1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề cương môn Tài chính quốc tế

60 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: NHỮNG VĐỀ CHUNG VỀ TCQT KHÁI QUÁT VỀ TCQT 1.1 Cơ sở hình thành qhệ TCQT - Sự xh tiền tệ: Cùng với xh tiền tệ vật trao đổi trung gian, tiền tệ có đầy đủ chức trao đổi, toán, dự trữ chức tiền tệ giới Chính chức trao đổi, toán qtế tiền tệ sở cho việc hình thành thực qhệ TCQT - Phân công LĐ qtế: Với lợi so sánh tuyệt đối lợi so sánh tương đối quốc gia làm xh qhệ thương mại qtế Các qhệ trao đổi HH lúc ban đầu bó hẹp pvi tộc, quốc gia, vùng biên chủ yếu hthức hàng đổi hàng (khơng có qhệ TCQT) Dần dần, có vật trung gian tiền đứng đo lường gtrị HH qhệ trao đổi Tuy nhiên, qhệ thương mại qtế tiền phải thực chức tiền tệ qtế Trong thời gian dài lịch sử thương mại qtế tiền tệ vàng Cùng với mở rộng qhệ thương mại qtế, phát triển phương tiện thông tin, vận tải phát triển hệ thống tiền tệ qtế nên ngày toán qtế hđ xuất, nhập HH, dvụ, đtư, người ta thường dùng đồng tiền số quốc gia có ktế mạnh, đảm bảo ổn định tương đối tiền tệ làm thước đo để tính tốn Trong q trình xác định phương tiện dùng tốn qtế xử lý mối qhệ đồng tệ, quốc gia khác lựa chọn cđộ tỷ giá hối đoái khác Với lý đó, việc xác định tỷ giá hối đối QL tỷ giá hối đoái trở thành nội dung quan trọng TCQT Các qhệ ktế vàng phát triển, đa dạng qhệ TCQT phát triển; chí, ngày TCQT có cơng cụ tài cho phép thúc đẩy qhệ ktế qtế - Thương mại qtế: Thương mại qtế phát triển xh ngày nhiều người mua, bán chịu, người thiếu hụt vốn tạm thời làm xh tổ chức tài trung gian thực việc cho vay qtế Hơn nữa, qhệ ktế, trị, XH, văn hóa, ngoại giao quốc gia ngày phát triển làm xh khoản tốn tín dụng quốc gia, lĩnh vực đtư nhiều lĩnh vực khác Đây hđ phát triển TCQT - Đtư qtế phát triển: Trong đk phát triển KH – công nghệ xu hội nhập ktế qtế với mđ nâng cao lợi nhuận, tận dụng đk thuận lợi quốc gia, tránh hàng rào thuế quan phi thuế quan, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm kéo dài chu kỳ “sống” sản phẩm, nhà đtư tích cực tìm kiếm thực đtư bên ngồi Chính phát triển đtư qtế làm cho hđ TCQT thêm nhộn nhịp - Hợp tác LĐ qtế phát triển: Trong đk hợp tác LĐ qtế ngày mở rộng, đk sống ngày nâng cao phương tiện giao thơng ngày phát triển hđ hợp tác LĐ, hđ du lịch qtế ngày phát triển làm cho hđ TCQT lĩnh vực ngày trở nên sôi động Trong tiền đề kể trên, ytố qhệ qtế quốc gia ktế, trị, văn hóa, XH có vị trí đk cần tạo sở cho hình thành phát triển TCQT, ytố tiền tệ có chức tiền tệ giới có vị trí đk đủ để qhệ TCQT vận hành thông suốt 1.2 Vài nét trình phát triển TCQT Trong lịch sử phát triển XH loài người, qhệ TCQT đời phát triển từ hthức đơn giản đến hthức phức tạp, đa dạng gắn liền với đk khách quan phát triển XH quốc gia đời sống qtế khía cạnh ktế khía cạnh trị Những hthức sơ khai qhệ TCQT việc trao đổi, buôn bán HH quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu nước với nước khác xh từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ gắn liền với NN chủ nô Cùng với phát triển qhệ ktế qtế, thuế xuất khẩu, nhập đời để điều chỉnh qhệ buôn bán quốc gia tín dụng qtế xh có qhệ vay nợ nước Vào cuối thời kỳ phong kiến, tín dụng qtế có bước phát triển mạnh mẽ trở thành đòn bẩy mạnh mẽ tích lũy nguyên thủy tư Với xh CNTB, hthức cổ truyền qhệ TCQT thuế xuất nhập khẩu, tín dụng qtế tiếp tục tồn ngày phát triển đa dạng thích ứng với bước phát triển qhệ ktế qtế thái độ trị NN Những diễn biến phức tạp cục diện trị giới, cách tiếp cận CP nước qhệ qtế, xh hthức qhệ TCQT đtư qtế trực tiếp, đtư qtế gián tiếp với loại hình hđ đa dạng, viện trợ qtế khơng hồn lại, hợp tác qtế tài – tiền tệ thông qua việc thiết lập tổ chức ktế khu vực qtế… Trong lịch sử tồn phát triển mình, VN có qhệ ktế – TCQT với quốc gia láng giềng khu vực với số quốc gia khác Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Tuy nhiên, qhệ khơng mang tính thường xuyên, tích cực chủ động Sau miền Bắc VN hồn tồn giải phòng (1955), VN có qhệ ktế tài với nước XHCN tổ chức ktế XHCN (như Hội đồng tương trợ ktế, Ngân hàng hợp tác ktế qtế, Ngân hàng đtư qtế…) Trong bước phát triển qhệ ktế – trị qtế năm cuối kỷ XX, VN chủ động mở rộng qhệ hợp tác ktế với tất quốc gia TBCN, dân tộc chủ nghĩa, tổ chức qtế Liên hợp quốc, tổ chức phi CP…, đặc biệt với nước khu vực Đông Nam Á Chính việc mở rộng đa dạng hóa qhệ ktế qtế theo xu hướng hội nhập, khu vực hóa, tồn cầu hóa làm cho qhệ TCQT VN phát triển đa dạng, phong phú phức tạp Từ chỗ qhệ TCQT chủ yếu nhận viện trợ khơng hồn lại, vay vốn qtế với lãi suất ưu đãi chuyển dần sang qhệ TCQT độc lập, bình đẳng nảy sinh lĩnh vực hợp tác sx – kinh doanh, thương mại, đtư mà VN bên tham gia; từ chỗ chủ yếu qhệ với nước XHCN tới chỗ qhệ với tất quốc gia giới sở quan điểm đối tác ktế có lợi Việc mở rộng qhệ TCQT phải phù hợp với đk cụ thể đảm bảo thực nguyên tắc NN VN để vừa phù hợp với thơng lệ qtế, vừa củng cố cđộ trị giữ gìn gtrị truyền thống quốc gia Vì lẽ đó, q trình thực qhệ TCQT cần quán triệt nguyên tắc là: Tự nguyện, Bình đẳng, Tơn trọng chủ quyền lãnh thổ đơi bên có lợi 2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TCQT 2.1 Khái niệm TCQT hđ tài diễn bình diện qtế Đó di chuyển luồng tiền vốn quốc gia gắn liền với qhệ qtế ktế, trị, văn hóa, XH, qn sự, ngoại giao… chủ thể quốc gia tổ chức qtế thông qua việc tạo lập, sd quĩ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể qhệ qtế 2.2 Đặc điểm TCQT Các qhệ TCQT phận tổng thể qhệ tài chính, mang đặc điểm chung qhệ tài là: - Các qhệ nảy sinh phân phối cải XH hthức gtrị – phân phối nguồn tài - Gắn liền với việc tạo lập sd quỹ tiền tệ - Các qhệ nảy sinh phân phối lần đầu phân phối lại Ngoài ra, TCQT có đặc điểm riêng có sau: 2.2.1 Đặc điểm pvi, môi trường hđ nguồn tài lĩnh vực TCQT Diễn pvi rộng lớn, quốc gia, có nhiều chủ thể tham gia, nhiều đồng tiền quốc gia khác nhau, bị chi phối trực tiếp nhiều nhân tố:  Rủi ro tỷ giá hối đoái Do tác động nhiều nhân tố khác mà tỷ giá hối đối ln có biến động có ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể tham gia qhệ TCQT lĩnh vực ngoại thương, đtư, tín dụng, tốn, cán cân tốn….Ví dụ: Đối với quốc gia, tỷ giá hối đoái tăng cao (đồng tệ giảm giá) có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Ngược lại, tỷ giá hối đoái thấp (đồng tệ tăng giá) lại có tác dụng khuyến khích nhập khẩu, lại hạn chế xuất nhập Trong lĩnh vực TCQT, vấnn đề chế xác lập tỷ giá đồng tiền, nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá tác động trở lại tỷ giá đến cán cân xuất nhập khẩu, cán cân tốn qtế, đến tình hình tài tổ chức ngoại thương, nhà đtư, ngân hàng…là vđề quan tâm nghiên cứu  Rủi ro trị Rủi ro đa dạng, bao gồm thay đổi dự kiến quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch, cđộ QL ngoại hối c/sách trưng thu hay tịch biên tài sản nước người nước nắm giữ…Loại rủi ro bắt nguồn từ biến động trị – XH quốc gia thay đổi thể chế, cải cách…từ CP nước thay đổi c/sách QL ktế quốc gia mình; chiến tranh, xung đột sắc tộc… chủ thể nước phải gánh chịu rủi ro bất khả kháng 2.2.2 Đặc điểm chi phối ytố trị lĩnh vực TCQT Trong pvi quốc gia, TCQT phận tổng thể hđ tài quốc gia Do đó, hđ TCQT phải gắn liền nhằm thực mtiêu ktế – trị – XH NN Trên bình diện qtế, hđ TCQT chủ thể quốc gia tiến hành qhệ với chủ thể quốc gia khác tổ chức qtế; đó, chịu ràng buộc c/sách quốc gia khác, thơng lệ mang tính qtế qui định tổ chức mà chủ thể có qhệ Do vậy, hđ TCQT chủ thể quốc gia cần nắm vững c/sách ktế, pháp luật quốc gia mà phải thông hiểu c/sách, pháp luật quốc gia tổ chức qtế mà có qhệ 2.2.3 Đặc điểm xu hướng phát triển lĩnh vực TCQT Nền ktế giới mang tính tồn cầu hóa thống cao độ Điều trở thành nhân tố chủ yếu định xu hướng phát triển TCQT - Sự đời phát triển nhanh chóng TNCs vừa tạo nhu cầu, vừa ytố quan trọng thúc đẩy qhệ TCQT phát triển - Sự đời phát triển nhanh chóng thị trường vốn qtế tạo hội cho nhà đtư, CP, tổ chức TCQT huy động vốn đtư vốn nhiều hthức khác nhau, nhiều nước khác nhau, nhiều đồng tiền khác làm cho qhệ TCQT vốn đa dạng, phức tạp đa dạng, phức tạp - Sự hình thành hđ với pvi qui mô ngày mở rộng tổ chức ktế, tài – tín dụng khu vực qtế tạo hội đk thuận lợi cho tăng cường hợp tác tài – tiền tệ nước thành viên VAI TRÒ CỦA TCQT 3.1 Là công cụ quan trọng khai thác nguồn lực nước phục vụ cho phát triển ktế – XH nước Thông qua hđ TCQT, nguồn tài chính, cơng nghệ, kỹ thuật, LĐ… phân phối lại pvi giới Mỗi quốc gia phải cân nhắc để khai thác sd nguồn lực quốc gia khác sd nguồn lực để tham gia hợp tác qtế cách có hiệu Đặc biệt, quốc gia nghèo chậm phát triển vđề tranh thủ nguồn vốn cần phải coi trọng Bằng việc mở rộng qhệ TCQT thông qua hthức: vay nợ qtế, viện trợ qtế, đtư qtế, tham gia vào thị trường vốn qtế…các quốc gia tận dụng tốt nguồn lực tài nước ngồi tổ chức qtế; với cơng nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm QL tiên tiến 3.2 Thúc đẩy ktế quốc gia nhanh chóng hội nhập vào ktế giới Việc mở rộng hthức tín dụng qtế, đtư qtế, tham gia thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái qtế, mở rộng thương mại dvụ qtế… vừa góp phần phát triển ktế nước vừa thúc đẩy hoàn thiện c/sách thực hội nhập ktế qtế theo yêu cầu tổ chức qtế khu vực Đối với tổ chức ktế – tài khu vực qtế, nguyên tắc quan trọng hàng đầu đối xử bình đẳng với đối tác thành viên theo quy chế Tối huệ quốc quy chế Đãi ngộ quốc gia Điều đòi hỏi hệ thống pháp lý phải hồn thiện theo thông lệ qtế tương đối ổn định Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, đặc biệt với nước phát triển TCQT vừa ytố tiền đề, vừa ytố có tác động thúc đẩy quốc gia nhanh chóng hội nhập ktế giới 3.3 Tạo hội nâng cao hiệu sd nguồn lực tài Sự mở rộng phát triển TCQT cho phép nguồn tài có khả lưu chuyển dễ dàng, thuận lợi mạnh mẽ quốc gia tạo đk cho chủ thể quốc gia có hội giải khó khăn tạm thời nguồn tài nâng cao hiệu nguồn lực tài đưa vào sd vị trí nhà đtư hay người cần vốn 4 NỘI DUNG (CẤU THÀNH) CỦA TCQT Nội dung qhệ TCQT xem xét theo cách nhìn nhận (phân loại) khác gồm: Theo qhệ tiền tệ; Theo quĩ tiền tệ; Theo chủ thể tham gia; Theo số ytố khác 4.1 Theo qhệ tiền tệ: Thì TCQT chia Các qhệ tốn qtế Đi đơi với vận đọng luồng tiền tệ vận động HH - Thanh toán gắn với thương mại qtế - Thanh toán gắn với hợp tác qtế VH-XH, hợp tác LĐ qtế, du lịch qtế… - Thanh toán gắn với hợp tác qtế trị, ngoại giao… Chủ thể tham gia toán NHTM, tổ chức, cá nhân, CP nước… Viện trợ qtế khơng hồn lại: hthức đtư qtế gián tiếp Gồm hthức - Viện trợ song phương - Viện trợ đa phương (Nguồn tài nước đóng góp: loại quỹ chung Hoặc số nước viện trợ: quĩ ủy thác) - Viện trợ tổ chức phi CP (N.G.O) Chủ thể nhận viện trợ CP, tổ chức ktế – XH địa phương Chủ thể viện trợ CP, tổ chức qtế, tổ chức phi CP Tín dụng qtế Là hthức đtư qtế gián tiếp Chủ thể có nguồn tài đtư dạng cho vay vốn thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay hai bên thỏa thuận Hiệp định hay khế ước vay vốn Chủ thể tham gia tất chủ thể ktế – XH quốc gia tổ chức qtế, chủ yếu tổ chức tài – tín dụng qtế Tín dụng NN qtế hthức mà NN bên qhệ tín dụng Đtư chứng khốn qtế Là hthức đtư qtế gián tiếp Các chủ thể có nguồn tài đtư hthức mua chứng khốn thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu qtế để hưởng lợi tức không tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đtư Các chủ thể tham gia chủ thể ktế – XH… Đtư qtế trực tiếp (FDI) Là hthức đtư mà chủ đtư nước bỏ toàn hay phần đủ lớn vốn đtư vào quốc gia khác để nắm phần hay toàn DN quốc gia Có nhiều hthức đtư trực tiếp khác Chủ thể tham gia tổ chức ktế, cá nhân công dân quốc gia 4.2 Theo quĩ tiền tệ Các quĩ tiền tệ trực thuộc chủ thể quốc gia Là quĩ tài cá nhân, tổ chức ktế, CP nước tham gia vào hđ ktế qtế Các quĩ tiền tệ thuộc chủ thể khu vực Là quĩ tài tổ chức ktế – tài khu vực ADB, AfDB… Các quĩ tiền tệ thuộc tổ chức qtế tồn cầu Là quĩ tài tổ chức qtế toàn cầu Liên hợp quốc , IMF, Ngân hàng giới, Ngân hàng tốn qtế… Các quĩ tài Cty xuyên quốc gia 4.3 Theo chủ thể tham gia hđ TCQT Hđ TCQT tổ chức ktế Các tổ chức ktế quốc gia tham gia hđ TCQT hthức đtư qtế (cả trực tiếp gián tiếp) thương mại qtế Hđ TCQT NHTM Các NHTM tham gia hđ TCQT với nghiệp vụ chủ yếu: - Tín dụng qtế - Đtư qtế (Trực tiếp gián tiếp) - Các hđ TCQT khác như: dvụ toán, chuyển tiền, ủy thác, tư vấn, bảo lãnh Hđ TCQT Cty kinh doanh bảo hiểm - Thu phí BH, chi bồi thường, chi đề phòng tổn thất nghiệp vụ BH qtế: BH hàng hải qtế, BH hàng không qtế, tái BH qtế… - Đtư TCQT trực tiếp gián tiếp nghiệp vụ khác… Hđ TCQT Cty chứng khoán - Mơi giới chứng khốn qtế - Mua bán chứng khoán (đtư) TTTC qtế - Bảo lãnh phát hành chứng khoán qtế - Tư vấn đtư chứng khoán qtế nghiệp vụ khác Hđ TCQT tổ chức tài - tín dụng qtế Các tổ chức tài – tín dụng qtế hthức tổ chức hợp tác ktế qtế nước quan tâm lập sở hiệp định ký kết lĩnh vực tài – tiền tệ – tín dụng Tiêu biểu IMF, WB, ADB, IBS… Chức chủ yếu tổ chức phối hợp hđ nước thành viên lĩnh vực tài – tiền tệ – tín dụng Đồng thời, tổ chức sd nguồn vốn chung để tài trợ cho nước thành viên, chủ yếu hthức cho vay Hđ TCQT NN - Viện trợ qtế khơng hồn lại: Trong hđ này, NN người nhận người cấp viện trợ khơng hồn lại với NN khác tổ chức qtế - Tín dụng NN qtế (Vay ODA, phát hành trái phiếu qtế, vay thương mại qtế cho vay vốn NSNN - Thu thuế quan HH xuất nhập qua biên giới nước chủ nhà 4.4 Từ góc độ ktế vĩ mơ - Tỷ giá hối đoái vđề cđộ tỷ giá, chế xác định tỷ giá nhân tố định tỷ giá, c/sách tỷ giá CP nước - Cán cân toán qtế với vđề lý thuyết, c/sách, nhân tố ảnh hưởng, nội dung vai trò cán cân tốn qtế - Hệ thống tiền tệ qtế thị trường tiền tệ quốc gia chủ yếu - Nợ nước ngồi 4.5 Từ góc độ thị trường: Được nhấn mạnh tới vđề quản trị tài vi mơ - Đgiá trị rủi qtế - Các TTTC cụ thể (thị trường tiền tệ qtế, thị trường trái phiếu qtế, thị trường cổ phiếu qtế) - Hđ đtư qtế (đtư trực tiếp đtư gián tiếp) - Tài Cty đa quốc gia xuyên quốc gia Dù với cách tiếp cận nhằm nội dung chủ yếu hđ TCQT để tổ chức hđ QL tốt hđ nhằm mở rộng nâng cao hiệu hđ TCQT PHẦN 2: XĐ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁN VÀ XÁC LẬP CÁN CÂN THANH TOÁN QTẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QTẾ 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ qtế Như biết, đk để xh tồn TCQT phải có qhệ ktế có vai trò chức tiền tệ giới tiền Tuy nhiên, để thúc đẩy thương mại qtế cần có hợp tác số quốc gia nhằm tạo cđộ tiền tệ quốc gia chấp nhận lưu thơng tốn Từ xh hệ thống tiền tệ qtế Khái niệm: Hệ thống tiền tệ qtế cđộ tổ chức lưu thông tiền tệ thể thỏa ước qui định số quốc gia, có hiệu lực pvi khơng gian thời gian định Mđ: Các hệ thống tiền tệ qtế chủ yếu hình thành phát triển kỷ XX Mỗi hệ thống tiền tệ hình thành xuất phát từ mđ định Thường là: - Tạo liên kết ktế số nước có qhệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau, với ý định cạnh tranh chống lại xâm nhập ktế – tài khối ktế khác Đồng thời, thúc đẩy qhệ giao thương ktế – XH nước khối - Thiết lập liên minh trị chặt chẽ ràng buộc lỏng lẻo nước, huy thao túng quốc gia mạnh - Củng cố vtrò vị trí ktế – tiền tệ quốc gia kvực, buộc nước lợi lớn phải phụ thuộc tiền tiền sau phụ thuộc ktế vào quốc gia Nội dung: Hệ thống tiền tệ qtế bao gồm hai ytố sau: - Đơn vị tiền tệ chung: Là đơn vị toán, đo lường dự trữ gtrị cộng đồng ktế Thông thường nước sd đồng tiền mạnh quốc gia khối làm đồng tiền chung Ví dụ: Như GBP (bảng Anh), USD (Đôla Mỹ)… đồng tiền qtế thời gian Sau phát triển hội nhập ktế, liên minh ktế hình thành phát triển hồn tồn sở tự nguyện, khơng có đồng tiền quốc gia chọn “đơn vị tiền tệ chung”, mà liên minh tự định đồng tiền chung khối Đồng tiền khối có tên gọi riêng, có tỷ giá xác định với đồng tiền thành viên đồng tiền ngồi khối Ví dụ: Cộng đồng ktế Châu Âu gồm 25 thành viên, ký kết hiệp ước Maastricht – 1992, xác lập đồng tiền chung gọi Euro Đồng tiền thực vào sống ktế – XH 11 nước EU vào ngày 1/1/1999 Tỷ giá xác lập USD/EURO ngày đời EURO = 1,16675 USD - Cđộ tổ chức lưu thông tiền tệ: Thường gồm nội dung đặc trưng sau: Qui định tỷ giá đồng tiền chung với đồng tiền thành viên khối; theo tỷ giá cố định, theo tỷ giá linh hoạt Qui định lưu thơng tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt lưu thông loại giấy tờ có gtrị khác ghi đồng tiền chung Qui định dự trữ ngoại hối: ấn định tỷ trọng gtrị đồng tiền chung tổng dự trữ ngoại hối nước thành viên, ngân hàng thuộc khối 1.2 Các hệ thống tiền tệ qtế chủ yếu Trước đây, hệ thống tiền tệ giới chủ yếu hình thành tự phát sở cđộ vị vàng, có nghĩa quốc gia chấp nhận vàng làm công cụ trung gian trao đổi toán qtế Trong kỷ XX chứng kiến xh, tồn suy vong số hệ thống tiền tệ qtế Đó là: 1.2.1 Cđộ vị bảng Anh (1922-1929) Sau Đại chiến giới I (1914-1918) quốc gia Châu Âu bị kiệt quệ ktế Nước Anh tình trạng này, nhiên London giữ vị mạnh ktế tài so với nước khu vực nhờ có hệ thống thuộc địa rộng lớn TTTC London phát triển Lợi dụng vị tế đó, Anh thiết lập hệ thống tiền tệ qtế, lấy đồng bảng Anh làm đồng tiền chủ chốt Được nhiều nước ủng hộ Hoa Kỳ hậu thuẫn, hệ thống tiền tệ qtế với bảng Anh đồng tiền chủ chốt đời Tuy nhiên, thời kỳ nhiều quốc gia muốn quay trở lại cđộ vị vàng Nhưng khối lượng HH, dvụ lưu thông lớn ngày gia tăng, mà khối lượng vàng dự trữ lại có hạn, nên ngân hàng khơng thể đổi giấy bạc ngân hàng vàng cho đối tượng có nhu cầu Do ngân hàng Anh qui định, đối tượng muốn đổi giấy bạc vàng phải có 1.700 bảng Anh để đổi lấy 400 ounce (1 ounce = 31,135 gr) tức 12,4414 kg vàng Vì vậy, cđộ tiền tệ qtế gọi cđộ vị vàng thoi, hay cđộ vị vàng hối đoái Hệ thống tiền tệ dựa bảng Anh hình thành nhằm phục vụ cho ý đồ ktế trị nước Anh Khi ktế nước Anh suy thoái, hệ thống thuộc địa Anh bị thu hẹp mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhát khủng hoảng ktế lớn gới (1929-1933) đến gần vị trí củaGBP khơng Hệ thống tiền tệ dựa bảng Anh sụp đổ GBP vị trí đồng tiền qtế tế, đồng tiền quốc gia Nhưng vị tài nước Anh thị trường qtế lớn, GBP đồng tiền có khả tốn mạnh giới 1.2.2 Cđộ vị dollar Mỹ (1944-1971) Khi Đại chiến giới II (1939-1945) gần kết thúc, Hoa Kỳ khơng bị thiệt hại chiến tranh mà thu lợi từ chiến tranh vươn lên chiếm vị trí hàng đầu giới ktế – tài Tháng 7/1944 Hoa Kỳ triệu tập Hội nghị tài – tiền tệ họp Bretton Woods (Mỹ) Một nội dung hội nghị bàn cách khôi phục lại cđộ vị vàng hối đoái lấy USD làm phương tiện tốn dự trữ qtế Cđộ vị đơla Mỹ đời sau hội nghị Ngân hàng Hoa Kỳ camkết đổi 35 USD/1 ounce vàng (1 USD = 0,888671gr vàng) Cũng cđộ vị GBP, cđộ vị USD phụ thuộc vào vị trí ktế – tài Hoa Kỳ Cuối thập kỷ 60 kỷ XX, ktế Hoa Kỳ vào suy thối, khơng vị năm 50 Lạm phát mức cao, lượng vàng đảm bảo cho USD từ 2,72 lần năm 1950 giảm xuống 2,38 lần (1952); 1,84 lần (1954); 0,92 lần (1960); 0,5 lần (1966) Đến 1967 CP Mỹ điều chỉnh ounce vàng = 38 USD Đầu năm 1971, Hoa Kỳ từ bỏ cam kết đổi giấy bạc ngân hàng vàng Đến tháng 8/1971 Hoa Kỳ đơn phương từ chối nghĩa vụ thực Hiệp ước Bretton Wood tuyen bố phá giá USD qhệ ngoại thương 7,89% Đến thời điểm này, cđộ vị USD chấm dứt Hệ thống tiền tệ qtế dựa USD không tồn nữa, tiềmlực ktế Hoa Kỳ đứng đầu giới, USD ưa chuộng Hiện nay, USD đồng tiền có khả tốn mạnh Nó đồng tiền chuyển đổi hoàn toàn, đồng tiền chuẩn để tính thu nhập quốc dân, thu nhập tính theo đầu người, tính gtrị dự trữ ngoại hối, kim ngạch xuất khẩu…của nhiều quốc gia toàn giới 1.2.3 Cđộ Rúp chuyển nhượng SEV (1964-1991) Các nước XHCN thành viên khối SEV, ký hiệp định toán nhiều bên Rúp chuyển nhượng ngày 20/10/1963 Đồng thời thành lập Ngân hàng Hợp tác ktế qtế (MBES) để theo dõi thực q trình tốn Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/1/1964 Như vậy, từ đầu năm 1964, Rúp chuyển nhượng (RCN) đồng tiền tập thể 10 nước XHCN thuộc khối SEV là: Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungari, Rumani, Mông Cổ, CHDC Đức, Bungari, Cuba VN với tỷ giá RCN = 1,5 USD Tuy nhiên, RCN tồn hthức ghi sổ tài khoản nước thành viên SEV sd để toán bù trừ Khi hệ thống XHCN tan rã, khối SEV khơng RCN chấm dứt vai trò lịch sử vào ngày 31/12/1991, sau 27 năm tồn 1.2.4 Hệ thống tiền tệ Châu Âu Euro đồng tiền chung Liên Minh Châu Âu (EU) Đồng tiền hình thành sở thỏa ước Maastriccht ký kết nguyên thủ nước thành viên EU vào năm 1992 Từ ngày 1/1/1999, 11/15 nước EU sd Euro giao dịch chuyển khoản song song với tệ nước Lúc ECU, đơn vị toán cũ EU bị bãi bỏ Từ ngày 01/01/2002, 12 nước EU lưu thông Euro tiền mặt xóa bỏ đồng tiền tệ riêng biệt nước với 65 tỷ EUR tiền giấy 35 tỷ EUR tiền kim loại Euro đồng tiền chung hệ thống tiền tệ khu vực Hiện 12 nước (EU-12) với số dân 300 triệu người Khi đời Euro = 1,16675 USD Sau thời gian dài xuống giá so với USD, thời gian dần Euro lên giá mạnh, chí vượt qua giá qui định ban đầu so với USD trở thành đồng tiền mạnh giới 1.2.5 Hệ thống tiền tệ tồn cầu Trên thực tế khơng có hệ thống tiền tệ tồn cầu, mà chri có chế tốn tín dụng IMF thiết lập cho nước thành viên Cơ chế gọi quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt theo thuật ngữ tiếng Anh SDR (Special Drawing Rights) SDR tạo với mđ giúp nước thành viên IMF tốn khoản nợ cho mà khơng phải sd vàng hay ngoại tệ Để thuận lợi cho trình tốn tín dụng, năm 1976 nước thành viên IMF ký hiệp định Jamaica thừa nhận SDR đơn vị tiền tệ giao dịch toán nước thành viên IMF Gtrị ban đầu SDR (1970) qui định tương đương với USD (1SDR = 0,888671gr vàng) Nhưng từ năm 1976 gtrị SDR xác địn nguyên tắc “rổ tiền tệ” gồm 16 đồng tiền mạnh giới Hiện “rổ tiền tệ” gồm USD, JPY, EURO, GBP công bố hàng ngày, hàng tuần tin IMF Thành phần rổ tiền tệ xem xét lại năm lần SDR đơn vị tiền tệ để xác định khối lượng tín dụng mà nước thành viên có quyền vay từ IMF SDR có qhệ tỷ giá với đồng tiền thực hiện, thân lại khơng phải đồng tiền thực Nó có ý nghĩa ghi sổ Mỗi nước tiến hành tùy theo số vốn góp vào IMF hưởng khoản SDR định Mặc dù nước có quyền sở hữu SDR, họ sd cán cân tốn bội chi cách sd SDR pvi sở hữu để toán cho nước chủ nợ Tuy SDR sd, nước sở hữu lại phải trả lãi cho IMF Còn nước vừa nhận SDR IMF ghi tăng số SDR tài khoản 10 Ưu điểm: Ngồi lãi suất thị trường CP ko chịu ràng buộc đk nên tăng quy mơ khoản vay lựa chọn ngoại tệ cần thiết Có thể huy động khoản vay vốn lớn trog thời gian huy động vốn ngắn, đáp ứng nhu cầu đtư Nhược điểm: Lãi suất cao, chí cao nước; khơng có đàm phán hỗn nợ, giãn nợ, hay xóa nợ phải trả hạn vốn lãi cho người cho vay Cuối tháng 10/2005, CP VN thực hiệ phát hành trái phiếu CP TTTC theo hthức trái phiếu toàn cầu (global bond) USD, mệnh giá 100.000 USD/trái phiếu với tổng số vốn huy động 750 triệu USD, thời hạn 10 năm, lãi suất cố định thực trả 7,125%/năm (nếu tính theo lãi suất danh nghĩa 6,865% túc lãi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ thời điểm phát hành + Margin 256 điểm) Trái phiếu đượ điều chỉnh theo quy tắc 144A, điều khoản S Luật NewYork, Ngân hàng đtư Credit Suise First Boston (Mỹ) nhà QL QL sổ đăng ký đtư nhất, tập đoàn Nomura Ltd, citigroup Syndicate đồng QL Trái phiếu CP VN đăng ký giao dịch thị trường chứng khoản Singapore toán qua hệ thống toán Châu Âu, Mỹ, Singapore, HongKong…Mđ đợt phát hành trái phiếu CP TTTC nhằm cho vay lại đáp ứng nhu cầu đtư phát triển Tổng cty Công nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) Trái phiếu CP VN nhà đtư Châu nắm giữ 38% Châu Âu: 32%, Châu Mỹ: 30%; cấu nhà đtư 51% la quỹ đtư, 25% ngân hàng thương mại, 17% cty bảo hiểm 7% tổ chức đtư khác Đây bước đột phá tài VN vào TTTC 2.2.2 Vay thương mại CP, tổ chức trung gian tài nước ngồi - CP nước trực tiếp vay thương mại CP tổ chức tài nước ngồi cho ctrình, dự án Thủ tục nghiệp vụ tương tự tư nhân vay CP phải lập dự án tiền khả thi gửi đề nghị vay vốn tới người vay Người cho vay nghiên cứu, chấp thuận hai bên ký hợp đồng với điều khoản cần thiết Điểm khác biệt đk chấp, cầm cố tài sản không khắt khe, chủ yếu dự “tín chấp” CP nước vay - Ngồi ra, CP đứng cam kết bảo lãnh cho DN NN tư nhân vay nợ tổ chức tài nước ngồi Nếu DN NN tư nhân khơng trả nợ nước ngồi, CP phải đứng trả nợ thay, sau đòi nợ người vay nước Đã có nhiều trường hợp khoản nợ vay trực tiếp khoản nợ bảo lãnh CP nước không trả được, dẫn tới khủng hoảng ngân hàng giới Tiêu biểu khủng hoảng nợ nước Mỹ La tinh năm 1982 Chính vậy, khoản vay thương mại trực tiếp CP hạn chế, chủ yếu nghiệp vụ bảo lãnh, trổ chức tài thận trọng với nghiệp vụ 2.2.3 Vay thương mại tổ chức TCQT: Khi thành viên tổ chức tài – tín dụng qtế (IMF, WB, ADB…) vay vượt mức ưu đãi quy định tổ chức giành cho thành viên CP phải chấp nhận vay với đk thương mại, vay ngắn hạn trung hạn với số lượng hạn chế định Thủ tục giống khoản vay hạn mức ưu đãi, thường kèm theo đk ràng buộc cụ thể khác 46 2.3 Nghiệp vụ vay qtế ưu đãi CP 2.3.1 Các khoản tín dụng qtế ưu đãi CP Tín dụng ưu đãi qtế CP khoản vay nợ nước hưởng đk ưu đãi khác nhau, như: - Ưu đãi lãi suất: Lãi suất phải trả thấp lãi suất thị trường, phổ biến 3% Nhiều khoản từ 0,25%/năm-1%/năm, chí khơng phải trả lãi - Ưu đãi thời hạn vay: Thường có thừoi hạn vay dài, thường từ 10 – 30 năm, chí 40 – 50năm - Ưu đãi thời hạn trả nợ: Nói chung khoản vay có thời gian ấn hạn (chưa phải trả nợ gốc) tương đối dài, từ – 10 năm Hết thời hạn ân hạn khoản nợ vay trả dần theo đk trả nợ bên cho vay ghi Hợp đồng vay - Những ưu đãi khác: Các CP hưởng ưu đãi khác như: cầm cố, chấp tài sản, xem xét hỗn nợ, giãn nợ, giảm nợ, chí xóa nợ cơng có đk trả nợ hạn Từ trước tới thường có loại tín dụng ưu đãi CP là: Tín dụng hỗ trợ xuất nhập Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tín dụng hỗ trợ xuất nhập trước áp dụng phổ biến “Hội đồng tương trợ ktế” (Khối SEV) Liên Xô nước XH chủ nghĩa trước Nếu thành viên nhập siêu từ nước khối nhận khoản tín dụng ưu đãi để bù đắp cho phần nhập siêu với lãi suất thấp, chí khơng có lãi suất Nước vay có trách nhiệm trả nợ khối lượng HH xuất tlai Hiện nay, nước có ktế phát triển thực tín dụng hỗ trợ xuất nhập cho nước phát triển, hthức cho vay ưu đãi Ngân hàng Xuất nhập (EXIMBANK) có hỗ trợ CP Mỹ Pháp, Đức…hay Ngân hàng qtế Nhật Bản cho DN, Hiệp hội CP nước khác Hỗ trợ phát triển thức (Oddivial Development Assistance – ODA) nguồn tài trợ ưu đãi hay số quốc gia tổ chức TCQT cung cấp cho CP nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc khôi phục phát triển ktế – XH Đây hthức chủ yếu thức để tài trợ cho CP (chủ yếu nước phát triển) trở thành hđ TCQT quan trọng CP 2.3.2 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Quá trình hình thành phát triển Tháng 7/1944, trước tình hình Địa chiến giới II kết thúc, 44 nước tham gia Hội nghị TCQT Bretton Wood (Mỹ) thành lập Quỹ tiền tệ qtế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD) IBRD thức vào hđ ngày 25/6/1946, IMF thức vào hđ tháng 3/1947 Sau chiến tranh kết thúc (1945), nước châu Âu, Châu bị chiến tranh tàn phá Riêng nước Mỹ bị thiệt hại, chí phất lên nhờ chiến tranh GNP năm 1945 Mỹ 213,5 tỷ USD, khoảng 48% GNP giới; tăng gần lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942 Để giúp đỡ đồng minh Tây Âu khôi phục ktế, phát huy ảnh hưởng trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô nước XH chủ nghĩa, Mỹ triển khai “Kế hoạch” Marsahall” thông qua Ngân hàng Thế giới, chủ yếu IBRD THông qua kế hoạch này, Mỹ thực tài trợ vốn ật, ví “trạn mưa dollar” khơng lồ cho Tây Âu với tên gọi khoản 47 “Hỗ trợ phát triển thức – ODA” Trong ODA gồm phần: Một phần việ trợ khơng hồn lại phần cho vay ưu đãi với thời hạn dài, lãi suất tháp Từ năm 1960 trở đi, với hồi phục ktế Tây Âu, ODA coi khoản tài trợ nước phát triển (OECD) cho nước chậm phát triển Đối với khoản ODA WB từ năm 1990 có phối hợp với khoản tài trợ IMF cho nước để hỗ trợ cho ctrình phát triển nước chậm phát triển Phân loại ODA: Có nhiều cách phân loại ODA Căn vào tính chất tài trợ: - Viện trợ khơng hồn lại: Người nhận khơng có nghĩa vụ phải hồn trả - Tài trợ có hoàn lại: Là khoản cho vay ưu đãi Thường người ta phải tính mđộ khơng hồn lại (hoặc thành tố ưu đãi) lớn 25% vốn vay coi ODA ưu đãi - Tài trợ hỗn hợp: Gồm phần viện trợ khơng hồn lại phần cho vay (có thể có ưu đãi khơng ưu đãi), tổng thành tố ưu đãi phải 25% Căn vào mđ sd: - Hỗ trợ bản: Là khoản ODA dành cho việc thực nhiệm vụ ctrình, dự án đtư xd sở hạ tầng KT-XH bảo vệ môi trường Thường khoản vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực phát triển thể tchế, nghiên cứu tiền đtư ctrình, dự án, phát triển nguồn nhân lực…Thường khảon việ trợ khơng hồn lại Căn vào đk để nhận tài trợ: - ODA không ràng buộc: Người nhận chịu ràng buộc - ODA có ràng buộc: Người nhận phải chịu số ràng buộc như: Ràng buộc nguồn sd: Chỉ mua sắm HH, thuê chuyên gia, thuê thầu…theo định Hoặc ràng buộc mđ sd: CHỉ sd cho số mđ định qua ctrình, dự án… - ODA hỗn hợp: Một phần có ràng buộc, phần khơng có ràng buộc Căn vào hthức thực khoản tài trợ: - ODA hỗ trợ dự án: Là hthức chủ yếu ODA, nghĩa ODA xđ cho dự án cụ thể Có thể hỗ trợ bản, htrợ kỹ thuật, việc trợ ko hoàn lại hay cho vay ưu đãi - ODA hỗ trợ kinh phí dự án: Khơng gắn với dự án đtư cụ thể như: Hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ… - ODA hỗ trợ ctrình: Là khoản ODA dành cho mđ tổng quát khoảng thời gian xác định Thường gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể ctrình tổng thể Hthức đặc biệt ý từ năm 1990 áp dụng với quốc gia sd ODA có hiệu Căn vào người cung cấp tài trợ: - ODA song phương: Là ODA CP tài trợ trực tiếp cho CP khác - ODA đa phương: Là ODA nhiều CP đồng thời tài trợ cho CP Thường có: ODA đa phương tồn cầu ODA đa phưong khu vực - ODA tổ chức phi CP (NGO): Hội chữ thập đỏ qtế, Trăng lưỡi liềm đỏ qtế, Tổ chức Hòa bình xanh, Tổ chức SIDA Thụy Điển v.v Xác định ytố khơng hồn lại (mđộ ưu đãi, thành tố hỗ trợ) dự án ODA Ytố khơng hồn lại dự án ODA tỷ lệ phần trăm gtrị danh nghĩa dự án phản ánh mđộ ưu đãi dự án ODA Đó ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn, thời 48 hạn khoản vay viện trợ khơng hồn lại tạo tỷ lệ hỗ trợ cho người nhận ODA gtrị danh nghĩa dự án Trong đàm phán dự án vay ODA cần phải tính tốn, xem xét phương án khác để đạt ưu đãi tối ưu c(cao nhất) cho dự án Có số phương pháp tính tốn sau: - Dựa vào lãi suất ưu đãi: Đó chệnh lệch giưũa tổng số tiền phải trả (cả vốn gốc lãi) theo lãi suất ưu đãi so với vay theo đk lai suất thị trường Mđộ ưu đãi = Tổng số tiền phải trả theo lãi suất thị trường Tổng số tiền phải trả theo lãi suất vay ưu đãi Tỷ lệ viện trợ không hoàn lại Tổng số tiền phải trả theo lãi suất thị trường Ưu điểm: Đơn giản, trực quan, dễ tính tốn Nhược điểm: khơng xác - Căn vào việc quy đổi gtrị số tiền phải trả tương lai: Là chênh lệch gtrị toàn số tiền vay phải trả tương lai (cả gốc lãi) quy định lãi suất bình quân thị trường so với tổng số tiền vay Ưu điểm: Độ xác tương đối cao Nhược điểm: Tính tốn phức tạp, mang tính lý thuyết chưa gắn việc vay nợ với việc trả nợ - Căn vào chênh lệch lãi suất ưu đãi, thời gian ân hạn khoản vay trả nợ khoản vay: Là kết hợp hai ytố: Mđộ ưu đãi khoản vay xác định tỷ lệ chênh lệch lãi suất vay ưu dãi với lãi suất chiết khấu theo kỳ trả nợ tỷ lệ chênh lệch số tiền lãi chiết khấu thời gian vay nợ số tiền lãi chiết khấu thời gian ân hạn khoản vay tính theo kỳ trả nợ Ytố khơng hồn lại= Tỷ lệ chênh lệch lãi suất chiết khấu lãi suất vay theo kỳ trả nợ x Tỷ lệ chênh lệch số tiền lãi chiết khấu thời gian cho vay thời gian ân hạn theo tổng số kỳ trả nợ vay Cách tính tốn nước OECD, tổ chức TCQT nhiều nước nhận tài trợ ODA sd để tính tốn thành tố hỗ trợ (mđộ ưu đãi) dự án ODA Nhìn chung, dự án ODA phải có thành tố hỗ trợ (ytố khơng hồn lại) đat khơng 25% tổng gtrị khoản vay Quy trình thu hút, QL, sd ODA: Đó trình gặp gỡ nhu cầu cần tài trợ khả tài, trình hài hòa thủ tục nhà tài trợ người nhận tài trợ để ODA vào thực tiễn Quy trình gồm bước sau: - Xd danh mục ctrình, dự án ưu tiên vận động ODA (Thể nhu cầu ODA): CP nước chậm phát triển thời kỳ (năm) tổng hợp nhu cầu để lập Danh mục ctrình, dự án ưu tiên vận độg ODA, kèm theo đề cương nêu rõ cấn thiết tính phù hợp quy hoạch, mtiêu, kquả dự kiến, hđ chủ yếu, thời hạn thực hiện, dự kiến mức vốn ODA vốn đối ứng, dự kiến chế tài (cấp phát từ NSNN; Cho vay lại từ NSNNl; Một phần cấp phát, phần vho vay lại), dự báo tác động tới KT-XH cho ctrình, dự án cụ thể CP dự kiến phân bổ vận động nhà tài trợ ODA Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ (CG), thông qua CQ đại diện nhà tài trợ, thông qua công bố phương tiện thơng tin thức - Vận dộng ODA (Khả tài trợ): Đó q trình cac CQ CP nước chậm phát triển liên hệ, vận động nhà tài trợ ODA Các nhà tài trợ vào khả 49 tài trợ ODA năm tài khóa phù hợp ctrình, dự án để thơng báo cho nước có cầu mđộ, ctrình, dự án ODA tài trợ thơng quan hội nghị CG, VB thức, hay Internet… - Đàm phán, ký kết Điều ước qtế khung ODA: Các CP nhận tài trợ cử quan chức có trách nhiệm đến đàm phánm ký kết Điều ước qtế ODA có tính nguyên tắc với nhà tài trợ Nội dung gồm: Chiến lược, c/sách, khuông khổ hợp tác, phương hướng ưu tiên cung cấp sd ODA, danh mục lĩnh vực, ctrình, dự án, đk khung cam kết tài trợ ODA cho năm nhiều năm chương tình, dự án, nguyên tắc thể thức kế hoạch QL, thực ctrình, dự án - Thông báo điều ước qtế khung ODA: CP nước thông báo cho CQ chủ quản, địa phương có ctrình, dự án Điều ước qtế khung ODA nhà tài trợ để CQ, địa phương chuẩn bị văn kiện cần thiết - Chuẩn bị văn kiện ctrình, dự án ODA: Các CQ chủ quản, địa phương đồng ý tài trợ ODA phải thành lập Ban chuẩn bị ctrình, dự án Các văn kiện có liên quan như: Cơ chế tài nước sd ODA; Vốn chuẩn bị ctrình, dự án; Kế hoạch chuẩn bị ctrình, dự án; Báo cáo nghiên cứu khả thi ctrình, dự án sd vốn ODA - Thẩm định, phê duyệt ctrình, dự án ODA: Các văn kiện ctrình dự án ODA CQ có thẩm quyền nước nhận tài trợ thẩm định, phê duyệt để có ký kết điều ước qtế cụ thể với nhà tài trợ - Đàm phá, ký kết, phê duyệt Điều ước qtế cụ thể ODA: Các CQ CP nước nhận tài trợ thơng báo kquả phê duyệt ctrình, dự án cho nhà tài trợ Sau nhà tài trợ chấp nhận, CQ có thẩm quyền nước nhận tài trợ phối hợp chuẩn bị nội dung đàm phán Điều ước qtế cụ thể ODA Sau đó, CQ CP ủy quyền đàm phán Điều ước qtế cụ thể ODA Khi kết thúc đàm phán, CP trực tiếp ký kết, định người ủy quyền ký kết, trình Chủ tịch nước với Điều ước qtế cụ thể ODA ký với danh nghĩa NN Sau Điều ước qtế cụ thể chuyển cho CQ QL CP ODA để theo dõi, thực - Thực ctrình, dự án ODA: Là bước đưa Điều ước qtế cụ thể ODA vào thực ctrình, dự án cụ thể Đây bước có ý nghĩa quan trọng đảm bảo việc thực Điều ước qtế hiệu ctrình, dự án sd ODA Các chủ dự án phải thành lập Ban QL chương tình, dự án ODA có quy chế tổ chức hđ tư cách pháp nhân để thực dự án phù hợp với quy định pháp luật Điều ước qtế cụ thể ODA Các vđề cần ý thực dự án là: Vốn đối ứng nước chuẩn bị thực thực dự án: Để phát huy tính chủ động nâng cao trách nhiệm người nhận tài trợ, nhà tài trợ thường yêu cầu người nhận tài trợ phải có số vốn nước để chuẩn bị thực thực dự án ghi Điều ước qtế cụ thể ODA CP, CQ chủ quản chủ dự án phải chủ động bố trí vốn đối ứng (tiền vốn, vật, lao dộng…) để thực dự án Vốn ứng trước để thực dự án: Căn VB giải trình CQ chủ quản VB thỏa thuận, CP nước cấp tạm ứng cho việc thực số hạng mục dự án thu hồi giải ngân vốn cho hàng mục Giải phóng mặt thực dự án: Cần thực kế hoạch, phù hợp với quy định nước sở Điều ước qtế cụ thể ODA, đảm bảo thời gian thực dự án kế hoạch giải ngân nhà tài trợ, đảm bảo hiệu dự án 50 Thực đấu thầu rộng rãi: Các vđề thi công, mua sắm thiết bị, dây chuyền công nghệ dự án cần thực đấu thàu qtế rộng rãi để vừa đảm bảo thời hạn, chất lượng, hiệu đtư tính cạnh tranh cơng Thực điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung ctrình, dự án ODA trình thực hiện: Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp thực tế tính hiệu dự án Các điều chỉnh phải pvi cho phép, CQ có thẩm quyền nhà tài trợ chấp thuận QL xd, nghiệm thu, bàn giao, toán: Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, cấp giấy phép xd, QL chất lượng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng tình xd thuộc dự án ODA, toán vốn ODA phải tiến hành theo quy định nước nhận tài trợ yêu cầu nhà tài trợ quy định Điều ước qtế cụ thể ODA Giải ngân vốn ODA: Chính q trình thực quy định, thủ tục cần thiết để nhận vốn ODA từ nhà tài trợ chuyển cho Ban QL dự án Tùy thuộc quy định Điều ước qtế, việc rút vốn, toán nguồn vốn ODA thực thông qua hthức sau: + Chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản NSNN: Được áp dụng cho việc trợ khơng hồn lại, ODA hỗ trợ ctrình cân đối NSNNm số khảon hỗ trợ nâng cao lực CQ CP… + Thanh toán trực tiếp (Thủ tục chuyển tiền): Theo đề nghị Ban QL dự án (BQLDA), Thường áp dụng toán theo tiến độ thực cho hợp đồng xây lắp lớn, hợp đồng tư vấn hay toán cho hợp đồng nhập HH với số lượng nhỏ không cần mở L/C + Mở thư tín dụng (L/C) có Thư cam kết, tốn L/C khơng cần thu cam kết: BQLDA phải làm VB gửi tài liệu đề nghị CQ QL ODA CP cho phép mở L/C Được áp dụng toán hàng nhập L/C toán phần ngoại tệ hợp đồng ác dự án số nhà tài trợ (như JBIC) + Mở tài khoản đặc biệt tài khoản tạm ứng: hthức nhà tài trợ ứng trước cho bên nhận khoản tiền vào tài khoản đặc biệt tài khoản tạm ứng để bên nhận chủ động thuận lợi toán nhỏ, giảm bớt số lần xin rút vốn, đẩy nhanh tốc độ toán cho hđ dự án Thường áp dụng tốn hóa đơn xây lắp theo tiến độ, mua sắm thiết bị nhỏ, chi phí hđ BQLDA v.v - Thủ tục tốn hồn vốn thủ tục tốn hồi tố: Thanh tốn hồn vốn việc thành tài trợ chấp thuận toán cho khoản chi dự án phát sinh thời hạn hiệu lực Điều ước qtế cụ thể Hiệp định vay vốn, BQLDA toán nguồn vốn NSNN vốn tự có Được thực mua sắm nhỏ, toán số hạng mục xd Thanh toán hồi tố việc nhà tài trợ chấp thuận toán cho khảon chi dự án phát sinh, BQLDA toán nguồn vốn NS vốn tự có trước Điều ước qtế cụ thể, Hiệp định vay có hiệu lực Hthức thực nhà tài trợ thỏa thuận, đồng ý từ chuẩn bị dự án đưa vào nội dung Điều ước qtế cụ thể Hiệp định vay vốn ODA Theo dõi, đgiá, nghiệm thu, toán, bàn giao kquả dự án ODA: Là khâu công việc quan trọng tiến hành thường xuyên định kỳ nhằm phân tích, so sánh kquả đạt thực tế với mtiêu đề văn kiện dự án; ktra, tra việc tiếp nhận, QL sd ODA; tổ chức nghiệm thu, tốn, bàn giao kquả đưa ctrình, dự án vào vận hành thực tế đời sống 51 Quản ký trả nợ vay ODA: ODA để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Vì vậy, QL trả nợ vay ODA có ý nghĩa quan trọng Chú ý: - Đvới viện trợ ko hoàn lại: Khoản ko phải hoàn trả, cần QL chặt chẽ Nếu viện trợ tiền cần chuyển đổi nội tệ ghi tăng thu cho NSNN, đưa vào cân đối NSNN Nếu vật, HH phép bán CP bán, thu tiền ghi tăng thu cho NSNN Nếu vật, HH ko phép bán hàng nhận giao cho đvị tiếp nhận sd, CP quy thành tiền đồng thời ghi thu ghi chi NSNN - Đối với khoản vay nợ ODA: Hàng năm phải trả lãi vốn vay trả nợ hết thời gian ân hạn - Đối với khoản vay đưa vào cân đối NSNN: Khi vay ghi thu NSNN Khi đến hạn trả nợ, trích thẳng từ NSNN để trả nợ (qua Kho bạc NN), chuyển sang quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ - Đối với khoản vay cho dự án cụ thể: Nếu dự án mang tính chất XH, khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp để trả nợ, nhận vốn vay ghi thu NSNN, coi khoản cấp phát NSNN cho dự án Khi đến thời hạn trả nợ NSNN trích tiền để trả nợ, ghi chi NSNN (chi trả nợ) Nếu dự án tính tốn hiệu trực tiếp, có số thu đủ để trả nợ CP thực biện pháp cho vay lại để thưụch dự án Hàng năm, dự án vào hđ trích phần doanh thu (phần khấu hao phần vốn vay thực dự án) lợi nhuận vào Quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ vốn vay Trả lãi vốn vay hàng năm thưòng lấy từ chi NSNN hàng năm Nói chung, CP thường thành lập CQ QL việc trả nợ vay ODA thành lập Quỹ trả nợ quốc gia để chủ động trả nợ vay đến hạn 2.4 QL nợ nước CP Để QL tốt nợ vay nước quốc gia, CP cần thực công việc sau: - Phải thành lập CQ QL nợ CP để theo dõi, đề c/sách vay nợ, QL nợ vy trả nợ nước ngoài, nợ vay CP nợ vay khu vựuc tư hân Bài học kinh nghiệm khủng hoảng tài – tiền tệ Châu néu không QL chặt chẽ vay nợ nước khu vực tư nhân dẫn tới khủng hoảng đk hội nhập ktế sâu, rộng toàn diện nay, CP nguời phảu đứng gánh chịu trách nhiệm trả nợ nước giải hậu khoản nợ tư nhân CQ CQ riêng biệt trực thuộc CP phận nằm Bộ Tài - Hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ nước QL nợ nước theo hướng: + Phù hợp với thông lệ qtế + Phù hợp chế thị trường đặc điểm quốc gia + Tăng cường trách nhiệm CQ liên quan tới q trình vay sd + Tăng cường vai trò CQ Quốc hội với việc ban hành c/sách, ktra, gsát ctác vay nợ - Phải khống chế mức vay hàng năm để tổng nợ vay nằm giới hạn có thẻ kiểm sốt được, ktế hâp thụ có hiệu có khả trả nợ Nhiều quốc gia để mức vay nợ CP hàng năm không vượt mức 5% GDP, hay không 10% tổng thu NSNN, 20% tổng chi NSNN… - Việc QL nợ vay nước cần thực từ khâu lập kế hoạch vay nợ CP, từ khâu thẩm định dự án hiệu vay khoản vay, lần vay nợ Tổ chức 52 công tác QL nợ KH, chuyên nghiệp chủ động, nghiên cứu kinh nghiệm nước cách nghiêm túc xem xét tính phù hợp với thực tiễn - Cần nhanh chóng hồn thiện TTTC, sd công cụ phái sinh (Swap, nghiệp vụ kỳ hạn, nghiệp vụ quyền chọn…) để phòng ngừa rủi ro Tăng cường qhệ tài TTTC để giảm thiểu rủi ro vay nợ - Tăng cường QL sd có hiệu vốn vay nước ngồi: + Tăng cường công tác quy hoạch, phân bổ vốn vay nước + Nâng cao trách nhiệm CQ, DN sd vốn + Tăng cường công tác ktra, đgiá kquản dự án - Việc cấp bảo lãnh khoản vay ko nên vào hthức sở hữu, phí bảo lãnh phí cho vay lại cần dựa sở ptích, đgiá mđộ rủi ro đối tượng bảo lãnh thay cho vay lại Phí cho vay lại nên mức thị trường để tránh làm méo mó cạnh tranh thị trường - Thường xuyên phân tích danh mục nợ để đgiá rủi ro (đgiá cấu kỳ hạn, lãi suất, đồng tiền vay nợ rủi ro liên quan) để có biện pháp cấu lại cần thiết Tiến dần tới việc thực QL nợ theo danh mục tài sản nợ tài sản có - Thường xuyên đgiá bền vững nợ (đgiá diễn biến môi trường nước qtế; dự báo xu hướng vận động nợ; ptích xác định rủi ro) để xd chiến lược ph.án vay nợ - Chú trọng phát triển tận dụng nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo khả trả nợ Cụ thể: + Đẩy mạnh xuất + Phát triển du lịch + Phát triển dịch kiều hối + Phát triển dvụ thu ngoại tệ khác - Hàng năm NSNN phải bố trí, cân đối vốn để trả nợ vay ODA cho khoản vay khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp CP; đồng thời; phải giành phần dự phòng để trả nợ khoản vay xấu có ktế Những khoản trích chuỷen vào Quỹ trả nợ quốc gia (hoặc vào vốn lũy kế trả nợ vay) - Cần thành lập Quỹ trả nợ quốc gia CP để tập hợp khoản nợ hạn; đồng thời, có sở để hình thành khoản dự phòng tập trung nhằm đối phó với trường hợp đột xuất, khoản nợ xấu Cơ sở Quỹ trả nợ quốc gia khoản thu hồi vốn lãi cho vay lại vốn ODA CP với cơng trình tính tốn hiệu trực tiếp, thu hồi vốn; phần vốn tù NSNN chuyển sang để trả nợ cho dự án khơng tính hiệu trực tiếp, dự án mang tính XH; phần đóng góp DN (hoặc hthức phí QL nợ vay nước ngồi) - CP phải có biện pháp để chủ động trả nợ vay CP hạn; đồng thời, góp phần tích cực vào việc xử lý nợ khu vực tư nhân VIỆN TRỢ QTẾ KHƠNG HỒN LẠI CHO CP Là khoản tài trợ qtế cho CP mà CP khơng có nghĩa vụ hồn trả tương lai Thưòng có: Viện trợ ODA, viện trợ quân sự, viện trợ nhân đạo v.v… 3.1 Viện trợ ODA Là khoản viện trợ khơng hồn lại cấu thành ODA trình bày phẩn trước Có khoản ODA viện trợ khơng hồn lại hồn tồn (100%), ODA tổ chức thuộc Liên hợp quốc như: Ctrình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ 53 Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Cao uỷ Liên hợp quốc người tị nạn (UNHCR), Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức văn hoá, KH Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO)… số nước Bắc Âu như: Thuỵ Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Nauy… tổ chức phi CP (NGO) Các khoản viện trợ khồn hoàn lại khác cấu thành ODA nằm dự án hỗn hợp, vừa có Viện trợ khơng hồn lại, Vừa có ODA cho vay, vừa có cho vay thương mại 3.2 Viện trợ quân Viện trợ quân dạng viện trợ song phương hai CP Trong thời kì chiến tranh lạnh đaay khoản khồn nhỏ Viện trợ quân thường dùng dể mua vũ khí, trang thiết bị quân sự, xd quân sự, quân trang, quân dụng phục vụ quân đội… Thường viện trợ vật Nếu tiền người cung cấp thường định chủng loại vũ khí, địa cung cấp để buộc người nhận mua Viện trợ quân khồn trực tiếp góp phần phát triển KT-XH, có nhiều ý kiến cho ODA Tuy nhiên, việc bảo vệ an ninh, bảo vệ toàn vẹn độc lập chủ quyền quốc gia la nhiệm vụ quan trọng CP Do vậy, cần thiết có khoản chi CP cho lĩnh vự Khi nhận viện trợ quân sự, CP giảm khoản chi này, dành vốn cho phát triển KT-XH, vậy, khoản chi gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng KT-XH 3.3 Cứu trợ nhân đạo Trong trường hợp có biến động đột xuất thiên tai dộng dất, núi lửa, sóng thần, bão lụt, hạn hán… chiến tranh, gây khó khăn khác thường cho quốc gia quốc gia thường nhận khoản cứu trợ nhân đạo hay viện trợ qtế khẩn cấp Nhiều trường hợp viện trợ khẩn cấp không kịp phản ánh vào NSNN, mà đại diện CP đứng tiếp nhận chuyển cho người bị nạn Cứu trợ nhân đạo CP, tổ chức qtế, tổ chức phi CP thực với xu hướng ngày tăng tính tồn cầu hoá, thể hoá, mđộ hội nhập ngày sâu, rông tất lĩnh vực ktế giới 3.4 QL, sd viện trợ không hồn lại Viện trợ khơng hồn lại khoản thu NSNN, cần QL, đặc biệt, nhiều ngời chorằng khoản “cho không”, dễ dẫn đến lãng phí Đối với viện trợ quân cứu trợ nhân đạo, việc QL, sd tương đối đơn giản có mđ, địa rõ ràng, diễn khoảng thời gian ngắn tỉ trọng vốn không lớn Viện trợ dành cho phát triển KT-XH thường thực theo ctrình, dự án khoản ODA nói chung kèm dự án với vốn vay Do vậy, phương thức QL, sd khoản viện trợ tiếnhành thông qua việc QL ctrình, dự án Tuy nhiên, việc QL viện trợ có đặc điểm riêng: - Ở cấp quốc gia: Thường thành lập Uỷ ban tiếp nhận viện trợ cấp CP để đàm phán, tiếp nhận phân phối khoản viện trợ Thành phần thường bao gồm: Văn phòng CP, Bộ Ktế, Bộ Tài chính, NHTW, Bộ, ngành có liên quan - Các khoản viện trợ thường giao cho ngành làm chủ đầu mối - Việc ktra, kiểm sốt tình hình sd khoản viện trợ đặt thương xuyên cấp bách nhằm nâng cao hiệu khoản vốn 54 THỰC HIỆN TÀI TRỢ QTẾ TỪ CP 4.1 Lý CP thực tài trợ qtế - Trước hết, động bành trướng ảnh hưởng trị quốc gia tài trợ Đặc biệt, tồn hệ thống trị khác nhau, tồn chiến tranh lạnh giới lý quan trọng - Các quốc gia muốn bành trướng ảnh hưởng giành lợi ktế Đây mtiêu tổng hợp nhằm theo đuổi thực tài trợ qtế Các quốc gia tài trợ muốn mở rộng thị trương tiêu thụ hàng hoá nên tài trợ để nước chậm phát triển xd sở hạ tầng cần thiết tối thiểu cho việc phát triển ktế sd hàng hoá Mở rộng thị trường đtư: Các khoản tài trợ cho phát triển hạ tầng, phát triển môi trường thể chế, môi trường đtư tạo đk thuận lợi cho hđ đtư khu vực DN nước tài trợ Hơn nữa, nươc stài trợ đề u cầu mở thị trường hàng hoá, đtư cung cấp nguyên vật liêu quý cho sx Góp phần tiêu thụ hàng hoá ế thừa nước tài trợ: Do tài trợ ngoại tệ, nhu cầu hàng hoá nước chậm phát triển, đặc biệt hàng hoá nhập tăng lên Các nước tài trợ bán nhiều hàng hố hơn, giảm kho hàng ế thừa Thậm chí, nhiều khoản tài trợ thực hàng hố ế thừa, hoan nghênh, nước chậm phát triển thiếu Các quốc gia tài trợ cố gắng để tiêu thụ nhiều hàng hoá mình, thu lợi từ tài trợ như: đặt đk để nước tài trợ mua hàng hoá, thiết bị, thuê chuyên gia, thuê dvụ… với giá cao nước tài trợ Tỉ lệ % số tiền tài trợ phải mua hàng hố, dvụ… nước tài trợ là: Bỉ, Đức, Đan Mạch khoảng 50%, Canađa 65%, nước thuộc DAC 22% Chỉ có mộtt số quốc gia không đặt đk với tỉ lệ không đáng kể Thuỵ Sĩ, Hà Lan, Niu Dilân… Một số nước có mong muốn qtế hố đồng tiền nước Nhật Bản yêu cầu nước nhận tài trợ nhận khoản tài trợ đồng tiền quốc gia - Do quốc gia muốn tăng cường hợp tác qtế, giúp đỡ quốc gia khác phát triển để xd trật tự ktế ổn định, bình đẳng, có lợi cho quốc gia chậm phát triển 4.2 Tình hình tài trợ qtế số CP 4.2.1 Các nhà tài trợ qtế chủ yếu - DAC (Development Asistance Committee) Uỷ ban hỗ trợ phát triển trực thuộc Tổ chức Hợp tác ktế Phát triển (OECD- Organisation for Econmic Cooperation and development) OECD thành lập 14/2/1960, gồm 22 nước thành viên, góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương DAC CQ chuyên trchs thực khoản tài trợ ODA DAC cung cấp khoảng 80% tổng số ODA giới (Năm 1992 62,7 tỉ USD, tương ứng 0,34% GNP 24 nước thành viên DAC; Năm 1997 48,3 tỉ USD 0,22% GNP) Ngồi ra, thành viên DAC đóng góp lớn vào ODA đa phương tổ chức qtế - Liên Xô cũ nước XHCN Đông Âu: Trước năm 1991 nguồn tài trợ ODA lớn cho nước phát triển Đến 1991 Liên Xô hệ thống XHCN Đông Âu tan rã riêng nợ nước với Liên Xơ chuyển thành nợ Liên bang Nga 120 tỷ USD Sau1991 khơng nguồn tài trợ 55 - Một số nước Arập: Như Tiểu vương quốc Arap thống (UEA), Cooet, Arap Xeut… có nguồn dầu mỏ dồi trở thành nàh tài trợ - Một số nước phát triển khác: Như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… vừa nhận tài trợ, vừa tham gia tài trợ ODA nhiều - Các tổ chức qtế: Thuộc Liên hợp quốc FAO, UNDP, UNICEF, UNESCO, UNHR, WHO, UNFPA… đặc biệt tổ chức TCQT như: IMS, WB, ADB, AFDB… 4.2.2 Tình hình tài trợ số nước - Về mức tài trợ: Mặc dù từ 1970 Liên Hợp quốc khuyến nghị nước phát triển cần tăng mức tài trợ qtếbằng 0,7% GNP nước tăng lên 1% GNP vào năm 2000 Nưng thực tế, nước Đan Mạch, Nauy, Hà Lan, Thuỵ Điển… đạt tie lệ từ 0,7%- 1% GNP Các nước tham gia DAC mức 0,34% năm 1992; 0,22% GNP năm 1997 Mỹ năm 1992 0,2% GNP; năm1997 0,09% GNP - Về phân bổ tài trợ: Căn vào mtiêu c/sách mình, quốc gia tài trợ chọn đối tác cụ thể khác Nhật Bản lựa chọn nước châu chính; Mỹ lựa chọn nước Trung Đong, châu Phi; Đức châu châu Phi; Canada châu Phi châu á… Nếu vào mđộ phát triển Nhật Bản dành nhiều cho nước có thu nhập thấp (dưới 675 USD/ người/ năm) nước có thu nhập trung bình thấp (675- 2695 USD/ người/ năm); Mỹ dành cho nước thu nhập trung bình thấp nhiều hơn; Các nước Thuỵ Diển, Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Canada dành nhiều ODA cho nước chậm phát triển nước có thu nhập thấp VÀI NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ VÀ TÀI TRỢ VN 5.1 Về tình hình vay nợ VN 5.1.1 Thời kì trước 1993: Đây thời kì VN tham gia vào khối SEV nhận khoản viện trợ tín dụng to lớn nứoc thuộc khối Phần lớn khoản tài trợ viện trợ khơng hồn lại Chỉ từ năm 1977 trở khối lượng vay nợ ưu đãi gia tăng Tuy nhiên, khối SEV tan rã, riêng nợ nước VN với Liên Xô chuyển thành nợ Liên bang Nga 12,6 tỷ RCN Đối với nước khối SEV tổ chức qtế, VN có qhệ tài trợ vay mượn Phần lớn khoản tài trợ song phương 1,5 tỷ USD giai đoan từ 1975 đến 1992 Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Nauy, Pháp, Ấn Độ, Nhật Bản… Là viện trợ khơng hồn lại Đối với tài trợ đa phương giai đoạn Liên hợp quốc, tổ chức phi CP khoảng 1,4 tỷ USD chủ yếu viện trợ khơng hồn lại Đối với tổ chức TCQT qhệ VN bắt đầu NN VN thức tiếp quản vị trí quyền nguỵ quyền Sài Gòn tổ chức năm 1976 VN vay nợ gần 400 triệu USD từ tổ chức năm 1977- 1979 Sau VN đưa giúp Campuchia tiêu diệt cđộ diệt chủng, qhệ TCQT nứoc khối SEV bị dừng lại Mỹ nước phương Tây bao vây, cấm vận VN không trả nợ vay lãi vay cho tổ chức TCQT Tổng dư nợ nước ngoài/ GDP VN giai đoạn lên tới 173% VN bị xếp vào nhóm nước nghèo có vay nợ cao (HIPC- Heavily Indebted Poo Counties) 5.1.2 Thời kì từ 1993 đến nay: Năm 1989 VN rút quân khỏi Campuchia, sau hoàn thành sứ mạng giúp Camphuchia tiêt diệt cđộ diệt chủng Tháng 11/ 1993, sau dàn xếp khoản nợ vay với Câu lạc Paris, VN nối lại qhệ tài tồn diện với tổ chức TCQT quốc gia giới Đặc biệt, sau Mỹ từ bỏ cấm vận ktế (1994) bình thường hố qhệ với VN (1995) qhệ tài VN với quốc gia giới ngày phát triển 56 Trên sở mqh chiến lược VN Liên bang Nga qua qtrinh đàm phán lâu dài, phía Nga xoá nợ cho VN Mức 85%, xác định tỷ giá RCN hợp lý xếp lại khoản nợ cũ để VN trả nợ vòng 23 năm Chính điều làm thay đổi vị trí nợ VN Từ năm 2002, IMF WB đưa VN khỏi danh sách nước HIPC, khơng đưa xem xét Câu lạc Paris London Đến năm 2005, tổng dư nợ quốc gia mức 34,5% GDP (Theo đgiá WB 35% GDP) mức an toàn quốc gia Nếu so với quốc qia khu vực ASEAN mức thấp (Thái Lan: 48%; Philippin:72%; Malaysia: 55%; ) Trong tổng nợ quốc gia gtrị ròng nợ CP (bao gồm bảo lãnh CP) chiếm 80%, chủ yếu vay nợ ODA (trên 90%), lãi suất bình quân khoảng 1,83%/năm, thời hạn vay nợ theo Hiệp định bình qn 28 năm Nợ nước ngồi khu vực DN chưa nhiều, chủ yếu nợ DN FDI (chiếm 20% tổng nợ quốc gia) Trong nợ DN, số CP Ngân hàng bảo lãnh chiếm gần 30% Các số an toàn nợ vay VN đgiá tầm kiểm soát CP Trong giai đoạn này, hàng năm VN tổ chức Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho VN (CG- Consultative Group) đặn nhận khoản tài trợ ODA to lớn tổ chức TCQT CP nước giới cho nghiệp phát triển KTXH VN Nguồn vốn vay, đặc biệt vốn ODA sd có hiệu quả, góp phần phát triển KTXH, xố đói, giảm nghèo nhiều địa phương; góp phần quan trọng hỗ trợ c/sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá VN; bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đtư phát triển, đặc biệt đtư từ NSNN; góp phần tiếp nhận KH, cơng nghệ đại, kinh nghiệm QL tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thể chế; hỗ trợ tích cực cho VN thực Mtiêu Thiên niên kỉ với thành tích bật.\ 5.2 Tài trợ qtế CP VN VN nước dang phát triển nước nghèo Thu nhập bình quân đầu người gần 600 USD/ năm Chính vậy, VN chủ yếu đối tượng nhận tài trợ qtế Tuy nhiên, với tinh thần tương thân, tương VN cố gắng nỗ lực tài trợ CP, dân tộc bạn bè gặp khó khăn Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khó khăn, CP nhân dân VN với tinh thần đoàn kết qtế thực viện trợ vật chất xương máu giúp nước bạn Lào, campuchia giành độc lập dân tộc thoát khỏi hoạ diệt chủng Hiện nay, hàng năm NSNN dành khoản chi định viện trợ cho bạn bè nhân dâncác nước giới gặp khó khăn Đó khoản viện trợ gạo, hàng hoá cho nước bạn Cu Ba, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Triều Tiên, lào, Mông Cổ, Indonesia nước Đông thảm hoạ sóng thần, Mỹ bão Caterina… Đặc biệt, qhệ láng giềng đặc biệt, VN giúp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nhiều lĩnh vực khác để phát triển KT-XH Lào Những tài trợ VN chưa lớn, Nhưng co ý nghĩa ctrị- XH sâu sắc, đem lại nguồn động viên cảm thông đến bạn bè nhân dân nước giới./ 57 MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VĐỀ CHUNG VỀ TCQT 1 KHÁI QUÁT VỀ TCQT .1 1.1 Cơ sở hình thành qhệ TCQT 1.2 Vài nét trình phát triển TCQT .2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TCQT 2.1 Khái niệm .3 2.2 Đặc điểm TCQT .3 VAI TRÒ CỦA TCQT 4 NỘI DUNG (CẤU THÀNH) CỦA TCQT 4.1 Theo qhệ tiền tệ: Thì TCQT chia 4.2 Theo quĩ tiền tệ .5 4.3 Theo chủ thể tham gia hđ TCQT 4.4 Từ góc độ ktế vĩ mô 4.5 Từ góc độ thị trường: Được nhấn mạnh tới vđề quản trị tài vi mơ .7 PHẦN 2: XĐ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁN VÀ XÁC LẬP CÁN CÂN THANH TOÁN QTẾ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QTẾ 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ qtế .8 1.2 Các hệ thống tiền tệ qtế chủ yếu XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ C/SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ 11 2.1 Tỷ giá, phương pháp xác định tỷ giá, nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá .11 2.1.1 Tỷ giá loại tỷ giá .11 2.1.2 Các phương pháp xác định tỷ giá 13 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá 14 2.1.4 Vai trò tỷ giá 16 2.2 Cđộ tỷ giá 16 2.3 C/sách điều hành tỷ giá hối đoái (C/sách tỷ giá) 17 XÁC LẬP CÁN CÂN THANH TOÁN QTẾ 18 3.1 Định nghĩa vai trò cán cân tốn qtế .18 PHẦN 3: CÁC NGHIỆP VỤ CỦA TTTC QTẾ 19 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TTTC QTẾ 19 1.1 Sự hình thành trình phát triển TTTC qtế 19 1.1.1 Nguyên nhân hình thành TTTC qtế .19 1.1.2 Quá trình phát triển TTTC qtế 19 58 1.2 Phân loại TTTC qtế (TTTCQT) 20 CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QTẾ .22 2.1 Đặc điểm thị trường tiền tệ qtế 22 2.2 Các nghiệp vụ chủ yếu thị trường tiền tệ qtế .22 2.3 Các nghiệp vụ chủ yếu thị trường vốn qtế 28 2.3.1 Các nghiệp vụ chủ yếu Thị trường trái phiếu qtế 28 2.3.2 Các nghiệp vụ thị trường cổ phiếu qtế 29 PHẦN 4: ĐTƯ QTẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KTẾ &TÀI CHÍNH CTY XUYÊN QG 31 NHỮNG VĐỀ CHUNG VỀ ĐTƯ QTẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC KTẾ 31 1.1 Khái niệm đtư qtế tổ chức ktế 31 1.2 Một số vđề chung đtư qtế tổ chức ktế .31 1.2.1 Nguyên nhân thúc đẩy đtư qtế tổ chức ktế .31 1.2.2 Phân loại đtư qtế 31 Một số tác nghiệp đtư trực tiếp qtế tổ chức ktế 32 2.1 Đtư trực tiếp qtế tổ chức ktế 32 2.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm đtư trực tiếp nước 32 2.1.2 Vai trò FDI 32 2.1.3 Các hthức đtư trực tiếp nước 33 2.2 Quy trình thực đtư trực tiếp qtế tổ chức ktế 34 2.3 Một số vđề đtư trực tiếp tổ chức ktế VN .35 Đtư qtế gián tiếp tổ chức ktế 36 3.1 Các hthức đtư qtế gián tiếp tổ chức ktế 36 Một số vđề tài cty xuyên quốc gia (TNCs) 38 4.1 Sự phát triển cty xuyên quốc gia 38 4.2 Nguồn vốn TNCs 38 4.2.1 Nguồn tài trợ bên .39 4.2.2 Nguồn tài trợ từ bên 39 4.2.3 Chu chuyển vốn TNCs 39 4.2.4.Quản trị mạng toán đa quốc gia 42 PHẦN 5: TÀI TRỢ QTẾ CỦA CP 43 NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA KHOẢN TÀI TRỢ QTẾ CHO CP 43 1.1 Nội dung khoản tài trợ qtế cho CP .43 1.2 Ý nghĩa khoản tài trợ qtế cho CP 43 NGHIỆP VỤ VAY NỢ QTẾ CỦA CP .44 59 2.1 Các loại vay qtế CP 44 2.2 Nghiệp vụ vay thương mại qtế CP .45 2.2.1 Vay thương mại qtế CP qua phát hành trái phiếu nước ngoài: .45 2.2.2 Vay thương mại CP, tổ chức trung gian tài nước ngồi .46 2.2.3 Vay thương mại tổ chức TCQT: 46 2.3 Nghiệp vụ vay qtế ưu đãi CP .47 2.3.1 Các khoản tín dụng qtế ưu đãi CP 47 2.3.2 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 47 2.4 QL nợ nước CP 52 VIỆN TRỢ QTẾ KHƠNG HỒN LẠI CHO CP .53 THỰC HIỆN TÀI TRỢ QTẾ TỪ CP 55 4.1 Lý CP thực tài trợ qtế 55 4.2 Tình hình tài trợ qtế số CP 55 VÀI NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ VÀ TÀI TRỢ VN .56 60 ... phòng (1955), VN có qhệ ktế tài với nước XHCN tổ chức ktế XHCN (như Hội đồng tương trợ ktế, Ngân hàng hợp tác ktế qtế, Ngân hàng đtư qtế…) Trong bước phát triển qhệ ktế – trị qtế năm cuối kỷ XX, VN... chủ thể ktế – XH quốc gia tổ chức qtế, chủ yếu tổ chức tài – tín dụng qtế Tín dụng NN qtế hthức mà NN bên qhệ tín dụng Đtư chứng khoán qtế Là hthức đtư qtế gián tiếp Các chủ thể có nguồn tài đtư... (đtư) TTTC qtế - Bảo lãnh phát hành chứng khoán qtế - Tư vấn đtư chứng khoán qtế nghiệp vụ khác Hđ TCQT tổ chức tài - tín dụng qtế Các tổ chức tài – tín dụng qtế hthức tổ chức hợp tác ktế qtế nước

Ngày đăng: 20/04/2020, 09:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: NHỮNG VĐỀ CHUNG VỀ TCQT

    1. KHÁI QUÁT VỀ TCQT

    1.1. Cơ sở hình thành qhệ TCQT

    2.2. Đặc điểm của TCQT

    3. VAI TRÒ CỦA TCQT

    4. NỘI DUNG (CẤU THÀNH) CỦA TCQT

    4.1. Theo các qhệ tiền tệ: Thì TCQT được chia ra

    4.2. Theo các quĩ tiền tệ

    4.3. Theo chủ thể tham gia hđ TCQT

    4.4. Từ góc độ ktế vĩ mô

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w