Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 8.14.01.11 Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn:TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy, Cơ giáo phòng đào tạo trường ĐHGD – ĐHQGHN giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Đức Dũng, Thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất q thầy giảng dạy lớp cao học khóa 11 chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học hóa học trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ mà tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô cán phòng Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học Đồng thời, xin cảm ơn thầy giáo tổ Hóa trường THPT Lý Bơn, trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình em HS nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT BTHH Bài tập Hóa học BTTNKQ Bài tập trắc nghiệm khách quan DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập HTBT Hệ thống tập NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TL Tự luận TLTK Tài liệu tham khảo ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tăt ii Danh mục bảng vi Danh muc hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực dạy học 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực .7 1.3 Năng lực giải vấn đề .10 1.3.1 Khái niệm giải vấn đề lực giải vấn đề .10 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 11 1.3.3 Biểu lực giải vấn đề .11 1.3.4 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực giải vấn đề .12 1.3.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 13 1.4 Bài tập hoá học 14 1.4.1 Khái niệm tập hóa học tập định hướng phát triển lực 14 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học dạy học tích cực 15 1.4.3 Phân loại tập hóa học theo định hướng lực 15 1.4.4 Những đặc điểm tập theo định hướng phát triển lực 16 1.4.5 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực .17 1.4.6 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 19 1.5 Thực trạng sử dụng tập hóa học dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tronng trình dạy học số trường THPT tỉnh Thái Bình 19 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra .19 1.5.2 Phương pháp tiến hành điều tra 20 iii 1.5.3 Kết điều tra .20 1.5.4 Đánh giá kết điều tra 20 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 23 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình phần nhơm hợp chất nhơm – Hóa học 12 .23 2.1.1 Mục tiêu, nội dung phần nhôm hợp chất nhôm – Hóa học 12 23 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần nhơm hợp chất nhơm– Hố học 12 24 2.1.3 Một số điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học .25 2.2 Tuyển chọn, xây dựng tập hóa học phần nhơm hợp chất nhơm – hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .25 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 25 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 26 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 28 2.2.4 Hệ thống tập hóa học phần nhơm hợp chất nhơm – hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 49 2.3.1 Sử dụng tập hóa học tạo tình có vấn đề dạy nghiên cứu kiến thức 49 2.3.2 Sử dụng tập hóa học tạo tình có vấn đề để củng cố, phát triển mở rộng kiến thức rèn kĩ 50 2.3.3 Sử dụng tập hóa học thực nghiệm, thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 53 2.3.4 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 56 2.3.5 Sử dụng tập tiết thực hành .58 iv 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh .58 2.4.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 58 2.4.2 Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) 61 2.4.3 Phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực giải vấn đề 63 2.4.4 Đánh giá qua kiểm tra .64 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy minh họa .64 2.5.1 Kế hoạch dạy: Nhôm hợp chất nhôm (nhôm hiđroxit nhôm sunfat) 64 2.5.2 Kế hoạch dạy: Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhôm 74 Tiểu kết chương 81 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.5 Xử lí số liệu kết thực nghiệm 83 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 83 3.5.2 Kết kiểm tra trước tác động 85 3.5.4 Kết kiểm tra 88 3.5.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 89 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 95 3.6.1 Đánh giá mặt định tính .95 3.6.2 Đánh giá định lượng 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC SỐ 104 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức 18 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực GQVĐ 59 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học hóa học THPT (dành cho giáo viên) 62 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh63 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 82 Bảng 3.2 Bài dạy TNSP kiểm tra đánh giá 83 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước tác động trường THPT Lý Bôn .86 trường THPT Nguyễn Trãi lớp ĐC TN 86 Bảng 3.4 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động trường THPT Lý Bôn trường THPT Nguyễn Trãi lớp TN lớp ĐC .86 Bảng 3.5 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan lực GQVĐ 87 Bảng 3.6 Kết kiểm tra 88 Bảng số 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lý Bô n89 Bảng số 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Trãi 90 Bảng số 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Lý Bôn 91 Bảng số 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Trãi 92 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp kết kiểm tra hai trường 93 Bảng 3.12: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS qua hai kiểm tra 94 Bảng 3.13 Các tham số đặc trưng trường THPT Lý Bôn 95 Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng trường THPT Nguyễn Trãi 95 vi DANH MUC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt NLGQVĐ GV đánh giá…… 88 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt NLGQVĐ HS tự đánh giá….88 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Lý Bôn 90 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Trãi 91 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Lý Bôn 92 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Trãi 93 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) 94 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) 94 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Tổng hợp kiểm tra) 94 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm, đặc biệt giai đoạn Định hướng công đổi rõ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo q trình học tập nhà trường phổ thơng Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu xã hội đại, vấn đề hình thành phát triển lực cho học sinh (HS) trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục Yêu cầu phát triển lực cho học sinh (HS) quán triệt đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thơng đại học Do đó, q trình dạy học trường trung học phổ thơng (THPT) nhiệm vụ phát triển lực có lực giải vấn đề (GQVĐ) cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng tất môn học cấp học Hóa học mơn học có nhiều điều kiện để phát triển lực chung cho HS đặc biệt lực GQVĐ nhiều góc độ khác thông qua PPDH khác Trong dạy học hố học, tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung, PPDH phương tiện dạy học hiệu để phát triển lực rèn kĩ cho HS Giải BTHH với tư cách PPDH, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển lực HS Mặt khác, thước đo thực chất nắm vững kiến thức, kĩ hóa học, lực chung lực đặc trưng mơn Hố học HS Như BTHH có vai trò quan trọng hiệu sâu sắc việc thực mục tiêu đào tạo, hình thành kĩ năng, phát triển lực cốt lõi cho học PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy cô nhận thấyviệc phát triển lực GQVĐ cho HS có tầm quan trọngnhư dạy học hoá học trường THPT? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng 9/16 Quan trọng 7/16 Không quan trọng 0/16 Câu 2: Theo thầy/ cô, phát triển cho HS lực GQVĐ giúp ích cho HS? Những lợi ích Số giáo viên chọn Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập 16/16 HS Gây hứng thú học tập cho HS 16/16 HS biết lập kế hoạchvà GQVĐ học tập, vận dụng 15/16 vào giải vấn đề tương tự Học sinh biết vận dụng kiến thức để phát tự giải 15/16 vấn đềcủa thực tiễn sống Học sinh biết đánh giá hiệu phương pháp GQVĐ 14/16 đưa lựa chọn phương pháp tối ưu Những lợi ích khác 5/16 Câu 3: Theo thầy/cơ, lực GQVĐ HS thầy/cô dạy đạt mức độ nào? Mức độ Số giáo viên chọn Rất tốt 3/16 Tốt 8/16 Khá 4/16 Trung bình 1/16 106 Kém 0/16 Câu 4: Để phát triển lực GQVĐ cho HS sử dụng biện pháp mức độ hiệu biện pháp đó? Rất hiệu Biện pháp Hiệu quả Khơng hiệu Sử dụng PPDH đàm thoại 4/16 8/16 4/16 Sử dụng PPDH giải vấn đề 7/16 9/16 0/16 Sử dụng PPDH theo dự án 7/16 7/16 2/16 Sử dụng PPDH theo góc 6/16 6/16 4/16 Sử dụng PPDH thuyết trình 0/16 0/16 16/16 Sử dụng PPDH theo hợp đồng 6/16 6/16 4/16 Sử dụng tập thực tiễn 7/16 8/16 0/16 8/16 8/16 0/16 10/16 6/16 0/16 Sử dụng tập định hướng phát triển lực Sử dụng thi nghiệm hoá học Câu 5: Việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học hóa học trường phổ thơng khó khăn nào? (lí nào? ) Lý Số giáo viên chọn GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển lực GQVĐ cho HS Chưa có sách hệ thống tập định hướng phát triển lực GQVĐ đa dạng 0/16 11/16 Thời gian bị hạn chế 12/16 HS chưa chủ động tích cực hứng thú học tập 9/16 GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học 8/16 theo góc Vì lý khác 5/16 Câu 6: Q thầy /cô xây dựng tập phát triển lực theo tiêu chí nào? ( Thầy/ chọn nhiều đáp án) 107 Tiêu chí Số giáo viên chọn Theo nội dung dạy sách giáo khoa 16/16 Theo dạng tập định tính, định lượng 16/16 Theo trình độ HS, xếp theo mức độ nhận thức tăng dần 16/16 Các tập hay có đề thi tốt nghiệp đề thi cao đẳng, đại học 16/16 Theo ý thích 0/16 Các tập phát triển nâng cao, bồi dưỡng HS giỏi 5/16 Các tập liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn 6/16 Câu 7: Nguồn tập dùng dạy học nhằm phát lực HS thầy/ cô lấy từ đâu? Nguồn tập Số giáo viên chọn Sách giáo khoa 10/16 Sách tập 12/16 Sách tham khảo khác 8/16 Sưu tập mạng internet theo chuyên đề 8/16 Tự xây dựng 4/16 Câu 8: Các dạng tập thường thầy/ cô sử dụng dạy học gồm Dạng tập Số giáo viên chọn Bài tập định tính củng cố hệ thống kiến thức lýthuyết 16/16 Bài tập định lượng vận dụng giải tốn hóa học 16/16 Bài tập gắn với thực tiễn 6/16 Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị 7/16 Bài tập thực nghiệm định tính định lượng 6/16 Câu 9: Thầy/ sử dụng tập hóa học để phát triển lực GQVĐ cho HS? Bài tập Số giáo viên chọn Dùng tập hóa học chứa mâu thuẫn để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề 108 10/16 Sử dụng tập để tạo tình có vấn đề, u cầu HS phát đề xuất cách GQVĐ Sử dụng tập gắn với thực tiễn sống, yêu cầu HSvận dụng kiến thức để GQVĐ Thiết kế tập lớn ( dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học Yêu cầu HS giải tập nhiều khác nhau.và xác định phương pháp giải tối ưu Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Sử dụng tập mở với nhiều cách trả lời khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy, cô 109 11/16 8/16 5/16 5/16 9/16 5/16 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM Chúng tơi xin gửi tới q thầy/cơ hệ thống tập phần nhôm hợp chất nhôm đề tài “ Sử dụng hệ thống tập hóa học phần nhơm hợp chất nhơm – Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” Xin q thầy vui lòng đánh dấu X vào mục thầy/cơ thấy hợp lí Ý kiến Đồng ý Bài tập đảm bảo tính xác, khoa học,… theo 16/16 Khơng đồng ý 0/16 chuẩn kiến thức, kĩ Dạng tập phong phú (có tự luận, TNKQ…) 16/16 0/16 BT có gắn với bối cảnh thực tiễn 16/16 0/16 Nội dung tập phong phú, hấp dẫn 16/16 0/16 Hệ thống tập bao phủ hết nội dung chương 15/16 1/16 Hệ thống tập thể logic theo chương 15/16 1/16 Hệ thống tập phù hợp với khả nhận thức 16/16 1/16 học sinh THPT Hệ thống tập đảm bảo tạo hứng thú, hút học 16/16 0/16 sinh học Hệ thống tập phát triển lực giải 16/16 vấn đề học sinh 110 0/16 PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào giải tốn cụ thể Từ có hướng điều chỉnh lại phương pháp học tập, ôn tập lại kiến thức trước học chương Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Nhôm hợp chất nhơm - Kiến thức liên quan đến thí nghiệm, thực tế Về kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết PTHH phản ứng xảy - Giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến nhơm hợp chất nhơm - Giải tốn liên quan đến nhơm hợp chất nhôm Thái độ - Xây dựng lòng tin tính đốn học sinh giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Hình thức kiểm tra TNKQ(100%) III Ma trận 111 Nô ̣i dung Cấ p đô ̣ nhâ ̣n biế t Cấ p đô ̣ thông Cấp độ vận dụng hiểu Cấp độ thấp TNKQ TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Nhơm + Trình bày + Trình bày + Làm + Làm + Giải thích + Làm hợp chất cấ u ta ̣o nguyên tử tính chất sớ bài tâ ̣p về mơ ̣t số bài tâ ̣p đươ ̣c các hiê ̣n số tập nhơm tính chất vật lý, hóa học nhơm tác du ̣ng nhơm tươ ̣ng thực có tính chất ứng dụngcủa nhôm phương pháp với axit, dung hợp chất tiễn + Trình bày điề u chế nhơm dịch kiềm, phản tổng hợp kiến tính chất vật lý + Trình bày ứng nhiệt nhôm thức hơ ̣p chấ t của nhơm tính chất kiế n thức Tổng điểm Cấp độ cao tổng quát, hóa học hơ ̣p chấ t của nhôm 3 2 Số điểm 3,0 3,0 2,0 2,0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% 100% 112 Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p1 Số hiệu nguyên tử X A 15 B 13 C 27 D.14 Câu 2: Bình nhơm đựng axit sau đây: A HNO3 đặc nóng B H3PO4 C HNO3 đặc nguội D HCl Câu 3: Cho gam hợp kim Al (khơng có kim loại khác phản ứng với dung dịch NaOH) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu 10,08 lít H2 (đktc) % Al hợp kim A 90% B 9% C.7.3% D 73% Câu 4: Phèn chua dùng công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Cơng thức hóa học phèn chua là: A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 5: Nhôm bền môi trường khơng khí nước A Nhơm kim loại hoạt động B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước Câu 6: Từ quặng boxit sản xuất nhôm, sử dụng phương pháp: A Nhiệt luyện B Thuỷ luyện C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy Câu 7: Cho 5,4 gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 dư thu 1,68 lít X nguyên chất (đktc) X sản phẩm khử HNO3 Vậy khí X là: A NO2 B N2O C N2 D NO Câu 8: Để tránh tượng thuỷ phân trình bảo quản dung dịch Al2(SO4)3 ta thường cho vào lượng nhỏ: A Dung dịch KOH B Dung dịch H2SO4 113 C Dung dịch Ba(NO3)2 D Dung dịch CaCl2 Câu 9:Các đồ dùng nhôm để khơng khí thời gian dài hầu nhưkhơng bị ăn mòn Nguyên nhân tượng do: A Nhơm có lớp màng oxit bền bảo vệ B Nhơm khơng phản ứng với oxi C Nhơm có lớp sơn ngồi bảo vệ D Nhơm kim loại nhẹ Câu 10: Hỗn hợp X gồm Fe3O4và Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X (khơng có oxi) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al2O3, Fe Fe3O4 B Al2O3và Fe C Al, Fe Al2O3 D Al, Fe, Fe3O4và Al2O3 ĐÁP ÁN Câu 10 Đ/án B C A B B D B B A C KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào giải tốn cụ thể Từ có hướng điều chỉnh lại phương pháp học tập, ôn tập lại kiến thức trước học chương Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Nhôm hợp chất nhơm - Kiến thức liên quan đến thí nghiệm, thực tế Về kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết PTHH phản ứng xảy - Giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến nhơm hợp chất nhơm 114 - Giải tốn liên quan đến nhôm hợp chất nhôm Thái độ - Xây dựng lòng tin tính đốn học sinh giải vấn đề - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Hình thức kiểm tra TNKQ(60%) + tự luận (40%) III Ma trận 115 Nô ̣i dung Cấ p đô ̣ nhâ ̣n biế t Cấ p đô ̣ thông Cấp độ vận dụng hiểu Cấp độ thấp TNKQ TNKQ TNKQ TL TNKQ TL Nhơm + Trình bày + Trình bày + Làm + Làm + Giải thích + Giải thích hợp chất cấ u ta ̣o ngun tử tính chất sớ bài tâ ̣p về mô ̣t số bài tâ ̣p đươ ̣c các hiê ̣n đươ ̣c các hiê ̣n nhơm tính chất vật lý, hóa học nhôm tác du ̣ng nhôm tươ ̣ng thực tươ ̣ng ứng dụngcủa nhôm phương pháp với axit, dung hợp chất tiễn + Trình bày điề u chế nhơm dịch kiềm, phản + Làm tính chất vật lý + Trình bày ứng nhiệt nhơm số tập hơ ̣p chấ t của nhôm tính chất có tính chất hóa học tổng quát, hơ ̣p chấ t của tổng hợp kiến nhôm thức kiế n thức Tổng điểm Cấp độ cao thực tiễn Số điểm 2,5 4,0 2,0 1,5 10 Tỉ lệ % 25% 40% 20% 15% 100% 116 IV Đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Cation M3+có cấu hình electron ởlớp ngồi 2s22p6 Vị trí M trongbảng tuần hồn A 13, chu kì 3, nhóm IIIA B 13, chu kì 3, nhóm IIIB C 13, chu kì 3, nhóm IA D 13, chu kì 3, nhóm IB Câu 2: Cho phản ứng: 2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 (1) Chất oxi hóa là: A Al B H2O NaOH C H2O D NaOH Câu 3: Chọn câu không A Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Nhơm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm kim loại kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi trường kiềm D Nhơm kim loại lưỡng tính Câu 4:Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl: A.Al2(SO4)3 B.Al2O3 C.Al(OH)3 D.NaHCO3 Câu 5: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3 người ta lần lượt: A dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư nung nóng B dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư nung nóng C dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư D dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư Câu 6: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo trắng B khơng có kết tủa, có khí bay lên C có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan D có kết tủa keo trắng, có khí bay lên Câu 7: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao là: 117 A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3 Câu 8: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau Số mol Al(OH)3 0,4 O 0,8 2,0 Số mol NaOH 2,8 Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 9: Không dùng bình nhơm đựng dung dịch NaOH A Nhơm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy B Al2O3 Al(OH)3 lưỡng tính nên nhơm bị phá hủy C Nhơm bị ăn mòn hóa học D Nhơm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy Câu 10: Để hàn đường ray xe lửa, người ta trộn bột nhôm với bột oxit kim loại gọilà hỗn hợp tecmit Khi phản ứng phản ứng xảy nhôm oxit kim loại sinh lượng nhiệt lớn làm nóng chảy kim loại Hỗn hợp tecmit hỗn hợp nhôm với oxit: A FeO B Fe3O4 C CuO D Cr2O3 Câu 11: Giấy nhôm thường dùng để bao gói thực phẩm, loại bánh kẹo,khơng gây độc hại cho sức khỏe người ngun nhân sau đây? A Nhôm dẻo, dễ dát mỏng, bền B Nhôm nhẹ, dẻo C Nhôm rẻ tiền D Nhôm có màu sắc đẹp Câu 12: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Khối lượng kim loại Y A 16,6 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 22,4 gam Câu 13: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhơm 118 A quặng pirit B quặng boxit C quặng menhetit D quặng dolomit Câu 14: Những kết luận sau với tính chất Al: A Al kim loại có tính khử mạnh B Al kim loại có tính chất lưỡng tính C Al kim loại có tính oxi hóa D Al kim loại có tính khử yếu Câu 15: Cho 13,2 gam hỗn hợp kim loại gồm K Al hoà tan vào nước, sau phản ứng người ta thu dung dịch chứa loại muối V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V là: A.11,2 B.13,44 C.8,96 D.5,6 II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Tại đồng có độ dẫn điện tốt nhơm, thực tế nhôm dùng làm dây dẫn điện nhiều đồng? Câu 2:Có mẩu boxit dùng để sản xuất nhơm có lẫn tạp chất sắt (III) oxit, silic đioxit Làm để từ mẫu điều chế nhơm tinh khiết? Viết phương trình hóa học phản ứng dùng Câu 3: Nhơm sản xuất phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy Hãy tính khối lượng Al2O3 C (than chì) cần dùng để sản xuất 54 nhôm Cho tồn lượng khí sinh đốt cháy cực dương thành CO2 hiệu suất đạt 100% ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (mỗi câu TN = 0,467 điểm) Câu Đ/án A C D A A C D A Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/án B B A A B A C II TỰ LUẬN Câu 1: (1,0 điểm) Vì: - Al kim loại dẫn điện tốt 119 - Nhôm nhẹ khoảng 1/3 đồng - Nhôm dẻ đồng Câu 2: (1,0 điểm) Al2O3Fe2O3 SiO2 (không tan loại bỏ) Fe2O3+NaOH(dư) SiO2Na[Al(OH)4] NaOH(dư)+CO2(dư)→Al(OH)3↓→ Al2O3 → Al PTHH 1/ Al2O3 + 2NaOH+ 3H2O →2Na[Al(OH)4] 2/ CO2+ NaAlO2 + 2H2O→ Al(OH)3↓+ NaHCO3 3/ 2Al(OH)3↓→Al2O3 +3H2O dpnc 4Al+ 3O2 4/ 2Al2O3 Câu 3: (1,0 điểm) dpnc 4Al+ 3O2 2Al2O3 C +O2 → CO2 54 Ta có mAl2O3 102 102 (tấn) 27 54 mAl2O3 12 18 (tấn) 27 120 ... trình phần nhơm hợp chất nhơm – Hóa học 12 .23 2.1.1 Mục tiêu, nội dung phần nhôm hợp chất nhôm – Hóa học 12 23 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần nhơm hợp chất nhơm– Hố học 12 24... cho học sinh THPT 28 2.2.4 Hệ thống tập hóa học phần nhơm hợp chất nhơm – hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN DŨNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM – HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC