S GD&T VNH PHC CHNH THC K THI GIO VIấN GII CP THCS NM HC 2008 -2009 THI MễN: Ng vn Thi gian lm bi: 150 phỳt, khụng k thi gian giao 1. NHN THC CHUNG (5,0 im): Ch th ca B trng B GD&T v nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2008- 2009, xỏc nh mt trong cỏc nhim v trng tõm ca nm hc l: Tip tc thc hin cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh theo Ch th 06-CT-TW ca B Chớnh tr vi yờu cu c thự ca Ngnh l gn cht vi cỏc cuc vn ng Núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc (Hai khụng), cuc vn ng Mi thy, cụ giỏo l mt tm gng o c, t hc v sỏng to v phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. ng chớ nờu nhn thc v mt s vic lm c th ca bn thõn khi nghiờn cu v thc hin nhim v trờn. 2. CHUYấN MễN (15,0 im): Câu 1 : ( 7.0 điểm) Nhà văn Noóc-man Ku- sin nêu lên giả định: Phải chăng Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống? ( Trích theo Những vòng tay âu yếm- Nhà xuất bản trẻ - H. 2003) Đồng chí hãy nêu suy nghĩ của mình về vấnđề trên. Câu 2 : (8.0 điểm) Cho đề tập làm văn sau: Nhận định về giá trị t tởng trong sáng tác của thi hào Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: Nguyễn Du là một con ngời suốt đời khắc khoải về con ngời, về lẽ đời. ( Nguyễn Du toàn tập - Mai Quốc Liên, NXB Văn học, H.1996) Hãy chọn phân tích một hoặc một số tác phẩm của Nguyễn Du làm sáng tỏ nhận định trên. Đồng chí hãy phân tích đề, lập dàn ý chi tiết cho đề tập làm văn trên. ---------------------------------- Thí sinh không sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh . Số báo danh. 1 S GD&T VNH PHC HNG DN CHM K THIGVG THCS NM 2008 MễN: Ng vn 1. NHN THC CHUNG (5,0 im): Lu ý: HD chấm chỉ nêu một số nội chung cơ bản chung nhất. Trong phần một số việc làm cụ thể GV có thể lựa chọn nhũng công việc cụ thể, thiết thực, hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng, đơn vị công tác những phải bám sát nội dung các cuộc vận động trên và có sức thuyết phục cao. a.Nhận thức chung(2đ) : -Đây là các cuộc vận động lớn, có quan hệ biện chứng với nhau, cần thực hiện trong nhiều năm, nhằm giải quyết các vấnđề bức xúc, yếu kém, trì trệ trong giáo dục; tạo môi trờng giáo dục lành mạnh, nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục chấn hng giáo dục nớc nhà đáp ứng yêu cầu đào tạo con ngời cho thời kỳ CNH và Hội nhập quốc tế, trong đó quan trọng và quyết định thành công là vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên. - Để thực hiện thắng lợi các cuộc vận động trên đòi hỏi tâm huyết, trách nhiệm, kiên trì, bền bỉ của mỗi CBQL,GV, không ngừng học tập tu dỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết xã hội . b Một số việc làm cụ thể(3đ): - Không ngừng học tập tu dỡng (chủ yếu là tự hoc) nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết xã hội: +Nghiên cứu, học tập về thân thế sự nghiệp và đạo đức Hồ chí Minh; Mục đích yêu cầu, nội dung các cuộc vận động( 4 văn bản trên .); Chính sách, pháp luật; Các văn bản chỉ đạo về phát triển giáo dục( Luật GD 2005; Điều lệ trờng trung học; Qui định đạo đức nhà giáo; Chỉ thỉ 40 ). Từ đó mỗi ngời lựa chọn nhũng công việc cụ thể, thiết thực, hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng, đơn vị công tác +Nghiên cứu học tập về Tâm lí học, phơng pháp dạy hoc, Tin học, Ngoại ngữ, ph- ơng pháp tổ chức các hoạt đọng giáo dục, kỹ năng sống .thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học- giáo dục. - Một số việc làm cụ thể: + Về đạo đức lối sống nhà giáo: . chú ý vai trò tấm gơng cho học sinh noi theo, phấn đấu theo đạo đức Hồ Chí Minh , thực hiện lời dạy của Ngời: Dù khó . cũng phải dạy tốt học tốt; trớc mắt thực hiện tốt Qui định đạo đức nhà giáo, tâm huyết trách nhiệm, vì học sinh thân yêu + Về dạy học: Thực đổi mới phơng pháp dạy học, phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ học sinh, giúp học sinh tự tin và sáng tạo trong học tập; đổi mới kiểm tra đánh giá thực hiện đánh giá đúng chất lợng thực, tích cự bồi dỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém, giải quyết dứt điểm tình trạng học sinh ngồi sai lớp + Về tổ chức các hoạt động giáo dục: Tích hợp trong giảng dạy các bộ môn văn hóa; tổ chức tốt các hoạt động NGLL . giáo dục cho học sinh phát triển toàn diện, hình thành kỹ năng sống cho học sinh theo yêu cầu ngời lao động mới 2 2. CHUYấN MễN (15,0 im): Câu 1 : (7.0 điểm) A. Kĩ năng : Giáo viên nắm vững kiến thức làm văn nghị luận xã hội và vận dụng hiểu biết tổng hợp trình bày làm rõ nội dung vấnđề đặt ra. B. Nội dung : Giáo viên có thể có cách trình bày khác nhau nhng phải thể hiện đợc cơ bản các vấnđề sau: a. Giải thích: - Một tâm hồn tàn lụi là tâm hồn không còn hứng thú với cuộc đời, thờ ơ với mọi chuyện, không quan tâm những gì diễn ra xung quanh và có khi quên cả bản thân. Tâm hồn tàn lụi không còn hy vọng, không thiết tha, không ớc muốn nên phó mặc, buông xuôi hoặc quay lng với cuộc sống hoặc trốn tránh, tìm cho mình một nơi nào lặng lẽ ẩn dật hoặc tiêu cực sa ngã vào tệ nạn cờ bạc, rợu chè, ma túy Một tâm hồn lụi tàn cũng có thể mất hết lòng tin, luôn bi quan, chán nản và sống trong buồn khổ, tuyệt vọng, bi kịch âm thầm dai dẳng. - Những biểu hiện của tâm hồn tàn lụi có thể là sự chán nản, bi quan không tự tin vào công việc hay bản thân; có thể là suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống, về lí tởng, về tình yêu dẫn đến những thái cực nhìn nhận đánh giá thiếu lòng tin; có thể là sự thờ ơ vô trách nhiệm với cuộc đời và bản thân; có thể gọi đó là những con ngời đã chết ngay khi đang còn sống. - Tại sao khi đang sống để tâm hồn tàn lụi lại là mất mát lớn nhất, hơn cả cái chết? Vì đó không còn là cuộc sống, cuộc sống có ý nghĩa đích thực. Ngời đang sống để tâm hồn tàn lụi thì chỉ là một thực thể tồn tại mà thôi; điều đó có nghĩa là anh ta đã chết (chết ngay khi còn đang sống). Có lẽ vì lẽ này mà nhà thơ Xuân Diệu đã từng viết: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt / Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm, phải chăng đó cũng là một lời kêu gọi cho một triết lý sống mạnh mẽ, đầy khát khao, uớc vọng và hơn tất cả là niềm tin vào cuộc sống tơi đẹp. b. Bàn luận: - Thí sinh phải bình luận đợc ý kiến vừa nêu ở trên có đúng không? Đúng ở chỗ nào? Vì sao? Vấnđề đó có ý nghiã nh thế nào? - Thí sinh cần phải khẳng định đợc đây là ý kiến đúng. Trớc hết cái đau khổ, mất mát, thậm chí cả hy sinh lớn nhất của cuộc đời mỗi con ngời không phải thiếu thốn, đói nghèo mà cái đau khổ, mất mát lớn nhất của cuộc đời mỗi con ngời chính là sự mất niềm tin vào chính bản thân mình, vào cuộc sống vào tơng lai, vô vọng, vô trách nhiệm với chính bản thân mình, với ngời thân với cuộc đời. Đây cũng là một triết lý sống hết sức hàm súc và có giá trị cho nhận thức cho mỗi con ngời chúng ta đặc biệt là những ng- ời trẻ tuổi (thế hệ trẻ) trong cuộc sống đầy biến động. c . Phân tích chứng minh - Nhận xét đợc vấnđề bình luận thể hiện nh thế nào trong cuộc sống và văn học nh thế nào? (Thí sinh có thể chọn một vài dẫn chứng tiêu biểu cả trong cuộc sống và trong văn học phân tích làm rõ vấn đề). 3 - Bài học cho bản thân: nhận thức và hành động tránh bi quan, chán nản hoặc thất vọng, luôn tìm cho mình niềm vui và hy vọng, nghị lực phấn đấu và vơn lên ngay cả những lúc khó khăn nhất trong cuộc sống. C. Thang điểm - Điểm 6-7 : Đáp ứng những yêu cầu nêu trên. Bài trình bày cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Diễn đạt trong sáng, lu loát. Có thể còn một vài sai sót nhỏ . - Điểm 4-5 : Hiểu vấn đề, nêu đợc những nội dung chủ yếu; dẫn chứng cha thật phong phú, cha toàn diện; bố cục cha chặt chẽ. Có thể còn mắc lỗi dùng từ, diễn đạt . - Điểm 2-3 : Cha hiểu chắc chắn yêu cầu của đề bài, kiến thức sơ sài hoặc diễn đạt lúng úng, bố cục thiếu chặt chẽ; cha làm rõ đợc nội dung đề bài yêu cầu. - Điểm 0-1: Không hiểu rõ đề bài, nội dung và dẫn chứng sơ sài, diễn đạt cha rõ vấnđề của đề bài; lỗi câu và trình bày. Câu 2 : (8.0 điểm) Với yêu cầu của đề bài, thí sinh cần làm rõ đợc những nội dung sau: A. Phân tích đề. Hớng dẫn học sinh thực hiện các thao tác phân tích đề, xác định 3 yêu cầu: 1. Thao tác nghị luận: Nghị luận văn học về một vấnđề t tởng trong sáng tác của một tác giả. 1. Nội dung: T tởng chi phối toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du là vấnđề con ngời và lẽ đời. 2. Phạm vi t liệu: Tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Du. B. lập dàn ý chi tiết cho bài tập làm văn. 1. Mở bài: - Giới thiệu về Nguyễn Du với những nhận định khái quát. - Nêu vấn đề: T tởng chi phối toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du là quan điểm nhân văn. Nhà thơ luôn day dứt và khắc khoải muốn tìm lời giải cho số phận con ngời cơ cực, bất hạnh trong xã hội phong kiến . - Định hớng: Có thể nêu một hay một số tác phẩm tâm đắc của Nguyễn Du. 2. Thân bài a - Giải thích nhận định: ý kiến cuả ông Mai Quốc Liên nêu lên 2 vấnđề bao trùm sáng tác của Nguyễn Du: - Đại thi hào luôn day dứt và dành nhiều tâm huyết suy nghĩ về con ngời, về những nỗi đau bất hạnh của con ngời, đặc biệt là ngời nghèo khổ, ngời phụ nữ tài sắc. Yêu th- ơng và cảm thông chia sẻ, nhà thơ dành cho họ nhiều tình cảm chân thành và sâu sắc. Trái tim nhân đạo đã nếm trải nhiều đắng cay giúp nhà thơ hiểu nhiều bi kịch đau đớn của con ngời, từ đó, giãi bày lòng mình trên trang sách, khóc thơng cho phận mình và phận ngời. - Đôi mắt nhìn thấu cuộc đời, giúp thi hào nhận ra nhiều bất công của xã hội phong kiến. Bi kịch tài sắc, sức mạnh đồng tiền hay sự mục ruỗng của triều đình, bản chất xấu xa của vua quan và bọn ngời lu manh tội lỗi đã đẩy ngời lơng thiện vào đờng cùng. Nhà thơ đau đớn nhận thấy và vạch trần bản chất tàn bạo và vô nhân của giai cấp thống trị. Tố 4 cáo và lên án thế lực đồng tiền, vạch trần bộ mặt giả tạo của quan lại, tay sai, lên án lễ giáo phong kiến vùi dập tài năng và hạnh phúc con ngời. - Từ quan điểm nhân văn ấy, nhà thơ ca ngợi và bênh vực, đấu tranh vì quyền sống con ngời. Mơ ớc cuộc sống tự do và công lý. Nhân vật của Nguyễn Du, dù trong hoàn cảnh nào, cũng luôn ý thức về nhân cách và luôn khát khao vơn dậy tìm lại lơng tâm trong sáng, tìm lại lẽ sống cuộc đời. T tởng nhân đạo thấm nhuần trong sáng tác của Nguyễn Du đã làm nên sức sống lâu bền trong nhiều thế hệ ngời đọc Việt nam và bè bạn thế giới. b. Phần phân tích chứng minh ý kiến Học sinh có thể chọn một hay nhiều tác phẩm tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề. - Vấnđề số phận con ngời và những bi kịch tài sắc. Thấu hiểu và cảm thông chia sẻ với bao thân phận ngời phụ nữ nh Thuý Kiều, Đạm Tiên ( Truyện Kiều), Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh kí), ngời ca nữ ( Long thành cầm giả ca) hay những kiếp ngời oan uổng (Văn chiêu hồn) - Vấnđề nhân sinh đặt ra trong những bức tranh hiện thực xã hội phong kiến thối nát, thế lực đồng tiền, bộ mặt giai cấp thống trị và tay sai, bản chất đê tiện của bọn lu manh Tất cả các thế lực ấy đã vùi dập con ngời và ớc mơ của họ. Nhà thơ cố gắng đa ngời đọc đi tìm lời giải đáp ngọn nguồn bi kịch và câu hỏi lớn đó vẫn làm ông khổ đau, day dứt, trăn trở suốt cuộc đời. - Giá trị t tởng trong sáng tác của Nguyễn Du đã tìm đợc tiếng nói đồng cảm của nhiều thế hệ độc giả. Ngày nay, tác phẩm của ông vẫn làm chúng ta xúc động và rất xứng đáng để trân trọng, tìm hiểu, đánh giá. 3. Kết bài: - Khẳng định tài năng và t tởng nhân văn làm nên những trang thơ truyền thế của tác phẩm Nguyễn Du. - Liên hệ thái độ và suy nghĩ của lớp trẻ hôm nay về giá trị những tác phẩm văn học cổ và tác phẩm của Nguyễn Du. c. Thang điểm a. Phần phân tích đề: ( 1 điểm) + 1 điểm : Nêu đúng và đủ, rõ ràng 3 yêu cầu ( Yêu cầu 1: 0.25đ; yêu cầu 2: 0.5đ; yêu cầu 3: 0.25 đ). b.Dàn ý : (7 điểm) - Mở bài: 0.5 điểm (ý1 và 3 cho 0.25đ; ý 2 cho 0.25đ) - Thân bài: 6điểm + Phần giải thích: Cho 1.5đ: Cụ thể: ý1: 0.5đ; ý 2: 0.5đ; ý3: 0.5đ. + Phần phân tích và chứng minh: Cho 4.5đ: Cụ thể : ý1: 2đ; ý 2: 1.5đ; ý 3: 1đ - Kêt bài: Cho 0.5 đ (ý 1: cho 0.25đ; ý 2 :0.25đ) -------------------------------- Lu ý : Điểm bài thi là điểm tất cả các câu cộng lại; Các giám khảo cân nhắc cho điểm cả câu, điểm làm tròn đến 0.5đ. VD: (5.5; 6.0;14.5) 5 . GD&T VNH PHC CHNH THC K THI GIO VIấN GII CP THCS NM HC 2008 -2009 THI MễN: Ng vn Thi gian lm bi: 150 phỳt, khụng k thi gian giao 1. NHN THC CHUNG. nêu suy nghĩ của mình về vấn đề trên. Câu 2 : (8.0 điểm) Cho đề tập làm văn sau: Nhận định về giá trị t tởng trong sáng tác của thi hào Nguyễn Du, có ý kiến