Cac dang BT hoa Vo co

28 9 0
Cac dang BT hoa Vo co

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2M vừa đủ để tạo kết tủa hết với các ion có trong dung dịch. Thu được kết tủa, nung kết tủa đó trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 111,4 gam. Tính khối lượng muối ban đầu..[r]

(1)

VÔ CƠ

DẠNG : PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG

Câu 1: Hồ tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml dd axit H2SO4

loãng 0,1 M vừa đủ Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng là?

ĐS: 6,81 gam

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít khí H2 đktc dung dịch chứa m gam muối Gía trị m là?

ĐS : 8,98

Câu 3: Nung 13,44 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị Thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng là?

Câu 4: Khi cho g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Zn, Al vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu 4,48 lít

khí SO2 đktc Khối lượng muối clorua thu cho gam hỗn hợp tác dụng với khí Clo

Câu 5: Hồ tan hồn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3, Y2(CO3)3 dd HCl Ta thu

dung dịch Z 0,672 lít khí bay đktc Cơ cạn dung dịch Z thu m g muối khan Tính m ĐS : 10.33

Câu 6: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3

Nung nóng hỗn hợp rắn có khối lượng 16 gam dẫn hồn tồn khí thu vào dung dịch nước vơi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Tính m?

Câu 7: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy 6,72

lít khí H2 đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m

Đs : 43,3

Câu 8: Dẫn luồng khí khí CO dư qua ống nghiệm đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 CuO

nung nóng thu chất rắn Y Khí khỏi ống dần vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu đuợc

40 gam kết tủa Hoà tan chất rắn Y dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay đktc

Tính m? ĐS : 24 gam

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 23 gam hỗn hợp muối bonat kim loại hoá trị I, muối kim loại hoá trị II dung dịch HCl dư thấy 4,48 lít khí CO2 đktc Cô cạn dung dịch sau

phản ứng khối lượng muối khan thu

Câu 10: Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu thu 2,912 lít khí H2 27,3oC M kim loại nào?

Câu11: Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 H2 nhiệt độ cao, kết thúc thí nghiệm

thu gam H2O 22,4 gam chất rắn % Số mol FeO hỗn hợp X là:

Câu 12: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu

được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 Hồ tan hết X HNO3 đặc nóng

5,824 lít khí NO2 đktc Tính m

Câu 13: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 CuO nung nóng

thu 2,32 gam hỗn hợp chất rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa m có giá trị là?

Câu 14: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO đktc Khối lượng

(2)

Câu 15: Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catốt bắt đầu có bọt khí

ngừng điện phân, thấy khối lưọng ca tốt tăng 4,8 gam Nồng độ mol/lít CuSO4 ban đầu là?

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối Nitrat kim loại thu gam oxit Công thức muối gì?

Câu 17: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín thời gian, thu 4,76 gam chất rắn hỗn

hợp khí X Hoà tan hoàn toàn X vào H2O 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH bằng? DẠNG : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

VD1: Cho chuỗi phản ứng sau:

Fe → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4

Viết ptpư xảy tính số mol nguyên tố hợp chất Đưa nhận xét

VD2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe; 0,2 mol FeO, 0,2 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hoàn

toàn với dd H2SO4 đặc nóng Viết ptpư xảy tính khối lượng muối thu

Câu 1: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit dư HCl Khối lượng muối sau phản ứng là?

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 dd HNO3 lỗng nóng dư thu

được 4,48 lít khí NO đktc 96,8 gam muối Fe(NO3)3 Tính số mol HNO3 phản ứng

Đs : 1,4 mol

Câu hỏi phụ: Tính m H2O tạo thành, khối lượng oxit ban đầu ôxit ban đầu

Câu 3: Hỗn hợp X gồm ôxit sắt có khối lượng 2,6 gam Cho khí CO dư qua X nung nóng, khí hấp thụ vào dung dịch nước vơi dư thu 10 gam kết tủa Tính tổng khối lượng Fe có X là?

ĐS : gam

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HCl thu x gam muối clorua Nếu hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HNO3 lỗng dư thu y gam muối nitrat Khối lượng

muối chênh lệch 23 gam Gía trị m là?

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu

được dung dịch X chứa hai muối sunfat khí NO Gía trị a là? ĐS : a = 0,06 mol

Câu 6: Cho khí CO qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng sau phản ứng thu hỗn hợp rắn

X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hoà tan hoàn tồn X H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y Cô

cạn dung dịch Y thu lương muối khan bao nhiêu? ĐS : 40

Câu hỏi thêm : Nếu cho biết khí SO2 thu đuợc 0,3 mol, Tính số mol H2SO4

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 1M sau

phản ứng thu dung dịch A khí NO Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B dung dịch C Lọc kết tủa B đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu là?

ĐS: 16

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng

dư, thu dung dịch A khí NO Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Lấy tồn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng là?

(3)

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe Fe2O3 dd HCl thu 2,24 lít khí H2

ở đktc dung dichj B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng 24 gam Tính a? Đs: 21.6 gam

THÊM :

VD 1: Dùng CO để khử hỗn hợp A gồm a mol FeO b mol Fe2O3 thu hỗn hợp chất rắn B

gồm x mol Fe2O3, y mol Fe3O4, z mol FeO, t mol Fe Biểu thức liên hệ a, b, c, d, x, y, z, t

A a – 2b = 2x + 3y + z + t B a + 2b = 2x + 3y – z – t C a + 2b = 3x + 2y + z + t D a + 2b = 2x + 3y + z + t ĐS : D

VD 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 đktc thu

0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là:

A.8,96 B.13,44 C.6,72 D.4,48 ĐS : C

Câu 1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2 Mặt khác

hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc thu thể tích SO2 sản phẩm

khí đktc

A 448 ml B 112 ml C 224 ml D 336 ml

Câu 2: Nhiệt phân m gam NH3 thu hỗn hợp X tích 134,4 lít đktc Cho X qua

dung dịch H2SO4 dư cịn lại hỗn hợp khí Y tích 89,6 lít đktc Giá trị m là:

A 34 B 68 C 17 D 51

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp oxit

A 0,06 lít B 0,12 lít C 0,24 lít D 0,48 lít

Câu 4: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí X đktc gồm CO, H2 qua ống đựng 16,8 gam hỗn hợp oxit

gồm CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng Sauk hi phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn

hỗn hợp khí Y nặng khối lượng X 0,32 gam Gía trị V m : A 0,448 lít 16,48 gam B 0,448 lít 18,46 gam C 0,224 lít 16,48 gam D 0,224 lít 18,46 gam

Câu 5: Thổi chậm 2,24 lít đktc hỗn hợp X gồm CO H2 qua ống sứ đừng 24 gam hỗn hợp

Al2O3, CuO, Fe2O3 Fe3O4 lấy dư đun nóng Sau kết thúc phản ứng, khối lượng chất

rắn lại ống sứ :

A 22,4 gam B 11,2 gam C 20,8 gam D 44,8 gam

Câu 6: Cho m gam ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO dư, đun nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối H2 15,5 Giá trị m là?

A 0,46 B 0,32 C 0,64 D 0,92

Câu 7: Hịa tan hồn tồn 9,65 gam hỗn hợp gồm Al, Fe HCl dư Dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi lại gam chất rắn Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu :

A 58,03% B 41,97% C 53,08% D 46,92%

Câu 8: Để 11,2 gam bột Fe ngồi khơng khí, sau thời gian, thu chất rắn X Hòa tan hồn tồn X H2SO4 đặc nóng dư thu dung dịch Y khí SO2 Khối lượng muối khan

trong dung dịch Y

(4)

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất FeS2 CuS lượng O2 dư , khí sinh cho hấp thụ

hết vào dung dịch KMnO4 1M Thể tích dung dịch KMnO4 dùng

A.600 ml B.300 ml C.120 ml D.240 ml

Câu 10: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu

dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính m A.32 gam B.16 gam C.42 gam D.24 gam

Câu 11: Cho 4,16 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 thu 2,464 lít đktc hỗn hợp

khí NO NO2 Tính nồng độ mol HNO3?

A.1 M B.0,1M C.2M D.0,5M

Câu 12: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu dung

dịch X chứa hai muối sunfat khí NO Gía trị a là: A.0,12 mol B.0,04 mol C.0,075 mol D.0,06 mol

Câu 13: Để tác dụng vừa đủ 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 260 ml dung dịch

HCl 1M Dung dịch thu cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi nhận m gam chất rắn Giá trị m là?

A.6 B.7 C.8 D.9

Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm kim loại X, Y, Z có hóa trị 3, 2, tỉ lệ mol tương ứng : : số mol X x mol Hịa tan hồn tồn A dung dịch chứa y gam HNO3 lấy dư 25%

Sau phản ứng thu dung dịch B khơng chứa NH4NO3 V lít hỗn hợp khí G gồm NO2 NO

đktc Quan hệ x, y, V là?

A y = 78,75(10x + V/22,4) B.y = 78,75(10x + V/44,8) C y = 87,75(10x + V/22,4 ) D.87,75(10x + V/44,8)

DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON

Câu 1: Hồ tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu tỉ lệ mol 1:1 axit HNO3 thu đuợc V lít (đktc)

hỗn hợp khí X gồm NO NO2 dung dịch Y chứa hai muối axit dư Tỉ khối X

H2 19 Giá trị V bao nhiêu?

Câu 2: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư 0,112 lít khí SO2

ở đktc sản phẩm khí Cơng thức hợp chất Fe trong: FeO, FeCO3, FeS, FeS2

Câu 3: Cho 12 gam hỗn hợp Fe Và Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Sau phản

ưng xảy hồn tồn thu 5,6 lít khí SO2 đktc dung dịch X Khối lượng Fe 12

gam hỗn hợp đầu bao nhiêu?

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Cu Fe có tỉ lệ khối lưọng tương ứng 7:3 Lấy m gam X cho phản ứng xảy hoàn toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO3 sau phản ứng lại 0,75m gam chất rắn có

0,56 lít khí Y gồm NO NO2 đktc Giá trị m là? ĐS: m = 50,4 gam

Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với bột CuO Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều

kiện khơng có khơng khí Hồ tan hỗn hợp thu vào dung dịch HNO3 dư hỗn hợp khí

NO NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 1:3 Thể tích khí thu là?ĐS: 0,896 lít

Câu 6: Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho X tác dụng hoàn tồn với dung dịch HNO3 thấy giải

phóng 2,24 lít khí NO Gía trị m là? ĐS: 10.08 gam

Câu 7: Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ưng nhiệt nhôm

thu hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít khí NO

(5)

Câu 8: Hoà tan hoàn tồn 6,4 gam Cu dung dịch HNO3 lỗng dư thu hỗn hợp khí X gồm

0,04 mol NO 0,01 mol NxOy Công thức NxOy là? ĐS: N2O

Câu 9: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2, O2 đktc tác dụng vừa hết với 2,7 gam Al 3,6 gam Mg thu

22,1 gam sản phẩm V có giá trị bằng?

Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A ,B đứng trước H dãy họat động hoá học có hố trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần

Phần I : hoà tan hoàn toàn dung dịch chứa axit HCl H2SO4 loãng tạo 3,36 lít khí

Phần II : tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO sản phẩm khử Biết

các thể tích khí đo đktc Tính V?

Câu 12: Trộn 0,54 g bột Al với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn

hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số

mol tương ứng 1:3 Thể tích (đktc) khí NO NO2 là?

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất tác dụng hết với dung

dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 0,05 mol NO Số mol chất là:

A 0,12 mol B 0,24 mol C 0,21 mol D 0,36 mol

Câu 14: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu 0,896 lít hỗn hợp khí X,

gồm N2O NO đktc, tỷ khối X so với hiđro 18,5 Tìm giá trị a?

A 1,98 gam B 1,89 gam C 18,9 gam D 19,8 gam

Câu 15: Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X dạng bột gồm S, FeS, FeS2 dung dịch HNO3

thu 0,48 mol NO2 dung dịch D Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lọc

nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu m gam hỗn hợp chất rắn Tính giá trị m A.11,65 g B.12,815 g C.13,98 g D.15,145 g

THÊM

Câu 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu hỗn

hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2

a.Tính khối lượng muối tạo dung dịch :

A.5,69 B.6,59 C.9,56 D.5,96 b.Tính số mol HNO3 phản ứng:

A.0,05 B.0,07 C.0,12 D.0,24

Câu 2: Oxi hóa hồn tồn 2,184 gam bột Fe thu 3,048 gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Chia hỗn hợp A thành phần nhau:

a) Khử hồn tồn phần cần V lít khí H2 đktc Tính V

A.0,4032 B.0,2304 C.0,3204 D.0,4023

b) Hịa tan phần thứ dd HNO3 lỗng dư thu V1 lít NO đktc Tính giá trị V1

A.0,0336 B.0,0448 C.0,0672 D.0,0224

c) Phần thứ đem trộn với 5,4 gam bột Al dư tiến hành phản ứng nhiệt nhôm H = 100% Hòa tan hỗn hợp thu sau phản ứng dung dịch HCl dư thu V2 lít H2 Tính V2

A.4,608 B.5,608 C.6,608 D.7,608

Câu 3: Hòa tan 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít khí đktc hỗn hợp

gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M tính khối lượng HNO3 phản ứng

A Mg, 63 gam B Zn, 63 gam C Cu, 63 gam D Fe, 6,3 gam

Câu 4: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí

X gồm NO khí A có tỉ lệ thể tích 1:1 X

(6)

Câu 5: Để m gam phoi bào sắt A ngồi khơng khí sau thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho tác dụng hoàn toàn với axit Nitric dư giải

phóng 2,24 lít khí NO Tính m

A 10,08 B 5,04 C 12,02 D 10,08

Câu 6: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau

phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m bao nhiêu?

A 64,8 gam B 54 gam C 59,4 gam D 32,4 gam

Câu : Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dd HNO3 lỗng dư thu 1,344 lít khí đktc N2 dung

dịch X Thêm NaOH dư vào dung dịch X đun sơi thu 1,344 lít khí NH3 Giá trị m là?

A.4,86 gam B.1,62 gam C.7,02 gam D.9,72 gam

DẠNG : PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN ION

Phương trình ion:

Điều kiện để có Phản ứng ion: Một điều kiện sau: + Là phản ứng Axít Bazơ

+ Sản phẩm sau phản ứng có kết tủa + Sản phẩm sau phản ứng có khí Bài tập:

Phần I : Viết phương trình phản ứng dạng ion trường hợp sau:

1 Trộn dung dịch gồm NaOH, Ba(OH)2, KOH với dung dịch gồm HCl, HNO3

2 Trộn dung dịch gồm NaOH, Ba(OH)2, KOH với dung dịch gồm HCl, H2SO4

3 Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm NaCl, Na2SO4

4 Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch gồm HCl, H2SO4

5 Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào dung dịch chứa NH4NO3

6 Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm K, Ca vào dung dịch chứa (NH4)2CO3

7 Hoà tan hỗn hợp K, Ca vào dung dịch hỗn hợp chứa NH4HCO3

8 Hoà tan K, Na, Al vào nước

9 Hoà tan hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl, H2SO4

10 Trộn NaOH, KOH với NaHCO3 Ca(HCO3)2

11 Trộn dung dịch gồm Na2CO3, K2CO3 với dung dịch chứa CaCl2, MgCl2, Ba(NO3)2

Phần II: Bài tập

Câu 1: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5M vào 300 ml dd hỗn hợp HCl

0,5M, H2SO4 1M Tính nồng độ ion lại sau phản ứng Khối lượng kết tủa tạo thành

Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch NaHSO4 0,2M Ba(HSO4)2 0,15M với V lit dung dịch hỗn hợp

NaOH 1M Ba(OH)2 1M thu dung dịch có PH = Tính V khối lượng kết tủa tạo thành

Câu 3: Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung

dịch X Cho từ từ 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu đuợc lượng kết tủa Y

lớn giá trị m

A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59

Câu 4: Trộn dung dịch Ba2+,OH

: 0,06 mol Na+: 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3 : 0,04 mol;

2

CO 

(7)

Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M thu 5,32 lít khí H2 đktc dung dịch Y Tính pH dung dịch Y (Coi dung dịch

có thể tích ban đầu) Đs: pH =

Câu 6: Cho hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất

Cho hỗn hợp X vào H2O dư đun nóng dung dịch thu chứa

A NaCl B.NaCl, NaOH C.NaCl, NaOH, BaCl2 D.NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2

Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm

H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X

Câu 8: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2 Hiện tượng

quan sát là:

A Sủi bọt khí B vẩn đục

C Sủi bọt khí vẩn đục D Vẩn đục, sau suốt trở lại

Câu 10: Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2 M với V2 ml gồm H2SO4 0,1 M

HCl 0,2M thu đựoc dung dịch X có giá trị pH = 13 Tính tỉ số V1:V2

A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3

Câu 12: Một dd chứa a mol NaHCO3 b mol Na2CO3 Khi thêm (a+b)mol CaCl2 (a+b)mol

Ca(OH)2 vào dd lượng kết tủa thu hai trường hợp có không?

A Lượng kết tủa hai trường hợp có

B Lượng kết tủa trường hợp gấp đôi với trường hợp

C Trường hợp có b mol kết tủa, trường hợp có (a+b) mol kết tủa D Trường ,hợp có a mol kết tủa, trường hợp có (a+b) mol kết tủa

Câu 13: Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp thu dung dich có phản ứng vừa đủ với Ca(HCO3)2 tạo gam kết tủa Khí Cl2 thu dẫn qua bình đựng KOH 1M

100oC Tính V KOH dùng:

A.100 ml B.20 ml C.10 ml D.40 ml

Câu 14: Thực hai thí nghiệm sau :

1 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít khí NO

2 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M V2 lít khí

NO So sánh V1 V2

Câu 15: Cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M H2SO4 2M Hiện tượng quan

sát là:

A.Có khí bay lên B.Có khí bay lên có kết tủa xanh

C.Có kết tủa D Có khí bay lên có kết tủa màu xanh sau kết tủa lại tan Câu 16 :Dung dịch X có ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl

, 0,2 mol NO3 

Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến lượng kết tủa lớn Gía trị V là?

THÊM

Bài toán 1: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M K2CO3 1M với 100 ml dung dịch Y gồm

NaHCO3 1M Na2CO3 1M thu dung dịch Z Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch A gồm H2SO4 2M

và HCl 1M vào dung dịch Z thu V lít khí CO2 đktc Gía trị V

ĐS: 6,72 lít

Bài tốn 2: Cho 27,4 gam Ba vào 500 g dd hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% dd CuSO4 2% Sau

khi kết thúc tất phản ứng đun nhẹ để loại bỏ hết khí ta thu khí A, kết tủa B, dd C.Tính thể tích khí A

(8)

Bài toán 3: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 với số mol chất 0,1 mol Hòa tan hết X

vào dung dịch Y gồm HCl, H2SO4 loãng dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2

vào dung dịch Z ngừng khí NO Tính thể tích Cu(NO3)2 dùng

ĐS : 50 ml

Bài toán 4: Cho 12,15 gam Al vào 112,5 ml dung dịch NaNO3 1M NaOH 3M khuấy

khi ngừng khí dừng lại Tính thể tích khí thu đktc ĐS : 7,56 lít

Bài tốn 5: Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M NaAlO2 1,5M

Sau thời gian thu 7,8 gam kết tủa Tính thể tích HCl 1M dùng ĐS : 200 ml ; 400 ml

Bài toán 6: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+, 0,5 mol Na+, 0,1 mol Mg2+

, 0,3 mol Cl-, x mol

3

HCO

Đun nóng dung dịch thu gam muối

Bài toán 7: Một dung dịch X chứa ion : Mg2+ , SO24 , NH4, Chia thành hai phần

Phần : Tác dụng với NaOH dư, đun nóng, thu 0,58 gam kết tủa 0,672 lít khí đktc Phần : tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 4,66 gam kết tủa

Tổng khối lượng chất tan dung dịch là: ĐS : 6,11

Bài toán 8: Đốt cháy hết 4,04 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch H2SO4 lỗng 2M cần lít

ĐS: 0,06 mol

Bài tốn 9: Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp hai kim loại Ba, Na vào nước thu dung dịch A 672 lít khí đktc Nhỏ từ từ dung dịch FeCl3 vào dung dịch A dư, lọc bỏ kết tủa rửa sạch, sấy khô

và nung đến khối lương khơng đổi thu m gam chất rắn.Tính m ĐS: 1,6 gam

DẠNG 5: BÀI TỐN VỀ NHƠM

Ví dụ 1: Cho từ từ 100 ml dung dịch NaOH 5M vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 1M Tính nông độ

mol ion sau phản ứng Luyện tập:

Câu 1: Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung

dịch X Cho từ từ 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu đuợc lượng kết tủa Y

lớn giá trị m

A.1,17 B.1,71 C.1,95 D.1,59

Câu 2: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,1M Luợng kết tủa

thu 15,6 gam Tính giá trị lớn V?

Câu 3: Thể tích dung dịch NaOH 2M để cho tác dụng với 200 ml dung dịch X (HCl 1M AlCl3 0,5M) thu đuợc kết tủa lớn nhất?

Đs: 250 ml

Câu 4: Cho V lít dung dịch hỗn hợp muối MgCl2 1M AlCl3 1M tác dụng với lít NaOH 0,5M

thì thu kết tủa lớn Tính V ĐS: V = 100 ml

Câu 5: Cho V lít dung dịch hỗn hợp muối MgCl2 1M AlCl3 1M tác dụng với 1,1 lít NaOH 0,5M

(9)

Câu 6: Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl3 thu 9,86 gam kết

tủa Tính V

Câu 7: Cho lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2 lọc ,nung kết tủa đến khối

lượng không đổi 7,65 gam chất rắn Tính nồng độ dung dịch

Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na Al Cho m gam X vào lượng dư nước lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch dư 1,75 lít khí Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X (biết khí đo điều kiện tiêu chuẩn )

Câu 9: Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba , Al thành phần nhau:

-Phần 1: Tan nước dư thu 1,344 lít khí H2 (đktc) dung dịch B

-Phần 2: Tan dung dịch Ba(OH)2 dư 10,416 lít khí H2 (đktc)

a/ Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

b/ Cho 50ml dung dịch HCl vào B Sau phản ứng thu 7,8 gam kết tủa.Tính nồng độ mol dung dịch HCl

Câu 10: Thêm 240 ml dung dịch NaOH vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ a mol, khuấy

đều tới phản ứng hoàn toàn thấy cốc có 0,08 mol kết tủa Thêm vào cốc 100 ml dung dịch NaOH 1M khuấy thấy phản ứng xảy hồn tồn thu đựoc 0,06 mol kết tủa Tính nồng độ a A.2M B.1,5M C.1M D.1,5M

Câu 12: Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Fe, Ba Chia X thành phần nhau: Phần I tác dụng với nước dư, thu 0,896 lít khí H2

Phần II tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M dư thu đươc 1,568 lít khí H2

Phần III tác dụng với HCl dư thu đuợc 2,24 lít khí H2

1 Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X

2 Sau phản ứng phần II, lọc dung dịch Y Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để:

a Thu lượng kết tủa nhiều b Thu 1,56 g kết tủa

Bài thêm nhôm:

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na, Al Cho m gam X vào luợng nuớc dư thấy V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thu đuợc 1,75V lít khí Thành phần khối luợng Na X bao nhiêu?

ĐS: 29,78

Câu 2: Cho 10,5 gam hỗn hợp K Al tan hết nuớc đuợc dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào X, thể tích dung dịch HCl thêm vào dúng 100 ml bắt đầu có kết tủa Tỉ số mol K Al hỗn hợp

ĐS: :

Câu 3: Cho a gam hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al tác dụng với H2O dư đuợc V1 lít khí chất rắn Y

Cho a gam X phản ứng với dd NaOH dư V2 Thể tích khí đo điều kiện V2 > V1 Kết

luận sau A Chất rắn Y Fe B Chất rắn Y Fe Al

C Dung dịch sau phản ứng với nuớc chứa Natri Aluminat NaOH D Dung dịch sau phản ứng với nước chứa NaOH

Câu 4: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M Al Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào H2O dư thấy giải

(10)

Câu 5: Hịa tan hịan tồn hỗn hợp X (Na, Mg, Al) vào nuớc, 8,96 lít khí đktc 5,1 gam chất rắn khơng tan Y dung dịch Z Cho tồn Y vào dung dịch HCl dư thu đựoc 0,25 mol khí Tính khối luợng Al X

ĐS: 4,5 gam

Câu 6: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn A

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H2 đktc thoát Hiệu suất phản ứng

nhiệt nhôm ĐS : 100%

Câu 7: Dung dịch A dung dịch NaOH C% Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M lượng kết tủa lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3

0,1M Giá trị C ĐS : 4%

Câu 8: Dung dịch X gồm NaAlO2 0,16 mol ; Na2SO4 0,56 mol ; NaOH 0,66 mol Thể tích dung

dịch HCl 2M cần vào dung dịch X để thu 0,1 mol kết tủa ĐS : 0,38 lít 0,5 lít

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , lượng kết tủa

thu 15,6 gam Tính giá trị lớn V ĐS : 2M

Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 200 gam dung dịch NaOH thu

11,7 gam kết tủa trắng Nồng độ dung dịch NaOH dung bao nhiêu? ĐS : 9% 13%

Câu 11: X dung dịch Al2(SO4)3, Y dung dịch Ba(OH)2 Trộn 200 ml dung dịch X với 300 ml

dung dịch Y 8,55 gam kết tủa Trộn 200 ml dung dịch X với 500 ml dung dịch Y 12,045 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch X Y

ĐS : 0,075 M 0,1M

Câu 12: Cho a gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào 500 ml dung dịch NaOH x M thu 0,448 lít khí đktc cịn lại b gam kim loại khơng tan Ơxi hóa hịan tồn luợng kim loại khơng tan thu 1,248b gam ơxit Tính x?

ĐS : 0,08M

THÊM

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 1:

Hòa tan 28,1 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 a% khối lượng BaCO3 vào dung dịch HCl dư thu

được khí A Cho A hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu kết tủa B

1 Tìm a để khối lượng kết tủa B nhỏ nhất? ĐS : 30% Tìm a khối lượng kết tủa B nhỏ nhất? ĐS : 100 %

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 2:

Chia hỗn hợp X gồm kim loại Al, Mg, Ba thành phần nhau: Phần tác dụng với H2O dư thu 0,896 lít khí H2 đktc

Phần cho tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M dư thu dd Y 1,568 lít khí H2

Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dd Y để thu lượng kết tủa cực đại ĐS: 70 ml

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 3:

Cho 200 ml dung dịch A gồm MgCl2 0,3M, AlCl3 0,45M, HCl 0,55M Thêm từ từ V lít dung dịch X

gồm NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01 M vào dung dịch A thu kết tủa Y

1 Tìm V để kết tủa thu lớn nhất? ĐS: 12,5 lít Tìm V để kết tủa Y khơng đổi? ĐS: 14,75 lít

(11)

Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M, Cu(NO3)2 0,5M, khuấy

khi phản ứng hoàn toàn thu dd A Thêm từ từ V ml dd NH3 2M vào dd A thu kết tủa B

1 Tính V để lượng kết tủa B lớn nhất? ĐS: 110

2 Gía trị V tối thiểu để lượng kết tủa B không đổi là? ĐS: 250

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 5:

Hịa tan 9,5 gam hỗn hợp (Al2O3, Al, Fe) vào 900 ml dd HNO3 thu dd A 3,36 lít khí NO

nhất đktc Cho từ từ dd KOH 1M vào dung dịch A lượng kết tủa khơng đổi dùng hết 850 ml, lọc kết tủa thu được, nung đến khối lượng không đổi nhận gam chất rắn Nếu muốn thu lượng kết tủa lớn cần ml dd KOH 1M vào dd A? ĐS: 750 ml

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 6:

Cho từ từ 75 ml dung dịch Ba(OH)2 a M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 b M vừa đủ lượng kết

tủa lớn 17,1 gam Giá trị a, b là? ĐS: 0,8 0,8

Bài tốn tìm điều kiện để có kết tủa lớn 7:

Dung dịch A chứa ion Na+ a mol, HCO3 b mol, CO32 c mol SO24 d mol Để tạo lượng kết

tủa lớn người ta cho dung dịch A tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M Giá

trị x là? ĐS: (a+b)/2

BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM

Câu 1: Nung m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 điều kiện khơng có oxi thu hỗn hợp B,

biết phản ứng xảy hồn tồn Chia B thành hai phần nhau: Hịa tan phần I H2SO4 loãng dư, thu 1,12 lít khí đktc

Hịa tan phần II dung dịch NaOH dư khối lượng chất khơng tan 4,4 gam Tính giá trị m Đs: 13,9 gam

Câu 2: Nhiệt nhơm hồn tồn 26,8 gam Al Fe2O3 thu chất rắn A Hịa tan hồn toàn A

dung dịch HCl dư thu 11,2 lít khí H2 đktc Khối lượng Fe2O3 hỗn hợp đầu

ĐS: 16 gam

DẠNG 6: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN

Câu 1: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dịng điện I

là 1,93A Tính thời gian điện phân (với hiệu xuất 100%) 1) Để kết tủa hết Ag (t1)

2) Để kết tủa hết Ag Cu (t2)

A t1 = 500s, t2 = 1000s B t1 = 1000s, t2 = 1500s C t1 = 500s, t2 = 1200s D t1 = 500s, t2 = 1500s

Câu 2: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I = 9,65 A.Tính khối lượng Cu bám

bên catot thời gian điện phân t1 = 200s t2 = 500s (với hiệu suất 100%) A 0,32g ; 0,64g B 0,64g ; 1,28g C 0,64g ; 1,32g D 0,32g ; 1,28g

Câu 3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M vừa bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng

điện phân Tính pH dung dịch với hiệu suất 100% Thể tích dung dịch xem khơng đổi Lấy lg2 = 0,30

A pH = 0,1 B pH = 0,7 C pH = 2,0 D pH = 1,3

Câu 4: Điện phân 100ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, cường độ dịng điện I 1.93A Tính thời gian điện phân để dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch xem không thay đổi, hiêu suất điện phân 100%

(12)

Câu 5: Điện phân 100 ml dd CuSO4 0,2M AgNO3 0,1M với cường độ dịng điện I = 3,86A Tính

thời gian điện phân để khối lượng kim loại bám bên catot 1,72g A 250s B 1000s C 500s D 750s

Câu 6: Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0,08M Cho dung dịch thu sau điện phân tác

dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 0,861g kết tủa Tính khối lượng Cu bám bên catot thể

tích khí thu bên anot

A 0,16g Cu; 0,056 l Cl2 B 0,64g Cu; 0,112 l Cl2

C 0,32g Cu; 0,112 l Cl2 D 0,64g Cu; 0,224 l Cl2

Câu 7: Điên phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ I = 9065A Tính thể tích khí thu

bên catot bên anot lúc t1 = 200s t2 = 300s

A catot: 0;112ml; anot: 112;168ml C catot: 0;112ml; anot: 56;112ml B catot: 112;168ml; anot: 56;84ml D catot: 56;112ml; anot: 28;56ml

Câu 8: Điện phân 100ml dung dịch AgNO3 0,2M Tính cường độ I biết phải điện phân

thời gian 1000s bắt đầu sủi bọt bên catot tính pH dung dịch Thể tích dung dịch xem khơng thay đổi q trình điện phân Lấy lg2 = 0,30

A I = 1.93A,pH = 1.0 B I = 2.86A,pH = 2.0 C I = 1.93A,pH = 1.3 D I = 2.86A,pH = 1.7

Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 0,1M MgSO4 bắt đầu sủi bọt bên catot

ngừng điện phân Tính khối lượng kim loại bám bên catot thể tích (đktc) bên anot A 1.28g; 2.24 lít B 0.64; 1.12lít C 1.28g; 1.12 lít D 0.64; 2.24 lít

Câu 11: Điện phân 100 ml hỗn hợp dd gồm FeCl3 1M, FeCl2 2M, CuCl2 1M HCl 2M với điện

cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dịng điện 5A 40 phút 50 giây catot thu A.5,6 g Fe B.2,8 g Fe C.6,4 g Cu D.4,6 g Cu

Câu 12: Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 b mol NaCl với điện cực

trơ, màng ngăn xốp Để dung dịch thu sau điện phân có khả phản ứng với Al2O3

A b = 2a B.b > 2a C.b < 2a D.b < 2a b > 2a

Câu 13: Điện phân 500 ml dung dịch A FeSO4 KCl với điện cực trơ, điện cực có màng

ngăn xốp ngăn cách Sau điện phân xong anot thu 4,48 lít khí B đktc Ở ca tốt thu khí C bình điện phân thu dung dịch D Dung dịch D hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3

1 Tính nồng độ mol/l chất A Tính thể tích khí C thoát catot

3 Sau điện phân khối lượng dung dịch A giảm gam?

Câu 14: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M CuSO4 0,5M điện cực trơ

Khi catot có 3,2 gam Cu thể tích khí Anot

A.0,56 lít B.0,84 lít C.0,672 lít D.0,448 lít

DẠNG : BÀI TỐN CO2

Câu 1: Cho 1,568 lít CO2 đktc lội chậm qua dung dịch có hịa tan 3,2 gam NaOH Hãyxác định khối

lượng muối sinh ra?

Câu : Cho lít hỗn hợp khí CO CO2 CO2 chiếm 39,2 % qua dung dịch có chứa 7,4

gam Ca(OH)2 Hãy xác định số gam kết tủa thu sau phản ứng?

Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylíc với hiệu suất 81%.Tồn lượng CO2 vào

dung dịch Ca(OH)2 thu 550 gam kết tủa dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu thêm đựơc

550 gam kết tủa Gía trị m là?

Câu : Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 đktc vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l,

(13)

Câu 7: Cho 3,36 lít khí CO2 đktc vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M Khối

lượng kết tủa thu sau phản ứng là?

Câu 8: Dẫn 5,6 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a M thu

15 gam kết tủa Giá trị a là?

Câu 9: Dẫn 112 ml CO2 đktc hấp thụ hịan tồn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 thu 0,1 gam

kết tủa Nồng độ mol nước vôi là?

Câu 10: Dẫn 5,6 lít CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a M thu dung

dịch có khả tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M.Tính a?

Câu 11: Khử hoàn toàn 4,06 gam ôxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn ssinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành gam kết tủa Nếu lấy

lượng kim loại sinh hịa tan hết vào dung dịch HCl dư thu 1,176 lít khí H2 đktc

1 Xác định công thức oxit kim loại

2 Cho 4,06 gam oxit kim loại tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch X có khí SO2 bay

Hãy xác định nồng độ mol/l muối dung dịch X

DẠNG : TRUNG HÒA ĐIỆN TÍCH

LÝ THUYẾT

Một dung dịch tồn ion: Aa+ (m mol), Bb+ (n mol) … aninon Cc- (x mol), Dd- (y mol) Ta

có phương trình trung hồ điện: Các ví dụ đơn giản :

VD 1: Dung dịch tồn ion sau: Al3+ 0,5 mol; Fe3+ 0,5 mol;NO3 0,5 mol;SO24 x mol Tính x?

VD 2: Dung dịch A có chứa ion Ba2+, Ca2+, NO3 0,2 mol, Cl

0,2 mol Tính thể tích MgSO4

2M vừa đủ để tạo kết tủa hết với ion có dung dịch ĐS: V = 100 ml

VD 3: Dung dịch A có chứa ion : Ca2+ 0.2 mol, Na+ 0.2 mol Cl

a mol NO3 

b mol Khi cô cạn thu 36,55 gam Tính a, b?

ĐS: a = 0,5; b = 0,1

BÀI TẬP

Câu 1: Một dung dịch tồn ion: Al3+, Cu2+, SO24 tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch Ba(OH)

0,5M Thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 111,4 gam Tính khơi lượng muối ban đầu? ĐS: 50,2 gam

Câu 2: Một dung dịch chứa ion Fe2+, Cu2+, Cl

, cho lượng 600 ml dung dịch AgNO3 1M phản

ứng vừa đủ với dung dịch thu 82,55 gam chất rắn Tính khối lượng muối ban đầu

Câu 3: Dung dịch A chứa ion Mg2+, Ca2+, HCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch Ca(OH)

1M Sau phản ứng thu kết tủa H2O.Tính khối lượng muối ban đầu

Câu 4: Dung dịch Xcó chứa ion Ca2+, Al 3+, Cl

Để làm kết tủa hết ion Cl

trong 10 ml dung dịch phải dùng hết 70 ml AgNO3 1M Khi cô cạn dung dịch X thu 35,55 gam muối khan Tính nồng

độ mol/l Ca2+ X.

Câu 5: Dung dịch Ba2+; OH

0,06 Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO3 0,04 mol; CO23 0,04

mol Na+ Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là?

(14)

Câu 6: Dung dịch X gồm có ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl

, 0,2 mol NO3 

Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến lượng kết tủa lớn Gía trị V(ml) là?

Câu 7: Dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl

, y mol SO24 

Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,345 gam Gía trị x y là?

DẠNG : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Câu 1: Cho hai nguyên tố có cấu hình electron ngun tử là: + Ngun tử X: 1s22s22p63s2

+ Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p63d34s2

- X Y có thuộc nhóm nguyên tố khơng? Giải thích

- Hai ngun tố cách ngun tố hố học? Có chu kì khơng?

Câu 2: Ngun tố X chu kì 3, nhóm VA bảng tuần hồn a) Viết cấu hình electron X

b) Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố nhóm thuộc hai chu kì (trên dưới) Giải thích lại viết

Câu 3: Cho nguyên tố X có Z = 30 a) Viết cấu hình electron nguyên tử X

b) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố chu kì,thuộc hai nhóm liên tiếp (trước sau) với nguyên tố X giải thích lại viết

Câu 4: Cho hai nguyên tố X Y hai ô liên tiếp chu kì bảng HTTH có tổng số proton 27 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử xác định vị trí chúng bảng HTTH

Câu 5: Cho hai nguyên tố A, B đứng bảng HTTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 37

a) Có thể khẳng định A, B thuộc chu kì không? Xác định ZA, ZB

b) Xác định vị trí A, B bảng TH Cho biết A, B kim loại, phi kim, hay khí hiếm?

Câu 6: Cho 1,2 gam kim loại thuộc nhóm IIA bảng HTTH tác dụng với HCl thu 0,672 lít khí (đktc) Tìm kim loại đó, viết cấu hình electron ngun tử, nêu rõ vị trí bảng HTTH

Câu 7: Cho 0,78 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu 0,224 lít khí (đktc) Định tên kim loại

Câu 8: Khi cho 5,4 gam kim loại M tác dụng với oxi khơng khí thu 10,2 gam oxit M2O3

Tìm tên kim loại M

Câu 9: A nguyên tố chu kì Hợp chất A với cacbon chứa 25% cacbon khối lượng,và khối lượng phân tủ hợp chất 144 u Định tên nguyên tố A,công thức phân tử hợp chất

Câu 10: Một nguyên tố B tạo thành loại oxit có cơng thức AOx AOy chứa 50% 60%

oxi khối lượng Xác định nguyên tố B công thức phân tử hai oxit

Câu 11: Cho 8,8 gam hỗn hợp kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thu 6,72 lít khí hiđro (đktc) Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại

Câu 12: X, Y halogen (thuộc nhóm VIIA) chu kì liên tiếp Hịa tan 16,15 gam hỗn hợp NaX NaY vào nước sau cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 33,15 gam kết tủa Xác

định tên X, Y phần trăm khối lượng muối hỗn hợp đầu

Câu 13: Có hợp chất MX3 :

– Tổng số proton, nơtron, elctron 196

(15)

– Tổng số proton, nơtron, elctron X– nhiều ion M3+ 16.

Xác định vị trí M X bảng tuần hồn

DẠNG 10: BÀI TỐN KHÍ N2, NO2, Cl2

KHÍ NITƠ

Dạng I: Hiệu suất phản ứng

Câu 1: Một hỗn hợp A gồm hai khí N2 H2 theo tỉ lệ mol : cho chúng phản ứng với tạo NH3 Sau phản ứng thu hỗn hợp khí B Tỉ khối A B 0,6 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3

Câu 2: Một hỗn hợp khí gồm N2 H2 có tỉ khối H2 3,6 Sau đun nóng thời gian để hệ đạt tới trạng thái cân tỉ khối hỗn hợp sau phản ứng H2 4,5 a) Xác định %V hỗn hợp trước sau phản ứng

b) Tính H%

KHÍ CLO

Câu 1: Dẫn hồn tồn 0,112 lít khí Cl2 vào 200 ml dung dịch NaOH nhiệt độ thường Sau phản

ứng, nồng độ NaOH cịn lại 0,05 M giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH

A.0,2 M B.0,15 M C.0,05 M D.0,1 M

Câu 2: Khi cho 10,5 gam NaI vào 50 ml dung dịch Br2 0,5M, khối lượng NaBr thu là:

A.10,5 g B.4,67 g C.5,15 g D.2,575 g

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl, NaI vào nước dung dịch Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cạn dung dịch thu 58,5 gam muối khan Khối

lượng NaCl có hỗn hợp X là:

A.29,25 gam B.58,5 g C.17,55 g D.23,4 g

Câu 4: Dẫn hai luồng khí Cl2 qua dung dịch KOH, dung dịch (I) lỗng nguội, dung dịch (II)

đậm đặc, nóng Nếu lượng muối KCl sinh hai dung dịch tỉ lệ thể tích khí Cl2

đi qua dung dịch KOH (I) (II) là?

A.5/6 B.6/3 C.10/3 D.5/3

Câu 5: Cho 13,44 lít khí Cl2 đktc qua 2,5 lít dung dịch KOH 100oC Sau phản ứng xảy hoàn

toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ A.0,24 M B.0,2 M C.0,48 M D.0,4 M

Câu 6: Hỗn hợp A gồm hai muối NaX NaY (X , Y hai halogen nhau) Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M

A.Cl Br B.Br Cl C.Br I D.I Br

Câu 7: Cho 356 gam hỗn hợp X gồm NaBr NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2 thu chất rắn A (sau

khi cạn dung dịch) có khối lượng 282,8 gam Tính số mol chất hỗn hợp X giả sử lượng Clo tối thiểu chất rắn A chứa muối 35,5 gam Cl2

(16)

Câu 8: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu

A 58,2% B 52,8% C 41,8% D 47,2%

DẠNG 11: CÁC BÀI TẬP SẮT

Câu 1: Cho 16,8 gam bột sắt vào 800 ml dung dịch HNO3 0,5 M thu khí NO Tính:

Thể tích khí thu

Tính khối lượng kim loại dư Khối lượng muối thu

ĐS: V = 2.24 lít, m kim loại dư = 8.4 g, m Fe(NO3)2 = 27 g

Câu 2: Cho 16,8 gam bột sắt vào V lít dung dịch HNO3 0,5 M thu 8,4 gam kim loại dư Tính

thể tích khí thu ĐS : V = 2.24 l

Câu 3: Cho 16,8 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, thu khí NO nhất, lượng

muối thu cho vào dung dịch NaOH dư thu kết tủa Nung nóng kết tủa thu m gam chất rắn Tính m?

ĐS: mFeO = 10,.8 gam

Câu 4: Cho m gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M thu V lít khí NO 14 gam

kim loại Tính m? V?

ĐS: m = 22.4 gam , V = 2,24 lít

Câu 5: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dịch HNO3 1M thu V lít khí NO dung dịch A Cho

dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa B Đem nung B khơng khí thu 18,8 gam chất rắn Tính V? m?

ĐS: m = 14 gam , V = 2.24 lít

Câu 6: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,5 M Tính khối lượng muối thu

được, khối lượng kim loại thu

ĐS : m muối = 21.1 gam , m Ag = 27 gam

Câu 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun

nóng khuấy Sau phản ứng xảy hịan tồn thu 2,24 lít khí NO đktc, dung dịch Z1 lại 1,46 gam kim loại

1 Viết phương trình phản ứng hóa học xảy Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO3

3 Tính khối lượng muối dung dịch Z1

Câu 9: Khử 4,8 gam oxit kim loại dãy điện hóa nhiệt độ cao cần 2,016 lít khí H2

đktc Kim loại thu đem hòa tan dung dịch HCl thu 1,344 lít khí H2 đktc Hãy xác

định cơng thức hóa học oxit dùng

Câu 10: Một dung dịch có hịa tan 1,58 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hịa tan 9,12

(17)

Câu 11: Hỗn hợp X gồm Cu Fe có tỉ lệ khối lưọng tương ứng 7:3 Lấy m gam X cho phản ứng xảy hoàn toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO3 sau phản ứng lại 0,75m gam chất rắn có

0,56 lít khí Y gồm NO NO2 đktc Giá trị m là? ĐS : m = 50,4 gam

Bài tập FexOy :

Câu 1: Dùng CO để khử hịan tồn m gam FexOy, dẫn tồn khí sinh qua lít dung dịch

Ba(OH)2 0,1M thu 0,05 mol kết tủa Mặt khác hòa tan m gam FexOy dung dịch HCl dư

cơ cạn thu 16,25 gam muối khan Giá trị m ĐS: gam

Câu 2: Hòa tan hịan tồn a gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075

mol H2SO4 thu b gam muối khan có 168 ml khí SO2 đktc Giá trị b

là bao nhiêu? ĐS: gam

Câu 3: Cho 44,08 gam oxit sắt FexOy hịa tan hết dung dịch HNO3 lỗng thu

dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Đem nung lượng kết tủa nhiệt độ cao khối luợng không đổi thu đuợc oxit kim loại Dùng H2 để khử hết

lượng oxit thu 31,92 gam chất rắn kim loại Tìm oxit FexOy ĐS : Fe3O4

Câu 4: Hịa tan hịan tồn oxit FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu 2,24 lít khí

SO2 đktc Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc 120 gam muối khan Công thức oxit FexOy

là ĐS : Fe3O4

Câu 5: Cho 6,94 gam hỗn hợp FexOy Al hòa tan 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M, sinh

0,672 lít H2 đktc Biết lượng axit lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng Tìm cơng thức

của ơxit sắt ĐS : Fe2O3

Câu 6: Cho 4,48 lít khí CO đktc từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2 20 Công thức oxit

sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp sau phản ứng

ĐS : Fe2O3; 75%

Bài tập thêm muối Fe III

Câu 1: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đựoc hỗn hợp khí CO2, NO

dung dịch X Khi thêm H2SO4 dư vào X dung dịch thu đuợc hịa tan tối đa gam Cu, biết

rằng có khí NO bay ĐS: 16 gam

Câu 2: Hòa tan 1,52 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 200 ml dung dịch HNO3, sau phản ứng xảy

hịan tồn thu đựoc dung dịch A 224 ml khí NO đktc cịn 0,64 gam kim loại dư khơng bị hịa tan Nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu ĐS: 0,2M

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu với tỉ lệ khối luợng : Hòa tan m gam X dung dich HNO3

thu 0,448 lít khí NO sản phẩm khử nhất, đktc, dung dịch Y có 0,65m gam chất rắn không tan Khối luợng muối khan dung dịch Y bao nhiêu? ĐS: 5,4 gam

Câu 4: Hòa tan 30 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe2O3 dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy

V lít khí H2 đktc thu đuợc dung dịch B Thêm từ từ NaOH dư vào dung dịch B Kết thúc

thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 42 gam chất rắn Tính V ĐS: 15,12

Câu 5: Cho 8,64 gam hỗn hợp gồm Fe Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng,

nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO Tính nồng độ HNO3 dung ĐS: 2M

Câu 6: Hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe, 6,4 gam Cu 2,7 gam Al Cho A tác dụng với dung dịch HNO3, thoát khí N2 nhất, dung dịch thu khơng có ion NH4

(18)

Câu 7: Cho m gam Fe vào 0,2 lít dung dịch X chứa HNO3 0,1M H2SO4 0,2M sau phản ứng

0,2m gam loại chưa tan hết, thu dung dịch Y hỗn hợp NO, H2 Tính m

Câu 8: Cho m gam Fe phản ứng với vừa hết với H2SO4 khí A, sản phẩm khử không

phản ứng với CuSO4 Biết số mol Fe phản ứng 37,5 % số mol H2SO4 Tìm m

Câu 9: Hịa tan hồn tồn m gam Fe dung dịch H2SO4 đặc nóng dung dịch HCl đặc, chia

X làm hai phần nhau:

- Phần I: Cho phản ứng với 700 dung dịch KMnO4 0,1M thêm tiếp dung dịch HCl đặc vào dung dịch

sau phản ứng thấy có 0,56 lít khí

- Phần II: Đem cạn thu 65,6 gam muối Tính m

DẠNG 12: BÀI TẬP VỀ HNO3 VÀ MUỐI NITRAT

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2 Hỗn hợp khí dẫn

vào 89,2 ml nước cịn dư 1,12 lít khí đktc khơng bị hấp thụ Tính khối lượng muối hỗn hợp đầu

Câu 2: Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M vào V2 lít dung dịch HNO3 3M H2SO4

1M NO khí Xác định mối quan hệ V1 V2 biết khí hai thí

nghiệm

Câu 3: Thực hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M thoát V2

lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1, V2

A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1

Câu 4: Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư V lit NO (đktc) cô

cạn dung dịch sau phản ứng m gam muối khan V m có giá trị là: A 2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7

Câu 5: Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M H2SO4 0,2M sinh

V (lit) chất khí có tỉ khối so với H2 15 dung dịch A V có giá trị là:

A 0,1702 lit B 0,3584 lit C 0,448 lit D 0,336 lit

DẠNG 13: CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG – VẬN TỐC PHẢN ỨNG

1 Cách tính hiệu ứng nhiệt:

Tính theo liên kết E

Q = Tổng E sản phẩm – Tổng E ban đầu

Tính theo sinh nhiệt:

Q = Tổng Sn Sản phẩm – Tổng Sn ban đầu

Sinh nhiệt đơn chất

2 Vận tốc tức thời phản ứng

Xét phản ứng : m A + n B → p C + q D Vận tốc phản ứng : V = k.[A]m.[B]n

Trong K số tốc độ phản ứng, phụ thuộc vào nhiệt độ, [] nồng độ mol/l chất A, B chất khí hay dung dịch

3 Vận tốc trung bình phản ứng:

2

2

A A C C

1

v

m t t p t t

   

(19)

4 Sự phụ thuộc vận tốc vào nhiệt độ phản ứng

2

2

(t t ) 10

t t

V V

 

Trong γ hệ số nhiệt phản ứng số lần tăng vận tốc phản ứng tăng lên 10oC

5 Phản ứng thuận nghịch cân hóa học

Xét phản ứng thuận nghịch : m A + n B → p C + q D Vt = Kt.[A]m.[B]n

Vn = Kn.[C]p.[D]q

Từ ta có số cân phản ứng:

       

p q

t

cb m n

n

C D K

K

K A B

 

Câu 1: Phản ứng hai chất khí A, B biểu diễn phương trình sau A + B = 2C

Tốc độ phản ứng V = K.[A].[B] Thực phản ứng với khác nộng độ ban đầu chất

Trường hợp 1: Nồng độ chất 0,01 mol/l Trường hợp 2: Nồng độ chất 0,04 mol /l

Trường hợp 3: Nồng độ chất A 0,04 mol/l chất B 0,01 mol/l Tính tốc độ phả ứng trường hợp So sánh

Câu 2: Tốc độ phản ứng hóa học biểu diễn theo phương trình v = K.[A]x.[B]y

Giữ nồng độ B không đổi, tăng A lên hai lần tốc độ phản ứng tăng lần

Giữ nồng độ A không đổi, tăng B lên hai lần tốc độ phản ứng tăng lần Hãy tính x, y

Câu 3: Cho phản ứng chất khí sau: Ak + 2Bk → Ck + Dk

Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần trường hợp sau [A]’ = 2[A] [B’] = 2[B]

[A]’ = ½ [A] [B’] = 2[B]

b Nếu nồng độ A, B ban đầu không đổi tốc độ phản ứng (1) tăng lần nhiệt độ tăng lên 40oC Biết tăng lên nhiệt độ thêm 10oC phản ứng tăng lần.

Câu 4: Xét phản ứng: m A + n B → p C + q D TN1: [A] = 0,5M, [B] = 0,5 M, v1 = 62,5.10-4 mol/l.S

TN2: [A] = 0,5M, [B] = 0,8 M, v2 = 16.10-3 mol/l.S

TN3: [A] = 0,8M, [B] = 0,8 M, v3 = 2,56.10-2 mol/l.S

a Dựa vào giá trị xác định m, n b Tính số tốc độ phản ứng

Câu : Nồng độ ban đầu SO2 O2 hệ

SO2 + O2 = SO3 trương ứng mol/l mol/l

A Tính số cân phản ứng biết đạt cân có 80% SO2 phản ứng

B Để cân có 90% SO2 phản ứng lượng oxi lúc đầu lấy vào

C Nếu tăng áp suất lên hai lần cân chuyển dịch theo chiều

DẠNG 13: BÀI TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Câu 1: Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 khuấy nhẹ

(20)

A.0,15M B.0,05M C.0,1M D.0,12M

Câu 2: Hai kim loại giống nguên tố R hóa trị II có khối lượng Cho thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian

khi số mol muối nhau, lấy kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2% khối lượng thứ hai tăng 28,4% Nguyên tố R nguyên tố

A Mg B Cu C Fe D Zn

Câu 3: Hai kim loại chất có khối lượng Một ngâm dung dịch CuCl2, ngâm dung dịch CdCl2 Sau thời gian phản ứng, người ta nhận thấy khối

lượng kim loại ngâm dung dịch CuCl2 tăng 1,2 % khối lượng kim loại tăng 8,4%

Biết số mol CuCl2 CdCl2 hai dung dịch giảm kim loại bị oxi hóa thành ion kim

loại có điện tích +2 Tìm kim loại dung?

Câu 4: Ngâm Zn kim loại vào dung dịch có chứa 8,32 gam CdSO4, sau phản ứng dung

dịch khơng cịn Cd2+ thấy kim loại tăng 2,35% so với ban đầu Khối lượng Zn ban đầu là.

A.81g B.8 g C.13 g D.80 g

DẠNG 14: BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ C% - CM

Câu 1: Hịa tan hồn tồn 10,2 gam oxit kim loại kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10% Công thức phân tử oxit kim loại là:

A.Fe2O3 B.Al2O3 C.Cr2O3 D.Mn2O3

Câu 2: Hịa tan kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 14,6% dung dịch muối có nồng độ 18,19% Tìm M?

Câu 3: Hịa tan vừa đủ hidroxit kim loại M có hóa trị II dung dịch H2SO4 20% thu

được dung dịch muối có nồng độ 27,21% Tìm M

Câu 4: Cho đồng có khối lượng 10 gam vào 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy đồng

ra khối lượng muối AgNO3 dd giảm 17% Khối lượng đồng sau phản ứng

Câu 5: Hòa tan 20 gam muối K2SO4 vào 150 gam nước dung dịch A, điện phân dung dịch A

với điện cực trơ dung dịch có nồng độ phần trăm 14,925% Thể tích khí sinh anot (20oC, 1atm)

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe, Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76 % Nồng độ % MgCl2

dung dịch Y là?

A.11,79% B.24,24% C.28,21% D.15,76%

THÊM

Bài tốn 1: Hịa tan 92 gam ancol etylic vào nước thu 250 ml dung dịch X Giả thiết khơng có hao hụt thể tích chất pha trộn khối lượng riêng C2H5OH 0,8 g/ml Tính C%

của X ĐS : 40%

Bài toán 2: Cho dung dịch X gồm RCOOH x mol/l RCOOM y M Lấy 50 ml X tác dụng với 120 ml Ba(OH)2 0,125M thu dung dịch Y Trung hòa Ba(OH)2 dư Y cần 3,75 gam dung dịch

HCl 14,6% Mặt khác, lấy 50 ml dung dịch X cho phản ứng với H2SO4 lỗng dư sau chưng

cất thu 784 ml RCOOH đktc Tính x, y ĐS: 0,3M 0,5=4M

Bài toán 3: Cho 104 gam dung dịch BaCl2 10% 200 gam dung dịch H2SO4 Lọc bỏ kết tủa , trung

hòa dung dich nước lọc cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml ) Tính % H2SO4

(21)

Bài toán 4: Cho hidroxit kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu

được muối có nồng độ 24,1% Tìm hidroxit đó? ĐS : Ca(OH)2

Bài toán 5: Một hỗn hợp X gồm Fe, Zn dung dịch Y dung dịch HCl Lấy 2,98 gam X cho vào 400 ml dung dịch Y, sau phản ứng hồn tồn ta cạn điều kiện khơng có oxi thu 6,53 gam chất rắn Nếu lấy 2,98 gam X cho vào 200 ml dung dịch Y, sau phản ứng lại cạn thu 5,82 gam chất rắn Tính nồng độ mol HCl ĐS : 0,4M

Bài toán 6: Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 khuấy

nhẹ đến dung dịch hết màu xanh , nhận khối lượng kim loại sau phản ứng 1,88 gam Tính CM CuSO4 ĐS : 0,1M

Bài toán 7: Cho 50 gam dung dịch MX ( M kim loại kiềm, X halogen ) 35,6 % tác dụng với 10 gam AgNO3 thu kết tủa Lọc bỏ kết tủa dung dịch nước lọc Biết nồng độ MX sau thí

nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu Tìm MX? ĐS: LiCl

DẠNG 15 : KIM LOẠI + MUỐI

Câu 1: Cho 40 gam hỗn hợp Mg Fe vào 2,4 lit dung dịch AgNO3 0,5 phản ứng xong thu

126,4 gam hỗn hợp kim loại Vậy Fe chiếm:

A 58,34% B.70 % C.79,2% D.Kết khác

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp Mg Fe vào 0,8 lit dung dịch AgNO3 0,5 M phản ứng xong thu

được 78.4 gam hỗn hợp kim loại Giá trị m là:

A 40 B.41.66 C.72 D.Kết khác

Câu 3: Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa

Cu(NO3)2 a mol/l; AgNO3 b mol /l Sau phản ứng thu dung dịch Z 8,12 gam chất rắn Q gồm

3 kim loại Cho chất rắn Q tác dụng với dd HCl dư thu 0,672 lít khí H2 đktc Tính a, b?

A.0,02 0,03 B.0,03 0,05 C.0,5 0,3 D.0,05 0,03

THÊM

Bài tập 1: Hòa tan hết gam hỗn hợp Fe kim loại M hóa trị II dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 đktc Nếu hòa tan 2,4 gam M vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch

vẫn cịn dư HCl Tìm M? ĐS : Mg

Bài tập 2: Hịa tan hồn tồn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K, Al vào nước thu dung dịch X thêm từ từ hết 100 ml HCl 1M vào dung dịch X dung dịch X bắt đầu xuất kết tủa Phần trăm Khối lượng K, Al X là? ĐS : 74% 26%

Bài tập 3: Hòa tan 21,6 gam hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe vào nước dư thu 0,448 lít khí đktc cịn lại chất rắn B Cho B tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu 3,2 gam Cu dung

dịch C Cho dung dịch C tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NH3 thu lượng kết tủa lớn

Nếu nung kết tủa không khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn E? ĐS : 3,42 gam

Bài tập 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào lít dung dịch Y chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu

được 23,6 gam chất rắn Z dung dịch Q màu xanh nhạt Thêm NaOH dư vào dung dịch Q kết tủa , Nung kết tủa đến khối lượng không đổi nhận 24 gam chất rắn E Nồng độ AgNO3

và Cu(NO3)2 là? ĐS : 0,1M 0,4M

Bài tập 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al vào lit dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M

(22)

Bài tập 6: Hòa tan 10 gam hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) vào 100 ml dung dịch đựng H2SO4 0,8M HCl

1,2M Dẫn ½ lượng khí sinh qua ống đựng CuO nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn thu 14,08gam chất rắn Y Hòa tan chất rắn Y dung dịch AgNO3 dư thu chất rắn

Z Ag chiếm 25,23% khối lượng Giá trị m là? ĐS : 15,2 gam

Bài tập 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg 0,1 mol Fe vào lít dung dịch Y chứa AgNO3

0,1M Cu(NO3)2 0,15M thu chất rắn dung dịch Z Thêm NaOH dư vào dung dịch Z, lọc

bỏ kết tủa, nung nóng khơng khí đến khối lượng không đổi nhận m gam chất rắn Q Giá trị m là? ĐS: 10 gam

Bài tập 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg 0,1 mol Fe vào lít dung dịch Y chứa AgNO3

Cu(NO3)2 thu dung dịch Z không màu 20 gam chất rắn Q Thêm NaOH dư vào dung dịch Z

được kết tủa E gồm hidroxit Nung E khơng khí đến khối lượng không đổi thu 8, gam chất rắn F Tính nồng độ mol chất AgNO3, Cu(NO3)2 ĐS : 0,06M 0,15M

Dạng 16 : BÀI TẬP CO, H2 TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI

Câu 1: Cho khí CO qua ống sứ nung nóng chứa 16 gam Fe2O3 đung nóng, sau phản ứng thu

hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hịa tan hịan tồn X H2SO4 đặc nóng thu

dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu ĐS: 40 gam

Câu 2: Trong bình kín chứa 0,5 mol khí CO m gam Fe3O4 Đun nóng phản ứng xảy

hịan tịan, khí bình có tỉ khối so với khí CO ban đầu 1,457 Giá trị m ĐS : 16,8 gam

Câu 3: Cho dịng khí CO qua ống sứ đựng 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO Fe2O3 nung nóng, phản

ứng tạo 0,138 mol CO2 Hỗn hợp chất rắn lại ống nặng 14,352 g gồm bốn chất Hòa tan

hết bỗn chất dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO Tính giá trị V?

Đs : 2,2848 lít

Câu 4: Dẫn từ từ hỗn hợp khí gồm CO H2 qua ống sứ đựng 55,4 gam hỗn hợp bột gồm CuO,

MgO, ZnO, Fe3O4 đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 10,08 lít khí đkct hỗn hợp

khí chứa CO2 H2O, ống sứ cịn lại lượng chất rắn có khối lượng là?

ĐS : 48,2

Câu 5: Thổi chậm 2,24 lít đktc hỗn hợp khí gồm CO, H2 qua ống sứ đựng hỗn hợp bột

Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 24 gam nung nóng Hỗn hợp khí khỏi ống sứ

được hấp thụ hịan tồn dung dịch Ca(OH)2 dư, thu gam chất kết tủa trắng Khối lượng

chất rắn ống sứ bao nhiêu? ĐS : 22,4 gam

Câu 6: Cho 4,48 lít khí CO đktc tác dụng với FeO nhiệt độ cao Sau phản ứng thu chất rắn A có khối lượng bé 1,6 gam so với khối lượng FeO ban đầu Khối lượng Fe thu % thể tích CO2 hỗn hợp sau phản ứng gì?

ĐS : 5,6g ; 50%

Câu 7: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO, Fe3O4, Cu chia làm hai phần

Phần 1: Cho H2 nóng dư qua X đến phản ứng hòan tòan cho dung dịch NH3 dư vào

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho dung dịch NH3 dư vào

Số phản ứng xảy thí nghiệm

Câu 8: Dùng CO để khử hịan tồn 2,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe, Fe2O3 thu 2,24 gam chất

rắn Mặt khác để hòa tan 2,88 gam X cần dung vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl Kết thúc thí nghiệm thu 224 ml khí đktc Nồng độ mol dung dịch HCl bao nhiêu?

(23)

Câu 9: Đốt cháy 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu khơng khí Sau phản ứng thu đuợc 16,51 gam hỗn hợp A gồm ôxit Cho A tác dụng với xút thấy cần dung tối đa 100 ml dung dịch NaOH 1M Thể tích hỗn hợp khí Y gồm H2 CO đo đktc cần dung để khử hết với hỗn hợp A

bao nhiêu? ĐS : 2,576 lít

Câu 10: Thổi từ từ luồng khí H2 dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm m gam MgO m gam CuO

nung nóng đến phản ứng hịan tồn Kết thúc thí nghiệm thí nghiệm, hỗn hợp chất rắn thu có khối lượng bao nhiêu?

ĐS : 1,8m

Câu 11: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu

13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hết X HNO3, đặc nóng thu

5,824 lít NO2 đktc Tính m

ĐS : 16 gam

Câu 12: Hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3, FeO Cho H2 dư qua A nung nóng

sau phản ứng xong thu 3,6 gam H2O Hịa tan hồn tồn A dung dịch HCl dư,

dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 33,81 gam muối khan Khối lượng Al2O3 hỗn hợp

A bao nhiêu? ĐS : 3,06 gam

Dạng 17: Bài tập HCO3

Câu 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2 Hiện tượng

quan sát

A Sủi bọt khí B Vẩn đục

C Sủi bọt khí có vẩn đục D Có vẩn đục sau trở lại

Câu 2: Có dung dịch bị nhãn Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2, MgSO4 Không dung thuốc thử sau

đây để nhận biết dung dịch

A Ba(OH)2 B H2SO4 C NaOH D Na2CO3

Câu 3: Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO3 ( biết a < b < 2a ) Sau kết thúc

tất phản ứng thu đuợc kết tủa X dung dịch Y Số chất tan Y

Câu 4: Cho dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 Chia X thành phần nhau:

Phần 1: Tác dụng với nuớc vôi dư thu đựoc 20 gam kết tủa

Phần 2: Tác dụng với HCl dư thu đựoc V lít CO2 đktc Giá trị V

ĐS : 4,48 lít

Câu 5: Cặp chất sau không tồn dung dịch A.Ca(HCO3)2 NaHSO4 B.NaHSO4 , NaHCO3

C.NaHCO3, BaCl2 D.AgNO3 , Fe(NO3)2

Câu 6: Trộn dung dịch chứa Ba2+, OH- 0,06 mol; Na+ 0,02 mol; dung dịch chứa HCO3 0,04 mol,

2

CO 

0,03 mol Na+ Khối lựợng kết tủa sau trộn là?

Câu 7: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ 1:1 đun nóng Sau phản ứng

thu dung dịch pH có giá trị so với

Câu 8: Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol; Mg2+ 0,3 mol; Cl

0,4 mol; HCO3 

y mol Cô cạn dung dịch gam muối khan

(24)

Câu 9: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối luợng hỗn hợp không

đổi thu đuợc 69 gam chất rắn Phần trăm khối lựong chất hỗn hơp ĐS: 16% 84%

Câu 10: Thổi từ từ CO2 vào dung dịch NaOH đến dư thu đựoc dung dịch X, sau nhỏ từ từ

dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch X Số phương trình phản ứng xảy

Câu 11: 250 ml dung dịch A chứa Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với H2SO4 dư cho 2,24 lít khí

CO2 đktc 500 ml dung dịch A tác dụng với CaCl2 dư cho 16 gam kết tủa Tính nồng độ mol

muối dung dịch A ĐS : 0,32M 0,08M

Câu 12: Hấp thụ hịan tồn 3,36 lít khí CO2 đktc vào 500 ml dung dịch NaOH x mol/l đựoc dung

dịch X Dung dịch X có khả hấp thụ tối đa 2,24 lít khí CO2 đktc Giá trị x

ĐS : 0,5M

Câu 13: Dẫn 5,6 lít CO2 đktc vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH x mol/l, dung dịch thu đựoc có

khả tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M Giá trị x ĐS : 1,5M

Câu 14: Sục 1,568 lít khí CO2 đktc vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M Sau thí nghiệm dung

dịch A Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M Ba(OH)2 x M vào dung dịch A thu đựoc 3,94

gam kết tủa dung dịch C Nồng độ x Ba(OH)2 là?

ĐS : 0,02M

DẠNG 18 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT

A + B → Sản phẩm

a Nếu H = 100% Thì A B vừa hết, A hết B dư, A dư B hết Thông thường để đơn giản nhiều phản ứng hóa học giả thiết H = 100%

b Nếu H < 100% → phản ứng xảy khơng hồn tồn, phản ứng thuận nghịch → A B dư, nghĩa A B có mặt sản phẩm Trong thực tế trường hợp phổ biến

2 Có hai để tính hiệu suất

2.1 Tính theo lượng chất thiếu tham gia phản ứng:

H = lượng thực tế pư: lượng ban đầu 100%

+ Lượng thực tế phản ứng < = lượng ban đầu

+ Lượng thực tế phản ứng thường cho đề tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm biết

+ Lượng thực tế phản ứng lượng ban đầu lấy chất nên phải đơn vị đo + Chất thiếu chất hết trước giả thiết hiệu suất H = 100% → Tính hiệu suất theo chất

2.2 Tính theo lượng sản phẩm:

H = lượng sản phẩm thực tế tạo thành: Lượng sản phẩm tính theo lý thuyết 100% + Lượng sản phẩm thực tế thu thường cho đề

+ Lượng sản phẩm tính theo lý thuyết tính theo phương trình phản ứng theo chất thiếu tham gia phản ứng (khi H = 100%)

+ Lượng sản phẩm thực tế lượng sản phẩm lý thuyết phải có đơn vị

3 Nếu phản ứng chuỗi trình

a% b% c% d% A → B → C → D → E Thì hiệu suất chung trình : H = a%.b%.c%.d%.100%

VD 1: Cho 0,5 mol H2 tác dụng với 0,45 mol Cl2 thu 0,6 mol HCl Tính hiệu suất phản ứng?

(25)

VD2: Nung kg đá vơi chứa 80% CaCO3 thu 112 lít khí đktc Tính hiệu suất phản ứng phân

hủy đá vôi?

A.50% B.38,5% C.62,5% D.66,7%

VD3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH CH3COOH có số mol Lấy 5,3 gam hỗn hợp X

cho tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu m gam hỗn hợp este (hiệu

suất phả ứng este hóa 80%) Tính m

A.7,04 B.6,48 C.8,1 D.8,8

BÀI TẬP

Câu 1: Người ta điều chế khí N2 phản ứng nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7 Biết nhiệt phân

32 gam muối thu 20 gam chất rắn hiệu suất phản ứng

A.80% B.85% C.90% D.Kết khác

Câu 2: Nung m gam Cu(NO3)2 phản ứng kết thúc, làm nguội thấy khối lượng chất rắn

giảm 0,54 gam (H = 80%) Tính m

A.0,94 B.1,48 C.1,175 D.0,752

Câu 3: Hỗn hợp A gồm N2 H2 theo tỉ lệ thể tích : Tiến hành phản ứng tổng hợp ammoniac,

sau phản ứng thu hỗn hơp B Biết tỉ khối A so với B 0,7 Hiệu suất phản ứng tổng hợp ammoniac

A.60% B.80% C.85% D.75%

Câu 4: Nhiệt phân 66,2 g Pb(NO3)2 thu 55,4 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:

A.60% B.70% C.80% D.50%

Câu 5: Từ m kg nho chín có chứa 40% đường nho (glucozo), người ta tiến hành lên men thành ancol (H1= 80%) Sau oxi hóa ancol thành andehit (H2 = 75%) thu kg dung dịch CH3CHO

30% Giá trị m

A.5,144 B.3,410 C.10,22 D.6,82

Câu 6: Oxi hóa nhẹ 3,2 gam ancol metylic thu hỗn hợp sản phẩm gồm andehit, axit, ancol dư, nước Trong số mol andehit gấp lần số mol axit Đem thực phản ứng tráng bạc hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm thu 15,12 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol bao nhiêu?

A.40% B.10% C.70% D.30%

Câu 7: Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/ml Khi lên men m kg glucozo thu 200 lit dung dịch ancol etylic 30o (H = 96%) Tính m

A.90,16 B.45,08 C.97,83 D.152,86

Câu 8: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 đktc khối lượng polime thu hiệu suất phản

ứng 90%

A.5,3 B.7,3 C.4,3 D.6,3

Câu 10: Chia hỗn hợp 7,8 gam hỗn ancol etylic đồng đẳng thành hai phần Phần cho tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 đktc Phần tác dụng với 30 gam CH3COOH

(có mặt H2SO4 đặc) Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất phản ứng este hóa là?

A.6,48 B.8,1 C.8,8 D.Kết khác

Câu 11: Trộn 19,2 gam Fe2O3 5,4 gam Al tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (khơng có khơng

khí) Hịa tan hỗn hợp sau phản ứng dung dịch NaOH dư thấy bay 1,68 lít khí H2 đktc Hiệu

suất phản ứng nhiệt nhôm

A.57,5% B.60% C.62,5% D.75%

Câu 12: Một bình kín dung tích 112 lít chứa N2 H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 0oC áp suất 200

atm, có sẵn chất xúc tác Nung nóng bình thời gian, sau đưa nhiệt độ 0oC thấy áp

suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac

(26)

Câu 13: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột, lấy toàn dung dịch thu dược thực phản ứng tráng bạc thu 5,4 gam kim loại bạc Biết hiệu suất tồn q trình 50% Tính m?

A.1,62 B.2,531 B.10,125 D.5,062

Câu 14: Lấy 11,55 gam muối CH3COONH4 cho vào 300 ml dung dịch NaOH 1M Đun nóng cho

đến phản ứng hồn tồn, cạn thu chất rắn Nung nóng chất rắn có khí X bay Nung khí X nhiệt dộ 1500oC, sau làm lạnh nhanh thu hỗn hợp Y gồm khí tích 5,6

lít đktc Tính % X bị nhiệt phân?

A.33,33% B.66,67% C.75% D.80%

Câu 15: Đun nóng 57,5 gam Etanol với H2SO4 đặc 170oC Dẫn sản phẩm khí qua

các bình chứa chất CuSO4 khan, NaOH đặc, dung dịch Br2 dư CCl4 Sau thí nghiệm khối

lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 21 gam Hiệu suất phản ứng đề hidrat hóa etanol

A.55% B.59% C.60% D.70%

Câu 16: Cho bột sắt đun nóng vào bình chứa mol khí clo thu hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng với HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H2 đktc Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu

được 0,03 mol kết tủa nâu đỏ Hiệu suất phản ứng sắt cháy khí Clo

A.30% B.46% C.23% D.70%

Câu 17: Khí CO2 sinh lên men lượng glucozo dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu

dược 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất phản ứng lên men 80% khối lượng ancol etylic thu gam

A.16,4 B.18,4 C.14,72 D.14,27

Câu 18: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, S bình kín khơng có oxi Sản phẩm thu đem cho tác dụng với HCl dư thu 3,8 gam chất rắn A khơng tan, dung dịch B, 4,48 lít khí Y đktc Dẫn khí Y qua dung dịch Cu(NO3)2 dư thu 9,6 gam kết tủa Tính hiệu suất phản ứng nung nóng

hỗn X?

A.30% B.45,7% C.50% D.54,3%

Câu 19: Nung nóng hỗn hợp X gồm Zn S bình kín khơng có oxi thu chất rắn A Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí B đktc 1,6 gam chất rắn D không tan Biết tỉ khối B so vơi H2 Tính hiệu suất phản ứng nung X thành A

A.85% B.37,5% C.63,5% D.75%

Câu 20: Từ đất đèn chứa 90% CaC2 người ta điều chế anilin theo sơ đồ sau, với hiệu suất

giai đoạn

95% 80% 85

%

80%

CaC2 → C2H2 → C6H6 → C6H5-NO2 → C6H5NH2

Tính khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế 50 kg anilin có độ nguyên chất 98%? A.101,16 B.217,49 C.72,49 D.202,32

Câu 21: Một hỗn hợp X gồm 100 ml N2 H2 theo tỉ lệ : Áp suất ban đầu 300 atm, áp suất

sau phản ứng tạo ammoniac giảm 285 atm Nhiệt độ phản ứng không đổi Hiệu suất phản ứng

A.15% B.14% C.40% D.10%

Câu 22: Nhựa PVC điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau : CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC

Nếu hiệu suất tồn q trình điều chế 20% thể tích khí thiên nhiên đktc cần lấy để điều chế PVC là? (Xem khí thiên nhiên chứa 100% metan thể tích)

A.1792 m3 B.2915 m3 C.3584 m3 D.896 m3

(27)

Tinh bột → Glucozo → Ancol etylic → Buta-1,3-dien → Cao su buna

Từ 10 khoai chứa 80% tinh bột điều chế cao su buna? Biết hiệu suất trình 60%

A.3 B.2 C.2,5 D.1,6

Câu 24: Đem trùng hợp 10,8 gam dien thu sản phẩm gồm cao su buna buta-1,3-dien dư Lấy ½ sản phẩm tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có 10,2 gam Br2 phản ứng Hiệu suất

phản ứng

A.40% B.80% C.60% D.79%

Câu 25: Một hỗn hợp khí A gồm ankin tích VA = 17,92 lít khí đktc Thêm H2 vào để

hỗn hợp khí X tích Vx = 62,72 lít đktc Nung X với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y tích

giảm 4/7 so với thể tích X Hiệu suất phản ứng cộng H2

A.100% B.75% C.80% D.65%

Câu 26: Từ nguyên liệu bào, mùn cưa (chứa 50% khối lượng xenlulozo) người ta điều chế ancol etylic với hiệu suất 75% Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế 1000 lít cồn 90o Biết khối lượng riêng etylic 0,8g/ml

A.2000 kg B.3381 kg C.1818 kg D.3000 kg

Câu 27: Crackinh C4H10 thu hỗn hợp gồm hidrocacbon có phân tử khối trung bình M =

36,52 g/mol Hiệu suất phản ứng crackinh :

A.62,5% B.80% C.60% D.65,2%

Câu 28: Có loại quằng pirit chứa 96% FeS2, ngày nhà máy sản xuất 100 H2SO4

98% hiệu suất điều chế H2SO4 90% lượng quặng pirit cần dùng là:

A.69,44% B.66,67% C.67,44% D.60

DẠNG 19: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHI KIM

Ví dụ 1: Cho 13,5 gam hỗn hợp khí Cl2 Br2 có tỉ số mol : vào dung dịch chứa m gam NaI

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 15,82 gam chất rắn A Giá trị m

A.15 B.30 C.36 D.42

Ví dụ 2: Cho 1,5 mol H2S tác dụng với dd chứa a mol NaOH thu hỗn hợp muối Giá trị a là?

A.1,5 B.3 C.4,5 D.2,0

Ví dụ 3: Hấp thụ 4,48 lít khí SO2 đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M; Ba(OH)2

0,2M Sinh m gam kết tủa Giá trị m là:

A.9,85 B.11,82 C.17,73 D.10,08

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm Zn S vào bình kín khơng có khơng khí Nung cho phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư thu gam chất rắn Z không tan 4,48 lít khí Q đktc có tỉ khối so với H2 17 Tính khối lượng hỗn hợp X

A.12,4 B.19 C.21 D.25,4

Ví dụ 5: Đun nóng 5,6 gam bột Fe với 1,6 gam bột S Sau phản ứng thu m gam chất rắn Cho m gam chất rắn tác dụng với HCl thu hỗn hợp khí A % thể tích khí H2S A bao

nhiêu biết phản ứng xảy hồn tồn

A.100% B.50% C.75% D.25%

Ví dụ 6: Nung 37,6 gam muối nitrat kim loại M đến khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro 21,6 Công thức muối nitrat

A.Mg(NO3)2 B.Zn(NO3)2 C.Cu(NO3)2 D.AgNO3

Ví dụ 7: Cho CO dư qua hỗn hợp A gồm MgO, Fe3O4 nung nóng, sau phản ứng kết thúc cho

(28)

khác hòa tan A cần hết 170 ml dung dịch HNO3 2M thu V lít khí NO đktc Tính

giá trị V

A.0,224 B.0,112 C.0,336 D.0,448

Ví dụ 8: Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 qua than nóng đỏ (khơng có mặt khơng

khí) thu khí B tích thể tích A 5,6 lít (thể tích khí đo đktc) Dẫn B qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu dung dịch có chứa 20,25 gam Ca(HCO3)2 Thành phần %

của khí hỗn hợp A

A.25% 75% B.37,5% 62,5% C.40% 60% D.50% 50%

Ví dụ 9: Hỗn hợp A gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai halogen nhau) Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M

A.Cl Br B.Br Cl C.Br I D.I Br

Ví dụ 10: Cho 356 gam hỗn hợp X gồm NaBr NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2 thu chất rắn A

(sau cô cạn dung dịch) có khối lượng 282,8 gam Tính số mol chất hỗn hợp X giả sử lượng Clo tối thiểu cho chất rắn A chứa muối 35,5 gam Cl2

Ngày đăng: 02/06/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan