thiết bị sản xuất hiệu quả, phù hợp * Mở rộng tạo việc làm công nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phát huy mạnh làng nghề: Thực thu hút mạnh vốn đầu tư nước như: Ưu đãi đất đai, tạo điều kiện mặt bằng, ưu đãi thuế, đơn giản hóa thủ tục hành đồng thời, hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cơng nhân cho doanh nghiệp hoạt động Đẩy mạnh phát triển nhanh ngành cơng nghiệp có lợi ngun liệu chỗ, có thị trường ổn định có khả xuất khẩu, tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp, thu hút nhiều lao động chế biến nông sản, sản phẩm từ thịt, chế biến thức ăn gia súc, vừa phát huy lợi địa phương vừa tạo việc làm chỗ ổn định cho người lao động Mở rộng phát triển nghề làng nghề truyền thống thông qua hỗ trợ vốn cơng nghệ, hình thức tín dụng ưu đãi cho sản xuất ngành nghề 66 nông thôn Các tổ chức đồn thể Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh phối hợp với ngành ngân hàng hình thành quỹ khuyến cơng, khuyến thương, cho vay dài hạn (từ năm trở lên) gắn hoạt động tín dụng ưu đãi với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động * Mở rộng tạo việc làm dịch vụ thương mại: Huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên có lợi vị trí địa lý, hệ thơng giao thơng đường bộ, với phát triển tuyến đường liên huyện xã, thôn thuận lợi cho giao dịch buôn bán Vì vậy, cần mở rộng tạo việc làm lĩnh vực thương mại dịch vụ * Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Để đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, phân cơng lại lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 20% lên 30%, tức khoảng đạt từ 70.000 đến khoảng 76.000 lao động qua đào tạo, huyện cần phối họp với Trung ương, sở đầu tư mạnh vào giáo dục đào tạo Huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên nên phối hợp với tổ chức kinh tế, trường dạy nghề, địa phương khác mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn địa phương với ngành nghề phù họp nằm chiến lược phát triển, tạo điều kiện cho người lao động học nghề, nâng cao tay nghề đào tạo lại cho phù hợp với xu hướng phát triển * Mở rộng hình thức đưa lao động làm việc nước ngoài: Đưa lao động làm việc nước kênh quan trọng giải việc làm cho lao động đồng thời có hiệu cao việc chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp Trong thời gian tới, cần đầu tư chiều sâu cho công tác quản lý, tổ chức hoạt động đưa lao động làm việc nước ngoài; tuyên truyền, phổ biến làm chuyển biến nhận thức cấp, 67 ngành, đặc biệt người dân, coi ngành kinh tế để thu hút lao động khỏi khu vực nơng nghiệp đóng góp giá trị gia tăng cho kinh tế Để đạt mục tiêu đó, cần phải tăng cường hình thức đưa lao động làm việc nước ngồi thơng qua hình thức sau: - Gia cơng cho bên ngồi nhằm tạo việc làm chỗ, dùng nhân lực chỗ; - Nhân lực nông nghiệp lúc nhàn rỗi, đồng thời tận dụng mạnh giá cả, tay nghề để tạo công ăn việc làm địa phương; - Tăng tỷ trọng sản phẩm xuất thơng qua hợp đồng với bên ngồi sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhằm phát triển ngành nghề kinh tế địa phương để thu hút thêm nhiều lao động; - Đưa nhân lực có trình độ chun mơn nhân lực có trình độ giản đơn bên ngồi làm việc theo hợp đồng nhằm tạo cơng việc từ bên ngồi, giảm sức ép thất nghiệp địa phương, tạo thu nhập để phát triển, kinh tế địa phương Để đạt mục tiêu đó, cần phải: Thứ nhất, quản lý chặt chẽ, nâng cao chất lượng khâu từ tuyển chọn, đào tạo, đưa lao động nước đáp ứng yêu cầu đối tác đến tổ chức giám sát, bảo vệ quyền lợi giáo dục nâng cao ý thức, nâng cao uy tín chấp hành kỷ luật lao động, pháp luật nước sở tại, tránh tình trạng đáng tiếc xảy Thứ hai, trọng khâu đào tạo nghề trang bị ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu, chuyển từ đưa lao động làm việc nước ngồi phổ thơng, chưa qua đào tạo làm ngành nghề giản đơn lao động giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng sang đưa lao động làm việc nước lành nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật, kỹ sư, chuyên gia, nghệ nhân Để đạt mục tiêu đó, xã huyện cần hình thành sở đào tạo nghề ngoại ngữ chuyên sâu để nâng cao chất lượng xuất lao động địa bàn Thứ ba, trì, bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống tồn huyện thơng qua hoạt động cụ thể như: Tiến hành quy hoạch làng 68 nghề theo nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, tránh tình trạng mạnh làm, xảy tình trạng ứ đọng sản phẩm; tập trung phát triển du lịch làng nghề truyền thống; hình thành quỹ hỗ trợ, bảo tồn phát triển theo hướng làng nghề; xây dựng chợ đầu mối cung ứng nguyên vật liệu, khu trưng bày sản phẩm; đào tạo nghề lao động lực quản lý cho đội ngũ chủ sở sản xuất, đồng thời khuyến khích lan tỏa, cấy nghề sang khu vực lân cận * Phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh: - Phát triển kinh tế hộ gia đình ngành kinh tế: Phát triển kinh tế hộ cá thể lâu dài ngày mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tạo Có sách thích hợp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hóa theo đặc thù sản xuất vùng, sách đất đai, thuế, tín dụng, khoa học công nghệ thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần mở rộng tun truyền mơ hình kinh tế hộ gia đình làm ăn có hiệu quả, thu nhập cao phù họp với điều kiện địa phương huyện để nhân rộng mơ hình - Phát triển kinh tế hợp tác xã: Phát triển kinh tế hợp tác theo hướng sau: Thực tốt công tác quản lý theo luật doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, phi nơng nghiệp Phát triển hình thức hợp tác đa dạng lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sau thu hoạch, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sinh vật cảnh địa bàn có nhu cầu điều kiện; tập trung đạo để kiện toàn lại hợp tác xã chuyển đổi xây dựng Tống kết mơ hình tốt để rút học kinh nghiệm, đồng thời tập trung hỗ trợ hợp tác xã gặp khó khăn để tạo chuyển biến đồng đều; xây dựng số mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, lâm nghiệp kiểu hay chuyển đổi theo quy định Luật Hợp tác xã để rút kinh nghiệm nhân diện rộng; ưu tiên hợp tác xã triển khai thực mơ hình thâm canh, trình diễn, chuyển đổi, chuyển giao áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 69 - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: Phát triển mở rộng thêm số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cần phải Tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục để sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp; có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản mặt sở sản xuất địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi Các doanh nghiệp sở để giải lao động nông nhàn khởi đầu cho việc phát triển hoạt động phi nông nghiệp nơng thơn * Định hướng đào tạo nghề đón đầu nhu cầu lao động dự án, doanh nghiệp đầu tư: Đứng trước tác động mạnh mẽ cách mạng thời đại mới, để tránh nguy bị tụt hậu, khơng đáp ứng u cầu trình độ chun mơn chương trình, dự án đầu tư sử dụng nhiều lao động địa phương đảm bảo tính lâu dài cụ thể chuyển sang mơ hình hướng nghiệp, đào tạo “những thị trường cần” Theo đó, phải khắc phục ảnh hưởng trực tiếp thay đổi - cần định hướng cho nguồn lao động bền vững, chất lượng * Chỉnh sách việc làm phải phát huy nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm đảm bảo việc làm: Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động Thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tồ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội Huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài 70 KẾT LUẬN Giải việc làm phát huy, sử dụng tiềm sẵn có đơn vị, địa phương người lao động Thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, thực sách giải việc làm cho lao động nước nói chung, địa phương nói riêng có huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên có ý nghĩa, vai trò quan trọng đời sống xã hội Nó khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, luận văn tập trung giải số vấn đề lý luận việc làm giải việc làm, làm rõ khái niệm, định nghĩa cách nhìn nhận khác nhiều học giả giới Bên cạnh đó, luận văn sâu phân tích quy định pháp luật lao động hành việc làm giải việc làm để làm bật vai trò trách nhiệm chủ thể có liên quan Từ quy định pháp luật, luận văn nghiên cứu phân tích thực tiễn thực huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên thời gian vừa qua, kết thực quy định pháp luật giải việc làm có bước chuyển biến quan trọng, góp phần quan trọng cho thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định tình hình an ninh trị Từ thực tiễn thực chủ trương, sách, quy định pháp luật giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên cho thấy bên cạnh kết đạt việc thực chương trình việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thông qua vốn từ quỹ quốc gia, xuất lao động vấn đề việc làm giải việc làm vấn đề phải quan tâm, nhiều hạn chế cần khắc phục Để nâng cao hiệu công tác giải việc làm thời gian tới, luận văn mạnh dạn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật việc làm Đồng thời, luận văn đề cập tới số biện pháp cụ thể nhằm để nâng cao hiệu giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Mặc dù luận văn chưa thể giải toàn diện, thấu đáo vấn đề đưa phần nêu lên thực trạng, ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013; Sửa đổi , bổ sung số điều hiến pháp năm 1980,1992 Bộ luật lao động ngày 23/6/1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 2002, 2006 2007; Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012; Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013; Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng ngày 29/11/2006; Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/ 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 2012; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 quy định sách hỗ trợ việc làm quỹ quốc gia việc làm; Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ; 10 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; 11 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính Phủ Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015; 12 Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vũng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; 13 Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hàh số điều luật người lao động việt nam làm việc nước theo họp động; 14 Nghị định 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm 75 15 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng UBND huyện Mường Chà năm 2015; 2016; 2017; 2018; 16 Báo cáo kết hoạt động Phòng Lao động-TB&XH; Ngân hàng sách xã hội; Trung tâm GDTX-GDDN; Bảo hiểm xã hội huyện năm 2015; 2016; 2017; 2018 17 Niên giám thống kê tiêu kinh tế-xã hội Chi cục thống kê huyện Mường Chà năm 2017; 76 ... - Làm rõ vấn đề lý luận giải việc làm pháp luật giải việc làm; - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành giải việc làm; - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh. .. cao hiệu việc thực pháp luật giải việc làm huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1... HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 57 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải việc làm 57

Ngày đăng: 22/04/2020, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp năm 2013; Sửa đổi , bổ sung 1 số điều hiến pháp năm 1980,1992 2. Bộ luật lao động ngày 23/6/1994; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động 2002, 2006 và 2007 Khác
6. Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng ngày 29/11/2006 Khác
7. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/ 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động 2012 Khác
8. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 quy định về chính sách hỗ trợ việc làm và quỹ quốc gia về việc làm Khác
9. Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về chính sách đối với lao động nữ Khác
10. Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật Khác
11. Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 31/8/2012 của Thủ tướng Chính Phủ Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề giai đoạn 2012-2015 Khác
12. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vũng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Khác
13. Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hàh một số điều của luật người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp động Khác
14. Nghị định 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Khác
15. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng của UBND huyện Mường Chà các năm 2015; 2016; 2017; 2018 Khác
16. Báo cáo kết quả hoạt động của Phòng Lao động-TB&XH; Ngân hàng chính sách xã hội; Trung tâm GDTX-GDDN; Bảo hiểm xã hội huyện các năm 2015;2016; 2017; 2018 Khác
17. Niên giám thống kê chỉ tiêu kinh tế-xã hội của Chi cục thống kê huyện Mường Chà năm 2017 Khác