1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) và vận dụng tại việt nam

80 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 895,09 KB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT Từ, cụm từ cần viết tắt Ký hiệu Bộ chứng từ BCT Giấy chứng nhận xuất xứ C/O Ngân hàng phát hành NHPH Ngân hàng thƣơng mại NHTM Nhập NK Phòng thƣơng mại quốc tế ICC Quy tắc thống nhờ thu URC Quy tắc thực hành thống cho phƣơng thức toán tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary UCP Credits) Tập quán tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents) ISBP Thanh toán giao chứng từ trả tiền CAD Thanh tốn quốc tế TTQT Thƣ tín dụng chứng từ L/C Thƣ tín dụng trả chậm toán UPAS Thƣơng mại cổ phần TMCP Tín dụng chứng từ TDCT Xuất Xuất nhập XK XNK MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ BỘ TẬP QUÁN TIÊU CHUẨN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM TRA CHỨNG TỪ TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (ISBP) 1.1 Tổng quan phƣơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phƣơng thức tín dụng chứng từ 1.1.2 Vai trò của phƣơng thức tín dụng chứng từ hoạt động toán quốc tế 11 1.2 Tổng quan tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ (ISBP) ….14 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc áp dụng ISBP 14 1.2.2 Lịch sử phát triển hoàn thiện phiên ISBP 19 1.2.3 Mối quan hệ pháp lý UCP600 ISBP745 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỦA ISBP745 (TẬP QUÁN NGÂN HÀNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM TRA CHỨNG TỪ THEO UCP600) 27 2.1 Những vấn đề chung tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP600 (Gọi tắt ISBP745)…………………………………….27 2.1.1 Tên gọi phạm vi áp dụng 27 2.1.2 Những nguyên tắc chung 28 2.2 Các quy định kiểm soát cụ thể loại chứng từ toán……………………………………………………………………………… 33 2.2.1 Hối phiếu 33 2.2.2 Hóa đơn 35 2.2.3 Các chứng từ vận tải chứng từ khác đƣợc quy định Điều 19-25 UCP600 37 2.2.4 Chứng từ bảo hiểm 44 2.2.5 Giấy chứng nhận xuất xứ 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG ISBP TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Thực tiễn vận dụng Bộ tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 51 3.1.1 Cơ sở pháp lý để áp dụng ISBP Việt Nam……………………………….51 3.1.2 Ứng dụng ISBP745 việc kiểm tra chứng từ toán số ngân hàng thƣơng mại…………………………………………………………… 54 3.1.3 Những hạn chế, khó khăn mà ngân hàng thƣơng mại thƣờng gặp phải ứng dụng ISBP745…………………………………………………………………… 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng ISBP Việt Nam……………………………………………………………………………… 63 3.2.1 Đối với ngân hàng thƣơng mại………………………………………….63 3.2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu……… 66 3.2.3 Đối với quan chức năng, ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam……………68 3.2.4 Đối với sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng…………………………………………………………………………70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toán quốc tế (TTQT) giai đoạn hội nhập sâu rộng hoạt động bắt buộc phải có giao dịch mua bán xuất nhập quốc gia giới Đƣơng nhiên, Việt Nam ln nằm vòng xoay thƣơng mại Mà nay, phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ phƣơng thức toán quốc tế đƣợc sử dụng phổ biến Phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ đƣợc thực theo “Quy tắc thực hành thống cho phương thức tốn tín dụng chứng từ” (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, thƣờng đƣợc viết tắt UCP) Phòng thƣơng mại quốc tế (viết tắt ICC) ban hành Hơn nữa, kèm với UCP lại có tập quán Tiêu chuẩn quốc tế thực hành kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ (viết tắt ISBP) Nội dung thể văn quán với UCP nhƣ quan điểm định Ủy ban Ngân hàng ICC Phòng Thƣơng mại quốc tế nhấn mạnh, văn không sửa đổi UCP, mà giải thích rõ ràng cách thực UCP ngƣời làm thực tế liên quan đến tín dụng chứng từ Việc áp dụng văn hoạt động tốn tín dụng chứng từ cách hiệu việc giảm thiểu rủi ro, hạn chế tranh chấp phát sinh bên giao dịch Các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trình tốn quốc tế ln vận dụng tập qn qua thời kỳ, nhƣ cập nhật phiên để hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ thực tế, việc nghiên cứu dƣới khía cạnh pháp lý Bộ tập quán tiêu chuẩn ngân hàng để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ nhƣ việc vận dụng văn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần thiết Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) vận dụng Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, xem xét dƣới góc độ luận văn, luận án chuyên ngành luật với đề tài nghiên cứu trực tiếp tập quán tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ hầu nhƣ khơng có ngƣời nghiên cứu Xem xét số sở đào tạo luật lớn thấy số cơng trình sau đây: - Khóa luận tốt nghiệp đại học với tên gọi “Pháp luật điều chỉnh hoạt động toán thƣ tín dụng - Thực trạng phƣơng hƣớng hồn thiện” Nguyễn Thị Thu Hà năm 2008 nghiên cứu thƣ tín dụng vấn đề pháp lý có liên quan Trong nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến phƣơng thức kiểm tra Thƣ tín dụng, phải bám sát yêu cầu ISBP kiểm soát chứng từ toán Thƣ tín dụng - Khóa luận tốt nghiệp “Các đặc trƣng pháp lý thƣ tín dụng (L/C) cam kết bảo lãnh ngân hàng - Sự tiếp cận từ góc độ so sánh pháp luật ảnh hƣởng đến khả lựa chọn dịch vụ ngân hàng từ phía doanh nghiệp” Nguyễn Th Hồ năm 2009 Khóa luận phân tích đƣợc đặc trƣng L/C nhƣ phƣơng thức toán tiến cần đƣợc nhân rộng, nhiên khơng phải rủi ro mà bên phải đối mặt - Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đề pháp lý giao nhận toán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn Việt Nam” Vũ Thị Nhung năm 2018 có đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến xuất trình chứng từ tốn quốc tế số bất cập - Giáo trình Thanh tốn quốc tế GS,TS Đinh Xn Trình PGS, TS Đặng Thị Nhàn năm 2012 Nhà xuất Thống kê xuất Giáo trình cơng trình nghiên cứu bản, tổng quan nhƣng quan trọng để ngƣời đọc hiểu vận dụng quy định tập quán hành toán quốc tế - Bài báo khoa học “Tranh chấp toán quốc tế L/C số gợi ý cho doanh nghiệp tham gia giao dịch” tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Quy đăng Tạp chí ngân hàng số năm 2014 Bài viết phân tích rủi ro pháp lý điển hình mà doanh nghiệp phải đối mặt tham gia giao dịch L/C giải pháp mà doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp áp dụng - Bài báo khoa học “Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại” tác giả TS Phan Thị Hồng Hải PGS.TS Đặng Thị Nhàn, Tạp chí ngân hàng số 5/2010 Bài báo phân tích hành vi gian lận cụ thể ngun nhân chủ yếu ngƣời thực chuẩn mực toán quốc tế - TS Trần Vũ Hải, TS Vũ Văn Cƣơng, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam Trƣờng Đại học Mở Hà Nội, NXB Tƣ pháp năm 2014 vẽ tranh tồn cảnh, khơng đầy đủ chi tiết phƣơng thức kiểm tra chứng từ tốn quốc tế thơng qua thƣ tín dụng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu nội dung tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ quy định pháp luật cho phép vận dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do dung lƣợng luận văn cho phép nghiên cứu nội dung ISBP hành (ISBP745) thực tiễn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian chủ yếu giai đoạn năm trở lại Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích đƣợc vai trò, đời ISBP qua phiên đặc biệt nội dung ISBP đại ISBP745 kèm UCP600, qua đánh giá thực tiễn áp dụng tập quán ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật thực tiễn thực nhằm ứng dụng cách hiệu tập quán ngân hàng quốc tế thị trƣờng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu theo phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp truyền thống nghiên cứu luật học nhƣ phân tích, tổng hợp so sánh Phƣơng pháp phân tích áp dụng đánh giá vật tƣợng dƣới nhiều góc nhìn khác Phƣơng pháp tổng hợp áp dụng từ dấu hiệu, tƣợng để rút chất, kết luận Phƣơng pháp so sánh đƣợc áp dụng bình luận quy định pháp luật Việt Nam so với tập quán quốc tế phiên tập quán quốc tế thời kỳ để từ làm bật đặc trƣng cần phân tích Phƣơng pháp thống kê đƣợc thực thu thập tranh chấp phát sinh hoạt động tốn tín dụng chứng từ ví dụ gặp phải ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chương : Tổng quan phƣơng thức tín dụng chứng từ tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ Chương 2: Nội dung Bộ Tiêu chuẩn quốc tế thực hành kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ (ISBP745) Chương 3: Thực tiễn giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng ISBP Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ BỘ TẬP QUÁN TIÊU CHUẨN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM TRA CHỨNG TỪ TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (ISBP) 1.1 Tổng quan phƣơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phương thức tín dụng chứng từ Khái niệm phƣơng thức tín dụng chứng từ đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác Theo giáo sƣ Dominique Legeais (Khoa Luật, trƣờng Đại học René Descartes, tức Đại học Paris V) phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ thỏa thuận mà đó, ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu khách hàng (ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng) cam kết trả số tiền định cho bên thứ ba (ngƣời thụ hƣởng) chấp nhận hối phiếu bên thứ ba ký phát phạm vi số tiền bên thứ ba xuất trình đƣợc chứng từ toán phù hợp với điều khoản thƣ tín dụng ngân hàng1 Trong đó, UCP600, Điều có định nghĩa tín dụng chứng từ khái quát nhƣ sau: “Tín dụng chứng từ thỏa thuận bất kỳ, cho dù gọi tên mô tả nào, thể cam kết chắn không hủy ngang ngân hàng phát hành việc tốn xuất trình phù hợp”2 Nhƣ xét chất, tín dụng chứng từ trƣớc tiên phƣơng thức toán qua ngân hàng liên quan chặt chẽ đến việc xuất trình chứng từ hợp lệ Phạm Xuân Quỳnh, Tín dụng chứng từ: Phƣơng thức phổ biến Thƣơng mại quốc tế, 17/12/2007 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/12/17/1072/ Dịch từ phiên UCP600, nguyên nhƣ sau: “Credit means any arrangement, however named or described, that is irrevocable and thereby constitutes a denifite undertaking of the issuing bank to honour a complying presentation” So với hình thức tốn khác, tốn thơng qua tín dụng chứng từ có hai đặc trƣng quan trọng: Một là, điều kiện để ngƣời thụ hƣởng đƣợc toán ln thơng qua việc xuất trình chứng từ phù hợp; Hai là, phƣơng thức tốn ln có cam kết chắn từ phía ngân hàng (ngân hàng mở L/C, ngân hàng xác nhận L/C ngân hàng đƣợc định), điều kiện thứ đƣợc thỏa mãn3 Phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ thƣờng đƣợc hiểu nhƣ khoản tín dụng mà ngân hàng dành cho nhà nhập nhà xuất Một là, có tổ chức tín dụng có quyền thực giao dịch Hai là, tính đặc thù hoạt động ngân hàng, giao dịch tốn đƣợc thực thƣờng xuyên tổ chức tín dụng4 Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng bao gồm số hình thức nhƣ: Cho vay, chiết khẩu, bảo lãnh (tín dụng chữ ký hay tín nhiệm), cho thuê tài Thuật ngữ “tín dụng - credit” đƣợc dùng theo nghĩa rộng, nghĩa “tín nhiệm”, khơng phải để “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thƣờng Điều đƣợc thể rõ trƣờng hợp ngƣời NK ký quỹ 100% giá trị L/C, thực chất ngân hàng khơng cấp khoản tín dụng nào, mà cho ngƣời NK “vay mƣợn” uy tín trƣớc đối tác ngân hàng khác Trong trƣờng hợp nhà NK không ký quỹ ký quỹ phần, khoản tín dụng thực xảy ngân hàng phát hành L/C tiến hành trả tiền cho nhà XK ghi nợ nhà NK Điều cho thấy thuật ngữ tín dụng mang tính trừu tƣợng – dùng tín nhiệm ngân hàng để tốn cho khoản vay nhà NK Nhƣ vậy, phƣơng thức TDCT, ngân hàng không ngƣời trung gian thu hộ, chi hộ, mà ngƣời đại diện cho nhà NK toán tiền hàng cho nhà XK, bảo đảm cho nhà XK nhận đƣợc khoản tiền tƣơng ứng với hàng hoá mà họ cung ứng Đồng thời, ngân hàng ngƣời đảm bảo cho nhà NK nhận đƣợc số lƣợng chất lƣợng hàng hoá phù hợp với chứng từ số tiền bỏ Rõ Trần Vũ Hải (chủ biên), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010, tr.195 Phạm Xuân Quỳnh, Tín dụng chứng từ: Phƣơng thức phổ biến Thƣơng mại quốc tế, 17/12/2007 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/12/17/1072/ 3.1.3 Những hạn chế, khó khăn mà ngân hàng thương mại thường gặp phải ứng dụng ISBP745 Mặc dù nói, số ngân hàng thƣơng mại chuẩn bị kỹ nhân lực, nghiệp vụ để phù hợp với quy định ISBP745 Tuy nhiên thức áp dụng số khó khăn, bất cập nhƣ sau: Một là, đƣợc triển khai tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ liên quan đến vận dụng ISBP745 hoạt động toán quốc tế, nhƣng chất lƣợng đào tạo không thực cao toán viên chƣa hoàn toàn nắm đƣợc kiến thức vững vàng tập quán để ứng dụng cách linh hoạt hoạt động thƣờng ngày Những khó khăn đƣợc cán Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcombank) chia sẻ Tạp chí nội ngân hàng số Tháng 03/2014 rằng: việc học tập tiếp thu cách trọn vẹn nghiệp vụ ISBP745 ngày đầu khó khăn, hạn chế thời gian, hạn chế cách tƣ trình độ dịch tài liệu cho dễ hiểu sát nghĩa Hai là, thiếu sót việc dẫn chiếu áp dụng ISBP745 thực tế Bởi lẽ, ISBP đến có phiên mang số hiệu khác (645, 681 745) việc áp dụng ISBP phải nêu rõ số hiệu ghi thêm cụm từ “đang hành” sau tên tập quán để tránh cách hiểu sai lệch Bởi sở, để áp dụng quy trình thực giao dịch chứng từ tín dụng Ba là, mâu thuẫn xảy nội dung quy định dẫn chiếu sử dụng UCP600 ISBP745 Những mâu thuẫn xuất phát từ việc ISBP745 ngồi giải thích làm rõ UCP600 sửa đổi nội dung UCP600 Do đó, dẫn chiếu việc áp dụng hai văn này, cần xem xét nội dung nên áp dụng theo điều khoản văn Bốn là, bất cập đến từ doanh nghiệp xuất nhập Đa số doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam ủy thác hoàn toàn cho ngân hàng thực tốn Điều gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Bởi thực 62 giao dịch muốn thành cơng phải có gắn kết chặt chẽ ngân hàng doanh nghiệp Nếu khơng ủy thác hồn tồn cho ngân hàng hiểu biết tập quán hạn chế nên doanh nghiệp Việt Nam tham gia thƣơng mại quốc tế gặp khơng thiệt thòi Thực tế có đến 70-80% chứng từ xuất trình tốn lần đầu bị từ chối tốn có sai sót (số liệu nghiên cứu VIBank, Ủy ban quốc tế ngân hàng phối hợp ICC) Năm là, bất cập phải kể đến quy định việc áp dụng ISBP ngân hàng chƣa đƣợc quy định rõ bƣớc quy trình nghiệp vụ cụ thể cho q trình kiểm tra Điều tạo khơng khó khăn cho tốn viên, toán bao gồm nhiều chứng từ nhƣ vận đơn, hối phiếu, hóa đơn,… khơng có quy định rõ ràng việc kiểm tra chứng từ tốn viên nhiều thời gian để xem xét tính hợp lệ so với ISBP hay chƣa 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng ISBP Việt Nam 3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại Thanh toán thƣ tín dụng chiếm tỉ trọng lớn nghiệp vụ toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại (khoảng 60%), việc có quy trình toán rõ ràng, cụ thể giúp cho toán viên tránh đƣợc sai sót hoạt động kiểm tra chứng từ toán Để ứng dụng thành công UCP600 nhƣ ISBP745 nhƣ để tƣ vấn thành cơng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, ngân hàng cần làm điều gì? Thứ nhất, cần phải nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ cán nhân viên Việc mở lớp đào tạo ISBP745 có nhiều ngân hàng thƣơng mại áp dụng Tuy nhiên chất lƣợng đào tạo chƣa cao chủ yếu tập trung hội sở chi nhánh cấp I II tiếp xúc chƣa cao Đặc biệt cử cán ngân hàng tham gia buổi hội thảo, chia sẻ chuyên gia nƣớc Việt Nam để lĩnh hội kiến thức tiếp cận tiên tiến quốc gia khác giới hoạt động Con ngƣời yếu tố chủ chốt việc hạn 63 chế rủi ro TTQT Vì vậy, cơng tác đào tạo đóng góp vai trò quan trọng cần đƣợc trọng Một số nội dung đào tạo nên đƣợc phát triển nhƣ: - Xây dựng hỗ trợ chi phí cho việc đào tạo chuyên viên trở thành chuyên gia lĩnh vực TTQT Hiện nay, ICC Ifs University phối hợp đào tạo cấp chứng quốc tế cho chuyên gia lĩnh vực tài thƣơng mại quốc tế (CITF) chuyên gia lĩnh vực tín dụng chứng từ (CDCS) Đây chứng chun gia có uy tín, thể lực uy tín ngƣời đạt đƣợc chứng - Đào tạo thông lệ quốc tế TTQT (UCP, URR, Incoterms, ISBP …) cho chuyên viên thông qua lớp đào tạo online trang web uy tín nhƣ DCPro, Coastline Solutions,… - Tích cực cử chuyên viên tham gia hội thảo quốc tế thƣờng niên TTQT ngân hàng uy tín giới nhƣ hội thảo ngân hàng Chase, Wells hay Citibank, - Mời chuyên gia hàng đầu lĩnh vực TTQT đến giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm việc hạn chế rủi ro TTQT nhƣ chuyên gia Gary Collyer ICC, Jack Chan ngân hàng Wells Fargo, Pavel Andrle ICC cộng hòa Séc … - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, tập huấn, trao đổi thảo luận nội tình tác nghiệp nhƣ rủi ro gặp phải phƣơng thức TTQT - Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức luật pháp, tập quán thƣơng mại, văn hóa, xã hội nƣớc quốc tế cách thấu đáo có tiếp cận thực tế Môi trƣờng pháp lý thƣờng phức tạp mà lại không rõ ràng Để tránh vi phạm pháp luật ngồi mong muốn, cần có am hiểu định công ƣớc, điều ƣớc quốc tế, luật pháp nƣớc 64 - Nâng cao trình độ ngoại ngữ chun viên thơng qua lớp đào tạo tiếng anh xuất nhập khẩu, tiếng anh TOEIC, IELTS … nhằm phục vụ công tác xử lý giao dịch, trách rủi ro tác nghiệp phát sinh không mong muốn Thứ hai, quy định chi tiết quy trình nghiệp vụ tốn nhƣ xây dựng lỗi hay mắc phải hoạt động Bởi lẽ việc quy định chi tiết, rõ ràng dễ hiểu tránh khỏi sai sót xảy Thứ ba, ngân hàng thƣơng mại nên thƣờng xuyên xây dựng buổi thảo luận hƣớng dẫn việc sử dụng ISBP745 nhƣ điểm khác biệt so với ISBP681 cho khách hàng Bởi nhà xuất nhập chủ thể trực tiếp xử dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ thƣơng mại quốc tế Họ cần nắm vững quy định việc điều chỉnh phƣơng thức để việc vận dụng trở nên nhanh chóng Ngồi ra, giúp ngân hàng thƣơng mại bớt phần gánh nặng việc xử lý giao dịch chứng từ nhƣ hạn chế đƣợc rủi ro cho thân ngân hàng khách hàng Thứ tư, ngân hàng cần xem xét cẩn trọng khâu trình tốn chứng từ tín dụng vai trò - Khi ngân hàng ngân hàng phát hành: Đầu tiên nhận đƣợc đơn yêu cầu phát hành L/C cần phải tìm hiểu rõ khách hàng tiềm lực tài chính, uy tín khách hàng nhƣ hợp đồng ngoại thƣơng để từ đề mức kỹ quỹ cho phù hợp, giảm trừ rủi ro Khi phát hành thƣ tín dụng, cần tƣ vấn cho khách hàng thƣ tín dụng cho bảo vệ quyền lợi cao cho khách hàng, giúp khách hàng dự trù đƣợc tình xảy mà UCP600 hay ISBP745 chƣa quy định rõ ràng Khi kiểm tra chứng từ cần đảm bảo thực tinh thần UCP600 ISBP745 thời hạn toán quy định (5 ngày làm việc) Đối với chứng từ giá trị lớn cần phối hợp nhiều tốn viên có kinh 65 nghiệm, sau giao lại cho kiểm sốt viên kiểm tra lại để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy - Khi ngân hàng ngân hàng thông báo: Trong nhiều trƣờng hợp, ngân hàng phát hành L/C bị đánh giá có khả tốn thấp có vị trí vùng cấm vận, trị khơng ổn định Khi ngƣời thụ hƣởng xuất trình chứng từ hợp lý đòi tiền ngân hàng phát hành khơng thể đòi đƣợc thời gian toán Khi nhận đƣợc đơn yêu cầu thơng báo L/C ngân hàng nƣớc ngồi gửi đến: Tìm hiểu khả tốn ngân hàng phát hành trƣớc thông báo đến ngƣời thụ hƣởng Nếu từ chối thƣ tín dụng phải gửi thơng báo từ chối đến ngân hàng phát hành Khi tiến hành thơng báo thƣ tín dụng phải kiểm tra cho kỹ điều khoản thƣ tín dụng để kịp thời lƣu ý khách hàng bất lợi để khách hàng yêu cầu ngƣời nhập chỉnh sửa lại L/C cho hợp lý - Khi ngân hàng ngân hàng xác nhận: Khi ngƣời hƣởng thụ yêu cầu xác nhận L/C tức họ khơng tin tƣởng vào khả tốn ngân hàng phát hành Do vậy, ngân hàng xác nhận trƣờng hợp cần lƣu ý: tìm hiểu ngân hàng phát hành trƣớc xác nhận L/C trƣờng hợp thấy tiềm ẩn nhiều rủi ro cần từ chối xác nhận L/C - Khi ngân hàng ngân hàng thƣơng lƣợng tốn: Q trình kiểm tra tồn chứng từ chiết phải thật xác để từ đề hạn mức thời hạn chiết khấu phù hợp 3.2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Thứ nhất, doanh nghiệp phải tự phổ cập kiến thức phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ 66 Tồn thực tế doanh nghiệp Việt Nam thƣờng có xu hƣớng ỷ lại vào ngân hàng việc tìm hiểu luật pháp, thơng lệ quốc tế tốn L/C Quan niệm đại phận doanh nghiệp là, hết, ngân hàng thƣơng mại, với tƣ cách định chế tài trung gian cung cấp dịch vụ toán quốc tế, phải nắm rõ văn pháp lý, tinh thông nghiệp vụ doanh nghiệp hoàn toàn tin tƣởng vào ngân hàng Do vậy, nhiều trƣờng hợp, nhận đƣợc thông báo L/C, doanh nghiệp xuất thƣờng không kiểm tra kỹ nội dung thƣ tín dụng vội vã giao hàng; doanh nghiệp nhập lại cho rằng, thƣ tín dụng cơng cụ đảm bảo nhận đƣợc hàng nhƣ hợp đồng đƣợc ký kết… Bên cạnh đó, chƣa dám khẳng định rằng, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trang bị đầy đủ kiến thức kinh nghiệm phƣơng thức tốn tín dụng chứng từ Do vậy, việc phổ cập kiến thức phƣơng thức toán L/C cần thiết Các kiến thức cần phổ cập không gồm UCP600 hay ISBP745 mà bao gồm: – Các tập quán quốc tế toán quốc tế L/C nhƣ: URR 725, 2008, ICC… – Luật pháp Việt Nam liên quan tới tốn với nƣớc ngồi – Pháp lệnh Ngoại hối nƣớc CHXHCN Việt Nam 2005 – Các luật lệ, tập quán thƣơng mại quốc tế có liên quan tới hoạt động toán quốc tế – Các kiến thức chung kinh doanh XNK – Vấn đề xung đột luật pháp Việt Nam, luật quốc gia khác tập quán quốc tế phƣơng thức toán L/C cách giải Thứ hai, trƣớc tham gia giao dịch chứng từ, doanh nghiệp XNK với vai trò bên mua bán phải nghiên cứu kỹ độ tin cậy đối tác tính chất thƣơng vụ 67 Thực tiễn giải vụ tranh chấp vừa qua cho thấy, doanh nghiệp hạn chế việc tìm hiểu thơng tin đối tác nhƣ uy tín, lực tài chính, khả thực hợp đồng… Cũng thiếu thông tin hay việc tổ chức thực hợp đồng cách vội vã, doanh nghiệp phát kịp thời tính bất thƣờng hợp đồng nhƣ lợi nhuận cao bất thƣờng, không thực tế, rủi ro giao dịch phức tạp… Và mầm mống phát sinh rủi ro Nhằm giảm thiểu tối đa vụ tranh chấp phƣơng thức toán L/C, bên mua bán cần phải lƣu ý: - Ðối với người mua: Ðàm phán kỹ nội dung hợp đồng trƣớc mở L/C, nghiên cứu hợp đồng mẫu (nếu có); viết đơn xin mở L/C phải thống với hợp đồng; dùng hợp đồng để ràng buộc nghĩa vụ giao hàng ngƣời bán; kiểm tra lại quyền từ chối hoàn trả ngƣời mua trƣờng hợp ngân hàng phát hành khơng hồn thành nghĩa vụ - Ðối với người bán: Dùng hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm ngƣời mua, đề phòng ngƣời mua không mở chậm mở L/C; kiểm tra điều kiện chứng từ L/C (lƣu ý chứng từ mà ngƣời mua yêu cầu nhƣng ngƣời bán lấy đƣợc); lập chứng từ theo quy định L/C, xuất trình hạn tuân thủ triệt để Bộ Tập quán quốc tế L/C ICC 3.2.3 Đối với quan chức năng, ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.2.3.1 Về phía ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nƣớc có nhiệm vụ quản lý ngoại hối đạo, hƣớng dẫn, kiểm sốt hoạt động ngân hàng thƣơng mại Vì vậy, ngân hàng Nhà nƣớc ngƣời soạn thảo, đƣa đề xuất việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động toán quốc tế nói chung tốn quốc tế thu tín dụng nói riêng Hiện nay, chƣa có quan chuyên trách ngân hàng Nhà nƣớc toán quốc tế để hƣớng dẫn nghiệp vụ cho doanh nghiệp nhƣ ngân hàng Đồng thời cần thiết để xây dựng 68 phận chuyên môn việc tƣ vấn hoạt động toán quốc tế tinh thần UCP600 ISBP745 Cụ thể: - Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc sớm ban hành thông tƣ hƣớng dẫn cho phù hợp với thực tế thực hiện, đặc biệt trƣờng hợp chuyển tiền thừa kế định cƣ nƣớc ngồi, bổ sung thêm quy định có cho phép cá nhân chuyển tiền cho/tặng ngƣời thân định cƣ nƣớc ngồi hay khơng, quy định cụ thể hình thức chứng thu nhập hợp pháp bổ sung thêm hƣớng dẫn giao dịch chuyển tiền nƣớc cho mục đích khác nhƣ tốn giao dịch chuyển khẩu, tốn cho mục đích mua dầu cho tàu biển chở hàng nƣớc ngồi, tốn cảng phí nƣớc … - Ngân hàng Nhà nƣớc cần sớm ban hành văn pháp quy liên quan đến sản phẩm nghiệp vụ TTQT phát sinh giới Cụ thể nên có văn hƣớng dẫn xử lý nghiệp vụ CAD, UPAS L/C, nhờ thu với cam kết ngƣời nhập … đƣợc nhiều ngân hàng doanh nghiệp quan tâm - Ngân hàng Nhà Nƣớc cần nhanh chóng triển khai hƣớng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến bảo hiểm tài trợ xuất nhằm đảm bảo an tồn tín dụng theo Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Luật Tổ chức Tín dụng Đồng thời hồn thiện hoạt động thơng tin cho phận toàn hệ thống ngân hàng - Kiến nghị hoàn thiện sở pháp lý tốn quốc tế hồn thiện hệ thống thơng tin phòng ngừa rủi ro hoạt động tốn quốc tế cho toàn hệ thống Ngân hàng thƣơng mại - Phối hợp hiệu với quan chức liên quan, đồng thời có hƣớng dẫn xử lý quy định cụ thể vấn đề tranh chấp giao dịch ngoại thƣơng, vụ việc liên quan đến lệnh tạm dừng tốn tòa án (trái với thơng lệ quốc tế) để NHTM có sở thực thống nhất, thuận lợi giữ đƣợc uy tín ngân hàng đối tác 69 - Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với tổ chức tài nƣớc ngồi để hỗ trợ trƣờng hợp tranh chấp thƣơng mại, giúp giảm căng thẳng quan hệ tổ chức tài ngồi nƣớc, doanh nghiệp Việt Nam đối tác nƣớc ngoài, đồng thời hỗ trợ giải tranh chấp thƣơng mại nhanh chóng hiệu 3.2.3.2.Về phía quan chức nhà nước Việt Nam Hoạt động tốn quốc tế khơng liên quan đến doanh nghiệp xuất nhập hay ngân hàng mà có tham gia gián tiếp nhiều tổ chức hành nghiệp khác Nhà nƣớc Ví dụ muốn xuất cà phê sang thị trƣờng Hoa Kỳ, chắn phải xem xét đến thuế, hạn ngạch, sách hỗ trợ,… Nhƣ vậy, hoạt động thƣơng mại quốc tế cần thiết có định hƣớng, tƣ vấn cấp có thẩm quyền nhƣ Hải quan, Bộ Công thƣơng,… Khi mà ISBP745 mẻ nhiều doanh nghiệp cần nhiều buổi thảo luận quan chức Cục Xúc tiến thƣơng mại, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp hay Phòng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam – VCCI 3.2.4 Đối với sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng Các sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng khắp đất nƣớc có mở lớp đào tạo nghiệp vụ toán chứng từ cụ thể ISBP745 nói riêng Trƣớc hết phải kể đến khóa đào tạo “Nghiệp vụ tốn quốc tế tập quán quốc tế có liên quan” Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI tỉnh thành lớn nƣớc Ngồi nhiều khóa học, khóa đào tạo từ đến nâng cao sở đào tạo, trung tâm giảng dạy nghiệp vụ ngân hàng với mức giá khác Tuy nhiên, điều phải lƣu ý đƣợc đánh giá lên hàng đầu chất lƣợng đào tạo Việc xây dựng khóa học muốn hiệu ngƣời giảng dạy vô quan trọng Để học viên đƣợc tiếp xúc với kiến thức nhất, dễ dàng cách thức truyền đạt 70 ngƣời giảng dạy phải hợp lý Do đó, sở đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nói chung tốn quốc tế nói riêng cần lƣu ý vấn đề sau để nâng cao hiệu hoạt động: Thứ nhất, cần mời đƣợc ngƣời có uy tín kinh nghiệm hoạt động tốn tín dụng ngân hàng Việt Nam nƣớc để giảng viên cho khóa học sở Điều quan trọng truyền đạt đƣợc tình thực tiễn, nhƣ lƣu ý vận dụng tập quán ISBP745 Thứ hai, quy mơ chất lƣợng khóa đào tạo cần đƣợc tâm Trung tâm cần biết xếp số lƣợng học viên phù hợp với khóa học Ngồi ra, xây dựng lộ trình học cụ thể, tránh nặng nề khó tiếp thu cho học viên Xây dựng buổi trao đổi trực tiếp thực hành khóa học cho học viên 71 KẾT LUẬN Theo UCP600, tín dụng chứng từ thỏa thuận bất kỳ, cho dù đƣợc gọi tên mô tả nhƣ nào, thể cam kết chắn không hủy ngang ngân hàng phát hành việc tốn xuất trình phù hợp So với hình thức tốn khác, tốn thơng qua tín dụng chứng từ có hai đặc trƣng quan trọng: Một là, điều kiện để ngƣời thụ hƣởng đƣợc tốn ln thơng qua việc xuất trình chứng từ phù hợp; Hai là, phƣơng thức toán ln có cam kết chắn từ phía ngân hàng (ngân hàng mở L/C, ngân hàng xác nhận L/C ngân hàng đƣợc định), điều kiện thứ đƣợc thỏa mãn Nội dung “Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP600” (ISBP745) chủ yếu quy định chi tiết, giải thích rõ ràng điều khoản UCP, mà cụ thể việc tạo lập kiểm tra văn liên quan đến chứng từ giao dịch toán quốc tế nhƣ chứng từ bảo hiểm, vận đơn, chứng thƣ vận tải đƣờng biển, đƣờng hàng khơng, hối phiếu,… Có thể phiên ISBP lại có điểm mới, điểm cải thiện, nhƣng lại quy định, nguyên tắc để xây dựng kiểm tra chứng từ hợp lệ mối quan hệ giao dịch bên Cũng nhƣ phiên ISBP trƣớc kia, ISBP745 có điều khoản nguyên tắc áp dụng chung cho loại chứng từ Tuy nhiên, việc quy định mang tính cụ thể rõ ràng so với quy định phiên trƣớc nhƣ cách thức viết tắt, liên quan đến nội dung sửa chữa thay đổi, ngày tháng ghi chứng từ, ngôn ngữ chứng từ, điều khoản bổ sung so với UCP600 v.v Theo pháp luật Việt Nam, việc áp dụng tập quán ngân hàng quốc tế mà cụ thể ISBP đƣợc pháp luật thừa nhận theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng đƣợc quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thƣơng mại, bao gồm tập quán thƣơng mại quốc 72 tế Phòng thƣơng mại quốc tế ban hành tập quán thƣơng mại khác không trái với pháp luật Việt Nam Mặc dù nói, số ngân hàng thƣơng mại chuẩn bị kỹ nhân lực, nghiệp vụ để phù hợp với quy định ISBP745 Tuy nhiên thức áp dụng số khó khăn, bất cập nhƣ sau: (i) Do chất lƣợng đào tạo khơng thực cao nên tốn viên nhiều ngân hàng chƣa hoàn toàn nắm đƣợc kiến thức vững vàng ISBP; (ii) Những thiếu sót việc dẫn chiếu áp dụng ISBP745 thực tế có nhiều phiên ISBP phiên ISBP745 áp dụng bên thỏa thuận thực tốn theo UCP600 Ngun nhân chủ yếu tình trạng khơng áp dụng đắn ISBP xuất phát từ nhiều phía, khơng ngân hàng Đối với doanh nghiệp (gồm nhà xuất nhà nhập khẩu) có nhiều sai sót việc lập chứng từ dẫn đến khó khăn cho khâu kiểm sốt ngân hàng cản trở việc toán nhƣ giao nhận hàng hóa Do đó, nâng cao chất lƣợng kiến thức kỹ doanh nghiệp việc vận dụng ISBP giải pháp quan trọng Ngân hàng Nhà nƣớc cần ban hành quy định cụ thể việc áp dụng tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế hƣớng dẫn vận dụng để đảm bảo thống tồn hệ thống tổ chức tín dụng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Thị Huệ, Đại học Luật Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ, “Pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” GS Đinh Xuân Trình (2010) - Bộ tập quán quốc tế L/C ICC – NXB Thông tin Truyền thông GS Đinh Xuân Trình, PGS, TS Đặng Thị Nhàn (2011) - Giáo trình Thanh toán quốc tế - NXB Khoa học & Kỹ thuật – Đại học Ngoại thƣơng GS, TS Nguyễn Văn Tiến, Bài tập & Bài giải Thanh toán quốc tế, Nhà xuất thống kê GS, TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tốn quốc tế tài trợ ngoại thƣơng, Nhà xuất thông kê GS Đinh Xuân Trình, PGS.TS Đặng Thị Nhàn, Đại học Ngoại thƣơng, “Một số vấn đề pháp lý cần lƣu ý sử dụng tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo UCP600 (ISBP745 ICC 2013)”, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 61, năm 2014 Lê Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, “Áp dụng UCP600 ISBP681 ICC Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Hà Nội tháng 05 năm 2010 Bùi Thị Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ luật học, “Pháp luật tốn thƣ tín dụng số vấn đề thực tiễn”, Hà Nội, 2001 Nguyễn Thu Hằng, Khóa luận tốt nghiệp, “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế Hội sở Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Thị Quy - Đại học Ngoại thƣơng - Trọng tài viên VIAC, “Tranh chấp toán quốc tế L/C số gợi ý cho doanh nghiệp tham gia giao dịch”, Tạp chí ngân hàng số 3/2014 74 11 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, “Các tranh chấp thƣờng xảy toán quốc tế L/C cách giải quyết”, Cổng thơng tin Đài Truyền hình Việt Nam, vtv.vn, 2012 12 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), “Các Phán Trọng tài Quốc tế chọn lọc”, NXB Tƣ pháp, 2010 13 Trần Đình Tùng, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), Luận văn Thạc sỹ Tài Ngân hàng, “Hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt”, Hà Nội, 2016 14 TS Phan Thị Hồng Hải, PGS.TS Đặng Thị Nhàn, “Gian lận giả mạo chứng từ hoạt động toán tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại (số 5)”, Tạp chí ngân hàng 15 TS Trần Vũ Hải, TS Vũ Văn Cƣơng, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Tƣ pháp – Trƣờng Đại học Mở Hà Nội 16 Vƣơng Thế Mỹ, “Giải pháp nhằm hồn thiện tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt – Chi nhánh Tân Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh 17.“Hối phiếu” – Cẩm Nang Quản trị doanh nghiệp, https://sites.google.com/site/cnqtdn/bill-of-exchange 18 Cẩm nang Quản trị Doanh nghiệp, Giao nhận vận chuyển hàng hoá vận tải đa phương thức, https://sites.google.com/site/cnqtdn/gnvchhbvtdpt 19.“Vận Đơn (Bill Of Lading) vấn đề liên quan” – http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/kien-thuc/kien-thuc-xnk/64112-vandon-bill-of-lading bl-va-cac-van-de-lien-quan.html 20 “Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of lading hay Marine Bill of lading – thƣờng đƣợc viết tắt B/L)”, https://quantri.vn/dict/details/13661-van-don-duong-bienocean-bill-of-lading-hay-marine-bill-of-lading thuong duoc-viet-tat-la-bl 21 “Có thể ký hậu vận đơn hàng khơng air waybill hay không?” - Trung tâm Kiến Tập, Đào tạo nghiệp vụ Xuất nhập khẩu-Logistics, https://trungtamkientap.com/tailieu-kien-tap/ky-hau-van-don-hang-khong-air-waybill/ 75 Tài liệu nƣớc 22 “A Guide to International Standard Banking Practice (ISBP745)”, August 12th, 2015; https://www.mjhayward.co.uk/2015/08/12/a-guide-to-international-standardbanking-practice-isbp-745-2 23 Richard Casburn Associate at MJ Hayward & Associates, “International Standard Banking Practice publication 745”, 17th October 2013; http://www.strongandherd.co.uk/international-trade-articles/international-standardbanking-practice-publication-745/ 24 International Standard Banking Practice 645 for UCP500 25 International Standard Banking Practice 681 Văn pháp luật 26 Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 (sửa đổi bổ sung 2017) 27 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 28 Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 8/10/2002 việc ban hành Thủ tục toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán 29 Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 26/3/2002 việc ban hành Quy chế toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán 30 Quyết định số 711/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 25/5/2001 việc ban hành Quy chế nhập hàng trả chậm Các trang web tra cứu http://tapchinganhang.com.vn https://ssrn.com http://www.ocb.com.vn http://www.maritimebank.com.vn http://www.vib.com.vn 76 ... phƣơng thức tín dụng chứng từ tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế để kiểm tra chứng từ phƣơng thức tín dụng chứng từ Chương 2: Nội dung Bộ Tiêu chuẩn quốc tế thực hành kiểm tra chứng từ phƣơng thức. .. VỀ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ BỘ TẬP QUÁN TIÊU CHUẨN NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM TRA CHỨNG TỪ TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (ISBP) 1.1 Tổng quan phƣơng thức tín dụng chứng từ (Documentary... văn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần thiết Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) vận dụng Việt

Ngày đăng: 22/04/2020, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thị Huệ, Đại học Luật Hà Nội, Luận Văn Thạc sĩ, “Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam
6. GS. Đinh Xuân Trình, PGS.TS Đặng Thị Nhàn, Đại học Ngoại thương, “Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý khi sử dụng tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo UCP600 (ISBP745 ICC 2013)”, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 61, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý cần lưu ý khi sử dụng tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo UCP600 (ISBP745 ICC 2013)
7. Lê Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, “Áp dụng UCP600 và ISBP681 ICC tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội tháng 05 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng UCP600 và ISBP681 ICC tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
8. Bùi Thị Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ luật học, “Pháp luật về thanh toán bằng thƣ tín dụng và một số vấn đề thực tiễn”, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thanh toán bằng thƣ tín dụng và một số vấn đề thực tiễn
9. Nguyễn Thu Hằng, Khóa luận tốt nghiệp, “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Hội sở Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Hội sở Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam
10. PGS.TS. Nguyễn Thị Quy - Đại học Ngoại thương - Trọng tài viên VIAC, “Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C và một số gợi ý cho các doanh nghiệp khi tham gia giao dịch”, Tạp chí ngân hàng số 3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C và một số gợi ý cho các doanh nghiệp khi tham gia giao dịch
11. PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, “Các tranh chấp thường xảy ra trong thanh toán quốc tế bằng L/C và cách giải quyết”, Cổng thông tin Đài Truyền hình Việt Nam, vtv.vn, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tranh chấp thường xảy ra trong thanh toán quốc tế bằng L/C và cách giải quyết
12. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), “Các Phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc”, NXB Tƣ pháp, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Phán quyết Trọng tài Quốc tế chọn lọc
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
13. Trần Đình Tùng, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội), Luận văn Thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, “Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt”, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
14. TS. Phan Thị Hồng Hải, PGS.TS Đặng Thị Nhàn, “Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại (số 5)”, Tạp chí ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gian lận và giả mạo chứng từ trong hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại (số 5)
16. Vương Thế Mỹ, “Giải pháp nhằm hoàn thiện thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Tân Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nhằm hoàn thiện thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Tân Bình
17.“Hối phiếu” – Cẩm Nang Quản trị doanh nghiệp, https://sites.google.com/site/cnqtdn/bill-of-exchange Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hối phiếu
18. Cẩm nang Quản trị Doanh nghiệp, Giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa phương thức, https://sites.google.com/site/cnqtdn/gnvchhbvtdpt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa phương thức
19.“Vận Đơn (Bill Of Lading) và các vấn đề liên quan” – http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/kien-thuc/kien-thuc-xnk/64112-van-don-bill-of-lading--bl-va-cac-van-de-lien-quan.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận Đơn (Bill Of Lading) và các vấn đề liên quan
20. “Vận đơn đường biển (Ocean Bill of lading hay Marine Bill of lading – thường đƣợc viết tắt là B/L)”, https://quantri.vn/dict/details/13661-van-don-duong-bien-ocean-bill-of-lading-hay-marine-bill-of-lading--thuong--duoc-viet-tat-la-bl Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận đơn đường biển (Ocean Bill of lading hay Marine Bill of lading – thường đƣợc viết tắt là B/L)
21. “Có thể ký hậu vận đơn hàng không air waybill hay không?” - Trung tâm Kiến Tập, Đào tạo nghiệp vụ Xuất nhập khẩu-Logistics, https://trungtamkientap.com/tai-lieu-kien-tap/ky-hau-van-don-hang-khong-air-waybill/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có thể ký hậu vận đơn hàng không air waybill hay không
22. “A Guide to International Standard Banking Practice (ISBP745)”, August 12th, 2015; https://www.mjhayward.co.uk/2015/08/12/a-guide-to-international-standard-banking-practice-isbp-745-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Guide to International Standard Banking Practice (ISBP745)
23. Richard Casburn Associate at MJ Hayward & Associates, “International Standard Banking Practice publication 745”, 17th October 2013;http://www.strongandherd.co.uk/international-trade-articles/international-standard-banking-practice-publication-745/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Standard Banking Practice publication 745
2. GS Đinh Xuân Trình (2010) - Bộ tập quán quốc tế về L/C của ICC – NXB Thông tin và Truyền thông Khác
3. GS Đinh Xuân Trình, PGS, TS Đặng Thị Nhàn (2011) - Giáo trình Thanh toán quốc tế - NXB Khoa học & Kỹ thuật – Đại học Ngoại thương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w