Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Tiết 13 :QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T 1 ). I-Mục tiêu: - Bết được những việc trẻ em cần làm để thẻ hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II-Các hoạt động dạy – học: 1/ Khởi động (1p) 2/ Kiểm tra (4p ) ? Tự làm lấy việc của mình là gì? ? Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì? 3/ Bài mới (30p) a/ Giới thiệu, ghi bảng b/ Giảng bài HĐ1: Kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình -Y/ c Hs đọc BT 1/12 HD : Hãy nhớ lại và kể cho các bạn nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào -Y/c Hs kể theo cặp -Y/c 1 số HS kể trước lớp ?Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? ? Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ? Nhận xét, bổ sung Kết luận : Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc… HĐ2: Kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất GV kể chuyện kết hợp dùng tranh minh họa -Y/ c Hs thảo luận câu hỏi SGK -Y / c Đại diện 1số nhóm trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung Kết luận : Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúccho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. HĐ3: Đánh giá hành vi Chia lớp thành 5 nhóm - Mỗi nhóm một tình huống HD : Quan sát tranh, đọc kỹ T/h dưới mỗi tranh thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong tranh -Y/c trình bày kết quả thảo luận Nhận xét, bổ sung - 25 - Kết luận : Việc làm ở tranh a,c,đ là thể hiện tình thương yêu vặm quan tâm, chăm sóc ông bà và cha mẹ. T/h b,d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ. * Liên hệ :Em có làm được những việc như các bạn trong tranh a,c,đ không?Ngoài những việc đó em có thể làm được những việc nào khác? 4 .Củng cố - Dặn dò (4p ) ? Con cháu có bổn phận gì với ông bà, cha mẹ? Về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------- TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 22 + 23 :TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/Mục tiêu A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc phân biệt với lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. -Ý thức thực hiện an toàn giao thông. B.Kể chuyện: -HS biết kể lại một đoạn của câu chuyện. -Lắng nghe nhận xét bạn kể, kể tiếp lời bạn. II/Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ (4p ) : -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Trả lời câu hỏi -Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới (30p) : a/ Giới thiệu bài – ghi bảng b/ Luyện đọc *GV đọc toàn bài : Giọng nhanh, dồn dập. *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. • Đọc từng câu -GV cho HS đọc từng câu đến hết bài. -Hướng dẫn HS đọc : sững lại, chạy tán loạn, khuỵu xuống,xuýt xoa… • Đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 1. Hd : ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nhấn giọng các từ ngữ : cướp, bấm nhẹ, lao đến, ngần ngừ… Đoạn 2 Hd : giọng nhanh, dồn dập Nhấn giọng : lảo đảo, khuỵu xuống… Đọc đúng câu hỏi : chỗ này… Đoạn 3 Đọc giong chậm lại. Đọc dúng giọng bác xích lô và cậu bé - 26 - • Luyện đọc trong nhóm : Đoạn -GV theo dõi uốn nắn các em đọc đúng. • Thi đọc giữa các nhóm: c/Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Các bạn nhỏ chơi bóng đá ở đâu? -Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? -Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? -Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xẩy ra? -Tìm những chi tiết thấy Quang rất ân hận trước tai nạn của mình gây ra? --------------------------------------------- TOÁN Tiết 32 : BẢNG NHÂN 7. I/ Mục tiêu : -Bước đầu thuộc bảng nhân 7.Vận dụng phép nhân 7 trong việc giải toán. -Làm tính, giải toán nhanh, chính xác. -Yêu thích và ham học toán. II/ Phương tiện Các tấm bìa 7 chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (3p) : Đặt tính rồi tính : 40 : 6 32 : 4 33 : 5 24 :4 -Nhận xét và ghi điểm. 2.Dạy bài mới (30p) : a)Giới thiệu – ghi bảng: b)Hướng dẫn lập bảng nhân 7. -Gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? -7 được lấy mấy lần? -7 lấy một lần nên ta lập được phép nhân: 7x1=7 ghi bảng . -Gắn 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: có hai tấm bìa , mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, vây 7 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng -7 nhân 2 bằng mấy? -Vì sao em biết 7x2=14 -Viết lên bảng phép nhân: 7x2=14 và yêu cầu Y/c Hs dùng các tấm bìa lập bảng nhân 7 -Yêu cầu đọc bảng nhân 7 vừa lập được. ? Em có nhận xét gì về bảng nhân 7 ? -HD cho HS thi học thuộc lòng. - 27 - Bài 1.Nêu yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Lớp và giáo viên nhận xét . Bài 2 : Nêu yêu cầu bài -Một tuần lễ có mấy ngày? -Bài toán yêu cầu tìm gì? -Lớp và giáo viên nhận xét- nêu lời giải khác. Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Lớp và giáo viên nhận xét . -GV Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7. hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 7. - HS đọc xuôi. Đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5.Củng cố – dặn dò (4p ) : -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 vừa học.Làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 THỂ DỤC: Tiết 13 : TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT I/Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cáh chơi và tham gia được trò chơi. - Hs chăm chỉ tập luyện. II/Phương tiện: Sân tập thoáng mát III/ Các hoạt động dạy- học : 1/ Mở đầu Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Nhận xét 2/ Cơ bản: a. Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng GV hướng dẫn HS thực hiện theo đơn vị tổ - 28 - Nhận xét c/ Trò chơi: Mèo đuổi chuột GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét 3/ Kết thúc: Thành vòng tròn đi thường… bước Thôi HS vừa đi vừa thả lỏng hít sâu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học TOÁN Tiết 32 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 7và sử dụng tính giá trị của biểu thức và giải toán.Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Vận dụng làm tính, giải toán, đếm thêm 7 nhanh, chính xác. - Hs cẩn thận trong làm bài. II/ Các hoạt động dạy học . Khởi động (1p) : 2.Kiểm tra bài cũ (3p) : -Gọi và HS đọc bảng nhân 7. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới (30p) : Luyện tập – thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính trong phần a). -Yêu cầu tiếp tục làm phần b). -Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7x2 và 2x7. Bài 2 : Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức. - Lớp và giáo viên nhận xét ,nêu cách làm . Bài 3: Nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài. - 29 - Tóm tắt. 1lọ: 7 bông hoa. 5 lọ:… bông hoa? Bài 4: Nêu yêu cầu bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Vẽ hình chữ nhật có chia các ô lên bảng. -Nêu bài toán. -Hãy nêu phép tính để tính số ô vuông có trong cả 4 hàng. -Yêu cầu HS làm tiếp phần b). -So sánh 7x4 và 4x7. Bài 5 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp và giáo viên nhận xét sửa sai. 5.Củng cố – dặn dò (4p) : - Chấm một số vở - Nhận xét - HS đọc lại bảng nhân 7. -Về nhà làm trong vở bài tập. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------- CHÍNH TẢ ( Tập chép ) Tiết 13 : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu : - Chép và trình bày đúng bài CT.Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch.Điền 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Chép và trình bày đúng bài chính tả.Làm bài tập nhanh, đúng.Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong bảng chữ - Cẩn thận khi viết bài. II/Phương tiện Kẻ sẵn bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học .Kiểm tra bài cũ (4p) : -Gọi 2 HS lên bảng, viết các từ sau: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau. -Gọi 2 HS đọc lại 29 chữ cái đã học. -Nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới (30p) : a/Giới thiệu, ghi bảng b/Hướng dẫn viết chính tả *GV đọc đoạn văn -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên? -Lời các nhân vật được viết như thế nào? - 30 - *Hướng dẫn viết từ khó -GV đọc - HS viết vào bảng con. *Viết chính tả Hs nhìn sách chép bài *Soát lỗi Gv đọc bài Thu 1 số vở chấm: Tổ 1 c/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a)-Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm. Chữa bài HS đọc thuộc lòng và viết lại. -Yêu cầu HS viết lại vào vở. 4.Củng cố – dặn dò (3p) : - Trả bài nhận xét . Sửa lỗi sai phổ biến. - Về nhà học thuộc tất cả các chữ cái đã học và viết lại những lỗi sai. -Nhận xét tiết học -------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 13 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. I/ Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Hs tìm VD nhanh , chính xác. - HS có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động. II/ Phương tiện Hình trong SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động (1p) 2/ Kiểm tra (4p) : Cơ quan thần kinh ?Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? ? Não và tủy sống có vai trò gì? ? Các dây thần kinh có vai trò gì? 3/ Bài mới (30p) a/Giới thiệu bài- ghi bảng b/ Giảng bài HĐ1: Ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống Phân nhóm 4 -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 1 SGK thảo luận câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun, .) +Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình. +Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua. -Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó? - 31 - -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét - bổ sung - kết luận: Như vậy, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tuỷ sống là cơ quan thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. -Yêu cầu HS kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. .HĐ2:Thực hành thử phản xạ đầu gối: -Yêu cầu HS chia thành các nhóm 4 thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của GV, sau đó trả lời câu hỏi. -Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? -Phản ứng của chân như thế nào? -Do đâu chân có phản ứng như vậy? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu tuỷ sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì? -kết luận: Nhờ có tuỷ sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống. Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối. 4/ Củng cố (4p) * Trò chới : Ai phản ứng nhanh Hd : Đọc khẩu lệnh ; chanh – chua , cua - cắp Khen người có phản ứng nhanh 5/ Dặn dò (1p) : Hoàn thành VBT Nhận xét tiết học ------------------------------------------- Thứ tư ngày29 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 21 : BẬN I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc bài với giọng vui vẻ,sôi nổi. -Hiểu nội dung bài thơ: Mọi người, mọi vật và cả em đều bận rộn để làm những công việc có ích, đem những niềm vui nhỏ góp vào cuộc sống. -Gd hs chăm chỉ làm việc và học tập. II/ Phương tiện. tranh minh hoạ trong SGK. III/Các hoạt động dạy – học: 1/ Khởi động (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (4p) -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trận bóng dưới lòng đường -Nhận xét và ghi điểm 3.Dạy bài mới (30p) : a/. Giới thiệu bài b/. Luyện đọc: *Đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui tươi, sôi nổi. *HD đọc và giải nghĩa từ. • Đọc từng câu Luyện đọc : vẫy, làm lửa, ánh sáng… - 32 - • Đọc từng đoạn trước lớp -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp. + Khổ thơ 1 “ Từ đầu …làm lửa” sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc nước ta, sông chảy qua Hà Nội. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đỏ. Vì thế gọi là sông Hồng. Yêu cầu HS đọc chú giải từ mùa vào, + Khổ thơ 2 Yêu cầu HS đọc chú giải từ: đánh thù + Khổ thơ 3 • Đọc trong nhóm: bài • Thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét - chọn bạn đọc hay nhất Đọc đồng thanh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. -Mọi người, mọi vật xung quanh em bé đều bận những việc gì ? -Bé bận những việc gì ? -Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? d. Học thuộc lòng bài thơ: -Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ. -Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng và yêu cầu HS đọc. -Tổ chức thi đọc thuộc lòng. 4.Củng cố Dặn dò (4p) -Hỏi: Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống? Học thuộc bài thơ .Đọc thêm : Lừa và ngựa Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- TOÁN Tiết 33 : GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN. I/ Mục tiêu : -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ).Biết phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. -Hs thực hiện tính nhanh, đúng, chính xác. - HS ham thích học tập môn toán. II/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (4p) : -Kiểm tra việc hoàn thành BT về nhà của HS -Nhận xét. 2.Dạy bài mới (30p) : a)Giới thiệu bài- ghi bảng b)Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần: -Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét? -Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ - 33 - -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD. -Yêu cầu HS viết lời giải của bài toán. Hd trình bày bài giải -Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần. -Nêu: Muốn gấp 2 lên 4 lần ta làm như thế nào? -Muốn gấp 4 lên 5 lần ta làm như thế nào? -Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào? c)Luyện tập Bài 1-Gọi 1 HS đọc đề bài. Tóm tắt Tuổi em : Tuổi chị : ….? tuổi -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài , nêu lời giải khác Bài 2-Yêu cầu HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải. Tóm tắt 7 quả Con hái: Mẹ hái: ….? qủa -Chữa bài Bài 3Kẻ bảng như SGK Hd mẫu Y/ c Hs lên bảng điền nối tiếp Chữa bài - Nêu cách làm +Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm như thế nào ? + Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm như thế nào ? 3.Củng cố-Dặn dò (4p) +Muốn gấp một só lên nhiều lần ta làm ntn? Hoàn thành VBT Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 7 :ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I/ Mục tiêu : - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người.Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái. -Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, tập làm văn chính xác . - Hs yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (4p) : -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: +Đặt câu có từ khai giảng, lên lớp. +Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai câu văn sau. - 34 - [...]... b.Lập bảng chia 7: -Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Một tấm bìa có 7 chấm tròn Vậy 7 lấy 1 lần được mấy ? -Hãy viết phép tính tương ứng ?Có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? -Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa ? -Vậy 7 chia 7 được mấy ? Hd Hs dùng các tấm bìa lập bảng chia 7 -Có nhận xét gì về bảng chia 7 ? -Hd HS học thuộc lòng bảng chia 7 c.Luyện tập... Tiết 35 : BẢNG CHIA 7 I/Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 7; vận dụng bảng chia 7 trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 7) -Học thuộc bảng chia 7, làm tính, giải tốn nhanh, chính xác -Hs chăm chỉ học tập II/Phương tiện :Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn III/Các hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ (4p) -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 Đặt tính rồi tính: 36 x 7 69 x 6 -Nhận xét và... vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể .HĐ2: Não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể -GV nêu ví dụ: HS đang viết chính tả ? khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó ? kết luận: khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan cùng tham... khơng ? bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất ? - 39 - b/ Giảng bài HĐ1:Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người -u cầu HS chia thành nhóm 4 thảo luận câu hỏi sau: Quan sát tranh và cho biết: +Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào ? +Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó +Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì ? +Cơ quan nào điều khiển hành động... Khơng nỡ nhìn -GV kể câu chuyện lần 1 -Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời +Anh thanh niên làm gì trên chiếc xe bt ? +Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ? +Anh trả lời thế nào ? -GV kể câu chuyện lần 2 -u cầu 2 HS kể trong nhóm đơi -Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện -Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên ? HĐ2: Tổ chức cuộc họp Gọi HS đọc u cầu của bài 2 -Hỏi: Nội... số Đ DHT : bút, tẩy, kéo, thước, bảng… Hd Hs : Quan sát nhanh các Đ DHT sau đó ghi tên Đ DHT đó lên bảng Ai ghi được nhiều là thắng cuộc -u cầu 3 Hs đại diện 3 tổ lên chơi trò chơi +Làm thế nào để đốn đúng tên đồ vật? +Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động Nhờ có não điều khiển mà giác quan này hỗ trợ, phối hợp được với giác quan kia Não giúp cơ thể hoạt động nhịp nhàng, khoẻ... não, các giác quan II/ Phương tiện: Tranh vẽ hình 1 như SGK, sơ đồ cơ quan thần kinh III/ Các hoạt động dạy học 1/Khởi động (1p) : 2/ Kiểm tra (4p) : ? Nêu một số phản xạ tự nhiên thường gặp? ?Bộ phận nào điều khiển những phản xạ đó? 3/ Bài mới (30p) a/ Giới thiệu bài – ghi bảng -Hướng dẫn chơi trò chơi : ba-má-tơi HS nào thực hiện sai lệnh sẽ bị bắt phạt -Hỏi HS: Các em có biết cơ quan nào điều khiển... - Làm tính, giải tốn nhanh, chính xác - Hs ham học tốn II/ Các hoạt động dạy học 1 Khởi động: (1/) 2.Kiểm tra bài cũ:(4/ ) -Gọi học sinh đọc kết quả bài tập 3 -Nhận xét, chữa bài và ghi điểm 3.Bài mới : (30/ ) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -u cầu HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và làm bài -Chữa bài và ghi điểm Bài 2: Nêu u cầu: - Nhận xét nêu cách làm - 37 - Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề bài -u... một vài HS đọc bảng chia 7 -Về nhà làm vào vở bài tập và học thuộc bảng chia 7 -Nhận xét tiết học -CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết ) Tiết 14: BẬN I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ Làm bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : oe / oen, tr / ch Bài viết khơng mắc q 5 lỗi - Rèn Hs viết đúng mẫu ,làm bài tập nhanh, chính xác - Cẩn thận... đúng 5.Củng cố – dặn dò: (2/ ) - Trả vở - nhận xét , chữa lỗi sai phổ biến -Viết lại những chữ em viết sai -Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN7 I Đánh giá tuần7 1 / Ưu điểm : - Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ -Học bài, làm bài . bảng nhân 7. -Gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn? -7 được lấy mấy lần? -7 lấy một lần nên ta lập được phép nhân: 7x1 =7 ghi bảng. tấm bìa có 7 chấm tròn, vây 7 được lấy mấy lần? -Hãy lập phép tính tương ứng -7 nhân 2 bằng mấy? -Vì sao em biết 7x2=14 -Viết lên bảng phép nhân: 7x2=14 và