Thực trạng và giải pháp trong hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của Công ty FPT.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua đã khẳng định đẩy mạnh Công nghiệp Hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp Trong bối cảnh thế giới khoa học công nghệ phát triển như vũ bão Việtnam không thể nằm ngoại lệ, muốn đạt mục tiêu thì phải có trình độ công nghệ nhấtđịnh và liên tục được nâng cao Năng lực nội sinh hiện tại của Việt nam còn thấp,không thể chỉ tự phát huy nội lực mà cần phải học hỏi bạn bè các nước Có nhiềucách học hỏi nhưng lựa chọn cách thích hợp và có hiệu quả thì mới đem lại thànhcông Đối với Việt nam hiện nay, những mặt hàng chứa hàm lượng khoa học côngnghệ cao như máy vi tính và phụ kiện máy vi tính có tính năng tiện dụng cao nhưngtrong nước chưa đủ khả năng sản xuất mặc dù nhu cầu trên thị trường Việt nam lớnthì nhập khẩu là tất yếu và rất cần thiết.
hoá-FPT (Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ) là công ty công nghệ lớn củaNhà nước, có nhiệm vụ là một trong những doanh nghiệp đi đầu, tiên phong tronglĩnh vực tin học Trong 13 năm hình thành và phát triển, công ty đã đóng góp phầnkhông nhỏ trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ cho nước nhà Nhập khẩu mặthàng máy vi tính và phụ kiện máy vi tính đã được FPT thực hiện ngay từ khi thànhlập, cho đến nay vẫn được duy trì, phát triển và có hiệu quả
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, tất cả các thành phần kinh tếđược tham gia vào thị trường một cách bình đẳng, công ty FPT ngoài nhiệm vụphục vụ cho các dự án của Nhà nước còn phải tự tìm kiếm đối tác và khách hàng.Bên cạnh những kết quả đạt được, công ty vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắcphục.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đã được học tại trường kết hợp với cơ sở thựctiễn đã được quan sát tại Công ty FPT cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo,Thạc sĩ Ngô Thị Tuyết Mai và các cô chú tại phòng Kế hoạch Kinh doanh của công
Trang 2ty, em đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Hoạt động nhập khẩu máy vi tính vàphụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp”
Mục đích của luận văn là:
-Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu đểphân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩu nói chung và hoạt động nhậpkhẩu hai mặt hàng nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính tại công ty FPTtrong những năm gần đây Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn hiện hoạtđộng nhập khẩu của công ty nói chung và hai mặt hàng chính trên nói riêng trongthời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Vấn đề nhập khẩu máy vi tính và phụ
kiện máy vi tính tại công ty FPT.
Phạm vi nghiên cứu: công ty FPT hoạt động trong cả lĩnh vực nhập khẩu và
xuất khẩu Về hoạt động nhập khẩu, công ty nhập khẩu khá nhiều mặt hàng, tuynhiên trong đề tài luận văn tốt nghiệp này em chỉ đề cập đến vấn đề “Nhập khẩumáy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT”
Phương pháp nghiên cứu của luận văn: Sử dụng phương pháp tổng hợp,
phân tích, so sánh thông qua các số liệu thu được để thấy sự tăng giảm qua các nămcủa từng chỉ tiêu trong từng thời kỳ
Kết cấu của luận văn tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3
chương chính:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY VI TÍNH
VÀ PHỤ KIỆN MÁY VI TÍNH CỦA CÔNG TY FPT TRONG THỜI GIAN QUA
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU MÁY VI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN MÁY VI TÍNH CỦA CÔNG TY FPT
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ NHẬP KHẨU
1 Khái niệm:
Hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ được coi là hoạt động thương mại,nó bao gồm hoạt động nội thương và hoạt động ngoại thương trong đó ngoạithương bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ các tổ chức kinh tếhay các doanh nghiệp nước ngoài theo các nguyên tắc thị trường quốc tế nhằm đápứng nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận.
Hoạt động nhập khẩu là một bộ phận rất quan trọng trong hoạt động thươngmại quốc tế, nó thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia vớinền kinh tế thế giới Từ đó thấy được lợi thế so sánh về vốn, lao động, tài nguyênthiên nhiên, khoa học công nghệ, để có chính sách khai thác hợp lý và có lợi nhất.Xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá trên thế giới diễn ra khá mạnh mẽ, đó là sựhình thành các khu vực mậu dịch, các liên minh kinh tế như AFTA, NAFTA, đãcho thấy khối lượng giao dịch giữa các quốc gia ngày càng lớn và rõ ràng vai trònhập khẩu là không thể thiếu, nó không chỉ quan trọng đối với một quốc gia mà cònđối với cả sự ổn định kinh tế chung của khu vực Ở một giới hạn nhất định nhậpkhẩu có thể quyết định tới sự sống còn của nền kinh tế nước đó đã thống nhất dướimột mái nhà chung của nền kinh tế thế giới.
Trang 4hội Bài học này cho thấy rằng hoạt động ngoại thương là vô cùng quan trọng, phảibiết kết hợp cả nội lực và ngoại lực, ngoại lực là yếu tố quan trọng còn nội lực làyếu tố quyết định Nhận thức được vấn đề này, các quốc gia đã tích cực tham giavào các tổ chức thương mại quốc tế nơi thúc đẩy sự trao đổi buôn bán giữa cácnước diễn ra một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn Và thành phần không thểthiếu, đó là nhập khẩu đã đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc gia cũngnhư đối với sự phát triển của thương mại quốc tế.
*Lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo đã chỉ ra rằng một nước sẽ có lợi hơn
khi nhập khẩu một loại mặt hàng mà nếu chi phí sản xuất trong nước cao hơn vànên chuyên môn hoá vào lĩnh vực mà mình có lợi thế hơn bằng cách xem xét đầutư Qua đó ta thấy vai trò nhập khẩu từ rất lâu đã được đánh giá là khá quan trọngbởi vì nó là hai mặt của hoạt động thương mại quốc tế, góp phần đưa nền kinh tếnước nhà đi lên trong một phạm vi nhất định.
*Nhập khẩu cùng với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội,
cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân Nhờ hoạt động này mà một quốc gia cóthể tiêu dùng vượt khả năng sản xuất của mình Cũng nhờ có hoạt động nhập khẩucơ cấu hàng hoá lưu thông trên thị trường trở nên phong phú hơn cả về quy cách,chất lượng, chủng loại, mẫu mã thoả mãn được nhu cầu trong nước ở mức độ caođặc biệt đối với hàng hóa trong nước chưa sản xuất được Bên cạnh đó nó cũng tạora sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng sản xuất trong nước và hàng ngoại nhập, thanhlọc các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và khuyến khích các doanh nghiệp nộiđịa vươn lên Nó xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chếđộ tự cung tự cấp Mặt khác, hoạt động nhập khẩu còn góp phần cải thiện điều kiệnlàm việc cho người lao động thông qua việc nhập khẩu các phương tiện, công cụlao động mới, tiên tiến và an toàn.
*Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá-Hiện đại hóa HĐH) Không phải tất cả các quốc gia đều có thể tự sản xuất để rồi tự trang bị cho
Trang 5(CNH-mình, đặc biệt là các nước đang phát triển, nhu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng rấtlớn và việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tất yếu phải thông qua conđường nhập khẩu.
*Nhập khẩu bổ sung những mặt hàng còn thiếu hụt của nền kinh tế nội địa,
giải quyết tình trạng không cân bằng giữa cung và cầu hàng hoá Vì một lý do nàođó tác động đến cân bằng cung cầu và cung không đáp ứng đủ cầu trong nước Mụctiêu hiệu quả kinh tế làm cho các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốctế, tập trung phát triển mặt hàng lợi thế Hàng loạt các nhu cầu không thể đáp ứngbằng nguồn lực sản xuất nội địa mà phát sinh nhu cầu nhập khẩu mang tính chu kỳvà khá ổn định Tham gia hoạt động nhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng, giữa cung và cầu được khắc phục nghĩa là góp phần làm cho quá trìnhsản xuất và tiêu dùng diễn ra thường xuyên và ổn định Không chỉ nhập khẩu trựctiếp hàng hoá thiết yếu mà thị trường nội địa còn khan hiếm mà cả máy móc,nguyên phụ liệu, công nghệ giúp cho sản xuất trong nước phát triển, năng suất laođộng cao hơn, hàng hoá sản xuất ra dồi dào và ngoài ra còn có tác dụng giữ giá ổnđịnh trên thị trường, hạn chế sự leo thang của giá cả bằng cách tạo ra môi trườngcạnh tranh lành mạnh-chất lượng và giá cả được quan tâm.
*Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh vì nó cung cấp
nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hoá trong nước, tỷ lệ nguyên phụ liệu này tuỳthuộc vào từng quốc gia với nhu cầu của họ, đem lại nhiều trình độ công nghệ khácnhau phù hợp với từng vùng, địa phương với quy mô và khả năng sản xuất đượcnâng cao, năng suất lao động tăng.
Ngoài ra nhập khẩu hàng tiêu dùng, sách báo khoa học, kỹ thuật, văn hoá gópphần nâng cao dân trí.
Nhập khẩu và xuất khẩu có mối quan hệ khăng khít với nhau Hiện nay trênthế giới, các nước đều nhấn mạnh đến hoạt động xuất khẩu nhưng không vì thế mànhập khẩu bị coi nhẹ Có những mặt hàng nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ nướcngoài, cá biệt có thể là 100%, mà lợi thế so sánh chỉ là giá nhân công rẻ hoặc được
Trang 6hưởng ưu đãi nào đó Đối với những nước kém về công nghệ thì việc nhập khẩucông nghệ, máy móc thiết bị giúp cho hàng hoá sản xuất chất lượng cạnh tranh trênthị trường quốc tế Ngược lại, nhập khẩu phải có lượng dự trữ ngoại tệ, khoản nàykhông thể chỉ trông mong từ hoạt động đi vay từ các tổ chức quốc tế mà nó cầnthiết phải được lấy ra từ hoạt động xuất khẩu và các nước đều cân đối để cán cânthương mại được cân bằng.
Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu cũng có những hạn chế chủ yếu sau:
*Tất cả các hoạt động trong xã hội cần có sự quản lý, hoạt động nhập khẩu
cũng vậy, có nhiều phương pháp để thực hiện việc này thông qua thuế quan, phithuế quan hoặc hành chính Nếu quản lý không tốt thì tình trạng nhập khẩu sẽkhông đúng với mục tiêu của Nhà nước gây nên tình trạng nhập khẩu tràn lan, giáthành giảm nhanh và dẫn đến lãng phí vừa tác động xấu đến sản xuất trong nướcvừa gây thiệt hại cho các nhà nhập khẩu Các cơ quan chức năng liên quan trực tiếpđến hoạt động này như Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan nếukhông thực hiện một cách đồng bộ quản lý từ trên xuống thì cách xử lý sẽ tạo ra sựkhông công bằng và thiệt hại có thể cho nền kinh tế trong nước hoặc nhà nhập khẩuhoặc cả hai Ngoài ra, vì lợi ích trước mắt mà nhiều cán bộ của Hải quan đã choqua các máy móc thiết bị có thông số kỹ thuật không phù hợp vào Việt nam, nhữngthiết bị công nghệ cũ đã gây ô nhiễm môi trường vừa lãng phí tiền của vừa ảnhhưởng tới sức khoẻ của người lao động và người dân sống xung quanh
*Nhập khẩu thường phải sử dụng ngoại tệ đặc biệt là ngoại tệ mạnh Những
nước đang phát triển nhu cầu nhập khẩu cao trong khi ngoại tệ lại thiếu nên việcvay nợ từ ngân hàng trong nước hoặc nước ngoài của các đơn vị là phổ biến khilượng dự trữ ngoại tệ không đủ Nếu kinh tế nước đó phát triển chậm hoặc khôngổn định, cung ngoại tệ thấp hơn cầu thì tình trạng nợ sẽ không giải quyết được vànếu tỷ giá hối đoái tăng cao, nợ nước ngoại tệ có thể kéo dài.
*Trong trường hợp giá trị nhập khẩu nhiều hơn giá trị xuất khẩu sẽ gây nên
Trang 7tình trạng mất cân bằng cán cân thương mại quốc tế ảnh hưởng đến quan hệ
thương mại quốc tế giữa nước đó với các nước khác Tỷ giá hối đoái tăng lên gâythiệt hại cho nước nhập khẩu, ngoài ra có thể chịu sức ép về kinh tế hay chính trị để
có thể giải quyết được vấn đề nợ
*Đào tạo con người- nhân tố trung tâm của mọi hoạt động-cần hết sức coi
trọng Hoạt động nhập khẩu là hoạt động khó đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao Nếukhông đào tạo cán bộ nhập khẩu và cán bộ làm công tác quản lý liên quan đến nhậpkhẩu như Hải quan, cán bộ thuế thì thiệt hại chắc chắn xảy ra do sự vô ý hay cốtình liên quan đến đạo đức làm giảm hiệu quả nhập khẩu
Việt nam là nước đang phát triển, nhu cầu về công nghệ, máy móc thiết bịhiện đại phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu, phục vụ nhu cầu xã hội là rất lớn trongkhi trình độ, khả năng tự có là không thể thì phương thức tối ưu nhất là nhập khẩu.Những mặt hàng như nhựa, đồ điện tử, phụ liệu, linh kiện không thể tự sản xuấtthì không có cách nào khác đó là nhập khẩu Khả năng cạnh tranh trên trường quốctế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng giá cả, chất lượng luôn dẫn đầu Để thực hiệnđược mục tiêu của mình, phương châm mua sắm trong thời kì đầu rồi từng bướchọc tập, cải tiến máy móc, kỹ thuật, áp dụng phù hợp với hoàn cảnh Việt nam đểsản xuất có hiệu quả hơn Song, để phát huy tốt vai trò của nhập khẩu trong quátrình CNH-HĐH, vấn đề đặt ra là: cần thiết hoạt động nhập khẩu phải là phươngtiện kết hợp sức mạnh trong nước và quốc tế.
II các hình thức nhập khẩu chủ yếu
Nhập khẩu đơn thuần chỉ là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá qua biêngiới nhưng trong thực tế có nhiều hình thức nhập khẩu, mỗi loại có những điều kiệnnhất định, ưu điểm, nhược điểm riêng và các doanh nghiệp phải lựa chọn sao chophù hợp nhất nhằm đạt được hiệu quả từ hoạt động của mình Trong thực tế thườngcó những hình thức chủ yếu sau:
Trang 81 Nhập khẩu tư doanh:
Hình thức này còn được gọi là nhập khẩu trực tiếp Doanh nghiệp đứng ranhập khẩu một cách độc lập Nó đòi hỏi nhà nhập khẩu phải nghiên cứu thị trườngkỹ lưỡng, hiểu biết sâu sắc tình hình luật pháp, chính sách của quốc gia mình vàcác thông lệ, luật pháp, tập quán quốc tế.
Do nhập khẩu độc lập nên yêu cầu doanh nghiệp phải nắm chắc nghiệp vụ vàdo đó nếu có rủi ro, tổn thất xảy ra thì phải tự gánh chịu Ngược lại, thu được lợinhuận sẽ được hưởng toàn bộ Hoạt động nhập khẩu tư doanh có được sự tự chủhơn so với các hình thức nhập khẩu khác, doanh nghiệp phải tự bỏ vốn ra để kinhdoanh do đó muốn thu được lợi ích tối đa thì doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡngtừng bước từ khâu nghiên cứu thị trường cho đến kí kết và thực hiện các điềukhoản trong hợp đồng cũng như tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu và thu tiền về, Tính tự chủ hoàn toàn là đặc điểm khác biệt nhất và hiện nay nó được sử dụngnhiều nhất.
2 Nhập khẩu liên doanh:
Đây là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyệngiữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp)nhằm phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và đưa ra các biện pháp liên quanđến nhập khẩu để hai bên đều thu được lợi ích (cùng chịu rủi ro và cùng hưởng lợi).Hoạt động này không tự chủ như nhập khẩu tư doanh nhưng ngược lại chịu ítrủi ro hơn vì vốn, trách nhiệm, quyền hạn đều được phân bổ cho các bên Trên thựctế bên nào có nghiệp vụ, kinh nghiệm, bạn hàng giao dịch sẽ có quyền nhập khẩutrực tiếp đồng thời đứng ra tiến hành góp vốn, bảo đảm các bước tiêu thụ, lắp ráp,gia công.
Trong thực tế Việt nam hiện nay, nhiều doanh nghiệp muốn tham gia nhậpkhẩu trực tiếp để giám sát nhưng không đủ hoàn toàn mọi điều kiện đồng thời cũngtìm được một đối tác có nhu cầu như mình, do đó, hình thức này vẫn được sửdụng
Trang 93 Nhập khẩu uỷ thác:
Hình thức này được hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốnngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một mặt hàng nào đó nhưng lại không cóquyền nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác hàng hoá đó cho doanh nghiệp có chức năngtrực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu củamình Bên nhận uỷ thác sẽ nhận được một khoản tiền gọi là lệ phí uỷ thác.
Bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác sẽ kí kết hợp đồng mà theo đó bên nhận uỷthác sẽ tiến hành các bước hoặc một số bước đã thoả thuận của quá trình nhập khẩuhàng hoá Họ không phải bỏ vốn và phải chịu rủi ro bán hàng mà thay mặt cho bênuỷ thác giao dịch với bạn hàng nước ngoài từ kí kết cho đến thực hiện các điềukhoản hợp đồng nhập khẩu Trong thực tế, bên nhận uỷ thác là những công ty lớn,uy tín trên thương trường, mạnh về tiềm lực tài chính và nắm vững nghiệp vụ ngoạithương.
Đối với doanh nghiệp uỷ thác, do thiếu những điều kiện cần thiết nhưng vẫncó thể nhập khẩu được mặt hàng mình muốn mà không phải mất thời gian cho thủtục nhập khẩu cũng như tiến hành các bước nhập khẩu Tuy nhiên họ phải mất mộtkhoản lệ phí lớn và mất đi lợi thế về chi phí trong hoạt động bán hàng về sau.Ngoài ra, do không trực tiếp thực hiện nhập khẩu nên hàng hoá có thể không đúngvề quy cách, phẩm chất như trong hợp đồng.
Năm 1999, Chính phủ Việt nam đã ban hành Nghị định 37/CP cho phép cácdoanh nghiệp kinh doanh thuộc các ngành có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp Vìvậy, hình thức này hiện nay giảm và nhường chỗ cho các hình thức khác phát triển.
4 Buôn bán đối lưu:
Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi cógiá trị tương xứng với số lượng hàng nhận về.
Hình thức này ra đời từ rất lâu, trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”, tiếpđến là “trao đổi đền bù”.
Trang 10Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng, các bên trao đổi với nhau những hàng hoátương đương và việc giao nhận hàng diễn ra gần như đồng thời, có thể thanh toánbằng tiền.
Trong nghiệp vụ bù trừ, hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi sổgiá trị hàng giao Đến cuối kì hạn hai bên mới so và đối chiếu trị giá hàng đã giaovà trị giá đã nhận, nếu sau khi thực hiện nghiệp vụ bù trừ, tiền hàng còn dư thì sốtiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ hoặc có thể được ghivào sổ cho nghiệp vụ bù trừ năm sau.
Do cùng một hợp đồng có thể thực hiện cả hoạt động nhập khẩu và xuấtkhẩu, cùng lúc thu lãi từ hai hoạt động này, hình thức này khá phát triển đặc biệtsau chiến tranh Thế giới lần thứ 2 Trong thập niên 90 của thế kỷ 20 buôn bán đốilưu chiếm gần 35% trong buôn bán quốc tế Tuy nhiên để thu được lợi ích tối ưunhất, các nhà kinh doanh cần phải nắm vững thị trường trong nước cũng như thịtrường nước ngoài.
5 Nhập khẩu tái xuất:
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ một nước rồi sau đó xuất sang nước thứba mà không qua khâu chế biến ở nước tái xuất.
Giao dịch này bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về mộtkhoản ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu, nó luôn luôn gồm ba nước: nước xuấtkhẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu.
Hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ được thị trường nướcngoài về giá cả, mặt hàng cũng như biến động khác để có được sự chính xác, chặtchẽ trong các hợp đồng mua bán quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu khá đa dạng về hình thức, mỗi loại có những ưu, nhượcđiểm riêng, doanh nghiệp nhập khẩu cần phải chọn những phương thức giao dịchphù hợp với mình về khả năng tài chính, về nghiệp vụ ngoại thương, về mối quanhệ với khách hàng sao cho lợi ích thu được là tối ưu.
Trang 11III NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Hoạt động nhập khẩu được tổ chức và thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu từ điều tra thị trường, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu và đối tác, tiến hành đàmphán giao dịch và kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hànghoá chuyển đến cảng và chuyển quyền sở hữu giữa bên bán cho bên mua, hoànthành các thủ tục thanh toán Các nghiệp vụ này đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng,đầy đủ và nhanh chóng nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao.
1 Nghiên cứu thị trường:
Đây là nghiệp vụ đầu tiên đặt ra cho bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanhnào nhằm giúp họ nắm vững các yếu tố thị trường, hiểu biết các quy luật vận độngcủa thị trường để từ đó có thể đưa ra các ứng xử phù hợp Nghiên cứu thị trường làcả một quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng với việc phân tích tổnghợp các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề Quá trình này đòi hỏi rất công phuvà tỉ mỉ bởi vì giá trị lớn, kinh doanh ngoại thương gặp nhiều rủi ro hơn với kinhdoanh nội địa-bất cẩn sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Qua nghiên cứu thị trường chúng ta phải trả lời được các câu hỏi sau: Kinh doanh nhập khẩu hàng hoá gì?
Kinh doanh với ai?
Kinh doanh ở đâu, vào thời điểm nào? Kinh doanh với số lượng bao nhiêu? Giá cả và lợi nhuận ra sao?
Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh nhập khẩu yêu cầu phải được tiếnhành trong và ngoài nước Nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm những nộidung chủ yếu sau:
1.1 Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (hiện tại và tương lai thị trường đang cần
hàng hoá gì, số lượng là bao nhiêu, giá cả như thế nào, ):
Trang 12Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu quan tâm tới một số vấn đề như khả năngsản xuất và tiêu dùng trong nước thể hiện ở số lượng, chất lượng hàng sản xuất vàtiêu thụ, thị hiếu, tập quán tiêu dùng cùng khả năng của doanh nghiệp trong việccung ứng các mặt hàng đó ra thị truờng trong nước; chu kỳ sống của sản phẩm trảiqua các giai đoạn: giới thiệu, phát triển, bão hoà và suy thoái Khi doanh nghiệptiến hành nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu họ cần phải xác định mặt hàng đang ởgiai đoạn nào trên cả thị trường đầu vào và đầu ra bởi vì trên thực tế mỗi khi thayđổi thị trường của một mặt hàng nào đó, nó sẽ tác động tới sự thành công hay thấtbại của doanh nghiệp Chính sách của nhà nước đối với mặt hàng: xem xét sảnphẩm mà doanh nghiệp định nhập khẩu cung ứng cho nhu cầu của nội địa có nằmtrong danh mục hàng cấm nhập khẩu, biểu thuế nhập khẩu, được quy định chotừng mặt hàng; nghiên cứu giá cả trong nước và đối thủ cạnh tranh trong nước:giúp cho doanh nghiệp xác định được lượng tiền mà khách hàng trong nước chấpnhận trả cho một đơn vị sản phẩm nhập khẩu-Mức giá này khá linh hoạt và chịu tácđộng của nhiều nhân tố như thu nhập, giá đối thủ đưa ra, quy định của Nhà nước,
1.2 Nghiên cứu thị trường ngoài nước:
Công việc này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải biết có bao nhiêu nhà cung cấpsản phẩm mà mình dự định nhập khẩu, khả năng cung ứng, phương thức giao dịchvà thanh toán ra sao , các nhân tố này ảnh hưởng đến tính ổn định và lâu dài tronghoạt động kinh doanh nhập khẩu Do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu nghiêmtúc, nhanh chóng để nắm bắt cơ hội.
-Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: các yếu tố cấu thành giá cả của
hàng hoá bao gồm giá vốn, giá bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và cácchi phí khác tuỳ theo các bước thực hiện và sự thoả thuận của các bên tham gia.Trong thực tế, giá cả của mỗi loại hàng hoá chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tốnhư: giá trị quốc tế, nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, nhân tố cạnh tranh, cungcầu, lạm phát, thời vụ, do vậy doanh nghiệp cần khảo sát và xác định mức độ tácđộng của tất cả các nhân tố tới giá cả hàng nhập khẩu để từ đó xác định mức giá
Trang 13hợp lý mà người tiêu dùng trong nước chấp nhận và bản thân doanh nghiệp đạtđược mục tiêu Thông thường trong vấn đề chọn giá hàng nhập, các doanh nghiệpthường căn cứ vào: Giá ở trung tâm giao dịch truyền thống, ở những nước sản xuấtchủ yếu hay những hãng sản xuất tập trung; tỷ suất ngoại tệ đối với hàng hoá nhậpkhẩu (VND/USD), nếu tỷ suất này lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thương trường thìdoanh nghiệp nên nhập mặt hàng đó và ngược lại; nghiên cứu môi trường chính trị,luật pháp, tập quán buôn bán và hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia có thịtrường hàng hoá mà doanh nghiệp định tiến hành nhập khẩu Kết hợp với quá trìnhtrên, lựa chọn được đối tác giao dịch trong công đoạn nghiên cứu nguồn cung hànghoá là một thành công quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Có ba hình thức đàm phán được sử dụng là:
-Đàm phán qua thư tín: Có độ chính xác cao, mọi thứ đều được trình bày rõ
ràng đồng thời tiết kiệm được chi phí Tuy nhiên mất thời gian, có thể bị thất lạclàm mất cơ hội kinh doanh.
-Đàm phán sử dụng phương tiện truyền thông: Fax, telex, e-mail, được sử
dụng khá phổ biến hiện nay vì tính năng nhanh, đảm bảo nội dung cần đàm phán.Tuy nhiên, chi phí không phải là nhỏ và có thể gây rủi ro, do đó chỉ được thực hiệnkhi các bên đã quen biết nhau, tin tưởng lẫn nhau.
Trang 14-Đàm phán trực tiếp: Độ an toàn khá cao vì các bên gặp gỡ nhau trực tiếp,
trao đổi, trình bày những yêu cầu cũng như thắc mắc để giải quyết ngay Tuy nhiên,phí cho hoạt động này khá cao đặc biệt là những nước có khoảng cách địa lý cáchxa nhau Vì vậy, nó thường được sử dụng trong những trường hợp khá phức tạp vớisố lượng lớn.
Mỗi hình thức đều có những ưu, nhược điểm riêng, tuỳ từng trường hợp giaodịch và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức đàm phán chophù hợp nhất.
Quá trình đàm phán thường bao gồm các bước sau:
-Hỏi giá: Bên mua đề nghị bên bán cho biết thông tin về hàng hoá mình cần
bao gồm: Tên hàng, chủng loại, phẩm chất, giá thành hàng hoá, Hỏi giá khôngràng buộc người mua phải trở thành mua hàng.
-Báo giá: Người bán sẽ thông báo giá cả theo chủng loại hàng mà người mua
yêu cầu Báo giá được cam kết của người bán về mức giá đó mà người mua khôngcó quyền từ chối.
-Chào hàng: Là đề nghị của người bán cho người mua về một số hàng hoá
muốn bán có kèm các điều khoản nhất định cần thiết Chào hàng cũng không ràngbuộc mua hàng.
-Đặt hàng: Là lời đề nghị của người bán cho người mua dưới hình thức đơn
đặt hàng Nếu đã có báo giá của người bán thì việc người mua đặt hàng đánh dấuviệc hợp đồng chính thức hình thành.
-Hoàn giá: Khi nhận được đơn đặt hàng hoặc đặt hàng, nếu không chấp nhận
hoàn toàn nội dung trong đó thì một trong hai bên sẽ đưa ra đề nghị mới gọi là hoàngiá và chào hàng cũ coi như bị huỷ bỏ.
-Chấp nhận: Là việc đồng ý hoàn toàn với chào hàng hoặc báo giá đó Việc
chấp nhận này phải được người chấp nhận ký và ghi rõ sự chấp nhận hoàn toàn vôđiều kiện cuả mình và gửi cho người chào hàng thì mới có giá trị pháp lý.
Trang 15-Xác nhận: Là sự khẳng định lại thoả thuận giữa bên bán và bên mua Việc
đàm phán và ký kết hợp đồng có thể đầy đủ các bước như trên hoặc bỏ qua một sốbước tuỳ thuộc vào mối quan hệ.
Mục đích của bất kỳ cuộc đàm phán đều là ký kết được hợp đồng Thông
thường nội dung của hợp đồng nhập khẩu gồm có:-Số hiệu hợp đồng
-Ngày, địa điểm kí kết và thời hạn thực hiện hợp đồng
-Địa chỉ các bên tham gia, quốc tịch, số điện thoại, số tài khoản, ngân hàngmở tài khoản
-Các điều khoản của hợp đồng:
+Tên hàng, quy cách, số lượng, chất lượng, bao bì, kí mã hiệu.+Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng.
+Thủ tục thanh toán, phương thức, đồng tiền thanh toán.+Giải quyết tranh chấp, khiếu nại nếu có và luật áp dụng.+Các điều khoản khác.
Nhận, kiểmtra h ngàng
Thuê t uàng(nếu giá
Mở L/C khibên bán yêu
cầuĐăng ký mã
số nhập khẩu
Mua bảohiểm( Nếu
giá FOB)Thanh
toánL m thàng ủ tục
hải quan
Trang 16kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thương mại như trước kia Như vậy, để đượcnhập khẩu hàng hoá, doanh nghiệp chỉ cần đăng kí mã số tại Tổng cục Hải quantrong giới hạn hạn ngạch được cấp.
3.2 Mở L/C khi bên bán yêu cầu:
Khi bên bán yêu cầu mở L/C thì mới giao hàng, người nhập khẩu sẽ uỷquyền cho Ngân hàng của mình mở L/C thanh toán cho phía nước ngoài.
3.3 Thuê tàu vận chuyển:
Nếu nhập khẩu theo giá FOB thì người bán sẽ phải trả chi phí thuê tàu, dỡhàng Nhưng tại Việt nam với nhiều lí do mà thường nhập khẩu theo giá CIF.
3.4 Mua bảo hiểm hàng hoá:
Để đảm bảo an toàn cho hàng trong trường hợp nhập khẩu với điều kiện FOBngười nhập khẩu phải mua bảo hiểm cho khách hàng.
3.5 Thanh toán:
Có nhiều hình thức thanh toán hàng quốc tế nhưng phổ biến nhất là phươngthức thanh toán bằng tín dụng chứng từ Theo phương thức này, người nhập khẩusẽ tiến hành thanh toán tiền cho ngân hàng khi nhận được bộ chứng từ hợp lệ vềhàng nhập khẩu Nếu có vấn đề vướng mắc thì người nhập khẩu trả lại bộ chứng từvà dừng việc thanh toán tiền hàng Bộ chứng từ gồm: vận đơn (B/L), giấy phép Hảiquan, thẩm định hàng hoá, và nó là căn cứ để nhận hàng từ chủ tàu.
Đối với phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) hiện nay, sau khithực hiện các thủ tục đã mở L/C ở bước 3.2, bên nhập khẩu sẽ ký hậu vào vận đơnkhi ngân hàng có giấy báo gửi đến về việc nhận được bộ chứng từ Sau khi tàikhoản tại ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ giao bộ chứng từcho người nhập khẩu để tiến hành kiểm tra chứng từ có hợp lệ hay không, nếu phùhợp thì kí hối phiếu thanh toán cho ngân hàng Ngân hàng nhận được tờ hối phiếulập tức tiến hành kí hậu vận đơn và giao cho người nhập khẩu làm thủ tục Hảiquan.
3.6 Làm thủ tục Hải quan:
Trang 17Khi vượt qua biên giới, hàng hoá phải được làm thủ tục Hải quan gồm:
-Khai báo Hải quan: Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai
hải quan để cơ quan Hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ.
-Xuất trình hàng hoá: Hải quan đối chiếu hàng hoá được khai trong tờ khai
và thực tế để quyết định được phép nhập hay không Do đó, chủ hàng nên xếp hàngtheo trật tự để dễ kiểm tra.
-Thực hiện các quy định của Hải quan: Sau khi kiểm tra, đối chiếu, Hải quan
sẽ đưa ra quyết định, quyết định này có tính cưỡng chế Nếu chủ hàng vi phạm thìcó thể bị truy tố trách nhiệm hình sự.
3.7 Nhận hàng và kiểm tra:
Khi hàng về tới cảng, hải quan thông báo cho nhà nhập khẩu để họ mang tờ đơn thông báo hàng và vận đơn đó đã được ký hậu đến nộp phí vận chuyển sau đónhận tờ giao hàng.
Hàng hoá về đến cảng sẽ được bốc dỡ vận chuyển vào các kho hoặc bãi vàngười nhận tại đó, nếu thuê tàu chuyến thì nhận hàng tại cầu tàu Nhà nhập khẩu sẽcầm lệnh giao hàng đến kho hoặc bãi để nhận, thường có hai trường hợp:
-Nhận hàng tại kho nếu hàng bán lẻ.
-Nhận hàng tại bãi nếu là hàng hóa đóng trong các container.
Sau khi đã nhận đủ hàng, người nhập khẩu sẽ tiến hành kiểm tra hàng hoá vềquy cách, phẩm chất và tình hình thực tại của hàng hoá Thông thường hai bên thoảthuận trước về cơ quan giám định hàng nhập khẩu Nhân viên giám định mở kẹpchì hàng hoá trước sự chứng kiến của các bên để kiểm tra hàng hoá và ghi lại vàonhững văn bản giám định và nó có vai trò quan trọng khi có tranh chấp về chấtlượng hay thiếu hụt hàng hoá.
4 Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có):
Khi xảy ra vi phạm về các điều khoản gây thiệt hại cho một trong hai bên thìbên kia có quyền kiện Căn cứ để đơn vị nhập khẩu bảo vệ lợi ích của mình gồm:
-Nội dung hợp đồng.
Trang 18-Kết quả thực hiện hợp đồng.
Lúc đầu thông qua biện pháp tự hoà giải Nếu không được thì sẽ đệ đơn lêntrọng tài quốc tế hoặc toà án Tại đây sẽ sử dụng luật hoặc tập quán quốc tế để giảiquyết nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị thiệt hại.
IV CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Mọi hoạt động đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường xungquanh Nó có thể là yếu tố tác động trực tiếp, có thể là yếu tố tác động gián tiếp,bao gồm cả yếu tố khách quan cũng như yếu tố chủ quan Hoạt động ngoại thươngnói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đều chịu sự chi phối của các nhân tốbên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố này thường xuyên biếnđổi qua các giai đoạn khác nhau Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ các nhân tố để hạnchế tối thiểu những tiêu cực và phát huy những nhân tố tích cực đem lại hiệu quảhoạt động nhập khẩu cho doanh nghiệp.
1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
1.1 Chế độ chính sách và luật pháp:
Mỗi quốc gia đều có chính sách nhằm đưa mọi hoạt động vào khuôn khổ vàphục vụ mục đích lâu dài của mình Rõ ràng hoạt động ngoại thương, một hoạtđộng khá phức tạp, có tác động rất lớn đến quan hệ đối ngoại nói chung cũng nhưkinh tế đối ngoại Các chủ thể hoạt động kinh doanh luôn luôn phải tuân thủ quyđịnh và luật pháp, những qui định có tính cưỡng chế Nguồn luật ở đây gồm có:luật nước nhập khẩu, luật nước xuất khẩu, luật nước thứ ba và các tập quán quốc tế.Môi trường pháp lý tác động khá mạnh đến hoạt động này, nếu nó ổn định, đồngbộ, hoàn thiện thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có cơsở vững chắc chủ động nhằm thực hiện được nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đốingoại đó là: bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi.
Mục tiêu, chiến lược được đề ra thông qua các chính sách Mỗi giai đoạn,thời kỳ, chính sách khác nhau để phục vụ vì lợi ích quốc gia Trong hoạt độngngoại thương chính sách hoạt động quản lý của mỗi nước có những đặc trưng riêng.
Trang 19Có những nước tập trung vào công cụ thuế quan, có những nước lại tập trung vàocông cụ phi thuế quan, hạn nghạch, ngoại tệ,
Tất cả các công cụ trên đều nhằm mục đích nhập khẩu phải bảo đảm pháttriển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân Đứng ở một góc độ nào đó chắc chắncác doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng, có thể là khuyến khích nhập khẩu nhưng cũngcó thể là hạn chế nhập khẩu Do đó các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ những chínhsách quản lý nhập khẩu của Nhà nước
Kinh doanh nhập khẩu thường phải sử dụng ngoại tệ, chủ yếu là các ngoại tệmạnh trong thanh toán Do đó chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng khá lớn đếnhoạt động này Tỷ giá là cơ sở để xác định được giá cả hàng hoá trong nước so vớigiá trên thị trường quốc tế Khi mục đích hoạt động ngoại thương khác nhau chínhsách tỷ giá sẽ thay đổi cho phù hợp, tất nhiên sự thay đổi này cần phải dựa vàonhiều yếu tố Vì vậy, doanh nghiệp cần phải theo dõi, cân nhắc để đưa ra quyếtđịnh nên nhập hay hạn chế
Nền kinh tế các nước hiện nay phụ thuộc vào nhau khá lớn thể hiện ở độ mở,các tổ chức kinh tế quốc tế, các quốc gia tham gia tích cực nhằm tìm kiếm lợi ích.Ngày nay xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá cũng tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp mở rộng hoạt động đồng thời phát huy những lợi thế của mình, củaquốc gia, của khu vực.
1.2 Sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài:
Hoạt động kinh doanh luôn phụ thuộc vào thị trường Hoạt động nhập khẩukhông chỉ chịu sự biến động thị truờng trong nước mà còn chịu sự biến động củathị trường nước ngoài Sự ảnh hưởng của thị trường nước ngoài thể hiện ở lượngcung, còn thị trường trong nước ảnh hưởng đến lượng cầu, nếu cung cầu khôngđược cân đối thì chiến lược kinh doanh cũng như lợi nhuận sẽ bị tác động Các xuhướng kinh tế, chính trị, chính sách bảo hộ, mở cửa, ảnh hưởng tới mối quan hệgiữa các đối tác làm cho lượng cung cấp bị giảm sút Ngoài ra, khủng hoảng kinh
Trang 20tế, tài chính, bất đồng về kinh tế chính trị, đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanhnhập khẩu.
Trước khi bước vào hoạt động kinh doanh các bên cần phải xác định đượcnhu cầu về mặt hàng trong nước như giá cả, chất lượng, số lượng đồng thời phảitìm kiếm đối tác nước ngoài về khả năng cung cấp có đáp ứng được nhu cầu trongnước không Tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp nước ngoài ra sao để có thể hỗtrợ rủi ro về chất lượng, tạo uy tín cho mặt hàng mình kinh doanh được lâu dài vàquan trọng nhất là khả năng sản xuất của bên nước ngoài để doanh nghiệp có thịtrường nhập khẩu ổn định và có lợi do quan hệ lâu dài Bên cạnh đó, sự cạnh tranhmạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất trong nước đòi hỏi họ phải rất chú ý đếnnhững điểm mạnh của mặt hàng nhập khẩu
1.3 Hệ thống tài chính, ngân hàng:
Vai trò của hệ thống tài chính, ngân hàng ngày càng lớn trong nền kinh tế.Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý, cung cấp vốn, bảo đảm việcthanh toán một cách thuận tiện và nhanh chóng cho các doanh nghiệp Hoạt độngngoại thương không thể thiếu được hệ thống này Kinh doanh nhập khẩu cũng vậy,với vai trò của người bảo lãnh, bảo đảm về mặt lợi ích, ngân hàng sẽ giúp nhà nhậpkhẩu thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng hơn Ngoài ra ngân hàng còn giúp chodoanh nghiệp có được khoản tiền để trợ giúp về vốn cho nhà nhập khẩu Hệ thốngthông tin do ngân hàng cung cấp cho khách hàng là rất quan trọng, nó bao gồmkinh nghiệm tài chính, sự biến động thị trường thế giới, Do đó ngân hàng phải đủmạnh thì mới có đủ uy tín bảo lãnh trước đối tác nước ngoài, là nhà cố vấn tronghoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp.
1.4 Trình độ cơ sở hạ tầng:
Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thôngtin liên lạc, hệ thống tài chính ngân hàng và sân bay bến cảng Mọi hoạt động liênquan đến kinh tế đều cần tới cơ sở hạ tầng tốt bởi vì nó sẽ giảm được chi phí trongkinh doanh Cơ sở hạ tầng cấp quốc gia, mang tính chất lâu dài Nhà nước cần đầu
Trang 21tư mạnh và có thể phối hợp với các doanh nghiệp nhằm nhanh chóng đưa vào hoạtđộng, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh.
2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Nhân tố khách quan tác động làm cho doanh nghiệp ở vào thế bị động nhiềuhơn, điều này buộc doanh nghiệp phải xoay chuyển tình hình kinh doanh cho phùhợp với mình, đôi khi việc này đã làm cho họ bị thất thiệt Còn các nhân tố bêntrong doanh nghiệp là những yếu tố mang tính chủ quan của nhà nhập khẩu điềuhành cho phù hợp với mục đích kinh doanh của mình
2.1 Nhân tố bộ máy quản lý:
Đây chính là sự tác động trực tiếp của cán bộ lãnh đạo đối với nhân viênnhằm điều hành hoạt động được hợp lý, nhịp nhàng Quản lý nhân sự là vấn đề khánhạy cảm, yêu cầu phải có bộ máy quản lý khá mạnh, phù hợp để phân công laođộng một cách hợp lý với năng lực của từng người nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố chủ yếu bên trong gồm:
2.2 Nhân tố con người:
Nhân tố con nguời luôn được coi là quan trọng hàng đầu bởi vì mọi hoạtđộng đều do con người điều hành, quyết định đến sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Vì vậy, để đảm bảo được lợi ích của công nhân viên cũng như pháthuy nhân tố con người trong doanh nghiệp thì cần phải có chế độ khen thưởng, kỷluật rõ ràng đồng thời luôn nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu kinhdoanh.
2.3 Nhân tố mạng lưới kinh doanh:
Mục tiêu của hoạt động kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận Giậm chân tại chỗcó nghĩa là “chết” Do đó phải luôn mở rộng hoạt động kinh doanh thông qua mạnglưới kinh doanh Thị trường luôn biến đổi, mở rộng mạng lưới kinh doanh sẽ giúpdoanh nghiệp phát hiện kịp thời nhu cầu và hướng hoạt động kinh doanh của mìnhcó hiệu quả.
Trang 222.4 Nhân tố về vốn:
Vốn là vấn đề đầu tiên khi bước vào hoạt động kinh doanh, vốn quyết địnhđến quy mô của doanh nghiệp và thể hiện thông qua tiềm lực tài chính Tất nhiênkhông phải hiệu quả kinh doanh là do vốn quyết định hoàn toàn nhưng nó sẽ có tácdụng nhất định giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Các chỉ tiêu đánh giávề vốn gồm có: tốc độ tăng trưởng của vốn, tốc độ vòng quay của vốn Trong hoạtđộng nhập khẩu lượng vốn bỏ ra khá lớn và nhiều lúc lãi cũng tỷ lệ thuận với lượngvốn bỏ ra kinh doanh Chính vì vậy, các doanh nghiệp luôn phải chú ý đến vấn đềbảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
V QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
Mỗi giai đoạn, quan điểm về hoạt động kinh tế có khác nhau mặc dù nó luôncó quy luật vận hành, kinh tế gắn liền với các chính sách khác, đặc biệt hoạt độngtrong lĩnh vực đối ngoại Hệ thống tổ chức quản lý thương mại quốc tế trong nềnkinh tế quốc dân của Việt nam từng thời kỳ có đặc điểm, tính chất riêng phù hợp
với yêu cầu, chiến lược phát triển đất nước.
*Thời kỳ 1955-1975:
Trong thời kỳ này, hoạt động xuất nhập khẩu Miền Bắc chủ yếu phục vụ chocông cuộc khôi phục kinh tế, xây dựng hậu phương giải phóng Miền nam Mặc dùđã chú trọng đến kinh tế đối ngoại nhưng do yêu cầu chính trị hoạt động ngoạithương chỉ chú trọng vào các nước XHCN, mục tiêu kinh tế bị thu hẹp nên hoạtđộng này cũng kém phần đa dạng, phong phú, tính cạnh tranh bị thủ tiêu, các côngcụ quản lý của nhà nuớc còn đơn giản.
*Thời kỳ 1976-1986:
Đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, cả nước tập trung vào công cuộc khôiphục và phát triển kinh tế Với chủ trương mở rộng và đẩy mạnh hoạt động thươngmại quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã mang tính chất của một hoạtkinh tế vì mục tiêu lợi nhuận.
Trang 23Trước năm 1980, nhà nước quản lý theo nguyên tắc độc quyền về ngoạithương Theo đó mọi hoạt động đối ngoại nói chung đều đặt kế hoạch bằng các chỉtiêu pháp lệnh Riêng kinh doanh thì do hệ thống các tổng công ty và các công tychuyên doanh xuất nhập khẩu thuộc Bộ Ngoại thương đảm nhiệm, Bộ này đượcgiao hai chức năng: Chức năng quản lý về hoạt động ngoại thương và chức năngkinh tế.
Các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu do nhà nước thành lập và quản lýthông qua một Bộ Ngoại thương Với chức năng và nhiệm vụ này Bộ thường canthiệp quá sâu vào hoạt động của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu làm mất đitính năng động và sáng tạo, tính linh hoạt trong kinh doanh, không phát huy đượclợi thế ở từng đơn vị Dẫn đến thực tế là thương mại quốc tế nước ta chưa gắn vớithương mại thế giới Tuy là thành viên của khối SEV nhưng chưa tham gia mạnhmẽ nên hiệu quả rất thấp không thể khai thác lợi thế tối ưu về lao động và tàinguyên, chưa đa dạng đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm đưanền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Bước vào những năm đầu thập kỷ 80, nền kinh tế Việt nam lâm vào tìnhtrạng khó khăn, bị phá vỡ nghiêm trọng, lạm phát gia tăng, nguồn vốn vay và việntrợ nước ngoài giảm sút Kế hoạch hoá hoạt động xuất nhập khẩu kém hiệu lực, cáccân đối kinh tế, tài chính và vật tư không được đảm bảo Tình hình kinh tế thế giớiđang có nhiều thay đổi trong khi cơ chế chỉ huy bộc lộ nhiều nhược điểm Trướcthực trạng đó, cơ chế quản lý thương mại quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoạiViệt nam cần có sự thay đổi Do vậy, ngày 7/2/1980 Chính phủ ra Nghị định 40CPquy định chính sách và biện pháp nhằm phát triển hàng xuất khẩu Trong đó Bộngoại thương và các cơ quan chuyên trách quản lý hoạt động quốc tế cùng các Bộ,UBND địa phương là cơ quan chủ quản của các tổ chức kinh doanh xuất nhậpkhẩu, các xí nghiệp sản xuất được trực tiếp xuất khẩu Các tổ chức kinh doanh xuấtnhập khẩu được phép xuất nhập khẩu các mặt hàng theo kế hoạch đăng ký tại Bộ
Trang 24kinh tế đối ngoại, họ có quyền tự quyết giá cả hàng xuất nhập khẩu trên cơ sở tínhtoán hiệu quả kinh doanh.
Trong thời kì này, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách vàbiện pháp quản lý đổi mới, phát huy quyền chủ động sáng tạo của các địa phương,tổ chức kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu, Tuy nhiên, những đổi mới đó vẫnchưa vượt ra ngoài khuôn khổ của chế độ quản lý theo mô hình Nhà nước độcquyền Ngoại thương.
*Thời kỳ 1986-nay:
Giai đoạn này, Đảng và Nhà nước coi thương mại quốc tế là công cụ quantrọng trong quá trình thúc đẩy CNH đất nước, nhiều chính sách, biện pháp quản lýđã và đang hoàn thiện dần hệ thống quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Bộ Thương mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước thống nhấtđối với hoạt động xuất nhập khẩu thông qua các vụ chuyên môn Bộ còn phối hợpvới các bộ khác như Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Hải quan,UBND địa phương theo chức năng của mình qui định, hướng dẫn các thủ tục liênquan Tại khoản 3, Điều 8, Nghị định 57/1998/NĐ-CP, các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế thành lập theo quy định của pháp luật, được xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá theo ngành nghề kinh doanh đã ghi trong giấy chứng nhận kinhdoanh sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ thương mại.Ngoài ra quy định rõ các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu.
Nhu cầu cho CNH-HĐH đòi hỏi phải có máy móc hiện đại, các phụ gia,những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được, chính vì vậy vai trò nhập khẩu kháquan trọng Cùng với định hướng về phát triển kinh tế, quan điểm của Đảng và Nhànước đối với việc phát huy đúng vị trí của hoạt động nhập khẩu cũng chỉ ra:
-Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế và hoạt động dưới sự quảnlý thống nhất của Nhà nước
Trang 25-Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động nhập khẩu Tức là khôngchỉ chạy theo mục đích vì lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích về xã hội, nên kết hợp giữahai loại lợi ích như vừa thu được lợi nhuận vừa tạo công ăn việc làm,
-Đảng đảm bảo nguyên tắc ngoại thương và quan hệ kinh tế quốc tế Tronghoạt động phải chú ý tới tạo uy tín không chỉ với bạn hàng cũ mà với cả bạn hàngmới trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
-Nhập khẩu có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy xuất khẩu.
Các nguyên tắc trên được cụ thể hoá theo các nguyên tắc sau:
-Sử dụng tiết kiệm ngoại tệ, hiệu quả kinh tế cao.
-Giành ưu tiên cho hoạt động nhập khẩu thiết bị, tư liệu sản xuất đồng thờichú ý nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân.
-Nhập khẩu phải thúc đẩy và bảo vệ sản xuất trong nước.
-Phải kết hợp xuất khẩu và nhập khẩu tạo ra sự cân đối kim nghạch xuấtnhập bù trừ cho nhau và tổng cộng có lãi.
-Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định và lâu dài, vững chắc với nhữngnguyên tắc trên Nhà nước muốn đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu trên mọi mặt, từngbước tiến tới trình độ quốc tế
Bộ Thương mại là cơ quan Chính phủ thực hiện và thống nhất quản lý Nhànước đối với mọi hoạt động kinh doanh nhập khẩu thuộc mọi thành phần kinh tếtrong cả nước Theo Nghị Định 89 CP, Bộ thương mại sẽ cấp giấy phép nhập khẩuđối với các mặt hàng và nhóm hàng cụ thể theo các chỉ tiêu chung của Nhà nước vềxuất-nhập khẩu, quản lý hạn nghạch nhập khẩu.
Sau khi có văn bản cho phép của Bộ thương mại đối với những hàng hoá(trong số những mặt hàng và nhóm hàng kể trên) doanh nghiệp đến cơ quan Hảiquan làm thủ tục để nhập khẩu, không cấp giấy phép chuyến Các cơ quan quản lýchuyên nghành, theo chức năng quản lý của mình thoả thuận với Bộ thương mại đểtrình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và công bố công khai hàng năm danh mụccác mặt hàng có xác nhận của cơ quan quản lý chuyên nghành trước khi nhập khẩu,
Trang 26đồng thời chỉ định cơ quan chức năng trực thuộc chịu trách nhiệm xem xét, chấpnhận đối với các đơn hàng nhập khẩu thuộc danh mục này Tổng cục Hải quan chịutrách nhiệm kiểm tra, giám sát hàng hoá và thu thuế nhập khẩu, cung cấp kịp thờicho Bộ thương mại, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê và văn phòng Chínhphủ tình hình và số liệu nhập khẩu từng mặt hàng, theo định kỳ 10 ngày 1 lần củatừng Bộ, từng tỉnh, thành phố, từng doanh nghiệp với từng nước.
Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc chi ngoại tệ củacác doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu
Như vậy, cơ chế quản lý của Nhà nước là một cơ chế quản lý thống nhất, cáccơ quan chức năng sẽ thực hiện các khâu quản lý dưới sự chỉ đạo trực tiếp củachính phủ Các vấn đề khúc mắc, tồn tại, khó khăn xảy ra trong thực tế sẽ đượcChính phủ đệ trình lên Quốc hội xem xét, giải quyết để có những chính sách mớinhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu.
VI SỰ PHÁT TRIỂN VÀVAI TRÒ NHẬP KHẨU CỦA MÁY VI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN
MÁY VI TÍNH
1 Sự phát triển của máy vi tính, phụ kiện máy vi tính:
Hàng trăm loại máy tính khác nhau đã từng được thiết kế và chế tạo tronglịch sử Với những tính năng hữu ích, ưu việt, cấu trúc của chúng ngày càng tiện lợihơn nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao về tự động hoá
Người đầu tiên chế tạo chế tạo được chiếc máy vi tính hoạt động được là nhàkhoa học Pháp Blaso Pascal (1623-1666), chiếc máy tính này chỉ làm được những phép tính cộng trừ.
Bước sang thế kỷ 20, công nghệ thông tin phát triển rất mạnh, chính thếchiến thứ 2 đã kích thích sự ra đời của máy tính điện tử như Eniac, chiếc máy này
đã gây ra sự bùng nổ về nghiên cứu chế tạo máy tính số lớn, đây là thế hệ máy tính
thứ nhất-máy tính dùng đèn điện tử (1945-1955).
Thế hệ thứ hai-máy tính dùng transistor (1955-1965), điển hình là TX-0, đây
là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực máy vi tính.
Trang 27Thế hệ thứ 3-máy tính dùng mạng tích hợp (1965-1980): Việc phát minh ra
mạch tích hợp (đôi khi gọi là mạch vi điện tử) cho phép đặt hàng chục transistortrong một vỏ (chíp) Điều này giúp người ta có thể chế tạo các máy tính nhỏ hơn vànhanh hơn máy tính thế hệ trước.
Thế hệ thứ tư-dùng mạch VLSI và máy vi tính: Vào khoảng những năm1980,
công nghệ vi điện tử có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cao VLSI, trong mộtchip có thể có hàng nghìn, hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu transistor, nhờ đómáy tính ngày càng nhỏ hơn, chạy nhanh hơn và rẻ hơn Và đến năm 1980 giá máytính xuống thấp tới mức “vừa túi’ của một cá nhân Kỷ nguyên của máy vi tính cánhân đã bắt đầu.
Hiện nay người ta chia máy tính số một cách tương đối làm 5 loại, dựa trênkích thước vật lý, hiệu suất và lĩnh vực ứng dụng
-Microcomputer: Là những máy tính để bàn, xách tay, thường gọi là PC, cómột chíp vi xử lý và một số thiết bị ngoại vi như màn hình, bàn phím, máyin, thường dùng cho một người, chức năng loại này nổi bật là xử lý văn bản Banđầu chúng được thiết kế cho người sử dụng độc lập, tuy nhiên xu hướng nối các PCvào các mạng máy tính đã trở nên rất phổ biến.
-Minicomputer: là loại máy cỡ trung bình thường có kích thước lớn hơn loạitrên và sự tiện ích kém hơn so với Mainframe Nó thường được sử dụng rộng rãitrong các ứng dụng thời gian thực như trong điều khiển không lưu, trong tự độnghoá sản xuất Nó cũng được nối với các Mainframe để thực hiện các thao tác hỗ trợcho Mainframe
-Supermini: Là những máy Minicomputer có tốc độ xử lý nhanh nhất tronghọ Mini ở những thời điểm nhất định Nó thường được sử dụng trong các hệ thốngphân chia thời gian như máy quản gia của mạng, trong các ứng dụng giao tiếp,
-Mainframe: Một supermini thường có vài đĩa ổ đĩa cứng 1GB, cònMainframe có thể có hàng trăm Mainframe thường được sử dụng trong chế độ
Trang 28Large-Batch-Job hoặc Transaction Procesing, ví dụ như trong ngân hàng, đặt vémáy bay.
-Supercomputer: đây là những máy tính được thiết kế đặc biệt để đạt tốc độcao nhất có thể được, chúng thường chỉ hoạt động có hiệu quả cao trong một sốlĩnh vực chẳng hạn như dự báo thời tiết
Sự phát triển đến chóng mặt về tốc độ xử lý thông tin, cứ sau 18 tháng tốc độxử lý của máy vi tính lại tăng gấp đôi, kéo theo là giá của mỗi chiếc máy vi tínhcũng giảm xuống và cơ hội cho mỗi cá nhân được sử dụng tăng lên.
Ngày nay, sự phát triển của mạng, cấu trúc máy tính ngày càng được tinhgiản gọn nhẹ, có tính tích hợp và sẵn sàng cho thương mại điện tử, yêu cầu phải cócác cạc mạng, modem, trong nối mạng từng máy tính không thể thiếu những phụkiện này Ngoài ra, mỗi máy vi tính đều phải có bàn phím, màn hình, máy in, , nócó nhiệm vụ làm phương tiện thông tin giữa hệ thống vi xử lý và con người Vớibất cứ đồ dùng nào cũng vậy, thời gian sử dụng dài sẽ làm các bộ phận bị hỏng, dođó việc thay thế luôn được coi là cần thiết, và phụ kiện máy vi tính luôn được cảitiến để phù hợp với tốc độ xử lý của máy vi tính, chẳng hạn hãng Sam sung đã đưara loại màn hình tinh thể lỏng, kiểu dáng của các phụ kiện được cải tiến nhằm tạosự tiện lợi cũng như cạnh tranh về hình thức và giá.
2 Vai trò nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:
Sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động rất lớnđến mọi hoạt động của con người Xu hướng tự động hoá trong sản xuất, công tácquản lý cần được vi tính hoá, nâng cao trình độ sử dụng máy móc hiện đại và quantrọng nhất trong thời kỳ hiện nay là tiếp nhận thông tin để xử lý kịp thời và chínhxác nhất Không phải nước nào cũng có được nền công nghệ phát triển với nhữngsản phẩm tinh vi, hiện đại, điều này còn thể hiện rõ nét nhất ở các nước đang pháttriển, nơi mà nhu cầu thông tin vô cùng cấp bách, đang thực hiện chiến lược CNH-HĐH, có nghĩa rằng nhu cầu về các máy móc hiện đại phù hợp với tình hình trongnước nhưng khả năng để sản xuất loại này thì không thể
Trang 29Việc thực hiện R&D đối với những công nghệ nằm ngoài khả năng của mìnhtrong hiện tại thì tốt nhất là nhập khẩu để rồi cải tiến sao cho phù hợp với khả năngnhất định của mình Trên thế giới những nước sản xuất loại máy móc tinh vi nhưvậy chủ yếu là các nước phát triển và những nước thuộc nhóm NICs Thế giới pháttriển mạnh mẽ, không bắt kịp với sự biến đổi đó sẽ coi như đứng ngoài thời cuộc vàchìm trong lạc lõng, trở nên tụt hậu-điều mà các quốc gia không bao giờ muốn.
Đối với Việt nam, các loại mặt hàng này còn khá mới mẻ, đến đầu thập kỷ 90thế kỷ 20, mặt hàng máy vi tính mới thực sự xuất hiện tại Việt nam Bắt kịp với sựphát triển của thế giới, Việt nam đã dần dần tìm hiểu, khai thác các tính năng tiệních của máy vi tính phục vụ cho mục tiêu của công việc Trong vòng 5 năm trở lạiđây, nhu cầu sử dụng mặt hàng này ở Việt nam là rất lớn và không ngừng tăng lên.Theo đánh giá của IDC năm 1996 thị trường tin học Việt nam đạt khoảng 267,2triệu USD, tăng 58% so với năm 1995, gấp 2,23 lần mức tăng trưởng của khu vựcvà tăng gấp 3,41 lần so với mức tăng chung của thế giới Đến năm 1999 đạt 400triệu USD Thị trường tin học Việt nam chiếm 0,7 thị trường tin học thế giới vàchiếm 1,9% thị trường khu vực Châu Á-Thái bình dương Tổng số máy vi tính lắpđặt khoảng 320.000 chiếc và chủ yếu máy nhập về là dùng để bàn, chiếm 94% vàtăng 56% so với mức tăng của khu vực là 25% Phụ kiện máy vi tính cũng bắt đầutăng nhanh cho cả lắp ráp và thay thế Hầu như tất cả các cơ quan đều dùng máy vitính, sử dụng vào lập trình, kế toán, kiểm toán, quản lý, đào tạo, Qua đó ta thấynhu cầu rất lớn nhưng hiện tại ở Việt nam chưa có một doanh nghiệp nào sản xuấtđược mà chỉ nhập linh kiện để lắp ráp mà số lượng lắp ráp thì quá nhỏ so với nhucầu Hiện nay, với công nghệ thấp nên cho dù Việt nam sản xuất được thì cũngkhông đủ khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập Ý thức đuợc điều này, Việtnam đã nhanh chóng cho nhập những loại máy vi tính nổi tiếng như IBM,COMPAQ, tránh nhập hàng bãi, hàng cũ Chính điều nổi bật này giúp ngành Bưuchính Viễn thông Việt nam được coi là hiện đại bậc nhất của Châu Á, giúp cho cácdoanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được thông tin, tìm được các đối tác trong cũng
Trang 30như ngoài nước Đó là yếu tố cơ sở hạ tầng giúp Việt nam thu hút được các nhà đầutư nước ngoài Trong quản lý, tin học là điều kiện không thể thiếu, nó giúp hệthống quản lý công cộng của Việt nam khá quy củ Ngoài ra, tại Việt nam lĩnh vựcCNTT được hết sức chú ý và có xu hướng ngày càng phát triển Nhập khẩu các linhkiện để lắp ráp đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới sản xuất thiết bị tin họcmang nhãn hiệu Việt nam Nhu cầu phụ kiện máy vi tính không chỉ phục vụ cho lắpráp mà phục vụ cho cả sử dụng
Những năm qua, lượng hàng điện tử nhập về lớn, đặc biệt hàng có hàm lượngcông nghệ cao, máy vi tính và phụ kiện máy vi tính là một trong số đó Loại mặthàng này tồn đọng nhìn chung là ít có nghĩa rằng nhu cầu được đáp ứng kịp thời.Việt nam với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, cần phải nỗ lựctiếp thu, học hỏi từ bên ngoài và tìm hướng đi phù hợp nhất phục vụ cho nhu cầucủa mình
Trang 31CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁYVI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN MÁY VI TÍNH CỦA CÔNG TY FPT
TRONG THỜI GIAN QUA
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:
1.1 Lịch sử hình thành:
Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ của công cuộc xây dựng đất nước tronggiai đoạn mới, sau Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng xác định nông nghiệp là mặt trậnhàng đầu, toàn xã hội phải tập trung mọi nỗ lực để đảm bảo nuôi sống xã hội Mặtkhác, nhóm sáng lập của công ty, một nhóm các nhà khoa học, mong muốn pháttriển các công nghệ mới như công nghệ sấy, công nghệ tin học, tự động hoá Ngày13 tháng 9 năm 1989, Công ty Công nghệ và Chế biến Thực phẩm được thành lậptheo quyết định số 80-88 QĐ/VCN do Viện Trưởng Viện Công Nghệ Quốc gia ký
Tên giao dịch Quốc tế : Food Procesing TechnologyTên viết tắt: : FPT
Văn phòng tại : 30-Hoàng Diệu
Ngày mới thành lập công ty chỉ có 13 người, cơ sở vật chất nghèo nàn.
Là một công ty nên cương lĩnh điều lệ được ra đời ngay từ khi thành lập,trong đó có một nguyên tắc đáng chú ý: “FPT mong muốn trở thành một tổ chứckiểu mới, hùng mạnh bằng nỗ lực sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ,góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện pháttriển đầy đủ nhất về tiềm năng, một cuộc sống đầy đủ vật chất và tinh thần” Songsong với soạn thảo là sáng tác Logo.
Những ngày đầu mới thành lập, FPT là một đơn vị liên kết giữa Viện Khoahọc Việt nam với Viện Cơ học thuộc Viện Khoa học Việt nam với hoạt động chínhlà nghiên cứu và triển khai sản xuất kinh doanh đồng thời phối hợp với nhau để
Trang 32thực hiện hợp đồng trao đổi vật tư thiết bị với Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô (cũ)mà chủ yếu là máy vi tính.
Ngày 27 tháng 10 năm 1990, công ty quyết định đổi tên thành Công ty Pháttriển Đầu tư Công nghệ để phù hợp với phương châm hoạt động mà FPT đề ra từnhững ngày đầu thành lập “Công nghệ là mối quan tâm hàng đầu của FPT, công tykhông chỉ cung cấp cho khách hàng phần cứng mà cả phần mềm, giải pháp tổng thểvà dịch vụ hoàn hảo”.
Năm 1996 FPT rời trụ sở về 89-Láng hạ, Hà nội
Tên giao dịch quốc tế: The Corporation for Financing and Promoting Technology
Ngay từ năm 1989, công ty đã có văn phòng đại diện tại Matxcơva đồng thờiký và thực hiện hơp đồng máy vi tính lớn với Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô (cũ).Ngoài ra xây dựng thị trường tin học trong nước Do nhu cầu về mặt hàng ngàycàng tăng, hoạt động kinh doanh cần phải được mở rộng, đến năm 1990 FPT Thànhphố Hồ Chí Minh được thành lập, bộ phận này hoạt động khá hiệu quả Các nămtiếp theo liên tục kí kết hợp đồng đại lý với các doanh nghiệp sản xuất máy tính lớntrên Thế Giới như Olivetti, IBM, Compaq Ngoài ra, thành công còn thể hiện trongviệc công bố sản phẩm phần mềm phục vụ kế toán, ngân hàng Với hoạt động ngày
Trang 33càng mở rộng, một loạt các đơn vị nòng cốt được thành lập: Phòng tài vụ, trungtâm
hệ thống thông tin, xí nghiệp giải pháp phần mềm, trung tâm máy tính và thiết bịvăn phòng, trung tâm phân phối máy tính và thiết bị văn phòng vào năm 1994.
Đối với công ty, năm 1995 là năm đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động đốingoại, đó là lần đầu tiên FPT xuất khẩu phần mềm.
Đến năm 1996, mạng Trí tuệ Việt nam ra đời, FPT trở thành nhà cung cấpdịch vụ và thông tin Internet đầu tiên của Việt nam.
Ba năm liên tục 1998, 1999, 2000 FPT được bạn đọc báo PCWord bình chọnlà công ty tin học có uy tín nhất.
Năm 1999, 2000 được Bộ Thương mại tặng bằng khen về thành tích xuấtkhẩu phần mềm
Năm 1999, 2000 lần lượt đặt văn phòng thương mại tại Ấn độ và Mỹ nhằmhướng vươn ra thị trường nước ngoài với việc xuất khẩu phần mềm Bước đầu đãcó thành công nhất định.
Bên cạnh đó FPT cũng đã ký những thoả thuận với các trường đào tạoCNTT, tin học như đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà nội, liên kết với Ấn độthành lập trung tâm đào tạo lập trình viên Quốc tế để có được những nhân tài tronglĩnh vực công nghệ thông tin
Thành tích xuất sắc nhất là ngày 17/02/2000, FPT đã nhận chứng chỉ ISO9001 phiên bản 1994 do BVQI cấp và ngày 17/04/2001 FPT là công ty tin học đầutiên ở khu vực Đông Nam Á nhận chứng chỉ ISO 9001 phiên bản 2000 cũng docông ty chuyên cấp chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế của Anh BVQI Đây chính là nỗlực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên của FPT, cho biếtchất lượng của công ty mang tầm cỡ quốc tế mà không phải doanh nghiệp nào cũngđạt được.
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty FPT:
2.1 Chức năng:
Trang 34FPT là một công ty thương mại và chuyển giao công nghệ (CGCN) có chức năng nghiên cứu, triển khai, chuyển giao công nghệ, sản xuất các chương trìnhphần
mềm, lắp đặt các thiết bị văn phòng, làm đại lý cho các nhà sản xuất máy tính hàngđầu thế giới Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, công ty luôn thực hiện các chứcnăng chủ yếu của mình thông qua các kế hoạch nhà nước đặt hàng, các hợp đồngnghiên cứu và các chương trình nghiên cứu công nghệ của Nhà nước.
Trong quá trình thực hiện, công ty có thể thực hiện liên doanh với các đơn vịkinh doanh trong và ngoài nước để phát triển khoa học công nghệ, tạo dựng vốn,mở rộng thị trường.
FPT còn có chức năng tham gia vào việc đầu tư theo chiều sâu để phát triểncác hoạt động đưa công nghệ tiên tiến vào phục vụ đời sống, xã hội cho các tàinăng trẻ cũng như các hoạt động xã hội khác.
2.2 Nhiệm vụ chủ yếu của công ty:
-Xây dựng và tổ chức các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về nghiên cứu, xuấtnhập khẩu sản phẩm tin học, CGCN tin học để đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTTtrong các ngành theo đúng kinh doanh và mục đích thành lập công ty
-Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nước giao Liên doanh, liên kết vớicác đơn vị trong và ngoài nước tổ chức dịch vụ để phát triển dịch vụ và phát triểnđầu tư công nghệ.
-Chấp hành và thực hiện đúng pháp lụât và chế độ, nguyên tắc quản lý củaViệt nam Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Trang 353. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty FPT:
3.1 Về nhân sự:
Cho đến nay công ty có 600 cán bộ công nhân viên, trong đó nữ chiếm 1/4.Độ tuổi trung bình là 27.3 , tuổi trung bình công tác là 2 năm 4 tháng.
Cơ cấu lao động theo trình độ:
-Trên đại học : 30 người-Đại học : 414 người-Trung cấp và trung học: 29 người
Các thành viên trong FPT đa số sử dụng tiếng Anh và máy vi tính thành thạo
Lương trung bình là 2.100.000 VND/người/tháng.
Tỉ lệ cán bộ công nhân viên có chứng chỉ Quốc tế là 1/5.
Nhằm trau dồi chuyên môn cho cán bộ công nhân viên nên cứ sau 6 thángcông ty thực hiện chính sách kiểm tra nghiệp vụ, tiếng Anh, IQ.
3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy:
Công ty FPT có cơ cấu tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến-chức năng.(Xem sơ đồ tổ chức bộ máy công ty FPT (Trang bên)).
Ban Giám đốc của công ty bao gồm:
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt của doanh nghiệp trước Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trường, trước tập thể cán bộ công nhân viên của côngty Do vậy, tổng giám đốc có quyền quyết định trong phạm vi công ty.
Ba phó tổng giám đốc phụ trách các mặt kinh doanh, kế toán tài vụ và nhân
sự Ngoài ra công ty còn có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh gồm một tổnggiám đốc chi nhánh và hai phó tổng giám đốc chi nhánh.
Trang 36Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty:
Tổng Giám đốc
Phó Tổnggiám đốc
Phó Tổnggiám đốc
Phó Tổnggiám đốcTrung tâm xuất
khẩu phần mềmTrung tâm Đào tạolập trình viên Quốc
tếPhòng nhân sự
Trung tâm đảmbảo chất lượng
Tổ thư ký
Trung tâm hệthống thông tin
Trung tâm phânphối các sản phẩm
Trung tâm tíchhợp hệ thống
Trung tâm phânphối dự án
Trung tâm Internet
Trung tâm bảoh nhàng
Trung tâm phầnmềm số 3
Văn phòng FPT
Trung tâm đề án vàchuyển giao công
nghệTrung tâm cungcấp điện thoại di
Phòng Kế hoạchkinh doanh
Phòng T i vàng ụ
Trang 37Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh không có bộ phận tích hợp hệ thống, các bộ phận khác tương ứng, chi nhánh này chịu sự quản lý điều hành của FPT Hà nội.
Phòng Tài vụ: FPT đã tuyển chọn đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn
cao nhằm thực hiện công tác kế toán của công ty theo đúng chế độ kế toán do nhànước ban hành, đồng thời giúp công ty quản lý tốt về mặt tài chính để trên cơ sở đósử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực của công ty Hình thức kế toán ởcông ty là kế toán tập trung Mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng Tài vụnhư: Phân loại chứng từ, lập bảng kê, định khảo kế toán, ghi sổ tổng hợp, côngtác kế toán của công ty được tin học hoá và xử lý trên hệ thống máy tính nối mạngcủa công ty Năm 2001, FPT đã triển khai hệ thống phần mềm kế toán Solomon-chương trình phần mềm hiện đại nhất hiện nay-phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh của Việt nam Hoạt động kế toán cũng được chỉ đạo chặt chẽ bởi mộtphó giám đốc phụ trách kế toán Chính nhờ tổ chức và hoạt động một cách khoahọc phòng Tài vụ luôn đạt năng suất lao động cao.
Văn phòng FPT: Chức năng chủ yếu của phòng là quản lý về mặt nhân sự
trong công ty, chịu trách nhiệm về thủ tục hành chính, có trách nhiệm trang bị vàtrang thiết bị văn phòng phẩm, bảo đảm môi trường sạch sẽ phục vụ cho hoạt độngvà làm việc của các nhân viên tại công ty và khách hàng tới liên hệ.
Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Chịu trách nhiệm lập phương án kinh doanh
cho từng năm của công ty Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường trong và ngoàinước, tìm nguồn hàng, khách hàng để ký kết hợp đồng kinh doanh và tham mưucho Ban giám đốc cũng như xây dựng chiến lược phát triển của công ty Mỗi nhânviên trong phòng có công việc cụ thể dưới sự điều hành chung của trưởng phòng.
Công ty thành lập nhiều trung tâm đảm nhận những lĩnh vực chuyên biệt.Giám đốc các trung tâm chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về hoạt động kinh
Trang 38doanh và chuyển giao công nghệ của bộ phận mình Các trung tâm, bộ phận nhưtheo sơ đồ trên.
4 Các hoạt động kinh doanh của FPT:
Công ty đã liên tục mở rộng hoạt động kinh doanh do nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng, thể hiện qua:
4.1 Dịch vụ tư vấn và lắp đặt thiết bị tin học:
-Máy PC và các phụ kiện IBM, Compaq, Olivetti-Máy mini IBM: RS/6000, AS/400
-Thiết bị mạng: 3 Com, Cisco
-Hệ điều hành Netward UNIX, OS/400, NT-Cơ sở dữ liệu của Oracle
4.2 Phần mềm ứng dụng:
-Tự động hoá chi nhánh NHTM-Phần mềm kế toán ứng dụng-Giải pháp khách sạn
-Giải pháp truyền thông-Thư tín điện tử
-Phần mềm đặc trưng của Bộ, ngành: thuế, thanh toán tập trung cho NHTM,các dịch vụ này được đánh giá cao.
4.4 Dịch vụ bảo hành và bảo trì:
-Là nhà bảo hành cho IBM, Compaq tại Việt nam
Trang 39-Sửa chữa, nâng cấp các trang thiết bị tin học-Nhận bảo hành tại công trình.
4.5 Đào tạo:
-Chương trình nhập môn tin học-Tin học cho học sinh phổ thông-Kế toán và tự động hoá văn phòng-Lập trình các loại ngôn ngữ
-Chương trình nâng cao thiết kế và phân tích hệ thống mạng và quản trịmạng Novell Netware, NT Unix
4.6 Dịch vụ tư vấn:
-Xây dựng cơ sở hạ tầng Internet và intranet
-Mạng TTVN-mạng thông tin nhiều người dùng và phong phú về nội dung.Lượng khách hàng ngày càng tăng, không chỉ trong nước mà còn cả ở nướcngoài rất hài lòng với sản phẩm của công ty đã chứng tỏ rằng FPT có uy tín lớntrong việc kinh doanh về tin học Bên cạnh việc tập trung vào sản phẩm tin học làchính nhưng công ty cũng kinh doanh cả nhưng mặt hàng phi tin có hàm lượngcông nghệ cao như điện thoại di động, khoản doanh thu và lợi nhuận từ mặt hàngnày không phải là nhỏ.
Xu hướng thế giới ngày một nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, do đóFPT đã chọn chiến lược hướng vào những mặt hàng mang hàm lượng công nghệcao để thực hiện tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước đồng thời đạt đúng mục tiêu nhưtrong điều lệ đã ghi.
II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MÁY VI TÍNH VÀ PHỤ KIỆN MÁY VITÍNH CỦA CÔNG TY FPT TRONG THỜI GIAN QUA
1 Kim ngạch và các mặt hàng nhập khẩu:
Như trên đã nói, vai trò của máy vi tính và phụ kiện máy vi tính rất quan
trọng, việc nhập khẩu mặt hàng này đã đóng góp phần không nhỏ cho nước nhà Donhu cầu thị trường trong nước tăng, khả năng của Việt nam hiện tại không đáp ứngđược nên lượng nhập khẩu ngày càng tăng.
Trang 40Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm1997 giá trị nhập khẩu các thiết bịmáy tính, linh kiện tin học là 130 triệu USD, chiếm 1,2% kim nghạch nhập khẩucủa cả năm và tăng 30% so với năm trước Tuy nhiên, giá thành nhập khẩu của cácthiết bị tin học lại giảm từ 15-20% Năm 1997, Việt nam nhập khẩu 900 máy PC-server hầu hết của các hãng tên tuổi trên thế giới Đến năm 2000, giá trị nhập lênđến 187 triệu USD, chiếm 1,4% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000, tăng 17% sovới năm 1999 Các hãng lớn như IBM, COMPAQ, SONY, LG, SAMSUNG, đãcó mặt ở thị trường Việt nam, nhưng con đường nhập khẩu chính từ các nước ĐôngNam Á, đứng đầu là Singapo với 57%, Đài loan 11,5%, Hồng kông 5,5%, Mỹ 11%,Thái lan 4,28%, Hàn quốc 5%, Malaixia 2%
FPT là công ty kinh doanh về sản phẩm tin học hàng đầu Việt nam hiện nay,công ty đã nhập khẩu ngay từ khi mới thành lập với hợp đồng cho Viện Hàn lâmKhoa học Liên xô (cũ) Kinh doanh trong lĩnh vực tin học bao gồm cả phần cứngvà phần mềm, nhưng phần mềm chỉ chiếm khoảng 5% doanh thu, điều đó cho thấyvai trò phần cứng là quan trọng đối với hoạt động nhập khẩu tại Việt nam, các sảnphẩm này đều nhập từ nước ngoài và cần phải lựa chọn thị trường phù hợp.
Bảng 1: Hàng nhập khẩu của công ty trong các năm 1998-2000
Đơn vị: Trị giá: Triệu USD
Trị giá Tỷtrọng
Trị giá Tỷtrọng1.Phi tin:
-Đồ dùng nhà bếp-Điện thoại di động-Máy fax, nhắn tin