Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
803 KB
Nội dung
Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch CHỦ ĐỀ1. LẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC KHI BIẾT HÓA TRỊ. - Vận dụng qui tắc hóa trò để lập. A x a B y b ta luôn có : a.x = b.y Hóa trò của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia Bài tập vận dụng: Hãy lập các công thức hoàn thành bảng sau khi biết hóa trò các nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) tạo nên chất. LẬP CƠNG THỨC CÁC HỢP CHẤT THEO BẢNG SAU Nhóm hidroxit và gốc axit Hidro và các kim loại H ( I ) K ( I ) Na ( I ) Ag ( I ) Mg ( II ) Ca ( II ) Ba ( II ) Zn ( II ) Hg ( II ) Pb ( II ) Cu ( II ) Fe ( II ) Fe ( III) Al ( III) - OH - Cl - NO 3 = S = SO 3 = SO 4 = CO 3 ≡ PO 4 - HCO 3 - HSO 4 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Li + , K + , Ba 2+ , Ca 2+ , Na + , Mg 2+ , Al 3+ , Zn 2+ , Fe 2+ , Ni + , Sn 2+ , Pb 2+ , 2H + , Cu 2+ , Fe 3+ , Hg 2+ , Ag + , Pt 2+ , Au + Li , K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H 2 , Cu, Fe 2+ , Hg, Ag, Pt, Au Quy tắc anpha CHỦ ĐỀ 2. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC KHI BIẾT SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG. Bài tập vận dụng: Hoàn thành các PTHH từ những sơ đồ phản ứng sau: Na + O 2 → Na 2 O Ca + O 2 → CaO H 2 + O 2 → H 2 O Al + O 2 → Al 2 O 3 Bài tập Hóa học 1 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Fe + O 2 → Fe 3 O 4 N 2 + O 2 → N 2 O 3 N 2 + O 2 → N 2 O 5 P + O 2 → P 2 O 5 Na + H 2 O → NaOH + H 2 Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + H 2 O Cu(OH) 2 + HCl → CuCl 2 + H 2 O NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 Al + HCl → AlCl 3 + H 2 Fe + Cl 2 → FeCl 3 Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O Lập các phương trình hóa học sau: P 2 O 5 + H 2 O → H 3 PO 4 N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 FeO + HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 O Al 2 O 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Fe(OH) 2 + HCl → FeCl 2 + H 2 O Fe(OH) 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 O CaCO 3 + H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O + CO 2 Al + CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + Cu NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 CHỦ ĐỀ 3 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA CHO CÁC TÍNH CHẤT SAU Tính chất của kim loại: - Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.(Fe tác dụng với Cl 2 thì có hóa trò III) - Kim loại (trừ Ag, Au, Pt) tác dụng với oxi tạo thành oxit.(Fe tác dụng oxi tạo oxit sắt từ) - Kim loại (trước H trong dãy hoạt động hóa học)Tác dụng với axit tạo thành muối và hidro. - Kim loại trước Mg tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazo và hidro. - Kim loại từ Mg trở về sau : kim loại đứng trước tác dụng với muối của kim loại đứng sau tạo ra muối mới và kim loại mới. Tính chất của oxit: - Oxit bazo(của kim loại trước Mg) tác dụng với nước tạo thành dung dòch bazo. - Oxit bazo tác dụng với axit tạo thành muối và nước. - Oxit bazo (của kim loại trước Mg) tác dụng với oxit axit tạo thành muối. - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dòch axit. - Oxit axit tác dụng với dung dòch bazo tạo thành muối và nước. - Oxit axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối. Tính chất của axit: - Làm quỳ tím hóa đỏ. - Tác dụng với kim loại tạo muối và hidro. - Tác dụng với oxit bazo tạo muối và nước. - Tác dụng với bazo tạo muối và nước. - Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới (phản ứng trao đổi) Tính chất của bazo: Bài tập Hóa học 2 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch - Dung dòch bazo làm quỳ tím hóa xanh. - Dung dòch bazo làm phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu hồng. - Dung dòch bazo tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. - Dung dòch bazo tác dụng với dung dòch muối tạo thành muối mới và bazo mới (phản ứng trao đổi) - Bazo tác dụng với axit tạo muối và nước. - Bazo không tan bò phân hủy tạo thành oxit bazo và nước. Tính chất của muối: - Tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. - Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. .(phản ứng trao đổi) - Tác dụng với dung dòch bazo tạo thành muối mới bazo mới. .(phản ứng trao đổi) - Tác dụng với muối tạo thành hai muối mới.(phản ứng trao đổi) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: cần một trong hai điều kiện sau: - Sản phẩm phải có chất không tan. - Sản phẩm phải có chất bay hơi (chất khí) Cách điều chế kim loại từ oxit bazo: - Oxit của kim loại sau Al có thể dùng: H 2 ; CO; Al . - Oxit của kim loại từ Al về trước phải điện phân nóng chảy oxit , muối hoặc điện phân dung dòch muối. Dãy hoạt động hóa học của kim loại: Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Fe Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Kim loại tác dụng được với nước. Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối. Kim loại tác dụng được với axit giải phóng khí hidro. CHỦ ĐỀ 4. VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG . MÔ TẢ VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯNG Câu1. Có những chất: H 2 O, K 2 O, SO 3 , KOH, Fe 2 O 3 , H 2 SO 4 , Al 2 O 3 , CO 2 , CO. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết PTHH xảy ra. Câu2. Có những oxit: SiO 2 , CaO, SO 3 , NO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , N 2 O 5 , P 2 O 5 . Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với: a.Nước, b.Axitclohidric, c.Natri hidroxit? Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu3. Có những chất: Cu, CuO, MgCO 3 , Mg, MgO. Chất nào nói trên tác dụng được với dd H 2 SO 4 loãng sinh ra: a.Chất khí cháy được trong không khí? b.Chất khí làm đục nước vôi trong? c.Dung dòch có màu xanh? d.Dung dòch không màu và nước? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu4. Có những khí ẩm(có lẫn hơi nước): amoniac(NH 3 ), Clo(Cl 2 ), Cacbon đioxit(CO 2 ), Hidro(H 2 ), Oxi(O 2 ) . Khí ẩm nào có thể làm khô bằng: a.Axit sunfuric đặc. b.Canxi oxit. Giải thích ? Biết NH 3 có tính chất hóa học của bazo tan. Bài tập Hóa học 3 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Câu5. Có những bazo sau: Cu(OH) 2 , KOH, Fe(OH) 3 , NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Zn(OH) 2 . Hãy cho biết những bazo nào : a.Tác dụng với dd HCl? b.Bò phân hủy ở nhiệt độ cao? c.Tác dụng được với CO 2 ? d.Tác dụng được với FeCl 3 ? e.Đổi màu quỳ tím thành xanh? Câu6. Có những chất sau: P, CuO, Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaOH, O 2 , H 2 O. Hãy viết các phản ứng điều chế những chất: H 3 PO 4 , Cu(OH) 2 , CuSO 4 , HNO 3 , Na 3 PO 4 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu7. Có những chất sau: a. Cu, O 2 , Cl 2 và dd HCl. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế CuCl 2 bằng hai cách khác nhau. b. MgSO 4 , NaHCO 3 , K 2 S, CaCl 2 . Hãy cho biết: -Muối nào có thể tác dụng với dd Na 2 CO 3 ? -Muối nào tác dụng được với dd HCl? Viết phương trình phản ứng xảy ra? Câu8. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau: a.Na → NaOH → Na 2 SO 4 → NaOH→ Na 2 CO 3 → NaCl→ NaNO 3 b.Al→ Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 → Al(OH) 3 → AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 c.Cu → CuO → CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuO→ Cu Câu9. Cho những chất : BaO, Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O, H 2 SO 4 , CuO. Từ những chất đã cho hãy viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau: Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . Câu10. Có các chất : Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , AgCl, NaCl. a.Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành hai dãy biến hóa. b.Viết các phương trình phản ứng trong mỗi dãy biến hóa. Câu11.Có 2 sơ đồ sau: a. A→B→C→D→Cu A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của đồng. b.Fe→E→F→G→H E, F, G, H là những hợp chất khác nhau của sắt. Đối với mỗi sơ đồ hãy lập 2 dãy biến hóa cho phù hợp và viết các phương trình phản ứng cho mỗi dãy biến hóa. Câu12. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được khi cho dung dòch CuCl 2 tác dụng lần lượt với những chất: a.Dung dòch bạc nitrat. b.Dung dòch Natri hidroxit. c.Một lá kẽm nhỏ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu13. Dưới đây là một số phản ứng hóa học điều chế muối: a.Natri hidroxit + axit nitric → A + B b.Kẽm + C → Kẽm sunfua + D c.Natri sunfat + E → Bari sunfat + F d. G + H → Sắt(III)clorua e. I + J → Đồng(II)nitrat + Cacbon đioxit + nước Hãy cho biết : -tên gọi và công thức hóa học của những chất : A, B, C, D, E, F, G, H, I, J. -Phương trình hóa học và phân loại phản ứng nói trên. Câu14. Có những chất sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , CO 2 , H 2 O, Fe, KclO 3 , HCl, H 2 SO 4đặc , Cu, KMnO 4 Hãy chọn những chất nào có thể dùng điều chế các chất sau và viết phương trình phản ứng xảy ra: a.Điều chế khí hidro. b.Điều chế khí oxi. c.Điều chế một dung dòch có tính axit yếu. d.Điều chế đồng(II)sunfat. Bài tập Hóa học 4 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Câu15. Có những kim loại: Na, Cu, Al, Fe, Mg. Hãy chọn kim loại nào có tính chất hóa học sau và viết phương trình phản ứng. a.Tác dụng với dung dòch axit và dung dòch kiềm. b.Tác dụng với nước. c.Tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng . d. Không tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng . Nhưng tác dụng được với H 2 SO 4 đặc nóng . e.Đẩy được đồng ra khỏi dung dòch muối. Câu16. Hãy lập thành 3 dãy chuyển đổi hóa học từ các chất sau: Fe ; FeCl 3 ; Fe(OH) 3 ; Fe 2 O 3 . Câu17. Cho các chất sau hãy lập thành một dãy biến hóa khép kín và viết phương trình hóa học. Fe ; FeCl 3 ; Fe(OH) 3 ; Fe 2 O 3 ; FeCl 2 . Câu18. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: D a. S → A → B → E → A (Lưu huỳnh) E b. A → SO 2 → B → H 2 SO 4 → SO 2 → D → E → SO 2 NaHSO 3 Na 2 SO 4 c. CaCO 3 → A → B → CaCO 3 → CO 2 CaCl 2 CaHCO 3 d. FeCl 3 → A → E → FeCl 3 B e. Fe → A→ B→ E D f. Al → A → B → D → A → Al → B g. Na → A → B → D → NaNO 3 NaOH h. CuCl 2 → Cu → A → CuCl 2 + H 2 O B → D → CuCl 2 + H 2 O A → D → G i. XCO 3 XCO 3 XCO 3 XCO 3 B → E → F Câu 19. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học: Na 2 O + …………… → Na 2 SO 4 + ………………… Na 2 SO 4 + …………… → NaCl + ………………… NaCl + …………… → NaNO 3 + ………………… CO 2 + …………… → NaHCO 3 CO 2 + …………… → Na 2 CO 3 + ………………… CO 2 + …………… → CO Bài tập Hóa học 5 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Câu 20 Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học: ……… + …………… → FeO + H 2 O H 2 SO 4 + …………… → NaHSO 4 + ………………… H 2 SO 4 + …………… → Na 2 SO 4 + ………………… H 2 SO 4 + …………… → ZnSO 4 + ………………… BaCO 3 + …………… → CO 2 + ………………… + …………. Câu 21. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học: …………… + …………… → NaCl + ………………… …………… + …………… → HCl + ………………… …………… + …………… → Fe(OH) 3 + ………………… …………… + …………… → Ba(OH) 2 + ………………… …………… + …………… → CuSO 4 + ………………… Câu 22. Chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng và lập phương trình hóa học: …………….+ HCl → MgCl 2 + ………………… …………….+ NaOH → Mg(OH) 2 + ………………… …………….+ MgO → MgCl 2 + ………………… …………….+ CuO → Cu(NO 3 ) 2 + ………………… …………….+ CO → Fe + ………………… Câu23. Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau: A 1 + A 2 A 3 A 10 A 5 A 6 A 7 + A 6 A 8 + A 9 A 10 + A 11 A 7 Biết A 1 là kim loại nhẹ màu trắng sáng, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt, dùng làm dây dẫn điện, luôn có hóa trò III. A 10 nguyên chất là chất lỏng, sánh, lỏng , dung dòch loãng tác dụng với dd BaCl 2 cho kết tủa trắng không tan trong các axit loãng. A 5 là khí có mùi trắng thối. Câu24. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau: A 1 A 2 A 3 A 4 Fe Fe A 8 A 7 A 6 A 5 Biết rằng A 1 – A 8 là các hợp chất khác nhau của sắt. Câu25. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Fe(nung đỏ) + O 2 --→ A A + HCl --→ B + C + H 2 O B + NaOH --→ D + G C + NaOH --→ E + G b.Làm thế nào để chuyển E trở về Fe? Viết phương trình hóa học. Câu26.Cho sơ đồ biến hóa giữa các hợp chất sau: A → B → C ↓ ↓ D → E Cho biết : A + O 2 → B B + O 2 → C D + Cl 2 → E Và biết % về khối lượng của các nguyên tố X, Y, Z có trong hợp chất A, B, C, D, E ( bảng dưới), trong đó X là kim loại. Chất %X %Y %Z A 77,78 22,22 Bài tập Hóa học 6 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch B 72,41 27,59 C 70,00 30 D 44,09 55,91 E 34,46 64,54 Tìm công thức của các hợp chất A, B, C, D, E phù hợp với các dữ kiện đã nêu ở trên. Câu27.Xác đònh các chất A 1 , A 2 , A 3 , A 4 và viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa theo sơ đồ sau: CuCO 3 A 3 1 CuSO 4 2 A 2 3 A 1 A 4 Biết A 1 – A 4 là các hợp chất khác nhau có chứa nguyên tố Cu. A 4 có chứa 80% Cu và 20% O về khối lượng. Câu28. Người ta tiến hành hai thí nghiệm sau: TN1. Có hai cốc thủy tinh, cốc A đựng 10 g CaCO 3 và cốc B 10g KHCO 3 đặt trên hai đóa cân thăng bằng, sau đó cho vào mỗi cốc 100 ml dung dòch HCl 1M. Kết thúc phản ứng , hai đóa cân ở vò trí nào? TN2. Nếu thay 100ml dd HCl 1M bằng 100ml dung dòch HCl 2,5 M rồi tiếp tục làm thí nghiệm như trên. Kết thúc phản ứng , hai đóa cân ở vò trí nào? Câu29.Có các lọ ghi nhãn A, B, C, D, E, mỗi lọ chỉ chứa một trong các dung dòch không màu sau: K 2 CO 3 , H 2 SO 4 , NaCl, BaCl 2 và Mg(NO 3 ) 2 . Lấy từ mỗi lọ một ít dung dòch để tiến hành thí nghiệm và ghi được kết quả ở bảng sau: Thí nghiệm Hiện tượng Hỏi: A + B Không Nếu cho dung dòch ở bình A vào dung dòch ở bình E, ta quan sát thấy có hiện tượng hóa học gì xảy ra không? Giải thích và viết các phương trình hóa học minh họa(nếu có). E + C Có kết tủa trắng D + A Không D + E Có kết tủa trắng B + D Không C + A Có kết tủa trắng Câu30.Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a. Fe → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe(NO 3 ) 2 FeS 2 Fe 2 O 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 FeSO 4 → Fe(NO 3 ) 2 b.FeS Fe FeCl 3 FeO Fe 2 O 3 FeSO 4 Fe(OH) 3 FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeO c. Fe Fe → Fe 3 O 4 FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 Câu31.Thay chữ cái A, B, C, D, E, G bằng những công thức hóa học thích hợp rồi thiết lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Bài tập Hóa học 7 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Cu + A → B + C + D C + NaOH → E E + HCl → NaCl + C + D A + NaOH → G + D Câu32.Hai cốc có khối lượng bằng nhau đặt lên hai đóa cân, cân thăng bằng. Cho 10,6 g NaHCO 3 vào cốc bên trái và 19,72g bột nhôm vào cốc bên phải. Nếu dùng dung dòch HCl 7,3% thì cần thêm vào cốc nào , bao nhiêu gam để cân trở lại thăng bằng? Câu33 . Trên hai đóa cân để hai cốc đựng dung dòch HCl và H 2 SO 4 sao cho can ở vò trí thăng bằng. - Cho vào cốc đựng dung dòch HCl 25 g CaCO 3 . - Cho vào cốc đựng dung dòch H 2 SO 4 a g Al. Cân vẫn ở vò trí thăng bằng. Tính a biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình. CaCO 3 + HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Câu 34. Dung dòch A có chứa CuSO 4 và FeSO 4 a. Thêm Mg vào dung dòch Adung dòch B có 3 muối tan b. Thêm Mg vào dung dòch Adung dòch C có 2 muối tan c. Thêm Mg vào dung dòch Adung dòch D có 1 muối tan Giải thích mỗi trường hợp bằng phản ứng. Câu 35. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào: a. Dung dòch NaNO 3 + HCl b. Dung dòch CuCl 2 c. Dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 d. Dung dòch HCl có O 2 tan. Câu 36. Hỗn hợp khí gồm CO, CO 2 , SO 2 (hỗn hợp A). a. Cho A đi qua dung dòch NaOH dư được khí B 1 và dung dòch B 2 . b. Cho A đi qua dung dòch H 2 S c. Cho A đi qua dung dòch NaOH không dư. d. Trộn A với O 2 dư. Đốt nóng tạo ra khí X. Hòa tan X bằng H 2 SO 4 90% tạo ra khí Y và chất lỏng Z. Viết phương trình phản ứng. Câu 37. Chất boat A là Na 2 CO 3 , chất bột B là NaHCO 3 . Có phản ứng gì xảy ra khi: a. Nung nóng A và B. b. Hòa tan A và B bằng axit H 2 SO 4 loãng. c. Cho CO 2 lội qua dung dòch A và dung dòch B. d. Cho A và B tác dụng với dung dòch KOH. e. Cho A và B tác dụng với BaCl 2 f. Cho A và B tác dụng với Ba(OH) 2 Câu 38. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Sục khí CO 2 từ từ vào dung dòch nước vôi. b. Cho từ từ dung dòch HCl vào dung dòch Na 2 CO 3 c. Thêm từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch AlCl 3 Câu 39. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng H 2 SO 4 đặc nóng được dung dòch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dòch KOH được dung dòch D. D vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với dung dòch KOH. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 40. Một dung dòch chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Nếu thêm (a + b )mol CaCl 2 vào dung dòch thu được m 1 gam kết tủa. Nếu thêm (a + b )mol Ca(OH) 2 vào dung dòch thu được m 2 gam kết tủa. So sánh m 1 và m 2 . Giải thích. Bài tập Hóa học 8 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Câu 41. Khi trộn dung dòch AgNO 3 với dung dòch H 3 PO 4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dòch HCl thì thấy kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích bằng các phương trình hóa học Câu 42. Trong 5 dung dòch kí hiệu A, B, C, D,E chứa Na 2 CO 3 , HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 và NaCl biết: - Đổ A vào B có kết tủa. - Đổ A vào C có khí bay ra - Đổ B vào D có kết tủa Xác đònh các chất có kí hiệu trên và giải thích. CHỦ ĐỀ 5. PHÂN BIỆT CÁC HP CHẤT VÔ CƠ, KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Vấn đề1 . Phân biệt được sử dụng hóa chất bên ngoài tùy ý. Câu 1. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong những nhóm chất: a. CaO và P 2 O 5 b. Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 c.SO 2 và CO. d.CO 2 và SO 2 Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 2. Có 3 lọ không nhãn đựng các dung dòch không màu: HCl, H 2 SO 4 và Na 2 SO 4 . Hãy nêu cách nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học, dẫn ra pthh minh họa. Câu 3. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dòch không màu: KOH, K 2 SO 4 , H 2 SO 4 , KCl, HCl. Hãy nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng đã dùng. Câu 4. Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng: CaSO 4 , CaCO 3 , CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaO. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình phản ứng. Câu 5. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dòch : Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl và HCl. Câu 6. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dòch: KNO 3 , KCl và K 2 SO 4 . Câu 7. Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dòch CuCl 2 , CuSO 4 và Cu(NO 3 ) 2 . Câu 8. Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dòch : NaCl, BaCl 2 , ZnCl 2 , MgCl 2 . Câu 9. Phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng KNO 3 , KCl ,K 2 CO 3 và K 2 SO 4 . Câu 10. Phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn: a.NaCl , CuCl 2 , BaCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . b.HCl, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , K 2 SO 4 . c.H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 . Câu 11. Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dòch sau: NaCl, BaCl 2 , Ca(OH) 2 , NH 4 NO 3 , HCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dòch trên. Câu 12. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 kim loại đều có màu trắng : Al, Ag, Fe, Mg. Câu 13. Làm thế nào để nhận biết các dung dòch sau: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, NaNO 3 ? Câu 14. Chỉ có nước và HCl có thể nhận biết được 4 chất bột trắng sau đây không: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Câu 15: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dòch: HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , NaCl, NaNO 3 . Câu 16: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 O. Câu 17: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dòch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dòch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Bài tập Hóa học 9 ĐT: 0978664738 Trường THCS Thò Trấn Khánh Vónh GV: Nguyễn Văn Lòch Câu 18: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ), và supephotphat kép Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 19: Có 8 dung dòch chứa: NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , FeSO 4 , CuSO 4 . Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dòch nói trên. Câu 20: Có 4 chất rắn: KNO 3 , NaNO 3 , KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 21: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2 O 3 ), (Fe + FeO), (FeO + Fe 2 O 3 ). Câu 22: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2 O 3 ), (Fe + Fe 2 O 3 ), (FeO + Fe 2 O 3 ). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Vấn đề 2. Phân biệt chỉ được dùng 1 hóa chất bên ngoài. Câu 1. Chỉ dùng q tím, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dòch H 2 SO 4 , NaOH và NaCl. Câu 2. Chỉ dùng quỳ tím , hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 dung dòch H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 và BaCl 2 . Câu 3.Chỉ dùng thêm một chất thử khác, hãy nhận biết 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dòch: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl và Ba(NO 3 ) 2 . Câu 4. Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau: a.HCl, H 2 SO 4 và BaCl 2 . b.Fe, FeO, Cu. c.Cu, CuO, Zn. d.H 2 SO 4 , HCl, Ba(NO 3 ) 2 , NaCl. Câu 5. Chỉ được dùng 1 hóa chất duy nhất phân biệt các muối sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 . Câu 6: Nhận biết các dung dòch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dòch HCl: a) 4 dung dòch: MgSO 4 , NaOH, BaCl 2 , NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 . Câu 7: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dòch: MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . b) 4 dung dòch: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 . c) 4 axit: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Câu 8 : Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dòch bò mất nhãn: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. Câu 9 : Cho cáchoá chất: Na, MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. Câu 10. Nhận biết các dung dòch sau nay chỉ bằng quỳ tím. a. 6 dung dòch: H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. b. 5 dung dòch: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2 , Na 2 S. c. 5 dung dòch: Na 3 PO 4 , Al(NO 3 ) 3 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , HCl. d. 4 dung dòch Na 2 CO 3 , AgNO 3 , CaCl 2 , HCl. Câu 11. Nhận biết các chất sau đây chỉ bằng dung dòch HCl. a. 4 dung dòch MgSO 4 , NaOh, BaCl 2 , NaCl. b. 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4 c. 5 dung dòch BaCl 2 , KBr, Zn(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 Câu 12. Nhận biết các chất chỉ bằng một chất tự chọn. a. 4 dung dòch MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . b. 4 dung dòch H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , MgSO 4 . c. 4 dung dòch HCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 d. 4 dung dòch loãng BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , HNO 3 . e. 5 dung dòch Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S, Na 2 SiO 3 . f. 6 dung dòch KOH, FeCl 3 , MgSO 4 , FeSO 4 , NH 4 Cl, BaCl 2 g. 4 axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Bài tập Hóa học 10 ĐT: 0978664738 [...]... vào phương trình nhiệt phân: CaCO3 → CaO + CO2 a Tính khối lượng CaO tạo thành khi nung 100 kg CaCO3 b Nếu thu được 112 kg CaO và 88 kg CO2 thì khối lượng đá vôi CaCO3 là bao nhiêu? Câu 3 Tính lượng axit sunfuric điều chế được khi cho 8g anhidrit sunfuric(SO3) vào nước Biết rằng PTHH như sau: SO3 + H2O → H2SO4 Câu 4 Hãy xác đònh số gam oxi cần dùng để đốt cháy hết : a 96 g cac bon (C) b 96 g lưu huỳnh... rắn thu được Câu 5 Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trò I và một muối cacbonat của kimloại hóa trò II Hòa tan hoàn toàn 18 g X bằng dd HCl vừa đủ thu được dd Y và 3,36 lit CO2 (đktc) a.Cô cạn dd Y sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b.Nếu biết trong hỗn hợp X, số mol muối cacbonat của kim loại hóa trò I gấp đôi số mol muối cacbonat của kimloại hóa trò II và nguyên tử lượng... được 10 kg HNO3 31,5% Biết hiệu suất của quá trình là 79,356% Câu 7 Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ: 95% 80% 90% CaCO3 CaO CaC2 C2H2 → → → Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ DẠNG 8 TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯNG Câu 1 Ngâm một lá sắt trong một dung dòch CuSO4.Sau... của hỗn hợp ban đầu Câu 26 Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm hai phần bằng nhau - Phần I: nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lit khí CO2(đktc) - Phần II: hòa tan hết trong dung dòch HCl rồi cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 15,85g hỗn hợp muối khan Tính % theo khối lượng mỗi muối cácbonat ban đầu Câu 27 Hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 Hòa tan hoàn toàn một lượng A bằng dd HCl vừa đủ thu được... Câu 2 Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 10 gam CaCO3 Câu 3 Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 16 g CuSO4 Câu 4 a Có bao nhiêu g Fe trong 30 g FeS? b Có bao nhiêu g Fe trong 40 g Fe2O3? Câu 5 Có bao nhiêu gam oxi trong: a.63 g axit nitric HNO3 b.27 g H2O c.2170 g thủy ngân oxit HgO Câu 6 Có bao nhiêu g Na có trong : 60 g NaOH? 26,5 g natri cacbonat Na2CO3 Câu 7 Tính lượng vôi sống CaO mà trong... chất tính các đại lượng khác theo PTHH Câu 1 Nung 120 gam CaCO3 lên đến 10000C Tính khối lượng vôi sống thu được Cho hiệu suất phản ứng là 80% Câu 2 Để điều chế được 1700 g khí NH3 thì phải dùng một lượng N2 và H2 là bao nhiêu? Biết phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 → 2NH3 Trong điều kiện đã cho hiệu suất là 25% Câu 3 Nung 1 tấn đá vôi(chứa 90% là CaCO3) thì thu được bao nhiêu tấn vôi sống Biết hiệu suất... khối lượng của mỗi nguyên tố có trong công thức CaCO3 Câu 3 Tính thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố có trong công thức H2SO4 Câu 4 Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong công thức NaOH Câu 5 Tính % các nguyên tố trong các hợp chất cho sau đây: a Sắt trong sắt(II)sunfua FeS b Sắt trong sắt pirít FeS2 c Oxi trong nước H2O d Oxi, cacbon và natri trong xô đa (Na2CO3) • Tính khối... dung dòch muối sau phản ứng Câu 26 Để trung hòa 300g dung dòch H2SO4 chưa rõ nồng độ phải dùng 150 g dung dòch NaOH 20% Xác đònh nồng độ % dd H2SO4 trên Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 phải dùng 200g dung dòch H2SO4 trên Tính thể tích CO2(đktc) thoát ra sau phản ứng Câu 27: Tính khối lượng AgNO3 bò tách ra khỏi 75 gam dung dòch bão hoà AgNO3 ở 50oC, khi dung dòch được hạ nhiệt... 146 (g) dung dòch HCl thì vừa đủ a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dòch sau phản ứng? Câu 32: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dòch HCl 8% a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Câu 33: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trò (II) bằng dung dòch HCl... muối clorua và trong muối nitrat b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dòch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2 trong dung dòch D bằng 6,028% a) Xác đònh kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng . 2 → B → H 2 SO 4 → SO 2 → D → E → SO 2 NaHSO 3 Na 2 SO 4 c. CaCO 3 → A → B → CaCO 3 → CO 2 CaCl 2 CaHCO 3 d. FeCl 3 → A → E → FeCl 3 B e. Fe → A→ B→ E. phân: CaCO 3 → CaO + CO 2 a. Tính khối lượng CaO tạo thành khi nung 100 kg CaCO 3 b. Nếu thu được 112 kg CaO và 88 kg CO 2 thì khối lượng đá vôi CaCO 3