1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý

69 7,5K 382
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

những bài tập của môn kinh tế học quản lý , các trường đại học khối ngành kinh tế đều học

Trang 1

Lý thuyết Câu1:Bằng các kiến thức đã học, bạn hãy phân tích và bình luận cung, cầu, giá cả và sản lượng của thị trường về một loại sản phẩm nào đó ở Việt Nam trong dịp Tết Nguyên Đán Sản phẩm: Bánh kẹo

Cầu:

+ KN: Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (các yếu tố khác ko đổi)

Hàm cầu TQ: Qd=a+bP+cM+dPR +eT+fPe+gN

Các yếu tố tác động tới cầu:

+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cầu giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

P tăng  Q giảm

P giảm Q tăng+) Thu nhập người tiêu dùng M: Thu nhập tăng sẽ làm lượng cầu tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

M tăng  Q tăng

M giảm  Q giảm+) Giá hàng hóa liên quan (PR)

Hàng hóa thay thế PR1: Hoa quả

Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cầu về bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

PR1 tăng Q tăng PR1 giảm  Q giảm Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt

Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cầu bánh kẹo giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

PR2 tăng Q giảm PR2 giảm Q tăng

Trang 2

+) Thị hiếu người tiêu dùng T: Thị hiếu người tiêu dùng tăng thì lượng cầu tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi).

T tăng  Q tăng

T giảm Q giảm +) Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai Pe: Kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thì lượng cầu bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Pe tăng  Q tăng

Pe giảm Q giảm +) Số lượng người mua trên thị trường N: lượng người mua trên thị trường tăng thì lượng cầu về bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

- Các yếu tố liên quan tới cung:

+) Giá bánh kẹo (P): giá bánh kẹo tăng sẽ làm lượng cung tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi

+) Giá các yếu tố đầu vào (PI):Giá các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm lượng cung giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

+) Giá hàng hóa có liên quan PR:

Hàng hóa thay thế PR1: hoa quả

Giá hoa quả tăng sẽ làm lượng cung hoa quả giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Hàng hóa bổ sung PR2: nước ngọt

Giá nước ngọt tăng sẽ làm lượng cung bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)+) Tiến bộ kỹ thuật T: tiến bộ kỹ thuât càng cao thì lượng cung càng tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Trang 3

+) Kỳ vọng giá bánh kẹo trong tương lai Pe: kỳ vọng về giá bánh kẹo trong tương lai tăng thi lượng cung hàng hóa giảm và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

+) Số lượng hãng sx F:số lượng hãng sản xuất tăng thì lượng cung bánh kẹo tăng và ngược lại (các yếu tố khác ko đổi)

Câu 2: Nêu và phân tích các bước để ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn của một hãng thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L)

Một hãng thuê hai đầu vào biến đổi là vốn (K) và lao động (L), ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn của hãng theo 3 bước sau:

Bước 1: Ước lượng giá trị các tham số

- Xác định biến

+ Biến phụ thuộc: Sản lượng Q

+ Biến giải thích: Vốn (K) và lao động (L)

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng

+ Để ước lượng hàm sản xuất dạng này cần phải chuyển về log tự nhiên: lnQ= lna+ blnK+ clnL

Bước 2: Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng hay không

a,b,c>0

- Tại mức ý nghĩa α xét cặp giả thiết:

Trang 4

Nếu P-value(â)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → a có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(â)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → a không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(b^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → b có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(b^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → b không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp giả thiết:

Nếu P-value(c^)< α → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → c có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value(c^)> α → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → c không có ý nghĩa thống kê

Bước 3: Kiểm tra sự phù hợp của mô hình

- Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giải thích bởi mô hình

- Kiểm định F

Xét cặp giả thiết:

Nếu Fqs > Fα(k-1, n-k) → Bác bỏ H0, chấp nhận H1 → Qđược giải thích bởi mô hình

Nếu Fqs < Fα(k-1, n-k) → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → Hàm hồi quy không phù hợp

Câu 3: Phân tích các bước để ước lượng một hàm chi phí biến đổi bình quân hoặc hàm chi phí cận biên của một hang (thường là bậc 2).

Ước lượng hàm chi phí bình quân của một hãng theo các bước sau :

Trang 5

Bước 1, ước lượng giá trị các tham số

• Xác định biến :

- Biến phụ thuộc :Chi phí biến đổi bình quân (AVC)

- Biến giải thích : Sản lượng (Q)

• Thu nhập số liệu (loại bỏ yếu tố lạm phát ra khỏi giá trị cua AVC)

- Từ báo cáo tài chính tổng chi phí biến đổi TVC AVC = TVC/Q

Xác định hàm

AVC = a + bQ + cQ2

• Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất thong thường để ước lượng

Bước 2, kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

• Xét dấu của các tham số ước lượng xem có đúng hay không ?

a> 0, c > 0,b < 0

• Tại mức ý nghĩa α

- Xét cặp gt : {Ho: a = 0

{H1: a # 0

Nếu P-value (â) < a bác bỏ H0,chấp nhận H1 a có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (â) >α chưa có cơ sở bác bỏ H0 a không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp gt, { Ho: b = 0

{ H0: b # 0

Nếu P-value (b^) < bác bỏ H0, chấp nhận H1 b có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (b^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H0 b không có ý nghĩa thống kê

- Xét cặp gt, { H0: c = 0

{H1: c # 0

Nếu p-value (c^) < α bác bỏ H0,chấp nhận H1 c có ý nghĩa thống kê

Nếu P-value (c^) > α chưa có cơ sở bác bỏ H0 c không có ý nghĩa thống kê

Bước 3, kiểm tra sự phù hợp của mô hình

Trang 6

• Xét R2 phản ánh tỷ lệ % sự biến động của AVC được giải thích bởi mô hình.

• Kiểm định F

Xét cặp gt { H0: R2 = 0

{ H1: R2 # 0

Nếu FqS> Fα(K -1,n – k) bác bỏ H0,chấp nhận H1 AVC được giải thích bởi mô hình

Nếu Fqs> Fα(K- 1,n - k) chưa có cơ sở bác bỏ H0 hàm hồi quy không phù hợp

Câu 4: Phân tích quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối

ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy.

a, Đặc điểm của thị trường độc quyền bán thuần túy:

+) Trên thị trường chỉ có 1 hãng duy nhất cung cấp hang hóa, dịch vụ

+) Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường không có hang hóa thay thế gần gũi

+) Có rào cản lớn khi ra nhập thị trường

+) DN có sức mạnh thị trường

b, Phân tích quyết định:

Hãng độc quyền không phải là người chấp nhận giá, có nghĩa giá được đặt ra không phải được xác định bởi các lực lượng trên thị trường bên ngoài nhưng cũng không có nghĩa là nhà độc quyền tự

do hoàn toàn về giá

Để đạt ∏max hãng độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng tại MC = MR và đưa ra mức giá cân bằng của thị trường cho mức sản lượng đó

Trang 7

Theo đó mức sản lượng sẽ là Q* và mức giá là P0

Trong dài hạn: DN sẽ nghiên cứu xem có nên kết hợp nhà máy và thiết bị mới nào cho phép tạo ra mức LN cao hơn nữa không Nếu có, trong dài hạn nhà quản lý sẽ quyết định kết hợp còn nếu không thì DN sẽ duy trì việc thay thế các thiết bị máy móc hiện tại khi nó bị hao mòn

c Thực thi quyết định của nhà quản lý DN trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường độc quyền bán thuần túy.

Bước 1: Ước lượng phương trình cầu

- Xác định biến:

+ Biến phụ thuộc: Sản lượng (Q)

+ Biến giải thích: Giá (P), thu nhập (M), giá hàng hóa có liên quan (PR)

- Xác định dạng hàm cầu

Q= a + bP + cM +dPR

- Sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng không

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Trang 8

- Ước lượng các biến giải thích M, PR và thay thế vào phương trình cầu thu được hàm cầu có dạng:

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số

- Xét dấu các tham số xem có đúng không

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR=SMC

Bước 6: Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (Q*)

Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa

- Thay Q* vào hàm AVC được ước lượng tìm AVC*

- Thay Q* vào hàm cầu để tìm được P*

Trang 9

Nếu P*≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm và bán với mức giá P*.

Nếu P*< AVC* hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn

Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ

Lợi nhuận: л = TR – TC = P*Q – AVC*Q – TFC

= (P – AVC) * Q – TFC

Nếu л> 0 → Hãng lãi

Nếu л< 0 → Hãng thua lỗ

Câu 5: Phân tích quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối

ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

a Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Trên thị trường có rất nhiều người mua và người bán

- Sản phẩm của các hãng trên thị trường là giống nhau, thay thế hoàn hảo cho nhau

- Không có rào cản gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường

- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo

b Thực thi quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lựa chọn sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm theo chuỗi thời gian

- Ước lượng giá bán sản phẩm theo thời gian

Ước lượng giá trị các biến:

+ Xác định biến: Biến phụ thuộc: giá bán sản phẩm theo thời gian (Pt)

Biến giải thích: thời gian (t)

+ Xác định dạng hàm:

Ptˆ = â + btˆ

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng giá trị các tham số.+ Nếu bˆ > 0 giá bán sản phẩm tăng theo thời gian

Trang 10

+ Nếu bˆ < 0 giá bán sản phẩm giảm theo thời gian

+ Nếu bˆ = 0 giá bán sản phẩm không đổi theo thời gian

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

+ Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê.+ Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê

- Dự báo giá bán sản phẩm trong tương lai

Bước 2: Ước lượng hàm chi phí AVC và SMC

- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng các tham số

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

+ Nếu P- value của các tham số < mức ý nghía α thì các tham số có ý nghĩa thống kê.+ Nếu P- value của các tham số > mức ý nghía α thì các tham số không có ý nghĩa thống kê

Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa

AVCmin↔ Qmin =

→ AVCmin = a + bQmin +cQ²min

Nếu P≥ AVCmin→ hãng sẽ sản xuất

Nếu P< AVCmin→ hãng đóng cửa ngừng sản xuất

Bước 4: Nếu P≥ AVCmin

- Tìm mức sản lượng tối ưu (Q*) mà tại đó P=SMC

Trang 11

P=SMC ↔ P= a+ 2bQ* + 3cQ*² (1)

Giải phương trình (1) ta sẽ có Q*

Bước 5: Tính toán lợi nhuận

Л = TR – TC = P.Q* - AVC.Q* - TFC = (P-AVC).Q* - TFC

Nếu P< AVC min, hãng đóng cửa ngừng sản xuất và hãng sẽ thua lỗ đúng bằng TFC

Câu 6 : Phân tích các bước để ước lượng một hàm sản xuất bậc 3 của một hãng lựa chọn 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L)để sản xuất

Hàm sản xuất bậc ba là dạng hàm thích hợp để ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn hơn trong dài hạn

⇒ Các bước để ước lượng hàm sản xuất bậc 3 với 2 yếu tố đầu vào là L và K:

Bước 1: Xác định dạng hàm ước lượng :

Hàm sản xuất ngắn hạn bậc 3 có dạng : Q = a.K L + b.K L

Trong đó K và L phải được sử dụng đồng thời vì : Q ( 0 ; K ) = Q (L ;0 ) = 0

Trong ngắn hạn có 1 yếu tố cố định là K hoặc L

Thông thường K sẽ là yếu tố cho trước ( cố định ) K =

Vậy hàm sản xuất cần ước lượng là :Q = A L + B L

Bước 2: Thu thập số liệu :

Để ước lượng hàm sản xuất trên cần thu thập các cặp số liệu ( Q , K ) khác nhau, với số lượng nhiều nhằm đảm bảo độ chính xác của các hệ số ước lượng được

Bước 3: Ước lượng mô hình:

Trang 12

Với các số liệu đã thu thập được, sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường để ước lượng mô hình.

Sau khi ước lượng sẽ cho kết quả ước lượng của các hệ số A và B

Từ đó có thể biết được mô hình hàm sản xuất mẫu

Bước 4 :Kiểm tra kết quả ước lượng:

- Kiểm tra sự phù hợp của dấu các hệ số ( ý nghĩa kinh tế )

- Kiểm tra ý nghĩa thông kê của từng hệ số với mức ý nghĩa nào thì các

hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê

Kiểm tra sự phù hợp của phương trình ước lượng được: với mức ý nghĩa nào thì phương trình ước lượng có ý nghĩa thống kê

Câu 7: Phân tích các phương pháp để dự báo cầu của một loại sản phẩm nào đó trên một thị trường cụ thể.(mặt hàng KFC)

- Có 3 phương pháp dự đoán cầu là: + Dự đoán theo chuỗi thời gian

+ Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ

+ Sử dụng mô hình kinh tế lượng

+) Dự đoán theo chuỗi thời gian:

● Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một biến được sắp xếp theo thứ

tự thời gian

● Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

● Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:

+ Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất

+ Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian

Qt = a + b*t

● Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b

Qt = a + bt

+ Nếu b > 0 cầu KFC tăng theo thời gian

+ Nếu b < 0 cầu KFC giảm theo thời gian

+ Nếu b = 0 cầu KFC không đổi theo thời gian

● Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p – value

Trang 13

+ Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:

Xu hướng phát triển tuyến tính

+) Dự báo theo mùa vụ - chu kỳ:

● Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian

Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai lệch trong dự báo

● Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này

+) Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động

+) Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả

Biến động doanh thu theo mùa vụ :

Biến giả :

● Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả

● Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ:

Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó

Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác

● Dạng hàm:

Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … + cn-1 Dn-1

● Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn

Tác động của sự thay đổi mùa vụ:

- Dự báo cầu về KFC cho 4 mùa vào năm 2010

+ Sử dụng 3 biến giả D1,D2,D3

+ pt ƯL Qt=a+bt+c1D1+c2D2+c3D3

+) Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng:

● Dự đoán giá và doanh số bán của nghành trong tương lai

+ Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của nghành

+ Bước 2: Định vị cung và cầu của nghành trong giai đoạn dự đoán

+ Bước 3: Xác định giá của cung cầu trong tương lai

● Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá:

+ Bước 1: Ước lượng hàm cầu của hãng

+ Bước 2: Dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu

Trang 14

+ Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai.

Câu 8 :Giả sử bạn là một chuyên gia phân tích thị trường, bạn hãy phân tích các bước để ước lượng cầu của một doanh nghiệp về một mặt hàng cụ thể nào đó.

Giả sử cầu ước lượng về mặt hàng cà phê Trung Nguyên:

Trang 15

Bước 2: Thu thập số liệu các biến:

Giá cà phê, giá hàng hóa liên quan, có thể thu nhập = phương pháp điều tra, thống kê, phân tích

Bước 3: Ước lượng cầu về cà phê của hãng Trung Nguyên:

Bằng phương pháp bình phương pháp nhỏ nhất Kết quả thu được:

Hàm hồi quy mẫu của hàm cầu thực nghiệm tuyến tính

R PdMcPb

Độ co giãn là cố định

Trang 16

Xét các đặc trưng của của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

- Có nhiều người mua và nhiều người bán độc lập với nhau

- Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi được coi là giống nhau Các loại hàng hóa có khả năng thay thế hoàn toàn

- Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin có liên quan đến việc trao đổi ( không có hiện tượng thông tin bất cân xứng trên thị trường)

- Không có rào cản cản trở việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường ( đe dọa từ sự gia nhập mới là rất lớn )

- Các hãng CTHH và người tiêu dùng chấp nhận mức giá chung là giá thị trường

- Các yếu tố của sản xuất là lưu thông trong dài hạn

-∗ Các đặc trưng của hãng cạnh tranh hoàn hảo:

- Hãng CTHH có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường

+ Nếu đặt giá cao hơn thì sẽ không bán được một mức sản lượng nào , vì trên thị trường có rất nhiều người bán tức là 1 hãng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh

Mà tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi trên thị trường đều có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau

⇒ nếu Phãng > Pthị trường ⇒ Qhãng = 0

+ nếu đặt giá thấp hơn giá thị trường thì cũng có thể có nhiều hãng khác đặt giá thấp hơn nữa

Mà trên thị trường có rất nhiều hãng, sản lượng của mỗi hãng khá nhỏ bé so với tổng sản lượng cung ứng trên thị trường nên không tác động đủ lớn làm thay đổi giá và sản lượng của thị trường

Trang 17

Việc đặt giá thấp hơn giá của thị trường không phải là chiếm lợi của một hãng CTHH mà còn làm giảm lợi nhuận.

⇒ Hãng phải chấp nhận giá thị trường, không có khả năng kiểm soát giá hay là hãng CTHH không có sức mạnh thị trường

- Trong dài hạn :

+ Ta thấy trên thị trường CTHH không có rào cản gia nhập hay rút lui nên việc gia nhập mới hay rút lui khỏi thị trường là rất dễ dàng Vì vậy không chỉ số lượng đối thủ cạnh tranh hiện tại của hãng là lớn mà số lượng đối thủ tiềm ẩn cảu hãng cũng rất lớn và khó dự đoán

Người tiêu dung luôn chấp nhận mức giá thị trường mà các yếu tố của sản xuất là lưu thông trong dài hạn

⇒Trong dài hạn : hãng CTHH cũng có khả năng kiểm soát giá và phải chấp nhận mức giá của thị trường Hay trong dài hạn hãng CTHH cũng không có sức mạnh thị trường

- Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Hãng CTHH luôn chấp nhận mức giá thị trường nên dường cầu của hãng là đường nằm ngang, cắt trục tung tại điểm giá thị trường – giao điểm giữa đường cung và đường cầu thị trường : P = D

ta có : TR = P.Q ⇒ MR = ( P.Q)’

⇒ P = D = MR

Trang 18

Đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo luôn là đường nằm ngang song song với trục hoành và trùng với đường giá của thị trường, đường doanh thu cận biên của hãng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

- Xét điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH

• Nếu hãng bán với mức giá P2 < P0

⇒ hãng có thu được lợi nhuận nhưng lợi nhuận chưa phải là lớn nhất nếu P0 = MC ⇒ Q* , hãng đạt lợi nhuận lớn nhất

Trang 19

Trong dài hạn

- Trong ngắn hạn hãng CTHH hoạt động theo P = SMC ⇒ ∏0 max = S1

- Trong dài hạn: hãng cạnh tranh hoàn hảo hoạt động theo P = LMC ⇒ ∏0 max = S2

- Ta thấy : S1> S2 rõ ràng trong dài hạn do hai đầu vào trên dài nên không dễ dàng chọn lựa được quy mô thích hợp để có lợi nhuận tối đa

Trong dài hạn hãng có nhiều ưu thế hơn so với những hãng cạnh tranh hoàn hảo khác

Câu 10: Ước lượng dự đoán cầu bằng mặt hàng mứt tết trên địa bàn thành phố hà nội a.ước lượng cầu mặt hàng

Bước 1.xác định phương trình hàm cung và cầu

-Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng và lý thuyết cầu các biến như sau:

+Q là lượng mứt tết tiêu thụ trên thị trường quý 4 năm 2000-2011(kg)

+P1là giá mặt hàng mứt tết trên thị trường năm quý 4 2000-2011(nghìn đồng/kg)

+Po là giá trị mặt hàng mứt tết trên thị trường năm 2000-2011(nghìn đồng/kg)

N

Q*

Q 0

Trang 20

+M là thu nhập bình quân trên người của hà nội năm 2000-2011

-Hàm cung cầu:

+) Hàm cầu : Q=a+bP1+cPb+dM

+) hàm cung: Q=e+hP1+kX

Bước 2.kiểm tra về định dạng cầu của thị trường

Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất 1 biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu

Ta có thể nận thấy biến X,Pb,M là biến ngoại sinh vậy hàm cầu được định dạng

Bước 3.thu thập dữ liệu các biến trong cung và cầu

Thu thập số liệu từ cục thống kê hà nội tổng cục thống kê từ năm 2000-2011

1 số sách báo liên quan để có cách nhìn nhận khách quan toàn diện hơn cho công tác đánh giá

Bước 4.ước lượng cầu mặt hàng mứt tế trên địa bàn hà nội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất 2 biến ta được kết quả ước lượng

Ta có phương trình hồi quy như sau:

Q^=a^+b^P1+c^Pb+d^M

-xét dấu hệ a^>0

b^<0→mứt tết là hàng hóa thông thường

c^>0→bánh kẹo là hàng hóa thay thế cho mứt tết

d^>0

+ Ta thấy dấu của các hệ số đều đúng và hợp lý so với lý thuyết Riêng hệ số b^ có dấu (-) do bánh kẹo là hàng hóa thay thế cho mứt tết vậy là thỏa mãn lý thuyết

- Kiểm định ý nghĩa thống kê của tham số với mức ý nghĩa =α

+P-value (a^)<α,tham số có ý nghĩa thống kê

+P-value(b^)<α,tham số b có ý nghĩa thống kê

+P-value(c^)<α,tham số c có ý nghĩa thống kê

+P-value(d^)<α,tham số có ý nghĩa thống kê

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Trang 21

+xét R phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giả thiết bởi mô hình

Các giá trih đo độ co giãn của cầu

Độ co giãn của cầu theo giá (Ep)

|E|=1 cầu co dãn đơn vị

b, dự đoán cầu mứt tết theo chuỗi thời gian

Ta có hàm cầu theo thời gian sau:

Ta thấy b^>0→lượng cầu mứt tết có xu hướng tăng theo thời gian

+xét ý nghĩa thống kê của các tham số

P-value<mức ý nghĩa α→a,b có ý nghĩa thống kê

+dự đoán lượng tiêu thụ mứt tết rong 3 năm tới

-ước lượng cầu trong giai đoạn 2000-2011ứng với năm 2000 có t=1

-ứng với năm 2001 có t=2

-ứng với năm 2013 có t=14

Trang 22

Câu 11:Lập một dự án để triển khai ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của

một hãng sản xuất một mặt hàng cụ thể ở Việt Nam.

Ước lượng hàm sản xuất và hàm chi phí sản xuất của công ty xi măng Hoàng Mai

a Ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn của công ty xi măng Hoàng Mai

Trong đó: Q: sản lượng của xi măng của công ty

L: lượng lao động của công ty

Điều kiện về dấu của các tham số: A < 0, B > 0

Bước 2: Thu thập số liệu

Số liệu sản lượng và lao động thu thập được trong 12 quý từ quý 2 năm 2008 đến quý 1 năm 2011 của công ty xi măng Hoàng Mai

Bước 3: Sử dụng dữ liệu để ước lượng mô hình sản xuất theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường ta thu được kết quả ước lượng.

Bước 4: Phân tích ước lượng

Trang 23

Ta có mô hình hồi quy:

2

^ 3

^

^

LB LA

 Các tham số đều có ý nghĩa thống kê, mô hình đưa ra là phù hợp

• Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự biến động của Q được giải thích bởi mô hình

Theo điều tra thực tế có số liệu về sản lượng và lao động trong 12 quý từ quý 2 năm 2008 đến quý 1 năm 2011 của công ty xi măng Hoàng Mai như sau:

Trang 25

Log likelihood 0.719767

Durbin-Watson

vậy hàm sản xuất là q = 0.319523L^2 - 0.00119L^3Vậy hàm sản xuất là: Q = 0.319523L2 – 0.00119L3

b Ước lượng hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn của công ty xi măng Hoàng Mai Bước 1: Xác định dạng hàm

- Hàm chi phí biến đổi có dạng:

Điều kiện về dấu của các tham số là: a>0, b<0, và c>0

Bước 2: Thu thập dữ liệu

Số liệu sản lượng và các loại chi phí biến đổi thu nhập được trong 12 quý từ quý 2 năm

2008 đến quý 1 năm 2011 của công ty xi măng Hoàng Mai sau khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát Chi phí sản xuất bình quân được lấy từ những chi phí biến đổi của công ty bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bao bì, chi phí vận chuyển,…

Bước 3: Sử dụng dữ liệu để ước lượng mô hình chi phí sản xuất bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường ta thu được kết quả ước lượng.

Bước 4: Kết quả phân tích

Ta có mô hình hồi quy hàm chi phí biến đổi:

Trang 26

→Các tham số ước lượng có dấu phù hợp với kì vọng ban đầu ( a>0, b<0 và c>0)

Ý nghĩa: sản lượng của công ty phụ thuộc vào sự biến động của chi phí biến đổi

* Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số

Tại mức ý nghĩa α

+ Giá trị P_value tham số aˆ, bˆ, cˆ < α, nên tham số a,b,c có ý nghĩa về mặt thống kê Tức

là có thể tin tưởng được 99,73% tham số a, b khác không và chỉ có 0,07% khả năng rằng hệ số này

sẽ nhận giá trị bằng 0

* Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Xét R² phản ánh tỷ lệ % sự phiến động của TVC được giải thích bởi mô hình

Theo điều tra số liệu thực tế về công ty Hoàng Mai như sau:

Trang 27

Dependent Variable: AVC

Method: Least Squares

Trang 28

Log likelihood -22.131 F-statistic 45.52752Durbin-Watson

Trang 29

Hàm tổng chi phí biến đổi là : TVC = 34.20236Q-0.07406Q2+0.000261Q3

Câu 12: Lựa chọn và xây dựng 1 mô hình về đôc quyền nhóm và chỉ ra cách thức việc ra quyết định quản lý của 1 hãng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở Việt Nam

* Thị trường đôc quyền nhóm có đặc điểm :

- Lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền nhóm phụ thuộc lẫn nhau

- Một số ít các doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc phần lớn sản lượng của thị trường

* Quyết định chiến lược

- Hành vi chiến lược : các hành động được các hãng tiến hành để lập kế hoạch và phản ứng lại các hoạt động cạnh tranh từ các hãng đối thủ

- Lý thuyết trò chơi : cung cấp lời chỉ dẫn hữu ích về việc làm thế nào để hành xử trong các tình huống chiến lược có liên quan, dẫn tới tình trạng phụ thuộc lẫn nhau

* Chiến lược ra quyết định đồng thời : Xảy ra trong các thị trường độc quyền nhóm khi các nhà quản lý phải đưa ra các quyết định cá nhân mà không biết gì về quyết định của các đối thủ cạnh tranh ( không nhất thiết phải xáy ra cùng 1 thời điểm )

* Chiến lược ưu thế :

- Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành động mang lại kết cục tốt nhất dù cho các đối thủcó quyết định làm gì đi chăng nữa

- Khi tồn tại chiến lược ưu thế, một người quyết định có lý trí luôn áp dụng chiến lược ưu thế

- Dự báo rằng nếu các đối thủ của mình cũng có các chiến lược ưu thế thì họ cũng sẽ áp dụng các chiến lược ưu thế đó

- Trạng thái cân bằng chiến lược ưu thế : tồn tại khi tất cả người ra quyết định đều có chiến lược ưu thế

* Các quyết định với 1 chiến lược ưu thế

+ Khi một hãng không có chiến lược nhưng ít nhất 1 trong các đối thủ có chiến lược ưu thế :

- Dự báo rằng đối thủ sẽ thực hiện chiến lược ưu thế của mình

- Khi biết hành động của đối thủ, nhà quản lý có thể lựa chọn chiến lược tốt nhất cho mình

* Các chiến lược bị lấn át

Trang 30

- Các chiến lược bị lấn át là chiến lược sẽ không bao giờ được lựa chọn vì luôn có một chiến lược tốt hơn chúng

- Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược bị lấn át : một tiến trình ra quyết định lặp đi lặp lại trong đó các chiến lược bị lấn át bị giảm thiểu để tạo ra một bảng lợi ích rút gọn với ít quyết định hơn cho nhà quản lý xem xét

* Ra quyết định tốt nhất cho các bên

- Các nhà quản lý sẽ chọn chiến lược nào mang lại lợi ích lớn nhất cho họ, dựa trên hành động của đối thủ mà họ dự đoán

- Các nhà quản lý dự đoán rằng hành động của mỗi đối thủ là quyết định tốt nhất cho đối thủ đó, dựa trên dự đoán của đối thủ đó về hành động của các đối thủ khác

- Các nhà quản lý tìm kiếm quyết định tốt nhất cho các bên

* Cân bằng Nash

- Là một tập hợp các hành động hay quyết định mà từ đó các nhà quản lý chọn ra quyết định tốt nhất khi đối thủ của họ đưa ra hành động mà họ dự đoán

- Tính ổn định chiến lược

+ Không hãng nào có thể được lợi hơn khi đơn phương thay đổi quyết định của mình

- Nếu chỉ tồn tại 1 cân bằng Nash duy nhất : có thể mong đợi các đối thủ thực hiện những quyết định dẫn tới trạng thái cân bằng Nash

- Khi có nhiều trạng thái cân bằng Nash: Không dự đoán được kết cục có thể xảy ra

- Cân bằng chiến lược ưu thế là cân bằng Nash : cân bằng nash có thể xảy ra mà không có chiến lược ưu thế hay chiến lược bị lấn át nào

* Hãng viettel hoạt động tại Viêt Nam là 1 điển hình về việc lựa chọn chiến lược quyết định của mình trong thị trường độc quyền nhóm

- Hãng đối thủ cạnh tranh là hãng vnpt

Chi phí quảng cáo của vietel

Thấp TB Cao

Trang 31

Chi phí quảng cáo của

vnpt

Như bảng trên ta thấy : Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế:

- Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao

- Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao

+ Thường là quyết định tối đa hóa lợi nhuận

- Cân bằng Nash xảy ra khi các được phản ứng tốt nhất của các hãng cắt nhau

* Xác đinh đường phản ứng tốt nhất

- Hai hãng vietel và vnpt hoạt động trên thị trường độc quyền nhóm và phải giải quyết vấn đề về giá

- Hàm cầu đối với hai hãng vietel (A) và vnpt (B) là

QA = a + bPA + cPB và QB = d + ePB + fPA

+ Trong đó a,d > 0 ; b,e< 0 ; c,f >0

ThấpTBCao

Trang 32

- Cả 2 hãng đều có hiệu suất không đổi theo quy mô, gọi CA và CB lần lượt là chi phí cận biên dài hạn và chi phí bình quân của 2 hãng A và B, ta có:

CA(QA) = CAQA và CB(QB) = CBQB

- Hàm lợi nhuận cho hãng A và B lần lượt là

) )(

( )

A A A

A= P QC Q = PC a + bP + cP

π

) )(

( )

B B B

B= P QC Q = PC d + eP + fP

π

- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng là

0 2

,

=

− + +

,

=

− + +

a bC P

BR

B A A

22

d eC P

BR

A B B

22

=

− +

=

cf be

bC a f d eC b P

cf be

eC d c a bC e P

A A

N

B

B A

N

A

4

) (

) (

2

4

) (

) (

2

Trang 33

BÀI TẬP Bài 1:

• P=15→ QD= 90-2*15=60, QS= 10+2*15= 40→ QD> QS

e

fP e

d

eC P BR

2 2

a bC P

BR

B A A

2 2

Trang 34

Thiếu hụt mức sản lương là 20

• P=20→ QD= 90-2*20=50, QS= 10+2*20= 50→ QD=QSThị trường ở trạng thái cân bằng với mức giá P=20,Q= 50

Độ co dãn của cầu theo giá: E= QD’*(P/QD)

- Tại P=10, QD= 70: E= (-2)*(10/70)= -0.286

- Tại P=15, QD= 60: E= (-2)*(15/60)= -0.5

- Tại P=20, QD= 50: E= (-2)*(20/50)= -0.8

Nhận xét: Ở cả 3 mức giá: |E| <1→ |%ΔQ| < |%ΔP|, cầu kém co giãn

c Chính phủ đánh thuế t=2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán raHàm cung mới: QS = 10+2(P-2)

Tại điểm cân bằng: QD=QS → 90-2P= 10+2(P-2)

Bài 2: M = 580 ; Px = 4 ; Py = 8 ; Uxy = 60XY

a, lợi ích tối đa mà người tiêu dùng này có thể đạt được thỏa mãn:

=

580 8

4

8

60 4

60

Y X

X Y

5,

72

Y X

⇒ Uxymax = 60.72,5.36,25 = 157687,5

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả ước lượng TVC là: Dependent Variable: TVC - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý
Bảng k ết quả ước lượng TVC là: Dependent Variable: TVC (Trang 28)
Như bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40)  - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý
h ư bảng trên ta thấy: Hai hãng đều không có chiến lược ưu thế: - Khi vietel chọn thấp, TB, cao thì vnpt chọn thấp, thấp, cao - Khi vnpt chọn thấp, TB, cao thì vietel chọn TB, thấp, cao → Cân bằng Nash là (50;40) (Trang 31)
-Từ bảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t - giải lý thuyết và bài tập kinh tế học quản lý
b ảng kết quả ước lượng ta có phương trình mẫu: Q= 73,71460 + 3,7621t (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w