1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử Dụng Bài Tập Hóa Học Trong Dạy Học Phần Hiđrocacbon Không No - Hóa Học 11

154 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ HỒNG LY SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO- HĨA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ HOÀNG LY SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO- HĨA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SƢ PHẠM HĨA HỌC Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Sửu Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo hƣớng dẫn; thầy giáo, giáo khoa Hóa học, khoa Sau đại học Ban Giám hiệu Trƣờng Đại giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội; đồng nghiệp em học sinh Lời đầu tiên,tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đếnPGS.TS Nguyễn Thị Sửu tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa học, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp có hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Phú Xuyên A, Trƣờng THPT Phú Xuyên B, bạn đồng nghiệp em HS đồng hành, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực nghiệm Trong trình nghiên cứu thực đề tài, dành nhiều công sức tâm huyết, xong thời gian lực phần hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý , nhâ ̣n xét từ thầ y cô giáo và bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc đầy đủ hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Đào Thị Hoàng Ly i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học BT Bài tập CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học PƢ Phản ứng PTHH Phƣơng trình hóa học PTTQ Phƣơng trình tổng qt SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TP Thành phố VDKT Vận dụng kiến thức ii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Danh mục chữ viết tắt luận văn .ii Mục lục Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP HĨA HỌC VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.3 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh 16 1.4 Bài tập hóa học định hƣớng phát triển lực 22 1.5 Thực trạng sử dụng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trình dạy học hóa học số trƣờng THPT huyện Phú Xuyên - TP Hà Nội 26 1.5.1 Mục đích nội dung điều tra 26 1.5.2 Đối tượng, phương pháp địa bàn điều tra 26 1.5.3 Kết điều tra 26 1.5.4 Đánh giá kết điều tra 32 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP phần HIĐROCACBON KHƠNG NO - HĨA HỌC 11 34 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình phần Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11 trƣờng THPT 35 2.1.1 Mục tiêu phần hiđrocacbon không no - hóa học 11 35 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần hiđrocacbon không no - hóa học 11 36 iii 2.1.3 Một số phương pháp dạy học nội dung cần ý dạy học phần hiđrocacbon khơng no - hóa học 11 37 2.2 Nguyên tắc lựa chọn quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 39 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 39 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT 40 2.3 Hệ thống tập phần Hiđrocacbon khơng no - Hóa học 11 để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 41 2.3.1 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học 41 2.3.2 Hệ thống tập “anken” 41 2.3.3 Hệ thống tập “ankađien” 50 2.4 Sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 60 2.4.1 Sử dụng bthh để phát triển lực vận dụng kiến thức dạy nghiên cứu kiến thức 60 2.4.2 Sử dụng bthh để phát triển lực vận dụng kiến thức ôn tập, luyện tập 62 2.4.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh kiểm tra đánh giá 65 2.4.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua tập tự học (bài tập nhà) 66 2.5 Thiết kế kế hoạch học công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 67 2.5.1 Thiết kế kế hoạch học 67 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 87 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4.1.Phương pháp xử lí kết TNSP 89 3.4.2 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 91 3.4.3 Xử lí kết quảcác kiểm tra 92 3.4.4 Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm 100 TIểU KếT CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1.Kết luận 104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 v DANH MỤC CÁC BẢNG BảNG 1.1 CÁC NLTHÀNH PHầN VÀ MứC Độ THể HIệN CủA NLVDKT HÓA HọC VÀO CUộC SốNG 18 BảNG 3.1 ĐốI TƢợNG VÀ ĐịA BÀN TNSP 88 BảNG 3.2 SO SÁNH GIÁ TRị MứC Độ ảNH HƢởNG VớI BảNG TIÊU CHÍ COHEN 91 BảNG 3.3 HọC LựC CủA HọC SINH LớP THựC NGHIệM VÀ LớP ĐốI CHứNG 91 BẢNG 3.4 KẾT QUẢ BAI KIỂM TRA SỐ 92 BảNG 3.5 PHÂN LOạI KếT QUả HọC TậP BÀI KIểM TRA Số 93 BảNG 3.6 BảNG PHÂN PHốI TầN Số, TầN XUấT VÀ TầN SUấT LŨY TÍCH KếT QUả BÀI KIểM TRA Số 93 BảNG 3.7 BảNG TổNG HợP CÁC THAM Số ĐặC TRƢNG 94 BảNG 3.8 KếT QUả BÀI KIểM TRA Số 94 BảNG 3.9 PHÂN LOạI KếT QUả HọC TậP BÀI KIểM TRA Số 95 BảNG 3.10 BảNG PHÂN PHốI TầN Số, TầN XUấT VÀ TầN SUấT LŨY TÍCH KếT QUả BÀI KIểM TRA Số 95 BảNG 3.11 BảNG TổNG HợP CÁC THAM Số ĐặC TRƢNG 96 BảNG 3.12 BảNG TổNG HợP KếT QUả ĐÁNH GIÁ NLVDKT CủA HS THPT PHÚ XUYÊN A 97 BảNG 3.13 BảNG TổNG HợP KếT QUả ĐÁNH GIÁ NLVDKT CủA HS THPT PHÚ XUYÊN B 98 vi DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CHUNG CỦA NĂNG LỰC HÌNH 1.2 MƠ HÌNH TẢNG BĂNG VỀ CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÌNH 3.1 BIỂU ĐỒ CỘT PHÂN LOẠI KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 93 HÌNH 3.2 ĐƢỜNG LŨY TÍCH BIỂU DIỄN KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 94 HÌNH 3.3 BIỂU ĐỒ CỘT PHÂN LOẠI KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 95 HÌNH 3.4 ĐỒ THỊ ĐƢỜNG LŨY TÍCH BIỂU DIỄN KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 96 vii + Dung dịch KMnO4: màu tím dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu nâu đen + Dung dịch brom: dung dịch bị màu + Dung dịch NaOH có thêm vài giọt phenolphtalein: dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu - Để tách riêng khí khỏi hỗn hợp ta cần cho hỗn hợp khí lần lƣợt qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dung dịch nƣớc vơi dƣ Câu 18 a) PE, PVC đƣợc điều chế phản ứng trùng hợp etilen vinyl clorua PTHH :  t , xt, p nCH2  CH2   ( CH2  CH2 ) n  t , xt, p nCH2  CH  Cl   ( CH2  CHCl ) n b) Ý kiến thực tế nhiều loại túi nilon đƣợc làm từ dầu mỏ nguyên chất chôn lấp chúng dƣới đất ảnh hƣởng tới mơi trƣờng đất nƣớc đốt chúng tạo khí thải có chất độc đioxin Fura gây ngộ độc, ảnh hƣởng tuyến nội tiết, gây ung thƣ, giảm khả miễn dịch, rối loạn chức tiêu hoá dị tật bẩm sinh trẻ nhỏ,…và đặc biệt số loại túi nilon có lẫn lƣu huỳnh, dầu hoả nguyên chất đốt cháy gặp nƣớc tạo thành axit sunfuric dƣới dạng mƣa axit có hại cho phổi Theo nhà khoa học, túi nilon đƣợc làm từ chất khó phân huỷ, thải mơi trƣờng phải hàng trăm năm đến hàng nghìn năm bị phân huỷ hồn tồn Sự tồn môi trƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đất nƣớc túi nilon lẫn vào đất ngăn cản oxi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, chất dinh dƣỡng, từ làm cho trồng chậm tăng trƣởng 133 Câu 19 a) Khơng nên sử dụng hóa chất thúc chín trái dƣ lƣợng thuốc nhiều gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời Về mặt độc tính, chất gây cảm giác khát nƣớc, khó nuốt, nơn mửa, ngứa rát miệng, cổ họng, mũi, xót da mắt Nếu thƣờng xuyên ăn phải trái có tiêm chất này, etilen bị tích tụ, làm tổn thƣơng gan, thận gây bệnh nguy hiểm Ở Việt Nam, số loại bị thƣơng lái sử dụng thuốc thúc chín để bán thị trƣờng nhƣ chuối, mít, sầu riêng, lê xồi… b) Việc sử dụng loại thuốc có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Carbendazim có thuốc thúc chín phá hủy q trình tháo nếp gấp nhiễm sắc thể gây ung thƣ vô sinh Tebuconazol đƣợc FDA đƣa vào danh sách chất gây ung thƣ Lƣợng carbendazim có khả tích lũy dần thể gây đột biến tế bào, phát triển khối u Chất khiến phụ nữ sinh quái thai Nhƣ dù sử dụng hay nhiều ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng c) Các biện pháp đƣợc sử dụng để hạn chế ảnh hƣởng loại hóa chất: - Ngâm rau, nƣớc nƣớc muối loãng - Rửa kĩ rau, dƣới vòi nƣớc - Với loại có vỏ nên gọt vỏ trƣớc ăn Hoặc phƣơng án khả thi khác mà thực gia đình ví dụ rửa sục máy sục ozon, rau nên nấu chín… d) Để hạn chế việc làm này, em tuyên truyền cho ngƣời tác hại loại trái bị sử dụng hóa chất, kêu gọi ngƣời khơng nên sử dụng loại trái lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng kiểm định chất lƣợng Câu 20 a) Thí nghiệm 1: Etilen khí dễ cháy, đốt cho lửa màu vàng Thí nghiệm 2: Khi dẫn etilen qua bình đựng dung dịch brom, etilen phản ứng với brom làm cho dung dịch màu nâu đỏ 134 Thí nghiệm 3: Khi dẫn etilen qua dung dịch KMnO4, etilen phản ứng với dung dịch thuốc tím làm cho dung dịch dần màu tím xuất kết tủa màu nâu đen MnO2 Phƣơng trình hóa học:  t  2CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2  CH2=CH2 + Br2   BrCH2-CH2Br 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O   3HO-CH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH b) Ngồi tính chất trên, etilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime, cộng nƣớc, cộng axit, cộng hiđro CH2=CH2 + H2   CH3-CH3 CH2=CH2 + HCl   CH3-CH2Cl CH2=CH2 + H2O   CH3-CH2OH  t , xt, p nCH2  CH2   ( CH2  CH2 ) n Câu 21 a) PE đƣợc tạo thành từ phản ứng trùng hợp etilen  t , xt, p nCH2  CH2   ( CH2  CH2 ) n b) Khi đốt cháy sản phẩm đƣợc tạo thành từ PE thu đƣợc CO2 H2O chứng minh có mặt sản phẩm cách dẫn sản phẩm cháy qua ống nghiệm chứa dung dịch nƣớc vôi trong, gần miệng ống nghiệm có để nút bơng trộng CuSO4 khan c) Khối lƣợng polietilen thu đƣợc mPE  0, 25.28.90  6,3 gam 100 Câu 22 a) PTHH CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl-CH2Cl  KOH/ ancol, t  CH2=CH-Cl + HCl CH2Cl-CH2Cl  135  t , xt, p nCH2  CH  Cl   ( CH2  CHCl ) n b) Lƣợng C2H4 cần dùng để điều chế 5000 kg PVC là: m C2 H  5000.28.100  2800kg 62,5.80 c) Hiện rác thải đồ dùng, PVC đƣợc xử lí cách đốt chơn lấp Tuy nhiên cách làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Khi đốt chúng sinh sản phẩm nhƣ axit sunfuric, axit clohiđric, đioxin ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời gây ô nhiễm môi trƣờng Khi chôn lấp, sản phẩm khó phân hủy ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc gây bạc đất Câu 23 a) Các monome tƣơng ứng để sản xuất nhựa số CH2=CH-Cl (vinyl clorua) CH2=CH-CH3 (propilen)  t , xt, p nCH2  CH  Cl   ( CH2  CHCl ) n  t , xt, p nCH2  CH  CH3   ( CH2  CH(CH3 ) ) n b) Khơng có cơng ty sản xuất nƣớc đóng chai chuyên gia khuyên ngƣời tiêu dùng nên tái sử dụng chai nhựa họ Đó lần nạp nƣớc trở lại trình sử dụng hàng ngày, chắn gây cố vật lý tác động lên chai Những hao mòn vật lý trình sử dụng tạo vết nứt, tổ hồn hảo cho vi khuẩn đó, nhiều nguy rủi ro cho sức khỏe : hóa chất độc hại vi khuẩn Do việc ngâm rửa loại chai nhựa sử dụng xà phòng nƣớc nóng khơng khơng thể làm vi khuẩn mà làm suy giảm chất liệu nhựa tăng khả thẩm thấu hóa học c) Các biện pháp tận dụng chai nhựa sử dụng nhƣ : làm chậu trồng rau, trồng cây, lọ hoa… 136 Câu 24 a) Khi tái sử dụng loại nhựa gặp nhiều nguy sức khỏe trình sử dụng nhiều lần hao mòn vật lý q trình sử dụng tạo vết nứt, tổ hoàn hảo cho vi khuẩn Kết quần thể vi khuẩn chứa tác nhân khiến ngƣời trƣởng thành bị ốm, tƣơng đƣơng ngộ độc thực phẩm Richard Wallace, bác sĩ y khoa đến từ Đại học Y tế Texas nói: “Chúng gây buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy” Để sử dụng an toàn laoij chai nhựa nên vào kí hiệu cảu loại nhựa để nhận biết loại nhựa sử dụng lại, bắt đầu xuất vết nứt, lõm nên bỏ ln đem tái chế; sử dụng loại nhựa an toàn nhƣ PP b) Nhựa sản phẩm khơng phân hủy, có khả gây thiệt hại lớn cho mơi trƣờng Khi đƣợc xử lý bãi chơn lấp, khơng bị phân hủy với tốc độ nhanh, gây nhiễm đất đất khu vực 137 Khi đổ vào bãi chôn lấp, chất dẻo nguyên liệu tƣơng tác với nƣớc tạo thành hóa chất độc hại Nếu hợp chất thấm xuống tầng nƣớc ngầm nƣớc ngầm, họ làm suy giảm chất lƣợng nƣớc, dẫn đến nhiễm nƣớc ngầm.Ơ nhiễm nhựa vùng nƣớc biển dẫn đến vô số chết động vật thủy sản, điều ảnh hƣởng đến nhà máy thủy sản mức độ đáng kể Câu 25  t , xt, p nCH2  CH  CH3   ( CH2  CH(CH3 ) ) n Mặc dù PS PP vật liệu an tồn nhƣng hóa chất dùng để sản xuất PS có stiren etyl benzen chất có hại cho sức khỏe (gây hiệu ứng thần kinh, ảnh hƣởng gan tụy) Nếu sử dụng không cách, khả phôi nhiễm chất cao Cách sử dụng hộp xốp hiệu quả: sử dụng lần; đựng thức ăn nên để nguội cho vào hộp Câu 26 Cách làm bột giấy từ rơm rạ theo phƣơng pháp truyền thống gây ô nhiễm môi trƣờng mà làm tiêu hao lƣợng lớn tài nguyên nhƣ nƣớc, điện, than Trong phƣơng pháp sản xuất bột giấy phƣơng pháp sinh học tiết kiệm lƣợng lớn lƣợng, trình xử lý chất thải, giá thành sản xuất thấp nhiều so với công nghệ làm bột giấy phƣơng pháp truyền thống Sản xuất bột giấy phƣơng pháp sinh học tạo cơng ăn việc làm cho nhiều nơng dân, góp phần phát triển kinh tế nông thôn cách bền vững 138 Đáp án tập Ankađien Câu Geraniol: CH3  C  CH  CH  CH  C  CH  CH  OH CH3 CH3 a) Khi nhỏ X vào dung dịch brom thấy dung dịch brom bị màu CH3  C  CH  CH  CH  C  CH  CH  OH 2Br2  CH3 CH3 CH3  CBr  CHBr  CH  CH  CBr  CHBr  CH  OH CH3 CH3 b) Tinh dầu nguyên chất nên đƣợc bảo quản trong chai thủy tinh tối màu nhƣ nâu, xanh cây, màu xanh Bạn mua chai thủy tinh từ nhà cung cấp hƣơng liệu cửa hàng y tế Thủy tinh Thủy tinh vật liệu trơ khơng phản ứng với loại dầu Ngồi ra, màu tối giúp chai tinh dầu bớt hấp thu nhiệt lƣợng màu sáng Hãy hạn chế lƣu trữ tinh dầu chai nhựa tinh dầu dù pha lỗng hay tinh khiết hòa tan phản ứng với thành phần nhựa thay đổi đặc tính, có hại cho sức khỏe sử dụng Để tinh dầu chỗ thoáng mát, tránh nguồn ánh sáng mạnh Câu 12 Khi hiđro hóa chất X, ta thu đƣợc isopentan nên CTCT C5H8: CH≡C-CH(CH3)-CH3; CH2=C(CH3)-CH=CH2; Mặt khác, chất X có khả trùng hợp cho cao su tổng hợp Vậy CTCT X CH2=C(CH3)-CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien 139 Câu 13 Câu 14 a) Monome để sản xuất cao su Buna buta-1,3-đien: CH2=CH-CH=CH2  t ,xt, p nCH2  CH  CH  CH2   ( CH2  CH  CH  CH2 ) n b) Khi đốt cao su, tạo nhiều khí thải ddioxxin độc ahij dễ gây ngộ độc, ảnh hƣởng đến tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, rối loạn chức tiêu hóa dị tật trẻ nhỏ Tác hại đến môi trƣờng: + Mất nhiều thƣời gian để phân hủy (500-1000 năm) + Làm xấu cảnh quan + Khó khăn để tái chế 140 + Khi tồn đất ngăn cản oxi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, chất dinh dƣỡng, ảnh hƣởng đến phát triển trồng c) Các biện pháp đƣợc sử dụng để xử lí sản phẩm từ cao su qua sử dụng: + Dùng loại máy phun nƣớc có áp lực lớn phun lên lốp xe cũ để nghiền chúng thành mảnh cao su nhỏ đồng thời loại bỏ chất kim loại có đó.Đây đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp thân thiện với môi trƣờng tất phần lốp xe đƣợc sử dụng để tái chế Các mảnh vụn cao su sau đƣợc lọc, sấy khô bán cho công ty tái chế Còn kim loại sau đƣợc tách khỏi cao su đƣợc bán cho xƣởng đúc kim loại để tạo sản phẩm + Hiện Việt nam có nhà máy với hàng chục dây chuyền nhiệt phân phế thải có nguồn gốc từ cao su thành dầu FO-R phục vụ sản xuất Và từ đó, Cơng ty TNHH MTV Cơng nghiệp Hạ Long biến phế liệu cao su thành nguyên liệu có giá trị Nhà máy đặt núi Thung Súa (thơn Liên Minh, xã Xích Thổ, huyện Nho Quan, Ninh Bình) Đây quy trình xử lý khép kín, khơng gây nhiễm mơi trƣờng, sản phẩm đầu đƣợc sử dụng triệt để Dầu FO-R dùng để nung kính, thép phế liệu thu đƣợc xuất bán cho nhà máy sản xuất thép Thái Nguyên, than các-bon đen xuất sang Trung Quốc thay than cám, khí gas sinh q trình nhiệt phân đƣa vào hệ thống tích áp dùng lại cho lò nhiệt phân Cơng nghệ nhiệt phân khơng phát tán bụi mơi trƣờng xung quanh nhƣ lò đốt than đá, khói so với đốt dầu diesel mùi khét cao su gần nhƣ đƣợc khống chế trình nhiệt phân cao su phế thải môi trƣờng chân không Câu 15 a) CH2=C(CH3)-CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien b) Tecpen có chứa liên kết đơi giống ankađien nên tecpen mang tính chất hóa học giống ankađien (làm màu dung dịch brom, tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) c) Để tách riêng đƣợc lớp tinh dầu khỏilớp nƣớc nên sử dụng phƣơng pháp chiết 141 Câu 16 Các tác hại gặp phải sử dụng loại rƣợu đựng săm ô tô: rƣợu đựng săm ô tô phản khoa học dẫn đến hậu khơn lƣờng vào thể ngƣời Vì săm tơ thƣờng đƣợc làm từ cao su chất phụ gia nhƣ thạch cao, lƣu huỳnh Mà rƣợu lại dung mơi tốt nên hòa tan tất chất có cao su tạo thành lƣợng độc tố cực mạnh Ethanol, methanol, andehit chất độc khác có sẵn rƣợu phát huy tác dụng gấp 2-3 lần bình thƣờng Lúc này, ngƣời uống không bị nhiễm độc rƣợu mà nhiễm độc cao su, lƣu huỳnh thạch cao tạo hiệu ứng ngộ độc kép Câu 17 a) Cơng thức cấu tạo mắt xích cao su: Công b) thức cấu tạo CH  C CH  CH CH3 đoạn mạch polime: Do phân tử cao su thiên nhiên có liên kết đơi đó, cao su thiên nhiên tham gia phản ứng cộng H2, Cl2, HCl… c) Các vật liệu làm từ cao su thiên nhiên thân thiện với mơi trƣờng cao su tổng hợp cấu trúc hố học cao su thiên nhiên chứa nhiều liên kết bền, nên sản phẩm dễ dàng bị lão hoá (trong điều kiện tiếp xúc với ánh sáng, nhiệt độ, ozone, dung mơi họ xăng dầu,… ).Vì cơng nghệ sản xuất thƣờng phải thêm số phụ gia để hạn chế khuyết điểm Tuy nhiên khuyết điểm lại ƣu điểm xét đến khía cạnh thân thiện với mơi trƣờng khả phân hủy nhanh so với cao su tổng hợp 142 Câu 18 Quan điểm không caroten cà rốt nguồn sinh vitamin A Tuy nhiên chất khó hấp thụ với thể Vì vậy, ăn sống hay làm nộm 90% caroten khơng đƣợc hấp thụ Bản chất caroten tan dầu mỡ nên việc ninh, nấu chín cà rốt với dầu mỡ hay thịt cách tốt để sử dụng triệt để lƣợng vitamin dồi loại củ Câu 19 Hoa phù dung đổi màu lần ngày tác động chất caroten thực vật Câu 20 a) A, B, C lần lƣợt C2H2, C4H4, C4H6  1500 C b) 2CH4   C2H2 + 3H2  t 2HC≡HC   HC≡C-CH=CH2 xt Pd/PbCO HC≡C-CH=CH2 + H2   H2C=CH-CH=CH2 t   t ,xt, p nCH2  CH  CH  CH2   ( CH2  CH  CH  CH2 ) n Đáp án tập Ankin Câu 15 n CO2  V 6,72 m 3,6   0,3 mol;n H2O    0,2mol 22,4 22,4 M 18 Ta thấy: n CO2  n H2O  X hiđrocacbon không no Mặt khác theo đề X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dƣ thu đƣợc kết tủa màu vàng, X ankin có liên kết ba đầu mạch Gọi công thức phân tử X CnH2n-2 (n≥2) Phƣơng trình hóa học: CnH2n-2 + 3n  O2 → nO2 + (n-1) H2O nX = n CO2  n H2O  0,1 mol 143 Vậy n  n CO2 nX  0,3 3 0,1 Công thức phân tử X C3H4 CTCT X là: HC≡C-CH3 Phƣơng trình hóa học:  t C3H4 + 4O2   3CO2 + 2H2O HC≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 →AgC≡C-CH3↓ + NH4NO3 Câu 16 n CO2  n CaCO  m 25   0,25 mol M 100 Gọi công thức chung cho hai ankin Cn H2n 2 Phƣơng trình hóa học : Cn H 2n 2 + n n CO2 n hh  3n  O2 → n O2 + ( n -1) H2O 0, 25  2,5 0,1 Vậy hai ankin cần tìm C2H2 C3H4 CTCT tƣơng ứng A B CH≡CH; CH≡C-CH3 C c) 3CH≡CH   C6H6 600 C  Pd/PbCO CH≡CH + H2   CH2=CH2 t  Ni CH≡CH + 2H2   CH3-CH3 t  HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3  xt, t CH≡CH + HCl   CH2=CH-Cl  t , xt, p nCH2  CH  Cl   ( CH2  CHCl ) n 144  t 2HC≡HC   HC≡C-CH=CH2 xt Pd/PbCO HC≡C-CH=CH2 + H2   H2C=CH-CH=CH2 t   t ,xt, p nCH2  CH  CH  CH2   ( CH2  CH  CH  CH2 ) n Pd/PbCO d) HC≡C-CH3 + H2   CH2=CH-CH3 t   CHBr2-CHBr-CH3 HC≡C-CH3 + 2Br2  Câu 17 Số mol ankan, anken ankin lần lƣợt 0,2 ; 0,2 0,4 mol Khi cho X lội qua dung dịch AgNO3/NH3 dƣ hỗn hợp khí gồm ankan anken (tổng số mol 0,4) Khi đốt cháy Y đƣợc 0,6 mol CO2 nên số nguyên tử C ankan anken 1,5 Vậy ankan CH4, anken C2H4 Gọi công thức phân tử ankin CnH2n-2 Phƣơng trình hóa học: CnH2n-2+ xAgNO3 +x NH3 → CnH2n-2-xAgx+ xNH4NO3 M↓= 96  240(gam / mol)  14n+107x-2=240 0, + x=1  n=9,6 (loại) + x=2  n=2 Vậy ankin cần tìm C2H2 b) Lần lƣợt dẫn khí qua dugn dịch AgNO3/NH3, khí C2H2 bị giữ lại tạo thành kết tủa, lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl thu đƣợc C2H2 tinh khiết Hai khí khỏi dung dịch gồm CH4 C2H4 dẫn qua dung dịch brom dƣ Toàn khí C2H4 bị giữ lại, cho sản phẩm thu đƣợc tác dụng với kim loại Zn (nhiệt độ) Khí khí CH4 tinh khiết 145 Câu 18 Hiđro, metan, axetilen tƣơng ứng có cơng thức phân tử H2, CH4, C2H4 Do độ sáng lửa đốt cháy giảm dần theo thứ tự C2H4, CH4 H2 Câu 19 C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O , ∆H=1320 kJ/mol C2H6+ 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O , ∆H=1562 kJ/mol Đốt mol C2H6 tỏa mol H2O, mol C2H2 tạo mol H2O nhiệt lƣợng tiêu hao (làm bay hơi) đốt C2H6 gấp lần C2H2 Vì nhiệt độ lửa C2H2 cao nhiệt độ lửa C2H6 Vì axetilen đƣợc ứng dụng làm nhiện liệu đèn xì để hàn cắt kim loại mà etilen Câu 20 a) t CaCO3  CaO + CO2 t CaO +3C   CaC2 + CO CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Nhƣợc điểm phƣơng pháp: tốn nhiều lƣợng điện phản ứng b) xảy pử nhiệt độ cao 2500ºC lò điện, với điện cực lớn than chì Chính quy mơ cơng nghiệp, ngƣời ta sản xuất axetilen từ đất đèn Khơng nên xây dựng lò sản xuất đất đèn khu vực đơng dân cƣ q trình điều chế sinh khí CO khí độc c) Ngày ngƣời ta sản xuất axetilen từ metan, phƣơng pháp tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí hạn chế đƣợc khí độc CO sinh trình sản xuất 146 147 ... Mục tiêu phần hiđrocacbon khơng no - hóa học 11 35 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần hiđrocacbon khơng no - hóa học 11 36 iii 2.1.3 Một số phương pháp dạy học nội dung cần ý dạy học phần hiđrocacbon. .. HS dạy học phần Hiđrocacbon khơng no- Hóa học lớp 11 THPT Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng tập hóa học phần Hiđrocacbon không no tổ chức dạy học nhƣ để phát huy đƣợc lực vận dụng kiến thức cho học. .. VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP phần HIĐROCACBON KHÔNG NO - HÓA HỌC 11 34 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình phần Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11 trƣờng

Ngày đăng: 19/04/2020, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w