CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Là chính sách quản lý kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng các công cụ tác động đến mục tiêu hoạt động làm thay đổi cung tiền, lãi suất, qua đó tác động đến mục tiêu cuối c
Trang 1CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ
VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh
Học viện Ngân hàng
Trang 2CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ:
TRUYỀN THỐNG VÀ PHI TRUYỀN THỐNG
PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh
Học viện Ngân hàng
Trang 4CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Là chính sách quản lý kinh tế vĩ mô mà NHTW sử dụng các
công cụ tác động đến mục tiêu hoạt động làm thay đổi cung
tiền, lãi suất, qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của CSTT
là ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và đầy đủ công ăn việc làm
Luật NHNN 1997: CSTT quốc gia là một bộ phận của chính
sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân
Luật NHNN 2010: CSTT quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra
Trang 5KHUNG ĐIỀU HÀNH CSTT
Quyết định
chính sách
Công cụ CSTT
Mục tiêu
Mục tiêu cuối cùng
Các biến số chỉ báo
Trang 6MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
Mục tiêu có thể là đơn hoặc đa, rõ ràng hay mờ nhạt Đa số phụ thuộc vào sứ mệnh của NHTW;
Tỷ lệ lạm phát ổn định ở mức 2%/năm là một ví dụ về mục tiêu đơn lẻ và rõ ràng
Mục tiêu ổn định lạm phát có thể không do NHTW quy định; việc xác định một tỷ lệ lạm phát cố định có thể do
NHTW xác định (đa số)
Chính phủ và NHTW cùng kết hợp xác định (một số)
Tại UK, mục tiêu lạm phát là do chính phủ xác định
Trang 7MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
Nếu lựa chọn CSTT đa mục tiêu thì các mục tiêu có thể mẫu thuận nhau Ví dụ tỷ lệ lạm phát thấp và tăng trưởng kinh tế cao hoặc ty lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp thấp
→Việc này buộc NHTW tại các thời điểm phải cân nhắc ưu tiên cho mục tiêu này hơn mục tiêu kia
NHTW cũng có trách nhiệm cho việc ổn định hệ thống tài
chính Tại các thời điểm khủng hoảng tài chính và tiền tệ, việc thiết lập trở lại sự ổn định tài chính sẽ thống lĩnh tất cả các mục tiêu khác
VD: Cục dự trữ liên bang (Fed)
Trang 8THẢO LUẬN
Mục tiêu cuối cùng của CSTT mà NHNN theo đuổi hiện nay
là gì?
Trang 9MỤC TIÊU TRUNG GIAN
Mục tiêu trung gian bao gồm các chỉ tiêu được NHTW lựa
chọn để đạt được mục đích cuối cùng của CSTT
Mục tiêu trung gian: tổng cung tiền (M1,M2,hoặc M3) hoặc mức lãi suất thị trường (ngắn và dài hạn)
Lựa chọn mục tiêu trung gian:
+ Chỉ tiêu này phải đo lường được chính xác và nhanh chóng;
+ NHTW có thể kiểm soát được các chỉ tiêu này;
+ Chỉ tiêu này phải có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối
cùng - đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất của một mục tiêu trung gian
Trang 10MỤC TIÊU CUNG TIỀN
Trang 11MỤC TIÊU LÃI SUẤT
Trang 12 NHTW ưu tiên chọn mục tiêu lãi suất thị trường tiền tệ là mục tiêu hoạt động do mối quan hệ giữa lãi suất với các biến
số kinh tế-tiền tệ thường rõ rêt và ổn định hơn
Trang 13THIẾT LẬP MỤC TIÊU CHO LÃI SUẤT
TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Trang 14THIẾT LẬP MỤC TIÊU CHO LÃI SUẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (TIẾP)
- Quy tắc Taylor: NHTW cần duy trì lạm phát thấp và ổn
định, tránh sự biến động lớn của sản lượng và việc làm
thông qua công cụ lãi suất
Khi lạm phát tăng cao hơn mức mục tiêu, NHTW sẽ tăng lãi suất; khi sản lượng thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng thì NHTW sẽ giảm lãi suất
Nếu mức lạm phát đang ở mức mục tiêu vầ chênh lệch sản lượng bằng 0 (từ là GDP hiện thời = GDP tiềm năng), thì lãi suất liên bang mục tiêu sẽ bằng lạm phát mục tiêu cộng với lãi suất thực
Trang 15ÁP DỤNG QUY TẮC TAYLOR ĐỐI VỚI
FED FUNDSRATE
Trang 16THIẾT LẬP MỤC TIÊU CUNG TIỀN
- Hiệu quả của quy tắc Friedman trong việc ổn định kinh tế
trong ngắn hạn phụ thuộc vào tính ổn định của hai biến số gy
và gV
- Khi tốc độ chu chuyển tiền tệ đột ngột tăng, kết quả sẽ là
không có đủ tiền bơm thêm vào nền kinh tế Điều này khiến kinh tế rơi vào tình trạng suy giảm tạm thời do sự khan hiếm của tiền làm giảm nhu cầu của nền kinh tế, sản lượng, việc làm
và mức giá đều giảm
Trang 17THIẾT LẬP MỤC TIÊU CUNG TIỀN
QUY TẮC MCCALLUM
NHTW tránh những biến động lớn của sản lượng bằng cách sử dụng công cụ lượng tiền cơ sở
𝑔𝑔𝐵𝐵=𝑔𝑔𝑦𝑦∗ −𝑔𝑔𝑉𝑉𝐵𝐵 + γ (ln𝑃𝑃𝑦𝑦∗ −ln𝑃𝑃𝑦𝑦)
gy* là tốc độ tăng trung bình của sản lượng thực tế,
Py* là mục tiêu thu nhập danh nghĩa,
Py là thu nhập danh nghĩa kỳ hiện tại
Trang 19CÔNG CỤ CỦA CSTT
Công cụ
Truyền thống
DTBB Tái cấp vốn OMO Hạn mức tín dụng
Phi truyền thống
Trang 20CÔNG CỤ CỦA CSTT
Công cụ
Truyền thống Phi truyền thống
Định hướng
chính sách
Cung cấp thanh khoản
Mua Tài sản (TP) Lãi suất âm
Khuyến khích cho vay
Trang 21CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI
TRUYỀN THỐNG
CSTT phi truyền thống: IMF (2013)
- Trong các giai đoạn thị trường bất ổn nghiêm trọng và khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, các công cụ và các kênh truyền dẫn CSTT truyền thống, đặc biệt là lãi suất trở nên kém hiệu quả hoặc không còn thực hiện được vai trò ổn định thị trường Khi đó, các NHTW
có thể sử dụng CSTT phi truyền thống với các nghiệp vụ phổ biến bao gồm: thay đổi kết cấu, mở rộng bảng cân đối của NHTW và định hướng cho lãi suất dự tính trong dài hạn để thay thế
- CSTT phi truyền thống được thực hiện nhằm ngăn chặn khủng hoảng của hệ thống tài chính, khôi phục chức năng của thị trường tài chính và trung gian tài chính, nhờ đó cải thiện tình trạng nền kinh tế
Trang 22CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHI
Ví dụ: Mĩ với các gói nới lỏng định lượng QE1, QE2, QE3
Song song và tương trợ cho CSTT truyền thống
Trang 23CHƯƠNG TRÌNH MUA TÀI SẢN
NHTW mua một lượng tài sản tài chính phi rủi ro nhất định
từ các NHTM và các tổ chức tư nhân → giá các tài sản tài chính tăng → lãi suất giảm
Khác biệt giữa OMO và QE (mua tài sản tài chính)????
Trang 24CHƯƠNG TRÌNH MUA TÀI SẢN (T IẾP )
Nới lỏng định lượng (Quantitative Easing):
- NHTW mua các tài sản có tính thanh khoản cao, như trái phiếu chính phủ, chủ yếu là dài hạn từ các NHTM
- Mục đích:
+ Tăng cung tiền trong nền kinh tế
+ Giảm lãi suất dài hạn →kích thích đầu tư dài hạn
→tăng tổng cầu
+ Ngăn chặn đà giảm phát của nền kinh tế
Trang 25NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG - US
Trang 26QUY MÔ TÀI SẢN CỦA CÁC NHTW
Trang 28QUY MÔ TÀI SẢN CỦA FED
Trang 29QUY MÔ NGUỒN VỐN CỦA FED
Trang 30NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG - ECB
Trang 31NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG - ECB
Trang 32QUY MÔ TÀI SẢN CỦA ECB
Trang 33QUY MÔ NGUỒN VỐN CỦA ECB
Trang 34NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG – BOJ
Trang 35NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG – BOJ
Feb, 1999, thực hiện chính sách lãi suất bằng 0% (ZIRP)
Mar, 2001, BOJ bắt đầu chương trình QE với các mục tiêu:
+ TK vãng lai (dự trữ) trên bảng TKTS của BOJ: từ 5 nghìn tỷ JPY (tương đương 1% GDP danh nghĩa) lên mức 30-35 nghìn tỷ JPY (6-7% GDP danh nghĩa)
Trang 36QUY MÔ TÀI SẢN CỦA BOJ
Trang 37QUY MÔ NGUỒN VỐN CỦA BOJ
Trang 38THẢO LUẬN
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thành công của QE?
Tác động của việc kích hoạt QE và thoái lui QE (US) đến nền kinh tế Việt Nam?
Trang 39CHƯƠNG TRÌNH MUA TÀI SẢN ( TIẾP )
Nới lỏng tín dụng (Credit Easing):
- NHTW mua các tài sản của khu vực tư nhân để cung cấp thêm khả năng thanh khoản cho thị trường, nhờ đó khơi thông nguồn vốn tín dụng và cho vay đối với nền kinh tế
- NHTW mua các tài sản mục tiêu tại một số thị trường tín dụng nhất định nhằm tăng tính thanh khoản cho các thị trường này
Ví dụ: Tháng 5/2009, ECB thực hiện chương trình mua chứng khoán khu vực tư nhân trị giá 60 tỷ USD
Trang 40CHƯƠNG TRÌNH MUA TÀI SẢN
Quantitative Easing Credit Easing
Mục tiêu H ạ lãi suất các loại chứng
khoán phi rủi ro Tgiữa một số chứng khoán tư hu hẹp chênh lệch lãi suất
nhân với các loại chứng khoán phi rủi ro
Phạm vi Tất cả các thị trường Một số thị trường mục tiêu
Hàng hóa Trái phiếu chính phủ dài hạn Trái phiếu doanh nghiệp,
thương phiếu, chứng khoán
Tác động Làm tăng dự trữ ngân hàng
(bank reserves) – Nguồn vốn trong Bảng TKTS của NHTW
Làm tăng dư nợ tín dụng và chứng khoán tư nhân – Tài sản trong Bảng TKTS của NHTW
Trang 41CHƯƠNG TRÌNH MUA TÀI SẢN
Nới lỏng định tính (Qualitative Easing):
- NHTW bán các TS có chất lượng cao (như ngoại hối và vàng, trái phiếu chính phủ), đồng thời mua TS kém lỏng và rủi ro hơn (ABS và khoản vay) → quy mô bảng cân đối không thay đổi;
Trang 42CÔNG CỤ LÃI SUẤT ÂM
Trang 43LÃI SUẤT ÂM-ECB
Trang 44LÃI SUẤT ÂM – BOJ
BOJ áp dụng lãi suất âm đối với một phần khoản tiền của các TCTC gửi tại NHTW:
- Số dư cơ bản – Basic Balance: số dư trung bình trên tài khoản vãng lai của TCTC gửi tại BOJ trong giai đoạn từ tháng
01/2015 đến tháng 12/2015 (lãi suất +0,1%)
- Số dư tính tới yếu tố vĩ mô – Macro Add-on Balance bao gồm
số dư DTBB theo quy định, số dư mà BOJ cấp cho các TCTC thông qua các công cụ khuyến khích cho vay (GSFF, SBLF, SFSO) và các chương trình hỗ trợ thiên tai khác (lãi suất 0%);
- Số dư chịu lãi suất âm: số dư còn lại của tài khoản vãng lai sau khi trừ đi số dư cơ bản và số dư tính tới yếu tố vĩ mô (lãi suất -0,1%)
Trang 45CÔNG CỤ CUNG CẤP THANH KHOẢN
NHTW bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các tổ chức tài
chính, thông qua cấp tín dụng mới, nới lỏng các điều kiện để NHTM có đủ điều kiện để vay chiết khấu tại NHTW:
- Hoán đổi TS có tính lỏng kém hơn với TS có tính lỏng cao hơn
- Cung cấp thanh khoản cho các tổ chức tài chính mục tiêu/mở rộng đối tượng tham gia vào các nghiệp vụ của NHTW;
- Hoán đổi tiền tệ
- Nới lỏng hạn mức thanh khoản
- Nới lỏng các điều kiện về tài sản đảm bảo
Trang 46CÔNG CỤ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Định hướng chính sách (forward guidance) là việc NHTW cung cấp các thông tin, kỳ vọng, quan điểm của họ về cách thức điều hành CSTT trong tương lai
Mục tiêu của công cụ định hướng chính sách nhằm tác động tới
kỳ vọng của các chủ thể kinh tế về lãi suất ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn
Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, công cụ định hướng chính
sách sẽ thông qua cấu trúc kỳ hạn của lãi suất làm phẳng hơn đường cong lãi suất (giảm lãi suất dài hạn), từ đó thúc đẩy hoạt động tín dụng, đầu tư và tiêu dùng
Trang 47CÔNG CỤ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Định hướng mở (open-ended guidance)
Định hướng theo thời gian (time-contingent guidance)
Định hướng theo điều kiện (state-contingent guidance)
Trang 48Khung chính sách tiền tệ
của Việt Nam- CSTT truyền thống và phi truyền
thống
Trang 49Lượng tiền cơ sở, dự trữ ngân hàng
Mục tiêu trung gian
Mức cung tiền (M2), tăng trưởng tín dụng
Mục tiêu cuối cùng
Lạm phát thấp, tăng trưởng kinh tế, tăng công ăn việc làm, ổn định hệ thống ngân hàng
Trang 50MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
2007: Tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Q1/2008-Q3/2008: Kiềm chế lạm phát
Q4/2008-2009: Ngăn chặn suy giảm kinh tế
2010: Bảo đảm tăng trưởng kinh tế
2011-2013: Kiềm chế lạm phát
2014-2018: Kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế (-ổn định hệ thống tiền tệ, tài chính)
Trang 51MỤC TIÊU CUỐI CÙNG
51
Trang 52MỤC TIÊU TRUNG GIAN
Năm Tăng trưởng M2 (Mục
tiêu chính)
Tăng trưởng tín dụng ( Mục tiêu bổ sung)
Mục tiêu Thực hiện Mục tiêu Thực hiện
Trang 53TĂNG TRƯỞNG M2 VÀ DƯ NỢ TÍN DỤNG (%/NĂM)
Nguồn: IFS, NHNN Việt Nam
Trang 54TĂNG TRƯỞNG M2 VÀ CPI
54
Source: IFS, GSO
(Tính tương quan giữa tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng CPI là yếu, với độ trễ khoảng 2-3 tháng, đặc biệt là từ năm 2008 trở lại đây
Trang 5555
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Lượng tiền cơ sở (MB): Ngân hàng Nhà nước kiểm
soát chặt chẽ lượng tiền cơ sở thông qua nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn
- Dự trữ ngân hàng (R)
- Có mối quan hệ khá rõ ràng giữa lãi suất thị trường
liên ngân hàng và mặt bằng lãi suất của các TCTD
Trang 5656
Lãi suất LNH qua đêm, lãi suất huy động
và lãi suất cho vay 2010-2013
Nguồn: NHNN, Stoxplus
Trang 5858
DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Áp dụng quy định khác nhau cho các TCTD khác
nhau:
(1) NHTM nhà nước (trừ NH Nông nghiệp và phát triển nông
thôn VN), NHTM cổ phần đô thị bao gồm cả chi nhánh NH nước ngoài tại VN, NH liên doanh, Công ty tài chính, Công
ty cho thuê tài chính
(2) NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn VN
(3) NHTM cổ phần nông thôn, NH hợp tác, Quỹ tín dụng nhân
dân TW
(4) Các TCTD có số dư tiền gửi sau khi trừ đi dự trữ bắt buộc
dưới 500 tỷ, Quỹ tín dụng địa phương, Ngân hàng chính sách
xã hội
Trang 5959
DỰ TRỮ BẮT BUỘC
Quy định khác nhau cho các kỳ hạn tiền gửi:
(1) Tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng
Trang 60Trên 12 tháng
TG không
kỳ hạn và dưới 12 tháng
Trên 12 tháng
Trang 61Trên 12 tháng TG không kỳ hạn và
dưới 12 tháng
Trên 12 tháng
Trang 62Trên 12 tháng
TG không
kỳ hạn và dưới 12 tháng
Trên 12 tháng
Trang 6363
TÁI CHIẾT KHẤU VÀ TÁI CẤP VỐN
Tái chiết khấu giấy tờ có giá chất lượng tốt: tái chiết khấu
được thực hiện trong hạn mức (trên cơ sở MB được phát
hành thông qua kênh chiết khấu)
Cầm cố giấy tờ có giá bị hạn chế nhằm kiểm soát tăng
trưởng khối lượng thanh khoản và khuyến khích các TCTD
sử dụng và quản lý thanh khoản hiệu quả hơn
Trang 6464
LÃI SUẤT
NHNN đưa ra các loại lãi suất:
- Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu Đây là cặp lãi
suất chỉ đạo trong điều hành chính sách tiền tệ: lãi suất tái cấp vốn là mức trần, lãi suất tái chiết khấu là mức sàn lãi suất
nghiệp vụ thị trường mở mục tiêu dao động giữa 2 mức lãi suất này
- Lãi suất cơ bản
- Lãi suất cho vay qua đêm của NHTW
- Lãi suất tiền gửi tại SBV
(SBV không sử dụng hành lang lãi suất như NHTW châu Âu
Biên độ Hành lang lãi suất là LS tái vốn và lãi suất tái chiết
khấu) )
Trang 65L ÃI SUẤT TÁI CHIẾT KHẤU , TÁI CẤP VỐN VÀ
Trang 6868
NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Sẽ được học kĩ hơn trong các ngày tiếp theo của khóa học
Trang 7171
NỚI LỎNG TÍN DỤNG/CHÍNH SÁCH
KHUYẾN KHÍCH CHO VAY
Nới lỏng tín dụng đối với thị trường BĐS
Nới lỏng tín dụng đối với ngư dân
Nới lỏng tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn
71
Trang 72của các DN
Ưu đãi về vốn vay đối với các chủ tàu có kế hoạch đóng mới, nâng cấp tàu hoặc phát triển dịch vụ hậu cần khai
thác
Phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
…
Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động thủy sản; tổ chức, cá nhân đặt hàng đóng mới tàu, nâng cấp tàu phục vụ hoạt động khai thác hải sản; …
Hộ gia đình, hộ kinh doanh; cá nhân; chủ trang trại; các HTX, Tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn; …
Trang 73Lãi suất
Đưa một số nhóm tín dụng BĐS khỏi danh mục không khuyến khích Ấn định lãi suất cho vay (2013: 6%, 2014: 5%) NHNN tái cấp vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho
vay 1,5%
Duy trì ổn định 7%/năm, nhưng chủ tàu chỉ phải trả 1- 3%/năm, phần còn lại
do NSNN cấp bù
Xác định lãi suất dựa trên cơ chế tín dụng thương mại hiện hành Ưu tiên
về thời hạn và nguồn vốn tái cấp
Trang 7474
DƯ NỢ CHO VAY MUA NHÀ THEO
GÓI 30.000 TỶ VND
74
Trang 7575
DƯ NỢ CHO VAY THEO
NGHỊ ĐỊNH 67
75
Trang 7777
DƯ NỢ CHO VAY NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN (QĐ 1050/QĐ-NHNN)
77
Trang 78THẢO LUẬN
Hiệu quả của các gói nới lỏng tín dụng đã thực hiện tại Việt Nam??? Những vấn đề quan tâm???
78
Trang 79NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG/NỚI LỎNG
ĐỊNH TÍNH
Mua các tài sản có tính lỏng kém (nợ xấu), bán lại tài sản có tính lỏng cao hơn (trái phiếu đặc biệt của VAMC)
VAMC và trái phiếu đặc biệt?
Trang 80ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH
Định hướng điều hành tỷ giá
Định hướng về tăng trưởng tín dụng/tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán
Định hướng về lãi suất
→ Bao gồm cả định hướng mở, định hướng theo thời gian và định hướng theo điều kiện
Trang 81 NHNN Việt Nam có thể chuyển mục tiêu mục tiêu hoạt động từ MB sang lãi suất liên ngân hàng?
81