tiết 5 cn7

109 233 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiết 5 cn7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 5: Bài 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT Ngày soạn Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần nắm được: 1.Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón, phân biệt được một số loại phân bón thông thường. - Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất trồng, với năng suất và chất lượng sản phẩm. 2.Kỹ năng: - Từ vai trò của phân bón với đất, cây trồng mà cân nhắc chọn liều lượng, chủng loại phân bón phù hợp với loại cây và loại đất phát triển tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế. 3.Thái độ: - Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản xuất. II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở nêu vấn đề + Tự nghiên cứu III. CHUẨN BỊ: 1, Nội dung: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học - HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phương. 2, Đồ dùng: SGK IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Vì sao phải cải tạo đất? GV: Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất? ĐVĐ: Từ xưa cha ông đã nói “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Vậy để hiểu kĩ hơn về tác dụng của phân bón chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay. 3.Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về phân bón (15’). - Tăng độ phì nhiêu… - Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ… 1 GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK - 15 Phân bón là những sản phẩm tự nhiên hoặc chế biến, được bón vào đất hoặc phun lên cây với mục đích nâng cao độ phì nhiêu, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản, phân bón là 1 trong các yếu tố chính làm tăng năng suất. ? Vậy phân bón là gì? HS: Trả lời ? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? ?: Nhóm phân hữu cơ gồm những loại nào? ?: Trong phân hóa học gồm những loại nào? Dựa vào sơ đồ 2 làm bài tập SGK - 16: Sắp xếp các loại phân bón vào các nhóm thích hợp theo bảng mẫu. GV: Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Ta chuyển sang mục II. *HĐ2:Tìm hiểu tác dụng của phân bón: (16’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi; ? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào tới đất, năng xuất cây trồng và chất lượng nông sản? HS: Trả lời I.Phân bón là gì? - Phân bón là thức ăn do con người tạo ra và cung cấp co cây trồng. - Phân bón gồm 3 loại chính: phân hữu cơ, vô cơ và sinh vật. + Phân hữu cơ gồm: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, khô dầu + Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng. + Phân vi sinh gồm: Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân. Nhóm phân Loại phân bón Hữu cơ a. Cây điền thanh b. Phân trâu bò e. Phân lợn g. Cây muồng muồng k. Bèo dâu l. Khô dầu dừa m. Khô dầu đậu tương Hóa học c. Supe lân h. Phân NPK n. Phân Urê phân vi sinh d. DAP. i. Nitragin II. Tác dụng của phân bón. 2 ( Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất. Từ độ phì nhiêu thấp cây nhỏ trở thành đất có độ phì nhiêu cao cho cây trồng cao to hơn) ? Vì sao trong 2 hình nhỏ phía trên của hình 6 lại ghi "bón phân hợp lý"? Thế nào là bón phân hợp lý? GV: Phân bón làm cho năng suất cây trồng tăng khi bón đúng liều lượng. Nếu bón quá liều lượng, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân năng suất cây không những không tăng mà còn giảm. Bón quá liều lượng cây bị chết héo, thối gốc. VD: Bón thừa đạm làm giảm tỷ lệ đồng trong chất khô của cỏ có thể gây ra bệnh vô sinh cho bò sinh sản. Bón thừa kali làm giảm lượng magie trong cỏ dẫn đến dễ mắc bệnh co cơ đối với gia sức nhai lại 4.Củng cố: (4’) - GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài theo câu hỏi trong SGK - Yêu cầu hs đọc phần có thể em chưa biết SGK. - Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng xuất cao, chất lượng tốt. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK. - Đọc và xem trước bài 9 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . 3 Tiết 6 BÀI 9 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Ngày soạn Ngày dạy Lớp HS vắng mặt Ghi chú I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần nắm được: 1. Kiến thức: - Trình bày được cách bón phân nói chung - Nêu ra được cách sử dụng phân bón và giải thích cơ sở của việc dụng đó một cách khái quát. - Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân bón. 2.Kỹ năng: - Vận dụng được đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng. - Rèn luyện tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm của phân bón mà suy ra cách sủ dụng, bảo quản hợp lý, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường. 3.Thái độ: - Học tập tích cực và biết vận dụng vào trong thực tế. II, PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn đề, tự nghiên cứu III.CHUẨN BỊ: 1, Nội dung: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK. 2, Đồ dùng: Tranh hình 7, 8, 9, 10 SGK. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) GV: Bằng cách nào để phân biệt được phân đạm và phân kali? GV: Bằng Cách nào để phân biệt được phân lân và vôi ( không tan ). 3.Bài mới: *HĐ1:Tìm hiểu một số cách bón phân.(15’) GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sgk, phân biệt cách bón phân và trả lời câu hỏi. - Đốt trên than củi, mùi khai là phân đạm, ko có mùi khai kali. - Phân lân ( nâu, nâu sẫm, trắng xám). vôi ( trắng dạng bột ). I.Cách bón phân 4 GV:Căn cứ vào thời kỳ phân bón người ta chia làm mấy cách bón phân. HS: Trả lời. GV: Giangt giải cho học sinh thấy cách bón phân trực tiếp vào đất… HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận. *HĐ2: Giới thiệu một số cách sử dụng các phân bón thông thường. (10’) GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất… GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? HS: Trả lời GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc. *HĐ3: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường. (10’) GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi. GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? HS: Trả lời GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? HS: Trả lời. 4. Củng cố: (2’) - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có mấy cách bón phân - Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng như thế nào? - Theo hàng: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bón theo hốc: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bón vãi: ưu điểm 6 và 9 nhược điểm 4. - Phun trên lá: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. - Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. - Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ - Phân lân thường dùng để bón lót. III. Bảo quản các loại phân bón thông thường. - Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phân. - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường. 5.Hướng dẫn về nhà: (1’) - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK . 5 Ngày giảng 7A: /9/2010 7B: /9/2010 7D: /9/2010 Tiết 6 Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 2.Kỹ năng: - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. 3.Thái độ: Học tập tích cực và yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. - HS: Đọc SGK, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’) - Lớp 7A: / - Vắng:………………… . - Lớp 7B: / - Vắng:………………… . - Lớp 7D: / - Vắng:………………… . Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) GV: Thế nào là bón thúc, bón lót? 3.Bài mới: GV: Giới thiệu nội dung bài học HĐ1:Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng: (12’) - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. - Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng. I.Vai trò của giống cây trồng: 6 GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi. GV: Với năng xuất (a) với thời vụ gieo trồng (b) và cơ cấu cây trồng (c) HS: Trả lời. HĐ2: Giới thiệu tiêu chí của giống tốt: (5’) GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK? Lựa chọn những tiêu chí của giống tốt. HS: Trả lời GV: Giảng giải giống có năng xuất cao, năng xuất ổn định. HĐ3:Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (15’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 12,13,14. HS: Trả lời. GV: Thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp lai? GV: Giảng giải phương pháp đột biến và phương pháp lấy mô. 4.Củng cố: (5’) - GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. _Nêu câu hỏi củng cố bài - Giống cây trồng có vai trò NTN trong trồng trọt? GV: Đánh giá giờ học - Là yếu tố quyết định đến năng xuất cây trồng có tác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm. II.Tiêu chí của giống cây tốt: - TK:Tiêu chí giống tốt gồm đồng thời các tiêu chí 1,3,4,5. III. Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: 1- Phương pháp chọn lọc 2- Phương Pháp lai 3- Phương pháp gây đột biến 4- Phương pháp nuôi cấy mô 5.Hướng dẫn về nhà : (1’) - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quan giống cây trồng. ………………………………………………………………………………………… 7 Ngày giảng 7A: /9/2010 7B: /9/2010 7D: /9/2010 Tiết 7 Bài 11 SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng, nhất là các giống quý đặc sản. 2.Kỹ năng: - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK. - HS: Đọc bài 11 SGK, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’) - Lớp 7A: / - Vắng:…… …………… - Lớp 7B: / - Vắng:…… …………… - Lớp 7D: / - Vắng:…… …………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) GV: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu quy trình sản xuất giống bằng hạt : (12’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi. GV: Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm công việc năm thứ nhất, năm thứ hai…là gì? - Giống làm tăng năng xuất, chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng. I.Sản xuất giống cây: 1.Sản xuất giống cây bằng hạt: - Năm thứ nhất: Gieo hạt phục tráng chọn cây tốt. - Năm thứ hai: Cây tốt gieo thành dòng lấy hạt cái dòng. 8 GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức. GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng. HĐ2: Giới thiệu sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính: (7’) GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi GV: Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? HS: Trả lời GV: Tại sao khi chiết cành phải dùng ni lon bó kin bầu? ( HS: Trả lời giữ ẩm cho đất bó bầu, hạn chế được sâu bệnh. HĐ3: Giới thiệu điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng: (12’) GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản. Do hô hấp của hạt, sâu, mọt, bị chuột ăn… sau đó đưa câu hỏi để học sinh trả lời. HS: Trả lời XD bài. GV: Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô? HS: Trả lời GV: Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất. 4.Củng cố: (5’) - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có thể nhân giống bằng những cách nào? - Làm thế nào để có giống hạt tốt, hạt giống có chất lượng. - năm thứ ba: Tiêu chí giống. 2.Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính: - Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâmvào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ghép vào một cây khác. - Chiết cành: II. Bảo quản hạt giống cây trồng. - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk. - Đọc và xem trước bài 12 SGK. . 9 Ngày giảng 7A: / 9 /2010 7B: / 9 /2010 7D: / 9 /2010 Tiết 8 Bài 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Sau khi học song học sinh biết được tác hại của sâu bệnh hiểu được khái niệm về côn trùng bệnh cây. - Biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại. 2.Kỹ năng: - Phát hiện côn trùng và bệnh về cây - Bước đầu biết một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại 3.Thái độ: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 18,19 SGK. - HS: Đọc bài 12 SGK, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra sĩ số: (1’) - Lớp 7A: / - Vắng:………………… - Lớp 7B: / - Vắng:………………… - Lớp 7D: / - Vắng:………………… Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) GV: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? - Từ hạt giống phục tráng chọn lọc theo quy trình. - Năm thứ nhất: Gieo hạt … - Năm thứ hai: Hạt của mỗi cây gieo thành dòng… - Năm thứ ba: Từ giống siêu 10 [...]... trng 0 ,5 2 0 ,5 3 2.Bin phỏp s dng, ci to v 1 1 bo v t Tỏc dng ca trng trt 2 2 3.Cỏch s dng v bo qun cỏc 1 2 3 loi phõn bún thụng thng 19 0 ,5 4.Vai trũ ca ging v phng phỏp chn to ging thụng thng 5. Sn xut v bo qun ging cõy trng Sõu, bnh hi cõy trng Tng im: 0 ,5 1 1 1 0 ,5 0 ,5 2 1 0 ,5 3 3 3 3 3 5 3 3 ,5 12 4 10 3. bi: I TRC NGHIM KHCH QUAN: (3 im) Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng: Cõu 1 (0 ,5 im):... 4.ỏnh giỏ kt qu: (5) HS: Thu dn vt liu, tranh nh, v sinh - Cỏc nhúm t ỏnh giỏ da trờn kt qu quan sỏt ghi vo bng np, mu thuc,mu sc, nhón hiu thuc GV: Nhn xột s chun b vt liu dng c, an ton v sinh lao ng, kt qu thc hnh II Quy trỡnh thc hnh 1.Nhn bit nhón hiu thuc tr sõu bnh hi 2.Quan sỏt mt s dng thuc 5 Hng dn v nh : (1) - V nh hc bi v tr li cỏc cõu hi trong SGK - c v xem trc bi 15 SGK 15 Ngy ging 7A: 7B:... và sử lý hạt giống? quờ hơng em đã áp dụng biện pháp cải tạo đất nào? Nêu mục đích của biện pháp đó? *P N THANG IM: I TRC NGHIM KHCH QUAN: (3 im) ( T cõu 1 n cõu 4 mi cõu ỳng: 0 ,5 im; Cõu 5: Mi cõu ỳng 0, 25 im) Cõu 1 2 3 4 5 ỏp ỏn D C B B 1 e; 3 a 2 c; 4 d II TRC NGHIM T LUN: (7điểm) Câu1 (2 điểm ) - Vai trò của trồng trọt gồm 4 vai trò + Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời + Cung cấp thức ăn... cú c cõy con tiờu chun em trng: m cõy trong vn 4.Cng c: (5) GV: Gi 1-2 Hc sinh c phn ghi nh SGK GV: H thng li bi hc, nờu cõu hi cng c bi - Trng cõy con - m cõy trong vn-em trng - Trng bng c, cnh, hom 25 5.Hng dn v nh: (1) - Hc bi v tr li cõu hi sgk trang 41 - c thờm phn: Cú th em cha bit (Sgk-T.41) Ngy ging 7A: 7B: 7D: Tit 15 / 10/2010 / 10/2010 / 10/2010 BI 19 CC BIN PHP CHM SểC CY... tranh s phúng to trng HS: Quan sỏt tho lun Nhn xột ỏnh giỏ gi hc D.Hng dn v nh 2/: - V nh ụn tp chun b giy kim tra gif sau kim tra 45/ TUN:13 Son ngy: 24/ 11 /20 05 Ging ngy://20 05 Tit: 25 KIM TRA 45/ I Mc tiờu: - Kin thc: Kim tra ỏnh giỏ s nhn thc ca hc sinh nm c kin thc trng tõm cn nm c trong hai chng trng trt nụng nghip - Rỳt kinh nghim truyn th kin thc ca giỏo viờn t ú iu chnh... Gi cho cõy khụng b D C A, B, C Cõu 2 (0 ,5 im): Trong các tiêu chí sau đây, tiêu chí nào để đánh giá một giống cây trồng tốt: A Có năng xuất cao B Dễ trồng C Có năng xuất cao và ổn định D Cả A, B và C Cõu 3 (0 ,5 im): Phân chứa đạm có đặc điểm gì ? A Chứa nhiều chất dinh dỡng B Dễ hòa tan trong nớc C Khó vận chuyển, bảo quản D Không hòa tan trong nớc Cõu 4 (0 ,5 im): Trình tự biến thái hoàn toàn của côn... GV: Khi Ti nc cn nhng phng phỏp no? HS: Tr li *H4: (5) Gii thiu cỏch bún thỳc phõn cho cõy trng HS: Nhc li cỏch bún phõn bi 9 GV: Nhn mnh quy trỡnh bún phõn, gii thớch cỏch bún phõn hoi GV: Em hóy k tờn cỏc cỏch bún thỳc phõn cho cõy trng? HS: Tr li 4.Cng c: (5) GV: Gi 1-2 hc sinh c phn ghi nh SGK H thng li yờu cu, ni dung chm súc cõy trng HS: Nhc li 5. Hng dn v nh : (1) 27 ( Xem sgk) II Lm c, vun xi:... ngụ, lỳa mi loi 0,3- 0 ,5 kg/1nhúm, nhit k, tranh v quỏ trỡnh s lý ht ging, nc núng chu, xụ ng nc, r Mu ht ging ngụ, lỳa mi loi 0,3- 0 ,5 kg/1nhúm, a, khay, giy thm, vi khụ thm nc, kp - HS: c trc bi em ht lỳa, ngụ, nc núng 3 Tin trỡnh dy hc: Hot ng ca GV v HS A.Kim tra bi c: GV: Kim tra s chun b vt liu,dng c thc hnh ca hc sinh B.Tỡm tũi phỏt hin kin thc mi: H1.GV gii thiu bi hc( 5/ ): GV: Chia nhúm v ni... nhúm t ú un nn nhng sai sút ca tng hc sinh H3.T chc thc hnh ( 15/ ) - GV: Gii thiu tng bc ca quy trỡnh thc hnh v lm mu cho hc sinh quan sỏt rừ quan h tng bc - Bc2.Ra sch cỏc ht chỡm - Bc3.Kim tra nhit ca nc bng nhit k trc khi ngõm ht - Bc4.Ngõm ht trong nc m 54 0C ( Lỳa ) 400C ( ngụ ) III Quy trỡnh thc hnh * Bc1 Chn t lụ ht ging mi mu t 50 -100 ht nh to ( Gim i ) Ngõm vo nc ló 24 gi * Bc2 Xp 2-3 t giy... thúc Câu 3 (2điểm) - Tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh, độ ẩm thấp, không lẫn tạp, sc ny mm mnh 4.Thu bi Nhn xột gi kim tra: 5. Hng dn v nh: - V nh c trc bi 15: Lm t v bún phõn lút 21 CHNG II QUY TRèNH SN XUT V BO V MễI TRNG TRONG TRNG TRT Tit 13 BI 15 Ngy ging 7A: 7B: 7D: / /2010 / /2010 / /2010 LM T V BểN PHN LểT I MC TIấU: 1.Kin thc: - Nm c mc ớch ca vic lm t, cỏc cụng vic lm . 19 0 ,5 0 ,5 1 4.Vai trũ ca ging v phng phỏp chn to ging thụng thng. 1 0 ,5 1 0 ,5 5.Sn xut v bo qun ging cõy trng. Sõu, bnh hi cõy trng. 2 0 ,5 1 3 3 3 ,5 Tng. thuốc. 5. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và xem trước bài 15 SGK. …………………………………………………………………………………………… 15

Ngày đăng: 27/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV: Đọcvà nghiờn cứu nội dung SGK, bảng túm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống cõu hỏi và đỏp ỏn ụn tập. - tiết 5 cn7

cv.

à nghiờn cứu nội dung SGK, bảng túm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống cõu hỏi và đỏp ỏn ụn tập Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Câu 2: Em hãy chọn các từ: ngoại hình, năng suất, chất lợng sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sau cho phù hợp với tính đặc trng của một giống vật nuôi: - tiết 5 cn7

u.

2: Em hãy chọn các từ: ngoại hình, năng suất, chất lợng sản phẩm điền vào chỗ trống của các câu sau cho phù hợp với tính đặc trng của một giống vật nuôi: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - tiết 5 cn7

o.

ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 106 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan